1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp phát triển năng lực đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực thị trường nông thôn

90 603 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 14,51 MB

Nội dung

Trong kinh doanh cần xác lập những mối quan hệ tốt đẹp rộng rãi với mọi người trong doanh nghiệp cũng như ngoài doanh nghiệp nhằm thu thập nhiều nguồn thông tin và sự ủng hộ cần thiết củ

Trang 1

CHƯƠNG 1

CƠ SO LY LUAN VE PHAT TRIEN NANG LUC DOI NGU GIAM DOC

DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1.DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NƯỚC TA

1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp nhỏ & vừa

Việc đưa ra khái niệm chuẩn xác về doanh nghiệp nhỏ & vừa có ý nghĩa rất lớn

đề xác định đối tượng được hỗ trợ Nếu phạm vi đối tượng hỗ trợ quá rộng sẽ không

đủ sức bao quát và tác dụng hỗ trợ giảm, còn hẹp thì không có ý nghĩa và ít tác dụng Tuy nhiên không có tiêu thức thống nhất đề phân loại doanh nghiệp nhỏ & vừa cho tất cả các nước và ngay trong một nước sự phân loại cũng khác nhau tuỳ

từng ngành nghề địa bàn Ở Việt Nam trước giai đoạn đổi mới thường có xu hướng

coi tất cả doanh nghiệp ngoài quốc doanh là doanh nghiệp nhỏ & vừa còn doanh

nghiệp quốc doanh là doanh nghiệp lớn, trong thời kỳ đổi mới các tiêu chí về doanh

nghiệp nhỏ & vừa chưa có quy định thống nhất nên các bộ ngành và tổ chức khác nhau ở Việt Nam có tiêu chí áp dụng khác nhau về việc xác định doanh nghiệp nhỏ

& vừa

Ngân hàng công thương đưa ra tiêu chuẩn là doanh nghiệp có giá trị tài sản nhỏ hơn 10 tỷ, vốn lưu đông dưới 8 tỷ và số lao động thường xuyên dưới 500 người Liên Bộ lao động và tài chính: Lao động thường xuyên dưới 100 người doanh

thu hàng năm nhỏ hơn 10 tỷ, vốn phap định nhỏ hơn I tỷ đồng

Dự án VIE/US/95/004 Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ & vừa ở Việt Nam do UNIDO tài trợ: Lao động nhỏ hơn 200 người, vốn đăng ký nhỏ hơn < 0.4 triệu đô la (5 tỷ

Trang 2

Hiện nay nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/01 của chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa thì “Doanh nghiệp nhỏ & vừa là các cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanh theo quy định hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỷ hoặc số lao đông trung bình hàng năm không quá 300 người”

Sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô doanh nghiệp nhỏ & vừa chỉ mang tính

tương đối mà thôi vì nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như trình độ phát triển kỹ

thuật của một nước(trình độ phát triển kinh tế thấp thì cơ số về số lao động và vốn

đề xác định doanh nghiệp nhỏ & vừa sẽ thấp hơn so với các nước phát triển), tính

chất ngành nghề, vùng lãnh thổ, tính lịch sử do đó không có một tiêu thức thống

nhất để phân loại doanh nghiệp nhỏ & vừa cho tất cả các nước.Trên thế giới việc xác định một doanh nghiệp là doanh nghiệp nhỏ & vừa chủ yếu căn cứ vào 2 nhóm tiêu chí: Tiêu chí định tính và tiêu chí định lượng

Tiêu chí định tính dựa trên các đặc trưng sau như trình độ chuyên môn, mức độ

phức tạp của quản lý thấp Tiêu chí thường khó xác định trên thực tế nhưng phản

ánh đúng bản chất của vấn đề Do đó chúng ít được sử dụng để xác định quy mô doanh nghiệp mà chỉ sử dụng đề kiểm chứng chứ không làm cơ sở phân loại

Tiêu chí định lượng dựa trên những đặc trưng sau:số lao động (Số lao động là lao động thường xuyên, lao động trung bình , lao động thực tế), giá trị tài sản hay vốn, doanh thu, lợi nhuận Một số nước cho rằng cần phân định doanh nghiệp nhỏ

& vừa theo lĩnh vực sản xuất và dịch vụ Trong lĩnh vực sản xuất thì doanh nghiệp nhỏ có vốn nhỏ hơn 1 tỷ, số lao động nhỏ hơn 100 người còn doanh nghiệp có từ I đến 10 tý và số lao động từ 100 người đến 500 người là doanh nghiệp vừa

Đối với dịch vụ thì doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có vốn nhỏ hơn 500 triệu

và số lao động nhỏ hơn 50 người,còn doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu đến 5 tỷ và

số lao động từ 50 đến 200 lao động là doanh nghiệp xuyên

Ở Việt Nam doanh nghiệp được phân loại theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo tính chất hoạt động, ngành nghề kinh tế kỹ thuật, nguồn vốn sở hữu, quy mô doanh

nghiệp và tính chất quản lý.

Trang 3

Đối với doanh nghiệp sản xuất dịch vụ doanh nghiệp nhỏ & vừa là doanh

nghiệp có vốn sản xuất nhỏ hơn 10 tỷ và lao động nhỏ hơn 500 người trong đó doanh nghiệp có vốn nhỏ hơn 1 tỷ và số lao động nhỏ hơn 100 người là doanh

nghiệp nhỏ

Đối với doanh nghiệp buôn bán thì doanh nghiệp nhỏ & vừa là doanh nghiệp có vốn sản xuất nhỏ hơn 5 tỷ và số lao động nhỏ hơn 250 lao động trong đó doanh nghiệp có vốn nhỏ hơn 500 triệu và số lao động ít hơn 50 người là doanh nghiệp nhỏ Qua tài liệu trên ta thấy Việt Nam chỉ chia doanh nghiệp nhỏ & vừa thành 2 loại nhỏ và vừa Trên thực tế việc phân chia như vậy xét về định hướng phát triển cũng như công tác quản lý và biện pháp thúc đảy sự phát triển các loại hình bị hạn chế

1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhó & vừa

Sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ & vừa trải qua nhiều biến động trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây doanh nghiệp nhỏ & vừa thuộc thành phần

kinh tế ngoài quốc doanh chưa được khuyến khích phát triển Tính đến 1993 doanh

nghiệp nhà nước chủ yếu là nhỏ và vừa sau khi chuyên đổi cơ chế nhiều doanh nghiệp chuyên sở hữu thì số doanh nghiệp và công ty được khuyến khích phát triển

Cũng giống như bất kỳ một doanh nghiệp nào trên thị trường doanh nghiệp nhỏ &

vừa có những đặc điểm riêng của nó

Doanh nghiệp nhỏ & vừa cần một lượng vốn ít và số lao động không nhiều cùng với cơ sở vật chất nhỏ có thể bắt đầu làm việc ngay sau khi có ý tưởng sang tạo mà không cần đòi hỏi một số lượng vốn lớn ban đầu đề đầu tư Nguồn vốn của doanh nghiệp có thê được huy động từ rất nhiều nguồn không chính thức khác nhau

mà không cần phải vay từ các ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ & vừa có thể tạo ra lợi nhuận lớn do tốc độ quay vòng vốn nhanh

