Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
509,5 KB
Nội dung
Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đổi mới doanhnghiệpnhà nớc (DNNN) là một nội dung quan trọng trong công cuộc đổi mới, cải cách kinh tế ở nớc ta, trong đó cổ phần hóa (CPH) DNNN là một nội dung trọng tâm. Từ năm 1992 đến nay, nớc ta đã CPH đợc gần 4.000 DNNN. Có thể thấy, quá trình CPH đã đem lại nhiều kết quả khả quan cho DNNN cũng nh cho nền kinh tế. Tuy nhiên, quá trình CPHvà hoạt động của DNNN sauCPH cũng đặt ra cho nền kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế nhiều vấn đề cần tháo gỡ. Một mặt, bản thân quá trình CPH với sự thay đổi liên tục chính sách của Nhà nớc đã làm cho DNNN sauCPH không hoạt động trên nền tảng nh nhau. Mặt khác, do môi trờng CPH cha thuận lợi, do nền kinh tế thị trờng ở nớc ta cha phát triển, nên điều kiện hoạt động của Công ty cổ phần (CTCP) còn khó khăn. Những vấn đề đó tác động dai dẳng đến hoạt động của DNNN sau CPH, làm cho nhiều kỳ vọng của các cơ quan nhà nớc và ngời dân vào các DNNN sauCPH không trở thành hiện thực. Mặt khác, một số DNNN sauCPH bắt đầu gặp khó khăn từ nhiều phía nh môi trờng hoạt động thay đổi, DN không kịp thích ứng, cán bộ quản lý của DN vẫn hành động theo phơng thức cũ, cổ đông thiếu khả năng tham gia quản lý DN, nhà nớc cha chuẩn bị đầy đủ để quản lý loại hình DN mới Ngoài ra, một số DNNN sauCPHvẫn duy trì phần vốn khống chế của nhà nớc nên trên thực tế nhà nớc vẫn có quyền kiểm soát các DN này nh trớc kia, trong khi đó mô hình hoạt động và địa vị pháp lý của DN đã thay đổi. Cách quản lý đó không chỉ gây bức xúc cho các cổ đông thiểu số trong CTCP do nhà nớc khống chế, mà còn gây lúng túng cho bản thân giới quản lý DN và cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quản lý DN đó. BộGiaothôngvậntải (GTVT) là cơ quan nhà nớc chủ quản của nhiều DNNN. Trong quá trình đổi mới, nhất là trong quá trình tái cơ cấu DNNN, Bộ 1 GTVT đã tiến hành CPH nhiều DN trực thuộc. Sau CPH, không những nhiều DNNN đã CPH thuộc Bộ lúng túng trong hoạt động, mà bản thân nhiều bộ phận quản lý của Bộ đợc giao chức năng kiểm soát DNNN sauCPH cũng lúng túng. Để tạo điều kiện cho DNNN sauCPH hoạt động tốt hơn, tạo niềm tin và động lực đẩy nhanh quá trình CPH, để tìm kiếm các phơng thức quản lý DNNN sauCPH hiệu quả, cần phải tiến hành nghiên cứu thấu đáo hiện trạng hoạt động và cơ chế quản lý của các DNNN sau CPH, trong đó có nhiều DN thuộc Bộ GTVT. Đó chính là lý do mà đề tàiDoanhnghiệpNhà nớc sauCPHởBộGiaothôngvậntải - Thựctrạngvàgiảipháppháttriển đợc chọn nghiên cứu trong luận văn này. 2. Tình hình nghiên cứu đề tàiCPH DNNN và đổi mới cơ chế quản lý DNNN đã đợc nhiều tác giả và công trình quan tâm nghiên cứu trong những năm gần đây. Có thể phân loại các nghiên cứu về lĩnh vực này theo các nhóm sau: Nhóm thứ nhất nghiên cứu tổ chức sắp xếp lại DNNN, trong đó có CPH, dới khía cạnh giảipháptái cơ cấu các DNNN ở các quốc gia khác nhau, nhất là ở các nớc có nền kinh tế chuyển đổi, coi đó nh giảipháp