Tính chất vật lí GV yêu cầu học sinh nghiên cứu

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiện khách quan chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ( hoá học 12) (Trang 101 - 104)

- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu

SGK hết hợp với quan sát các vật dụng bằng nhôm trong thực tế để rút ra tính chất vật lí của nhôm?

- HS: tính chất vật lí của nhôm:

+ Nhôm là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dễ dát mỏng. + Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở 660oC.

+ Nhôm dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. III. Tính chất hoá học

Hoạt động 3:

- GV: yêu cầu học sinh dựa vào cấu hình electron, độ âm điện, thế điện cực chuẩn của nhôm dự đoán tính chất hoá học của nhôm?

- HS: Nhôm có tính khử mạnh. Do nguyên tử nhôm có 3 electron lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhờng 3 electrron để trở thành ion Al3+:

Al → Al3+ + 3e

Hoạt động 4:

1. Tác dụng với phi kim

- GV yêu cầu học sinh làm bài 2 trong phiếu học tập.

- HS: Khi gặp bài này sẽ rất lúng túng: Al2O3 và Al(OH)3 đều là những hợp chất rất bền. Do đó học sinh không biết nên chọn đáp án nào.

- GV làm thí nghiệm đốt bột nhôm trong không khí. HS quan sát hiện t- ợng, giải thích, viết phơng trình hoá học và chọn đáp án đúng.

- GV bổ sung: Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo, yêu cầu học sinh viết phơng trình hoá học?

- HS: khi đốt nóng, bột nhôm cháy sáng trong không khí: 4 Al + 3O2 → Al2O3 ⇒ Đáp án đúng: B - HS: pthh: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Hoạt động 5: 2. Tác dụng với axit

- GV nêu vấn đề: Axit tác dụng với các kim loại đứng trớc hiđro trong dãy hoạt động hoá học, yêu cầu học sinh viết pthh và phơng trình ion thu gọn của nhôm với HCl.

- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trong phiếu học tập?

- Sau khi ra bài tập này giáo viên làm thí nghiệm nhôm tác dụng với HNO3

loãng, yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng, viết pthh?

- GV bổ sung: Nhôm tác dụng H2SO4

đặc sinh ra khí SO2, yêu cầu học sinh viết pthh?

- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trong phiếu học tập. - HS: các pthh: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑ 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2 - HS: Vận dụng các kiến thức đã học sẽ chọn đáp án đúng là B. - HS: Hiện tợng:

Nhôm tan ra, đồng thời có khí không màu, hoá nâu trong không khí bay ra, pthh:

2Al + 2HNO3 (loãng)→ Al(NO3)3 + NO + H2O

⇒ Đáp án đúng là A - HS: pthh

2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

- HS lúng túng khi làm bài tập này vì ở trên nhôm có thể tác dụng với HNO3

- GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu SGK để tìm ra câu trả lời.

khác so với HNO3 loãng?

⇒ Đáp án: Có thể dùng thùng nhôm để chuyên chở HNO3 đặc nguội,vì nhôm bị thụ động bởi HNO3 đặc, nguội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 6:

3. Tác dụng với kim loại

- GV làm thí nghiệm nhôm phản ứng với Fe3O3 có dải magiê làm mồi. Yêu cầu học sinh quan sát, viết pthh ?

- GV bổ sung: Phản ứng của nhôm với các oxit kim loại gọi là phản ứng nhiệt nhôm. - HS: Al phản ứng với Fe3O3 toả ra một lợng nhiệt rất lớn, sản phẩm tạo thành Al2O3 và Fe nóng chảy. Pthh: 2Al + Fe3O3 → Al2O3 + 2Fe Hoạt động 7: 4. Tác dụng với nớc

- GV: Từ thế điện cực chuẩn của H và của nhôm, yêu cầu học sinh dự đoán khả năng phản ứng của nhôm với n- ớc?

- GV yêu cầu học sinh làm bài 5 trong phiếu học tập. - HS: Nhôm có thể khử đợc nớc, giải phóng khí H2: 2Al + H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ - HS tìm hiểu SGK và chọn đáp án đúng là B: Hoạt động 8:

5. Tác dụng với dung dịch kiềm

- GV nêu vấn đề: các vật dụng bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch kiềm. Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK giải thích hiện tợng.

- HS:

+ Trớc hết, màng bảo vệ Al2O3 bị phá huỷ:

2Na[Al(OH)4]

Natri aluminat

+ Tiếp đến, kim loại nhôm khử nớc: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑

Màng Al(OH)3 bị phá huỷ trong dung dịch bazơ:

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

Hoạt động 9:

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học nêu vấn đề vào việc biên soạn và tổ chức dạy học cho học sinh thông qua các bài tập trắc nghiện khách quan chương kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm ( hoá học 12) (Trang 101 - 104)