Hoạt động với quy mô nhỏ nên hầu hết doanh nghiệp nhỏ & vừa có tính linh hoạt cao thể hiện ở sự năng động ở sự thích ứng với sự thay đổi của môi trường Doanh nghiệp có thê đón đầu những biến động đột ngột của chính sách quản lý kinh

tế xã hội hay giao động trên thị trường, cũng như có thể tìm kiếm thị trường gia

Trang 4

nhập chúng khi thấy việc kinh doanh có thể thu được lợi nhuận hoặc rút khỏi thị trường khi không còn phù hợp nữa

Doanh nghiệp nhỏ & vừa có khả năng khai thác cũng như sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào có sẵn như: tài nguyên, lao động và vốn ngay tại địa phương

đặt cơ sở đo đó có lợi trong việc phát triển các ngành nghề truyền thống, đồng thời

có thể nắm bắt nhanh chóng kịp thời các nhu cầu cũng như thị hiểu thường xuyên

thay đổi của ngưòi tiêu dùng chính vì thế tạo ra rất nhiều loại hàng hoá dịch vụ đa

dạng phong phú đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ngày càng cao

Cũng vì lợi thế là doanh nghiệp có quy mô nhỏ do đó doanh nghiệp có thể dễ dàng quan tâm đến người lao động tạo nên mối quan hệ thân thiện hơn so với các doanh nghiệp lớn Chính điều đó tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp này nếu biết quan tâm cũng như khuyến khích đúng lúc đối với người lao động

Doanh nghiệp nhỏ & vừa hoạt động ở rất nhiều vùng đặc biệt ở các vùng quê vung nui do đó tạo việc làm cũng như nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư địa phương đó cũng như duy trì và bảo vệ các giá trị văn hoá tinh thần rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn và điều đó đối với xã hội làm giảm tệ nạn xã hội

Bên cạnh những điểm mạnh doanh nghiệp nhỏ & vừa còn có những điểm yếu

đó là trình độ quản lý còn hạn chế thiếu kiến thức quản trị kinh doanh cũng như luật pháp, trình độ văn hoá kinh doanh còn thấp còn có hiện tượng làm ăn chụp giật, vị phạm pháp luật Nhiều doanh nghiệp nhỏ & vừa còn phụ thuộc vào doanh nghiệp lớn về hàng hoá, thương hiệu, công nghệ

Mặc dù doanh nghiệp nhỏ & vừa dễ khởi nghiệp nhưng lại phải chịu nhiều loại rủi ro trong kinh doanh vì có tỷ lệ phá sản cao, nguyên nhân của sự phá sản đó là hoạt động kinh doanh không hiệu quả điều đó gây ra sự thiếu tin tưởng của người tiêu dùng vào doanh nghiệp cũng như gây khó khăn cho người tiêu dùng khi chọn sản phẩm tiêu dùng và chọn nhà cung cấp dịch vụ

1.1.3 Thực trạng doanh nghiệp nước ta giai đoạn qua

Trang 5

Doanh nghiệp nhỏ & vừa có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước đóng góp khoảng 26% GDP tạo ra khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn và 26% lực lượng lao động trong cả nước, vai trò đáng kể như vậy song trong thực tế giai đoạn qua các doanh nghiệp này vẫn còn rất nhiều khó khăn

Quy mô vốn và lao động :Doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu là những doanh nghiệp mới hình thành nên lượng vốn và lao động ít Đây là một đặc trưng cơ bản của khu vực kinh tế này, các doanh nghiệp nhỏ & vừa thường huy động vốn từ một

SỐ nguôn vôn sau:

Huy động nguồn vốn tự có: Nguồn vôn tự có đóng vai trò rất quan trọng trong việc khởi nghiệp kinh doanh #y động vốn ứng trước: Chủ doanh nghiệp có thé đề nghị khách hàng nào đó ứng trước vốn rồi sau đó họ có trách nhiệm cung cấp sản phẩm cho khách hàng

Tìm kiếm nguôn vốn của bạn bè và gia đình: Bắt luận huy động nguồn vốn ứng

trước như thế nào thì hầu hết các doanh nghiệp đều vẫn cần huy động thêm nguồn

tiền mặt, mà nguồn huy động tốt nhất và dễ dàng nhất là bạn bè và gia đình Lãi suất

và điều kiện vay đối với nguồn vốn này cũng “mềm” hơn nhiều so với vay ngân hàng

Tìm kiếm các nhà cung cấp: Các nhà cung cấp thường tạo thêm điều kiện thuận lợi cho chủ doanh nghiệp dưới dạng cho vay với lãi suất rất thấp

Thực tế cho thấy, 80% doanh nghiệp nhỏ & vừa vay vốn từ các tổ chức phi tài chính, hoặc là từ gia đình, bạn bè, chỉ có 20% doanh nghiệp có thể vay vốn từ các ngân hàng Đôi khi, doanh nghiệp nhỏ & vừa còn phải trả cho việc vay nóng lãi suât cao hơn từ 3-6 lân nêu so sánh với lãi suât của vôn vay ngân hàng

Trong quá trình hoạt động, tình trạng thiếu vốn là vấn đề khó khăn nhất luôn đặt

ra đối với doanh nghiệp này Qua điều tra các doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn có

66.95% doanh nghiệp thường gặp khó khăn về vốn ;50.62% doanh nghiệp gặp khó

khăn về mở rộng thị trường, 41.74% doanh nghiệp gặp khó khăn về đất đai và mặt

Trang 6

bang san xuat, 25.22% doanh nghiệp gặp khó khăn về giảm chỉ phí sản xuất

Về khả năng tiếp cận các nguồn vốn của Nhà nước: chỉ có 32,38% số doanh nghiệp cho biết đã tiếp cận được các nguồn vốn của Nhà nước, chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp cô phần hoá; 35,24% số doanh nghiệp khó tiếp cận và 32,38% số doanh nghiệp không tiếp cận được

Trong khi đó, việc tiếp cận nguồn vốn khác cũng gặp khó khăn chỉ có 48,65% số doanh nghiệp khả năng tiếp cận, 30,43% số doanh nghiệp khó tiếp cận và 20,92%

số doanh nghiệp không tiếp cận được Cứ khoảng 35 đến 45% doanh nghiệp nộp hồ

SƠ Vay vốn thường xuyên nhưng 19% gặp khó khăn và đã bị từ chối, số doanh nghiệp còn lại cũng có nhu cầu vay không thường xuyên nhưng một số cũng gặp trở ngại trong thủ tục tiếp cận và nâng tỷ lệ gặp khó khăn tín dụng lên mức 26.5%, 69% các khoản vay từ các ngân hàng thương mại nhà nước trong đó lãi xuất trung bình ở khu vực nông thôn cao hơn thành thị trong đó có khoảng 82 % doanh nghiệp

có thế chấp cho khoản vay chính thức quan trọng nhất và ở nông thôn 62% sử dụng

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm thế chấp so với 30% ở thành thị

Có rất nhiều nguyên nhân khiến doanh nghiệp nhỏ & vừa khó tiếp cận với nguồn tín dụng.7hứ nhất, các thủ tục vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các ngân hàng và tổ chức tín dụng rất phức tạp 7T hai, các ngân hàng thương mại quốc doanh không muốn hoặc rất e ngại khi cho các doanh nghiêp nhỏ và vừa vay vốn vì khả năng trả nợ của doanh nghiệp còn hạn chế, nhiều doanh nghiệp vay vốn làm ăn không hiệu quả; nhiều doanh nghiệp chưa nắm vững kỹ năng cơ bản trong việc hoàn tất hồ sơ vay vốn đề chứng minh tính khả thi của dự án 7# ba, một số quy định về tài sản thế chấp và về các dự án đầu tư đã làm doanh nghiệp ngoài quốc doanh không thể đáp ứng khi họ muốn vay vốn từ các tổ chức tài chính Trong khi