chuyển các cơ sở sản xuất của Nhà nớc cho t nhân. Điển hình cho nhóm tác giả này là các nhà kinh tế ở Châu Âu, một số nhà kinh tế làm việc trong các tổ chức kinh tế quốc tế. Nội dung nghiên cứu của nhóm này là quá trình chuyển đổi của nền kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trờng, trong đó có quá trình giải thể của các DNNN vàtái cơ cấu lại chúng theo các giảipháp sốc, lấy CPH toàn dân (nớc Nga), hay t nhân hoá sở hữu nhà nớc làm trọng tâm. Những công trình nghiên cứu tiêu biểu là Chuyển đổi các doanhnghiệpnhà nớc của các tác giả Barry Spicer, David Emanuel, Michael Powel; Cải cách doanhnghiệp thế giới bài viết trên tạp chí Tài chính số 12 1997 của tác giả Đào Trọng Thanh . Nhóm thứ hai là các nhà kinh tế của Việt Nam và Trung Quốc, họ nghiên cứu CPHvà đổi mới DNNN dới giác độ cải cách đổi mới để làm cho các DN này 2 hoạt động tốt hơn, tạo thể chế để Nhà nớc kiểm soát DN có hiệu quả và phù hợp với kinh tế thị trờng. Điển hình của nhóm này là sách: Cải cách doanhnghiệpnhà nớc ở Trung quốc so sánh với Việt Nam do viện kinh tế thế giới thuộc Viện khoa học xã hội nhân văn Việt Nam biên soạn. Nhìn lại bốn năm CPH DNNN bài viết của tác giả Hoàng Công Thi trên tạp chí tài chính số 12 1997; Kinh nghiệm thí điểm chế độ CPHở Trung Quốc sách do Viện kinh tế thuộc Viện Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam biên soạn . Nhóm thứ ba chủ yếu là các nhà kinh tế Việt Nam đi sâu nghiên cứu và mổ xẻ các vấn đề gặp phải trong quá trình thực hiện CPH DNNN ở Việt Nam. Điển hình cho hớng nghiên cứu này là luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thơm về đề tàiCPHdoanhnghiệpnhà nớc ở Việt Nam Thựctrạngvàgiảipháp ; luận án tiến sĩ của Nguyễn Văn Hội về đề tàiCPHdoanhnghiệpnhà nớc thuộc BộGiaothôngvận tải. Gần đây, đã có một số nhà nghiên cứu lu tâm xem xét các vấn đề đặt ra đối với DNNN sauCPH nh Hội thảo về hậu CPH vào tháng 8 -2004 do Viện Quản lý kinh tế Trung ơng tổ chức . Riêng chủ đề Doanhnghiệpnhà nớc sauCPHởBộGiaothôngvậntải - Thựctrạngvàgiảipháppháttriển cha đợc đề cập một cách hệ thống trong công trình khoa học nào. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích thựctrạng hoạt động của DNNN sauCPHởBộ GTVT để đề xuất các giảipháppháttriển chúng trong tơng lai. Phù hợp với mục đích nêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về pháttriển DNNN sauCPH trong nền kinh tế thị trờng. - Tổng thuật kinh nghiệm pháttriển DNNN sauCPHở một số nớc trên thế giới. 3 - Phân tích thựctrạng hoạt động của DNNN sauCPHởBộ GTVT. - Đề xuất phơng hớng, và một số giảipháppháttriển các DNNN sauCPHởBộ GTVT trong thời gian tới. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn DNNN sauCPHởBộ GTVT đợc khảo sát trong luận văn là các DNNN sauCPH có vốn nhà nớc lớn hơn hoặc bằng 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp. Thời gian khảo sát hoạt động của các DN này giới hạn từ năm 2000 đến nay. Tuy nhiên, do DNNN sauCPHởBộGiaothôngvậntải chịu ảnh hởng sâu sắc của quá trình CPHvà quá trình đổi mới DNNN nên trong từng vấn đề cụ thể, các phân tích và dữ liệu có thể lấy ở từng khoảng thời gian xa hơn. 5. Phơng pháp nghiên cứu trong luận văn Trên cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và lập trờng của Đảng vàNhà nớc ta, luận văn sử dụng chủ yếu phơng pháp quy nạp từ các luận điểm lý thuyết và bằng chứng thực tế để phân tích có phê phán các vấn đề đặt ra trong luận văn. Trong các phân tích cụ thể, luận văn dựa vào số liệu thống kê, số liệu của các công trình, báo cáo đã có. Trong điều kiện có thể, luận văn sẽ dựa trên số liệu điều tra ở quy mô nhỏ và phỏng vấn riêng. 6. Những đóng góp của luận văn - Luận văn đã góp phần hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về pháttriển DNNN sauCPH trong nền KTTT. - Đa ra và phân tích bức tranh toàn cảnh về DNNN sauCPHởBộ GTVT. - Đề xuất một số định hớng vàgiảipháppháttriển DNNN sauCPHởBộ GTVT. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết. 4 Chơng 1 Một số vấn đề lý luận về pháttriểndoanhnghiệpnhà nớc sau cổ phần hoá ở Việt nam 1.1. khái niệm, đặc điểm, vai trò doanhnghiệpnhà nớc sau cổ phần hoá 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến doanhnghiệpnhà nớc sau cổ phần hoá 1.1.1.1. Doanhnghiệpnhà nớc DNNN là các tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t 100% vốn hoặc giữ phần vốn khống chế. ở các nớc, DNNN, một mặt, đợc thành lập và tổ chức quản lý theo Luật Doanh nghiệp, mặt khác, chịu sự kiểm soát của cơ quan đầu t và kinh doanh vốn nhà nớc vàthực hiện các nhiệm vụ do Nhà nớc giao. Do chủ sở hữu DNNN là Nhà nớc, nên so với các DN khác, DNNN có những đặc trng cơ bản sau: - Là một pháp nhân do nhà nớc đầu t vốn và tổ chức quản lý. Nói cách khác, quyền kiểm soát DN thuộc về Nhà nớc. Về nguyên tắc, tài chính DNNN tách biệt với tài chính nhà nớc, nhng Nhà nớc có thể hỗ trợ DNNN bằng nhiều cách nh tăng vốn, để lại lợi nhuận cho DNNN. Do đó, dù hoạt động theo nguyên tắc thơng mại bình thờng, DNNN vẫn đợc hởng u đãi từ Nhà nớc nhiều hơn các DN khác. - DNNN có nghĩa vụ thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nớc giao. Rất nhiều khi nhiệm vụ đó không thuần tuý là nhiệm vụ kinh doanh. Ví dụ nh DNNN đợc Nhà nớc sử dụng nh là một trong những công cụ kinh tế, lực lợng vật chất để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, là một trong những phơng tiện để Nhà nớc thực hiện các chơng trình, kế hoạch, chiến lợc pháttriển kinh tế - xã hội (KT- XH), là mô hình tổ chức quản lý kinh tế theo hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) . Ngoài ra, Nhà nớc còn sử dụng DNNN để pháttriển các lĩnh vực công cộng, cơ 5 sở hạ tầng, phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trờng , là những khu vực cần thiết cho nền kinh tế, nhng khả năng sinh lời thấp, thời gian thu hồi vốn lâu, không hấp dẫn các nhà đầu t t nhân. Do các DNNN có đặc điểm riêng nh vậy, nên nhiều DNNN sau khi CPHvẫn cha rũ bỏ đợc các đặc điểm khi còn là DNNN. Vì thế, pháttriển các DNNN sauCPH mang nhiều nét khác biệt so với các CTCP khác. 