đó, doanh nghiệp nhà nước lại được vay vốn không cần thế chấp tài sản

Khá năng quản lý còn hạn chế : Theo số liệu thống kê của bộ kế hoạch và đầu tư

có tới 55.63% số chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống trong

đó có 43.3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp và phô thông các cấp

Trang 7

Cụ thể số người là tiến sỹ chỉ chiếm 0.66% thạc sỹ 2.33% đã tốt nghiệp đại học

37.82% tốt nghiệp cao đăng chiếm 3.56% tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12.33% và 43.3% có trình độ thấp hơn Đa số họ ít được đào tạo bài bản về

chuyên môn do đó ảnh hưởng lớn đến việc lập chiến lược phát triển định hướng kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp Về trình độ sử dụng công nghệ, khả năng

về công nghệ thấp, do không đủ tài chính cho nghiên cứu triển khai, nhiều khi các

doanh nghiệp này có những sáng kiến công nghệ tiên tiến nhưng không đủ tài chính cho việc triển khai nên không thể hình thành công nghệ mới hoặc bị các doanh nghiệp lớn mua với giá rẻ Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ & vừa rất linh hoạt trong việc thay đổi công nghệ sản xuất do giá trị của dây truyền công nghệ thường thấp và họ thường có những sáng kiến đổi mới công nghệ phù hợp với quy mô của mình từ những công nghệ cũ và lạc hậu, theo khảo sát chỉ có khoảng 8% số doanh nghiệp đạt trình độ công nghệ tiên tiến mà phần lớn là các doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài doanh nghiệp trong nước đang sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu và khả năng cạnh tranh về công nghệ của các doanh nghiệp là rất tháp Bên cạnh đó trình

độ về sử dụng công nghệ thông tin cũng cho thấy tuy số doanh nghiệp có sử dụng vi tính lên đến hơn 60% nhưng chỉ có I1.55% doanh nghiệp có sừ dụng mạng nội bộ

số doanh nghiệp có website là rất thấp chỉ 2.16%, điều này cho thấy khả năng

thương mại điện tử và khai thác thông tin qua mạng của doanh nghiệp còn rất thấp chưa tương xứng với mong muốn phát triển thương mại điện tử của chính phủ, thực

tế trọng khi trình độ về kỹ thuật công nghệ còn thấp nhưng nhu cầu đào tạo về kỹ thuât và công nghệ chiếm tỷ lệ cũng rất thấp chỉ có 5.65% doanh nghiệp có nhu cầu

về đào tạo công nghệ

Qua cuộc điều tra, doanh nghiệp cũng bày tỏ nhu cầu về đào tạo trong rất nhiều lĩnh vực, trong đó có 33,64% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo về tài chính, kế toán; 31,62% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo về quản trị doanh nghiệp; 24,14% có nhu cầu đào tạo về phát triển thị trường; 20,17% số doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo về lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh; 12,89% có như cầu đào tạo về phát triển sản phâm mới; 12,89% có nhu cầu đào tạo về kỹ năng đàm phán và ký kết hợp đồng

Trang 8

kinh té;10,85% sé doanh nghiép có nhu cầu đào tạo về ứng dung công nghệ thông tin trong doanh nghiệp.Rõ ràng là các doanh nghiệp đã nhận thấy nhu cầu rất lớn về đào tạo nhưng chưa được đáp ứng

Trình độ tay nghề cúa người lao động thấp: Các chủ doanh nghiệp nhỏ & vừa

không đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc thuê những người lao động có tay nghề cao đo hạn chế về tài chính Bên cạnh đó, định kiến của người lao động cũng như của những người thân của họ về khu vực này vẫn còn khá lớn Ngoài ra, người lao động không được đào tạo, đào tạo lại thường xuyên do kinh phí hạn hẹp, vì vậy trình độ thấp và kỹ năng thấp

Khá năng tiếp cận thị trường kém:Khả năng tiếp cận thị trường của các doanh

nghiệp nhỏ & vừa rất hạn chế, đặc biệt đối với thị trường nước ngoài Nguyên nhân chủ yếu là do các doanh nghiệp nhỏ & vừa thường là những doanh nghiệp mới hình thành, khả năng tài chính cho các hoạt động marketing không có và họ cũng chưa

có nhiều khách hàng truyền thống Thêm vào đó, quy mô thị trường của các doanh nghiệp này thường bó hẹp trong phạm vi địa phương, việc mở rộng ra các thị trường mới là rất khó khăn

Bên cạnh đó, việc tham gia các chương trình xúc tiến thương mại của Nhà nước cũng rất khó khăn Chỉ có 5,2% số doanh nghiệp đã được tham gia; 23,12% số doanh nghiệp khó được tham gia và 71,67% số doanh nghiệp không được tham gia

Có rất nhiều doanh nghiệp ý thức được rõ tầm quan trọng của thương hiệu sẵn sàng đầu tư nhưng lại thiếu kinh nghiệm và sự tư vấn cần thiết do đó chỉ phí dành cho xây dựng và phát triển thương hiệu không được đầu tư xứng đáng Một thực trạng nữa là các doanh nghiệp nhỏ & vừa từ trước tới nay lại không có nhiều

điều kiện và cơ hội dé thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư trong nước và quốc tế

đó là do hạn chế về quy mô, chi phi sản xuất cao kiêu dáng sản phẩm đơn điệu chất lượng sản phẩm thấp và thiếu mạng lưới phân phi, tiếp thị nên các doanh nghiệp

nhỏ & vừa khó tiếp cận trực tiếp được với thị trường nước ngoài Có tới 80% các

nguyên liệu đầu vào cho sản xuất của các doanh nghiệp chủ yêu là nhập khẩu Mặt

Trang 9

khác do hạn chế về năng lực tài chỉnh nên doanh nghiệp nhỏ & vừa rất khó nhập khẩu trực tiếp từ các đối tác nước ngoài đồng thời các doanh nghiệp này không thể

dự trữ được nhiều nguyên vật liệu nhập khẩu nên nguyên vật liệu thường phải mua

lại từ các cơ sở đại lý, do đó đã làm tăng chỉ phí sản xuất và rất khó nắm bắt được

nhu cầu của khách hàng nước ngoài

Như vậy doanh nghiệp nhỏ & vừa đã và đang đóng một vai trò quan trọng

trong nền kinh tế thị trường do đó khi đất nước gia nhập WTO thách thức đặt ra yêu

cầu doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình tuy nhiên nhà nước

cần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp nhỏ & vừa phát triển

1.2 ĐỘI NGŨ GIÁM ĐÓC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.2.1 Khái niệm và vai trò cúa giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa

1.2.1.1Khái niệm giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa

Giám đốc doanh nghiệp không chỉ là một chức danh quản lý mà còn là một nghề, một hoạt động xã hội đặc biệt điều hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Giám đốc doanh nghiệp là ngừơi quản lý điều hành cao nhất trong doanh nghiệp, là người làm việc trong tổ chức, được giao nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của những người đó Giám đốc là người đứng đầu ê kíp chuyên gia quản lý trong doanh nghiệp, được đào tạo và có tích lũy kinh nghiệm được tuyển dụng hoặc thuê theo yêu cầu và được trả lượng tương xứng với trách nhiệm và hiệu qua san xuất, kinh doanh, như

vậy giám đốc là người đứng đầu cao nhất của bộ máy quản lý doanh nghiệp với

hiệu lực điều hành, chỉ huy cao nhất trong doanh nghiệp có toàn quyến sử dụng quyền hạn để thực hiện các biện pháp tổ chức vật chất và con người, là đầu mối vận hành mọi hoạt động theo định hướng phát triển của đoanh nghiệp, chịu trâch nhiệm

về kết quả hiệu quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa là người trực tiếp kinh doanh doanh nghiệp của mình hoặc là ngừoi được cử hoặc thuê để quản lý doanh nghiệp thực

hiện nhiệm vụ kinh doanh, trách nhiệm và lợi ích của họ gắn liền với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp với yêu cầu đầu tiên là họ phải có đủ điều kiện để sáng tạo

Trang 10

không ngừng phát triển doanh nghiệp, là người lập kế hoạch tổ chức lãnh đạo và kiểm tra con người, tài chính, vật chất và thông tin trong tổ chức sao cho có hiệu quả đề giúp tô chức đạt mục tiêu

Giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa là nhà chiến lược để hoạch định các mục tiêu, là nhà giáo dục vì bản thân phải nêu gương phải lo đào tạo và động viên các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp Giám đốc còn là một nhà hoạt động xã hội vì cùng đoàn thể tìm các biện pháp thực hiện mọi chính sách xã hội có liên quan

đến địa vị

Như vậy công việc của giám đốc nhỏ & vừa là gồm nhiều khâu tạo ra sự thống nhất giữa các cấp, xây dựng trên một năng lực lãnh đạo của giám đốc, đề ra phương hướng giải quyết thảo luận,kiểm tra việc thực hiện và tông kết kinh nghiệm Công việc của giám đốc có thể đo lường được tức là có thể xác định được tầm quan trọng của công việc và có thể xem xét những công việc đó được thực hiện theo một tiêu chuẩn nào các công việc của giám đóc có thể cô định được tức là với một giám đốc nếu nắm vững chức năng công việc thì dễ dàng có thê làm ở một công ty khác Theo một số ý kiến thì giám đốc ngày nay đã trở thành một nghề thực sự cần

thiết vì chỉ có họ mới là người biết tổ chức động viên nhân viên cấp dưới làm việc

hết mình cũng như là người lường trước mọi biến động tình huống có thể xảy ra cho doanh nghiệp của mình trong quá trình hoạt động Lao động của giám đốc rất đặc biệt đó là lao động bằng trí óc tổng hợp có tính sáng tạo cao và nghị lực vì chính nó tạo ra những quyết định đề định hướng chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp đồng

thời giám đốc làm việc với tư cách là người quản lý điều hành một khối lượng

người và tài sản không nhỏ

Như vậy giám đốc một doanh nghiệp nhỏ & vừa là đại diện cho công nhân viên có quyền quyết định việc điều hành hoạt động của doanh nghiệp theo kế hoạch chính sách, pháp luật của nhà nước và chịu trách nhiệm trước pháp luật và tập thể

về kết quả hoạt động kinh doanh của mình

1.2.1.2 Vai trò của giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa

Trang 11

Trong tinh hinh canh tranh khốc liệt và luôn biến động để thích ứng với mội trường và giành được cơ hội tốt cho doanh nghiệp không ai làm được ngoài giám đốc vì giám đốc không chỉ tìm cách thích ứng cho bản thân mình mà cho cả bộ máy cho doanh nghiệp do đó giám đốc chính là linh hồn của doanh nghiệp

Giám đốc là người đại diên cho tổ chức chịu trách nhiệm động viên và dẫn

dắt, bao gồm cả việc thuê dùng, huấn luyện, đánh gía, đãi ngộ, đề bạt, biểu dương

can thiệp và cho thôi việc, giám đốc là người lao động đặc biệt của doanh nghiệp tạo nên bầu không khí nhịp nhàng khích lệ hay phê bình hay đánh giá như vậy họ phải thưc hiện nhiều chức trách , nhưng đều là những việc có liên quan đến quan hệ giữa người với ngừoi hướng các thành viên của tô chức đến mục tiêu chung vì lợi ích của doanh nghiệp Sự thành công hay thất bại của tô chức là do tâm sức và khả năng nhìn xa trông rộng của giám đốc quyết định

Thông tin là tài sản của doanh nghiệp giám đốc doanh nghiệp có nhiệm vụ thu thập và tiếp nhận thông tin , sự kiện có ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức, những thông tin mà giám đốc nhận được bao gồm: những thông tin mang tính nghiệp vụ trong nội bộ, thông qua các báo cáo của cấp dưới, sự quan sát đối với hoạt động của tổ chức những thông tin về các sự kiện bên ngoài như thông tin về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh, người cung cap, bién dong cua thi trường những ý kiến và phương hướng các loại sức ép, ý kiến của thành viên hội đồng quản trị và những lời chất vấn của tổ chức xã hội do đó các nguồn thông tin tập chung nơi giám đốc và cũng từ đây sau khi tiếp nhận phát đi những thông tin từ bên ngoài cho tô chức của mình và truyền bá thông tin nội bộ từ nhân viên cấp dưới này đến nhân viên cấp dưới khác và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp đối với tổ chức bên ngoài giám đốc là người phát ngôn tức là vai trò đối ngoại đó là việc truyền bá những thông tin của tổ chức cho các cơ quan và đối tác nước ngoài Như vậy giám đốc thông qua các kênh chính thức thiết lập duy trì

mối liên hệ của tổ chức với những cá nhân và đoàn thê ở ngoài tổ chức sau đó thông

qua vai trò người phát ngôn người truyền bá thông tin và người đàm phán để phát triển hơn nữa mối quan hệ ấy và nhận thức được những điều bồ ích những thông tin

Trang 12

mà mối quan hệ đó tạo ra Do đó giám đốc là đầu mối thông tin của toàn doanh nghiép

Giám đốc thường xuyên xử lý các sự cố ngoài ý muốn và những biến đổi hàm chứa những nhân tố không điều khiển được, vấn đề xảy ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cần thu thập thông tin phân tích tìm nguyên nhân đưa ra các giải pháp sau đó lựa chọn thực hiện và đánh giá Việc đưa ra những giải pháp theo nhiều hướng khác nhau là rất quan trọng do đó giám đốc là người khắc phục những trở ngại những khó khăn hàng ngày của doanh nghiệp Giám đốc phải nghiên cứu ra các quyết định tháo gỡ để cỗ máy doanh nghiệp lại tiếp tục hoạt động

Nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp là phân tích được tình hình môi trường và khả năng của doanh nghiệp, chỉ ra hướng đi đúng đắn mục tiêu cụ thể chính xác phát huy ưu thế đưa doanh nghiệp tới đích, để làm được nhiệm vụ này thì giám đốc trở thành hoa tiêu dẫn đường cho doanh nghiệp

Trong kinh doanh cần xác lập những mối quan hệ tốt đẹp rộng rãi với mọi người trong doanh nghiệp cũng như ngoài doanh nghiệp nhằm thu thập nhiều nguồn thông tin và sự ủng hộ cần thiết của công việc để làm được điều đó chỉ có giám đốc,

họ chính là nhà hoạt động xã hội của doanh nghiệp và là đầu não của doanh nghiệp trong các quan hệ đối ngoại và đối nội