1.1.1.2. Cổ phần hoá doanhnghiệpnhà nớc a. Khái niệm công ty cổ phần Khái niệm CTCP đợc qui định trong Luật Doanhnghiệp nh sau: - Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân. Số lợng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa. - Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi vốn góp vào DN. - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác (trừ trờng hợp cổ đông sáng lập hoặc cổ đông sở hữu cổ phần u đãi khi chuyển nhợng phải kèm theo những điều kiện nhất định). Nh vậy, CTCP là loại hình DN dựa trên chế độ sở hữu hỗn hợp, trong đó các thành viên cùng góp vốn, cùng chia sẻ lợi nhuận, cùng chịu lỗ, cùng tham gia quản lý tơng ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn góp của mình vào công ty. Với đặc điểm trên, CTCP có rất nhiều lợi thế về việc huy động vốn của các thành viên là cổ đông của công ty. CTCP có thời gian tồn tại là vô hạn, không phụ thuộc vào cuộc sống cá nhân của các cổ đông. Các cổ phiếu có thể đợc tự do mua bán trên thị trờng chứng khoán và đợc quyền thừa kế. Trong CTCP, quyền sở hữu tách rời khỏi quyền quản lý và gắn kết trở lại thông qua cơ chế đại diện khá phức tạp là Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát. Ngời quản lý không nhất thiết phải là ngời sở hữu công ty. Điều 6 này cho phép công ty sử dụng các nhà quản lý chuyên nghiệp để điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, CTCP cũng mang trong mình nó một số nhợc điểm. Đó là hiện tợng thao túng của cổ đông đa số, là hiện tợng giới quản lý lợi dụng quyền hạn để t lợi riêng, là khả năng kiểm soát tơng đối yếu của chủ sở hữu nếu không tham gia bộ máy quản lý, là cơ chế quản lý khá cồng kềnh . Mặc dù CTCP dựa trên sở hữu hỗn hợp, nhng trên thực tế, quyền kiểm soát vẫn thuộc về một hoặc một nhóm nhỏ cổ đông nắm phần vốn chi phối trong công ty. Do đó, để hỗ trợ cổ đông, nhất là cổ đông thiểu số, Nhà nớc, thông qua luật phápvà các cơ quan giám sát thi hành luật pháp, phải chế định chặt chẽ hoạt động của CTCP. CTCP đợc hình thành bằng các con đờng sau: - CTCP đợc thành lập mới ngay từ đầu. Việc thành lập mới này có thể do một số cổ đông sáng lập đa ra ý tởng và kêu gọi mọi ngời cùng góp vốn để kinh doanh. - CTCP đợc thành lập trên cơ sở chuyển đổi từ một số loại hình DN khác nh DN t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH), DNNN, DN liên doanh . b. Cổ phần hoá doanhnghiệpnhà nớc CPH DN nói chung đợc hiểu là quá trình chuyển đổi hình thức tổ chức của DN từ chỗ không phải là CTCP sang hoạt động theo hình thức CTCP. Do việc thay đổi hình thứcpháp lý của tổ chức sản xuất kinh doanh nh vậy, nên cơ cấu tổ chức của CTCP và sự chế định của pháp luật đối với DN sauCPH cũng có sự thay đổi. CPH DNNN ở nớc ta thực chất là chuyển đổi hình thức sản xuất kinh doanh của DNNN từ mô hình 100% vốn nhà nớc, hoạt động theo Luật DNNN sang mô hình CTCP đa sở hữu hoạt động theo Luật DN. SauCPHNhà nớc có thể tham gia sở hữu trong CTCP dới nhiều hình thức nh cổ đông khống chế, cổ đông thiểu số. 7 Một nội dung quan