Giám đốc là nhà phân phối nguồn lực được thể hiện ở việc sắp xếp công việc tức là thiết lập một chế độ làm việc của tổ chức: làm việc gi, ai lam, thong qua t6 chức nào và để đám bảo cho việc phối hợp các quyết định đó để chúng bổ sung cho nhau không trái ngược nhau và lựa chọn phương án tốt nhất cho tình hình nguồn lực có hạn thì giám đốc phải là người giữ quyền phê chuẩn mọi quyết định quan trọng của doanh nghiệp

1.2.2 Những năng lực cơ bản của giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa

Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nhỏ & vừa đang phải đứng trước nhiều vận hội lẫn thách thức.Làm thế nao dé tạo ra ưu thế cạnh tranh đề tồn tại và phát triển khi tất cả các

đối thủ đều tận dụng triệt để công thức: Sản phẩm-giá cả-hệ thống phân phối-quảng

Trang 13

bá khuyến mại? Và câu trả lời là con người, nhất là người đứng đầu doanh nghiệp

có năng lực đó chính là giám đốc, năng lực ở đây được hiểu là khả năng làm việc tốt

nhờ có phẩm chất đạo đức và chuyên môn Xét về tổng thê thì 90% doanh nghiệp

Việt Nam có quy mô nhỏ có năng lực cạnh tranh giảm sút và có thé dé dàng nhận ra doanh nghiệp nào có năng lực quản lý tốt hơn thì khả năng cạnh tranh tốt hơn Sự khác biệt giữa năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ & vừa chính là tầm quản lý của giám đốc, là năng lực của giám đốc Không thê phủ nhận là tình trạng yếu kém của các doanh nghiệp nhỏ & vừa bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nhưng một số chuyên gia kinh tế nhân mạnh đến một nguyên nhân mắu chốt nhất đó là năng lực của giám đốc hiện nay.Theo từ điền tiếng việt và triết học thì năng lực là khả năng điều kiện chủ quan sẵn có dé thực hiện một hoạt động nào đó Năng lực của con người là tổng hợp những phẩm chất tâm sinh lý tạo cơ sở và khả năng hoàn thành một hoạt động nào đó ở mức độ cao Một giám đốc có đầy đủ năng lực cần thiết có thể giúp doanh nghiệp đó có định hướng, có khả năng sáng tạo vượt qua mọi chông gai trong công việc kinh doanh đầy TỦI TO

1.3.1.1 Năng lực chuyên môn

Một người có chuyên môn theo từ điển là người hiểu biết sâu rộng về một

lĩnh vực nào đó như vậy năng lực chuyên môn của giám đốc cũng có thể hiểu là khả năng nắm vững và làm tốt của họ về lĩnh vực đó Mặc dù năng lực chuyên môn trong doanh nghiệp nhỏ & vừa chưa phải là điều kiện kiên quyết trong vai trò lãnh đạo đối với một giám đốc nhưng nó lại là điều kiện cần trong nền kinh tế đầy cạnh tranh hiện nay ,năng lực chuyên môn còn nhiều yếu kém đang trở thành một yêu cầu cấp bách quan trọng của giám đóc.Năng lực chuyên môn thẻ hiện ở khả năng biết lường hết mọi tình huống có thể xảy ra cho hệ thống cho từng bộ phận và cho phạm vi chức trách của từng người tức là giám đốc phải có kỹ năng về hoạch định được chiến lược hành động tức là thiết lập các mục tiêu cần đạt tới muốn vậy cần xây dựng các chiến lược ngắn hạn, dài hạn và kế hoạch để thực hiện các mục tiêu, trong quá trình này đòi hỏi giám đốc phải dự kiến được các khó khăn trở ngại những biến động của môi trường kinh doanh và có những kế hoạch dự phòng Năng

Trang 14

lực chuyên môn tốt hay không thể hiện ở việc hoạch định có xa hay gần Xa là tầm nhìn về con đường phát triển của doanh nghiệp trong dài hạn với những câu hỏi chính “Doanh nghiệp trong 6,10năm tới sẽ như thế nào?” Xu thế toàn cầu hoá không còn có thể giới hạn câu trả lời này trong phạm vi một ngành nữa mà phải định vị nó trong bối cảnh cạnh tranh và hợp tác toàn cầu.Gần là những kế hoạch ngắn hạn như từng tháng, quý, hay năm Tuy nhiên giám đốc phải biết giao việc cho đúng cấp dưới có nghĩa là giao việc cho người có khả năng làm thì xác xuất rủi ro

sẽ không cao cùng với việc tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành tốt nhiệm vụ thì

lúc đó kế hoạch mới có thể đạt kết quả như mong muốn Nhưng liệu có phải giám

đốc nào cũng có thể giao việc đúng cho nhân viên của mình không câu trả lời là chỉ

khi giám đốc phải hiểu và biết các nghiệp vụ quản lý kinh doanh cần thiết thì mới

có thể ra quyết định đúng, cũng như tổ chức thực hiện tốt tiến hành kiểm tra và điều chỉnh kịp thời khi có biến cố xảy ra

1.3.1.2 Năng lực quản trị nhân sự

Một công ty hay một tổ chức nào dù có nguồn tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng trở nên vô nghĩa nếu không biết quán trị nhân

lực.Nguồn nhân lực là tác nhân chính tạo ra vốn và đề xuất những ý tưởng mới Sự thiếu quan tâm hay quan tâm không đúng mức đối với yếu tố nhân sự có thể dẫn tới tình trạng bị loại ra khỏi vòng chiến.Chính phương thức quản trị nhân sự sẽ tạo ra một bộ mặt bầu không khí vui tươi phấn khởi hay căng thắng u ám trong công ty Bau không khí sinh hoạt trong công ty sẽ quyết định sự thành đạt của bạn Chúng ta không phủ nhận vai trò quản trị của các lĩnh vực khác như quản trị tài chính, quản trị sản xuất, kế toán nhưng rõ ràng quản trị nhân sự đóng vại trò quan trọng trong mọi doanh nghiệp Quản trị nhân sự là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn Nó bao

gồm nhiều vấn đề như tâm sinh lý, xã hội, đạo đức Nó là sự trộn lẫn giữa khoa

học và nghệ thuật-nghệ thuật quản trị con người Công việc quản trị không hề dễ dàng khiến cho vai trò của nhà quản trị đặc biệt là giám đốc trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Doanh nghiệp có thể tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường nhờ có đội ngũ nhân sự năng động, nhạy bén, trình độ chuyên nghiệp cao và thích hợp Điều

Trang 15

kiện tiên quyết để có một đội ngũ nhân sự có chất lượng là giám đốc phải có năng lực trong việc quản trị nhân sự.Một giám đốc có năng lực quản trị nhân sự là một người cần biết phân tích và nắm vững những yếu tố ắnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến công tác quản trị nhân sự Muốn lãnh đạo nhân viên thành công muốn nhân viên an tâm nhiệt tình công tác và nhân viên sẽ làm việc năng suất hơn nếu như họ biết doanh nghiệp muốn họ làm cái gì được khen thưởng khi làm đúng và bị khiển

trách rõ ràng nếu làm việc không tốt đòi hỏi giám đốc phải biết người khéo dùng

người, tỉnh tường tìm hiểu được năng lực làm việc khuyết điểm của mỗi người dưới quyền cũng như những sở trường và sở thích của họ, phải biết được họ đang làm gì,

họ đang suy nghĩ điều gì và liệu những điều đó có phù hợp với những định hương phát triển của công ty hay không đề có thể đánh giá đúng năng lực của từng cá nhân

„ điều đó giúp cho giám đốc khi sắp xếp công việc sẽ đặt những người thích hợp vào cương vị thích hợp với năng lực và sở trường của họ và quan trọng nhất là phải có được người đủ tài lực thực hiện phát triển những quyết sách chiến lược mà giám

đốc đưa ra vì có một chiến lược tốt mới chỉ là bước khởi đầu cho sự thành công nếu

thiếu người có khả năng thực hiện phát triển những quyết sách đó thì chiến lược của giám đốc cầm chắc thất bại

Có một thực tế rất nhiều vấn đề trong quản trị nhân sự nằm ngoài tầm dự đoán của giám đốc bởi vì mỗi nhân viên trong một bộ máy, dù lớn hay nhỏ dù ở vị trí nào đều là những cá nhân hoàn toàn khác nhau Họ có những tính cách đa đạng với những biểu hiện bên ngoài khác biệt.Một số người xuất sắc trong lĩnh vực này

nhưng lại gặp khó khăn trong lĩnh vực khác vì một số công việc nhất định đòi hỏi

tính cách và khí chất nhất định của người lao động Chính vì thế việc chọn người đúng việc phụ thuộc vào khả năng của giám đốc trong việc hiểu biết sâu sắc đối với

vị trí công việc đang tuyên dụng.Đã có quá nhiều giám đốc phải chịu thất bại bởi thói quen đánh giá giá trị nhân lực qua mức lương mà không hè đề ý đến mối quan

hệ và chức năng của nhân viên Nói một cách khác họ đã không hiểu được nguyên nhân và sự khác biệt giữa lợi nhuân và chức năng nhân sự Sự thành công trong quản trị phụ thuộc vào kinh nghiệm, sự hợp lý trong ứng xử của mỗi một giám

Trang 16

đốc Một nhà quản trị giỏi là người biết cách động viên khuyến khích, khơi gợi tiềm

năng, giúp nhân viên hăng hái làm việc, từng nhân viên hoàn toàn đều có khả năng

mắc lỗi, khi đó giám đốc phải đối mặt với viêc phải chỉ trích và phệ bình nhân viên

Đây là một trong những công việc đòi hỏi nghệ thuật ứng xử và khéo léo của mỗi

giám đốc dé đạt được mục đích nhưng lại không gây tồn thương đến lòng tự trọng hay làm nhân viên đó mắt tự tin vào bản thân Cách phê bình thăng thắn gay gắt hay

sự nhắc nhở nhẹ nhàng tế nhị sẽ đạt hiệu quả cao? Điều đó tuỳ thuôc vào từng trường hợp và từng cá nhân cụ thể, nếu trách mắng nhân viên hắn nhiên sẽ không khích lệ mọi người thông báo với cấp trên những việc sai sót và như vậy cũng khó tìm ra nguyên nhân sâu xa của sai lầm Chính vì vậy không có một nguyên tắc nào cũng như không có một giải pháp nào chung đề giải quyết vân đề quản trị nhân sự cho tất cả các doanh nghiệp

Trước hết cần chấp nhận một thực tế là không phải doanh nghiệp mà chính thị trường mới có khả năng quyết định sự chuyên dịch của nguồn nhân lực Bản thân doanh nghiệp có thể đầu tư và cố gắng trả lượng cao tạo những cơ hội và điều kiện làm việc lý tưởng cho nhân viên nhưng như vậy cũng chưa có thê giữ chân đội ngũ nhân viên có năng lực điều quan trọng hơn đó là cách ứng xử của giám đốc với đội ngũ nhân viên Một hành động, thái độ ứng xử có thê được lan truyền khắp công

ty và tạo được niềm vui, cũng như tình đoàn kết đến tập thể nhân viên cho dù hành động chỉ áp dụng cho một đối tượng nào đó Do đó nếu giám đốc có cách cư sử đúng đắn sẽ tạo được một tinh thần đoàn kết gắn bó trong đôi ngũ nhân viên và nó

sẽ là sức mạnh tập thể sức manh này phục vụ đắc lực cho chiến lược kinh tế

Có thể hiểu năng lực quản trị nhân sự ở đây còn thể hiện ở phong cách lãnh đạo của mỗi một giám đốc trong doanh nghiệp vì phong cách của mỗi giám đốc thể hiện tài năng nghệ thuật điều khiển và tác động vào người khác của giám đốc Có

rất nhiều kiều phong cách khác nhau mà ứng với mỗi phong cách đều có ưu nhược

điểm và tuỳ từng doanh nghiệp mà mỗi giám đốc có thể có những phong cách khác nhau, việc áp dụng một kiểu phong cách nào đó trong hoạt động quản trị nhân sự không đơn giản chỉ làm áp dụng bài bản một kiểu phong cách trong thực tiễn mà

Trang 17

đòi hỏi giám đốc phải vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo đề tìm ra kiểu phong cách phù hợp cũng là điều kiện quan trọng quyết định đến khả năng cuốn hút nhân tài đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1.3 Năng lực tư duy

Trong nền kinh tế thị trường có rất nhiều thông tin có liên quan và không liên quan đến doanh nghiệp mà cần phải phân tích chọn lọc, những thông tin này có ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp đặc biệt là các quyết định của giám đốc khi xử lý các thông tin như vậy để có hiệu quả mỗi giám đốc ngoài năng lực chuyên môn, năng lực quản trị nhân sự cần có năng lực tư duy.Năng lực tư duy là khả năng phát hiện bản chất sự việc thông qua những hiện tượng bề ngoài Năng lực

tư duy chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố tuy nhiên nhân tố xã hội và sự rèn luyện của bán thân giữ vai trò quan trọng vì có thể cùng một công việc nhưng khá năng tư duy của mỗi con người là khác nhau Do đó năng lực tư duy vừa như là cái

tự nhiên bẩm sinh vừa như là sản phẩm của lịch sử phát triển xã hội Khả năng tư duy càng cao thì con người càng có khả năng giải quyết các vấn đề một cách đơn giản hơn Như vậy năng lực tư duy của một giám đốc thể hiện ở việc phân tích các tình huống thu nhận xử lý thông tin, khả năng lựa chọn các quyết định đúng đắn, tối

ưu, năng lực tổng kết công tác rút ra các kết luận kinh nghiệm xác đáng Năng lực

này đòi hỏi giám đốc phải nhận dạng vấn đề, triệu chứng, nguyên nhân và xử lý các

thông tin để đưa ra giải pháp chính xác trong thời gian ngắn nhất, kỹ năng phân tích các con số tài chính để phục vụ quá trình quản lý, khả năng phát triển và sáng tạo các phương pháp giải quết vấn đề mới cho chính mình và cho doanh nghiệp(điều này đòi hỏi ở khá năng sáng tạo của giám đóc), kỹ năng xử lý các chỉ tiết(giám đốc

phải giữ được các khuynh hướng chính nhưng không mắt đi các chỉ tiết cần thiết tạo

sự cân đối giữa tòan cục và thành tố) Những quyết định và giải pháp mà giám đốc đưa ra xét cho cùng là ở trong sự việc trong các hình thức tự giải quyết mâu thuẫn của chính sự việc nên đòi hỏi giám đốc muốn thu nhận được thông tin cũng như xử

lý được chúng một cách chọn lọc thì cần phải có trình độ có phương pháp tư duy chính xác thì mới nhận thức đúng đắn được do đó năng lực tư duy không chỉ biểu