trọng của CPH DNNN là chuyển một phần sở hữu của Nhà nớc trong DNNN cho t nhân. " Về hình thức, CPH là việc nhà nớc bán một phần hay toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong xí nghiệp cho các đối tợng là tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài nớc, hoặc cho các cán bộ quản lý và công nhân của xí nghiệp bằng hình thức đấu giá công khai hay thông qua thị tr- ờng chứng khoán để hình thành các CT TNHH hoặc CTCP" [24, tr 84]. Tuy nhiên, khía cạnh chuyển đổi sở hữu thờng không đợc những ngời chủ trơng CPHở nớc ta coi trọng bằng chuyển đổi mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh. Dới giác độ chuyển đổi mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh, CPH DNNN ở nớc ta có những đặc điểm sau: - Về mục đích, CPH DNNN ở nớc ta là một hình thứctái cơ cấu DNNN theo hớng phù hợp với kinh tế thị trờng, nâng cao hiệu quả kinh doanh của chúng và phù hợp với yêu cầu của quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. - Về sở hữu, CPH chuyển một phần năng lực sản xuất không thích hợp với chế độ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu t nhân nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng chúng. - Chơng trình CPH không chỉ nhằm mục đích cơ cấu lại hệ thống DNNN mà còn nhằm tạo ra một hệ thống DNNN sauCPH hoạt động hiệu quả bằng cách tự do hoá việc tham gia sở hữu, chuẩn mực hoá quản lý công ty, với quyền chủ động của giới quản lý DN cao hơn, thu hút ngời lao động mua cổ phiếu để trở thành cổ đông 1.1.1.3. Doanhnghiệpnhà nớc sau cổ phần hoá DNNN sauCPH là một thuật ngữ phát sinh trong quá trình CPH DNNN ở Việt Nam dùng để chỉ các CTCP là kết quả của quá trình CPH DNNN. Đây là một dạng DN đặc biệt xét trên các khía cạnh: + Về hình thức là CTCP mới đợc thành lập và đăng ký lại, nhng hoạt động sản xuất kinh doanh của DN đã hình thành từ lâu và DN mới kế thừa cả thành quả lẫn nợ nần, yếu kém của DNNN cũ; 8 + Về địa vị pháp lý, DNNN sauCPH hoạt động theo Luật DN, nhng tuỳ thuộc vào sự kiểm soát nhiều hay ít của Nhà nớc, DN này còn chịu sự chế định của Luật DNNN; + Các cổ đông của DNNN sauCPH chủ yếu là ngời lao động, cơ quan nhà nớc và một phần nhỏ là đối tác và cổ đông tự do. Đa phần các cổ đông của DNNN sauCPH cha có kinh nghiệm quản lý CTCP. + DNNN sauCPH gồm nhiều loại đa dạng: có DN Nhà nớc giữ cổ phần khống chế (CTCP nhà nớc); có DN Nhà nớc không nắm phần vốn khống chế nhng lợng vốn của Nhà nớc còn khá lớn vàNhà nớc còn có ảnh hởng đến quản trị DN thông qua đại diện của mình; có DN Nhà nớc chỉ giữ cổ phần không đáng kể; có DN nhà nớc hoàn toàn không có cổ phần. Hơn nữa, ngay trong các CTCP Nhà nớc còn giữ phần cổ phần lớn cũng gồm hai loại: Loại Nhà nớc cần giữ cổ phần khống chế để nắm quyền kiểm soát DN do vai trò quan trọng của nó; loại Nhà nớc còn giữ cổ phần lớn là do không bán đợc cổ phần . Với các loại DNNN sauCPH khác nhau thì chế độ chính sách của Nhà n- ớc nhằm pháttriển chúng cũng khác nhau. 1.1.2. Đặc điểm của doanhnghiệpnhà nớc sau cổ phần hoá 