Trang 18

hiện ở khối lượng tri thức kinh nghiệm mà còn ở các phương thức và phương pháp

1.3.1.4.2.Năng lực giao tiếp

Năng lực này là cơ sở quan trọng của giao tiếp xử lý mâu thuăn và thương lượng nên nó thực sự cần thiết đối với những chủ doanh nghiêp thành công Năng lực giao tiếp thê hiện ở kỹ năng nói, nghe, viết Vị trí của một người càng cao trong công ty càng cao thì kỹ năng nói càng trở nên cần thiết.Ngày nay nói trước công chúng được xem như một tiêu chuẩn để đánh giá các nhà điều hành cao cấp Đối với chủ doanh nghiệp hàng ngày giám đốc sẽ phải nói chuyện với các khách hàng dé bán được các sản phẩm hay dịch vụ của mình Sự thành bại trọng các cuộc nói

chuyên luôn có liên quan trực tiếp đến cơ hộ của doanh nghiệp.Giám đốc có khả

năng nói tốt thường được đánh giá là thông minh hơn, có uy lực hơn và sẽ được

kính nể hơn so với những người khác.Việc nghe có thể quyết định việc bán hay

không bán được hàng có thêm hay mắt đi một khách hàng, khích lệ hay làm nản lòng các đồng nghiệp nói lại hay phá huỷ một mối quan hệ công việc.Nó không chỉ

là trạng thái thụ động của con người kỹ năng này là yếu tố quyết định sự thành công

của chủ doanh nghiệp Đối với giám đốc thì hau hết những bài viết gai góc nhất hay

Trang 19

ít nhất là các bán thảo của những người khác đang chờ soát lại đều dồn lên trên bàn, những đơn đề nghị của những khách hàng lớn, các hợp đồng cung ứng quan trọng các công ty hợp doanh chiến lược,các tuyên bó về chính sách của công ty Do đó rất cần thiết phải có kỹ năng viết vì để thể hiện được những gì muốn nói thi cần phải viết một cách rõ ràng, ngắn gọn và chính xác

Là một giám đốc thì rất cần thiết phải điều hành một cuộc họp cũng như dàn

xếp các xung đột , một cuộc họp có thê ồn thoả nếu giám đốc có kỹ năng giao tiếp nhưng cũng có thê ngốn nhiều thời gian để làm điều đó nếu khả năng giao tiếp kém, trong doanh nghiệp không thê tránh khỏi những xung đột nội bộ và ngoài doanh nghiệp như xung đột với chính quyền hoặc cơ quan thanh tra hoặc xung đột vơi các

cỗ động về kỳ vọng và biện pháp thực hiện đề có lợi nhuận mong muốn do đó hành trang không thể thiếu lúc này đối với giám đốc là khả năng thương lương, thuyết phục đề giải quyết vấn đề.Năng lực giao tiếp đòi hỏi người giám đốc phải có sự tỉnh

tế, linh hoạt và kiến thức cũng như kinh nghiệm xã hội đề có thể nâng cao sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau trên cơ sở nhận diện và công nhận các giá trị và nhu cầu của các đối tượng giao tiếp

1.2.4 Những phẩm chất cần có của giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa

Đề trở thành một người lãnh đạo, giám đốc phải trải qua một thời gian dài

được rèn luyện những phẩm chất cần có và học tập nhưng kinh nghiệm từ những người đi trước.Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra nhiều thách thức cho các quốc gia

Trong đó việc xây dựng một đội ngũ các nhà quản lý hiện đại có tầm vóc quốc tế là một yêu cầu cực kỳ quan trọng.Như vậy một nhà lãnh đạo thực sự cần phải có những phẩm chất gì trong nền kinh tế cạnh tranh này

1.3.2.1.Phẩm chất chính trị

Chính trị là tổng thể các quan điểm, phương thức hoạt động thực tế nhát định

của đảng, của nhà nước, giai cấp mà mấu chốt là vấn dé chính quyền, chính trị suy cho cùng là chính quyền là uy tín của chính quyền đó so với chính quyền khác Đó

là sự giàu có theo định hướng của mỗi nước đặt ra Chính trị là một yếu tố của kiến

trúc thượng tầng của xã hội biểu hiện tập chung của kinh tế do đó nó chỉ đạo hành

Trang 20

vị con người trong việc ứng xử các quan hệ giữa các giai cấp trong quan hệ xã hội

dù muốn hay không mỗi con người tham gia vào hoạt động xã hội đều phải ứng xử

các quan hệ xã hội chính trị khác nhau với trình độ nhất định.Phẩm chất chính trị là

hành vi chính trị(là hành vi ứng xử mỗi người với quan hệ xã hội chính trị giải quyết mối quan hệ lợi ích cá nhân với nghĩa vụ với xã hội) và là ý thức chính tri trìu tượng của cá nhân mà bắt nguồn từ ý thức chính trị của giai cấp Cho nên phẩm chất chính trị của một giám đốc trước tiên phải luôn luôn tự đánh giá bản thân, công việc, con người thông tin bên ngoài theo những tiêu chuẩn chính trị của Đảng và Nhà nước đề ra biết hy sinh lợi ích cá nhân khi nó vi phạm tới lợi ích chung của tập thê của nhà nước có nghĩa là mỗi một giám đốc đều phải có khả năng và ý chí làm giàu theo khuôn khổ luật pháp kiên định với lập trường của nhà nước Mỗi giám đốc trước khi thực hiện một công việc nào đó phải tự đặt ra câu hỏi như “Được cho ai? Mất cho ai” để có quyết định đúng vì nhiều giám đốc xuất phát từ lợi ích cá nhân và trước cám dỗ xâu xa ích kỷ gặp phải môi trước có nhiều sơ hở đã bị xa ngã

vì không ý thức được việc làm do bản thân mình làm hoặc thậm chí bị kẻ xấu chỉ

phối.Phẩm chất chính trị còn thể hiện ở đạo đức và ý thức luật pap trong quản lý

kinh doanh thê hiện bởi các phẩm chất tốt đẹp của giám đốc như: vững vàng, tự chủ,sáng tạo, công tâm, trung thực có văn hoá và tôn trọng con người và có thiện chí

1.3.2.2.Tầm nhìn

Tầm nhìn hiểu theo cách đơn giản nhất là chỉ ra cơ hội tiếp theo của doanh nghiệp là gì.Tầm nhìn của một giám đốc không chỉ là chỉ ra cơ hôi đó là gì mà điều

cực kỳ quan trọng và có quyết định sống còn là cách nắm bắt và thực hiện cơ hội đó

như thế nào Nếu không cơ hội đó chỉ là lý thuyết hoặc khẩu hiệu Chính đây là nơi

mà mọi việc có thê xảy ra cần một người đứng đầu hình dung và xây dựng nó trước Tầm nhìn là yếu tố đầu tiên để nhận biết một người có khả năng lãnh đạo hay không.Một giám đốc có tầm nhìn xa là một người có thể suy đoán được những điều chưa biết svan dung tong hop cac nhan tố con số, mong muốn, cơ hội thậm chí cả những rủi ro để xây dựng sự nghiệp Thành công hay thất bại của một doanh