1.1.2.1. Doanhnghiệp phải chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần Thời điểm CPH thành công là DNNN đợc chính thức thừa nhận đã hoàn thành thủ tục CPHvà bắt đầu tiến hành đăng ký kinh doanh theo hình thức CTCP. Về mặt pháp lý, DNNN sauCPH có đủ điều kiện để vận hành theo mô hình mới. Tuy nhiên, trong thực tế, có rất nhiều vấn đề về tổ chức trong DN còn phải tiếp tục hoàn thiện. Chẳng hạn nh vấn đề vận hành của Đại hội cổ đông. Do chính sách CPH của Nhà nớc ta u tiên ngời lao động trong DN đợc mua cổ phiếu theo chế độ u đãi, nên về mặt hình thức, hầu hết ngời lao động của DNNN cũ đều trở thành cổ đông. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều ngời lao động không có tiền mua cổ phiếu nên đã sang nhợng quyền mua cổ phiếu cho ngời 9 khác, kể cả ngời ngoài DN, một cách không chính thức nên vấn đề quản lý cổ đông rất phức tạp. Nhiều CTCP không đại hội đợc cổ đông vì một số cá nhân ngoài DN thu gom cổ phiếu, trở thành cổ đông đa số một cách không chính thứcvà lũng loạn Đại hội cổ đông mà Hội đồng quản trị đợc hình thành trong quá trình CPH không có khả năng ổn định và kiểm soát tình hình. Hoặc một số cán bộ quản lý DNNN cũ, bằng các con đờng không chính thức, cũng thu gom cổ phiếu để lũng đoạn DN mới. Thậm chí, một số cán bộ quản lý CTCP mới muốn giữ quyền kiểm soát DN đã vi phạm quyền của cổ đông Ngay cả ph ơng thứcvận hành của bộ máy quản trị mới cũng không phải luôn suôn sẻ sau CPH. Có hiện tợng một số cán bộ đại diện cho cổ phần Nhà nớc muốn duy trì cung cách quản trị và sự chi phối của cơ quan nhà nớc đối với DNNN sauCPH nh là DNNN trớc kia. Nhiều cán bộ đã làm đợc điều này vì họ đại diện cho phần vốn khống chế và giữ các chức vụ quan trọng trong Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành. Cung cách quản lý nh vậy cản trở DNNN sauCPHphát huy lợi thế của mô hình CTCP. Có những DNNN sauCPH lại vấp phải vấn đề cán bộ quản lý chủ chốt của DN tìm cách thao túng DN gây lộn xộn và bất bình trong cổ đông Bản thân các cổ đông là ngời lao động cũng không có kinh nghiệm, tri thứcvà nhu cầu tham gia quản lý DN, nên nếu bộ máy quản lý mới của CTCP không có năng lực và không công tâm thì CTCP mới sẽ gặp rất nhiều khó khăn. 1.1.2.2. Kế thừa nhiều di sản của doanhnghiệpnhà nớc cũ Sau nhiều năm hoạt động dới sự đầu t và quản lý trực tiếp của các cơ quan nhà nớc, các DNNN sauCPH kế thừa nhiều di sản của DNNN mà cha thể thay đổi trong một thời gian ngắn, cụ thể là: + Tài sản trong các DNNN sauCPH có quy mô và cơ cấu không hợp lý. Đa phần tài sản đã cũ, ngoài số đã bàn giao về cho tổ chức quản lý tài sản của Nhà nớc, số tài sản còn lại đều lạc hậu và không đồng bộ, đòi hỏi các DNNN sauCPH phải cơ cấu lại. 10 . DNNN sau CPH, trong đó có nhiều DN thuộc Bộ GTVT. Đó chính là lý do mà đề tài Doanh nghiệp Nhà nớc sau CPH ở Bộ Giao thông vận tải - Thực trạng và giải pháp. Trung ơng tổ chức . Riêng chủ đề Doanh nghiệp nhà nớc sau CPH ở Bộ Giao thông vận tải - Thực trạng và giải pháp phát triển cha đợc đề cập một cách hệ thống