Trang 21

nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tầm nhìn phóng tới tương lai của giám đốc tức là tầm nhìn của giám đốc phải vượt qua được giới hạn của những suy nghĩ thông thường có khả năng dự đoán những biến động đề tận dụng chúng làm bàn đạp cho doanh nghiệp tiến lên Một người lãnh đạo không thể làm việc” đến đâu hay đến đó” Phải dự liệu ít nhiều những hậu quả xảy ra do những quyết định của mình, hay

từ những trở ngại khó khăn có thể vấp phải Chính thói quen tiên đoán và sống trước trong tương lại mới làm ta tính toán nhanh hơn và có quyết định kịp thời.Tầm

nhìn giúp cho giám đốc sẽ không bị cám dỗ bởi những lợi ích trước mắt không sợ

hãi với những khó khăn hiện tại mà trong lòng luân duy trì một mục tiêu lâu dai.Trong nén kinh té canh tranh thi pham chất của một giám đốc cần có đó là một

tầm nhìn xa trông rộng tức là biết dự đóan nhạy bén biết đề ra mục tiêu lâu dài thì

mới có thể thích ứng với những hoàn cảnh bất ngờ xảy ra.Như vậy giám đốc có tam

nhìn sẽ biết cách hoạch định tốt mọi công việc kế hoạch trong dài hạn và ngắn hạn

đồng thời giám đốc biết kết hợp kế hoạch với nguồn lực của doanh nghiệp cũng như những thách thức và cơ hội của môi trường kinh doanh và là người cung cấp những lời khuyên hữu ích nhất cho những cộng sự hay thuộc cấp của mình Không chỉ có tầm nhìn xa, giám đốc còn biết cách truyền đạt những ý tưởng của mình cho người

khác hiểu đề cùng mình thực hiện tốt những ý tưởng đó Trong khi mọi người đều

bị thuyết phục bởi tài năng của giám đốc mà khong nhận ra rằng tài năng đó chỉ đóng vai trò bổ trợ cho những kinh nghiệm mà giám đốc có thể tiếp thu từ thực tiễn

công việc: khả năng lên kế hoạch và thiết lập mục tiêu cần đạt được Giám đốc là

người luôn có những giải pháp đê giải quyết mọi khó khăn trong những tình huống nan giai nhất bởi vì giám đốc đã nhìn rõ bản chất của sự việc ngay cả trước khi

người khác chỉ mới bắt đầu nghĩ về nó.Tuy nhiên đề thành công thì giám đốc phải

thường xuyên đánh giá lại mục tiêu của mình và mở rộng tầm nhìn để phát hiện ra mục tiêu cao hơn mà mình có thể đạt được Những giám đốc thường xuyên điều chỉnh lại mục tiêu luôn có tỷ lệ thành công cao nhất Như vậy tầm nhìn có vai trò chi phối tiến trình kế hoach và là gốc rễ của những mục tiêu ngắn và dài hạn mà từ

đó giám đốc có thé tính toán được sự tác động Trong nên kinh tế thị trường để có

Trang 22

một tầm nhìn xa trông rộng đòi hỏi phải có nền móng vững chắc trong lối sống ,

chính trị, địa lý đặc biệt giám đốc phải thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp về thị trường và

sản phâm mà doanh nghiệp đang phục vụ

1.3.2.3.Kiên nhẫn

Trong kinh doanh không phải lúc nào cũng nhìn thấy ngay lợi ích trứoc mắt

mà đôi khi lại cần thời gian Do đó người giám đốc không bao giờ đầu hàng khó

khăn khi chưa thực sự đối đầu với nó Mọi thứ không phải luôn luôn dễ dàng và vì

là người đứng đầu nên là một giám đốc cần biết thử trải nghiệm thật nhiều cho đến khi thành công thì thôi tức là không từ bỏ sau lần thất bại lần đầu để giải quyết vấn

đề, thậm chí có thể hy sinh cá nhân hoặc thực hiện các có gắng phi thường đề hoàn

thành công việc tiếp tục giữ vững lập trường của mình trước đối thủ hoặc những dấu hiệu ít có thành công ở phút ban đầu điều đó tạo cho giám đốc và doanh nghiệp

đó sẽ có nhiều cơ hội trong kinh doanh mà với những người không có tính kiên nhãn thì sẽ không nhìn ra lơi ích lâu dài Việc nhìn ra lợi ích lâu dài sẽ giúp cho

doanh nghiệp luôn đón đầu và đi trước các đối thủ cạnh tranh.Chính vì thế thể hiện

ở việc giám đốc phải biết hướng tới tương lại Chủ doanh nghiệp cần có những ý nghĩ và hành động vượt mọi người, đồng thời quên mình vì tương lai sự nghiệp Chỉ

có tin tưởng mãnh liệt vào mục tiêu lâu dài và cố gắng trường kỳ một cách kiên nhẫn mới có thể thực hiện được mục tiêu

1.3.2.4.Quyết đoán

Các nhà lãnh đạo thường mắt điểm khi cần tới sự quyết đoán, khi đó họ hoặc

là quá cứng nhắc hoặc là qua dé dai Diéu nay sé gay ton that cho cong ty do ty lé

bỏ việc cao và năng suất lao động thấp vì những vị giám đốc kém quyết đoán sẽ không thể bảo vệ quan điểm của mình dẫn tới thiếu hiệu quả trong việc đạt được mục tiêu đề ra, nhưng qúa cứng nhắc cũng gây tồn hại tới sự thành công của mỗi nhà lãnh đạo nếu không nói là còn nặng nề hơn Cuộc sống hàng ngày đặt ra trước mắt chúng ta vô vàn sự chọn lựa Một giám đốc không có tính quyết đoán sớm hay muộn cũng sẽ đưa doanh nghiệp của mình đến chỗ tan rã Ngược lại người lãnh đạo

có óc quyết đoán chính xác sẽ làm cho uy tín của mình và hiệu quả công việc tăng

Trang 23

lên gấp đôi.Trước những vân đề đặt ra, mỗi một giám đốc phải dốc toàn tâm toàn

lực dé cân nhắc , xem xét cặn kẽ từng chỉ tiết của vấn đề những thuận lợi khó khăn

đề rút ra những giải pháp thích hợp nhất ,một quyết định kịp thời dù chưa thực sự

hoàn hảo nhưng được thi hành một cách cương quyết van tét hon sy nan na dé có một quyết định lý tưởng nhưng sẽ không bao giờ thực hiện được hoặc thực hiện quá muộn cũng sẽ mat đi cơ hội vì thời gian là một trong những yếu tố quyết định sự thành công Cho dù những quyết định này đôi khi sẽ tạo những tác động lớn ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa giám đốc và những người xung quanh mình thì người giám đốc ấy vẫn phải chấp nhận Sự cả nề, nhân nhượng trong cách đưa ra các quyết định sẽ dẫn đến những tiền lệ xấu như mắt đi cái “uy” trong vi thé người lãnh đạo.Một người thông minh tài giỏi đến đâu nhưng thiếu óc quyết đoán trước biến động của công việc thì chính họ sẽ làm cho sự nghiệp cũng như uy tín của mình tan

biến

1.3.2.5.Mạo hiếm

Mạo hiểm là một phần tất yếu của cuộc sống Tuỳ theo hoàn cảnh và khả năng sự mạo hiểm sẽ dẫn mọi người đến những điểm kết thúc khác nhau Bất kỳ một nhà doanh nghiệp nào thường cũng đều mang ý nghĩ chạy theo mối lời mà không kìm giữ nôi cho nên muốn chỉnh phục ý muốn mạo hiểm thường cùng nảy sinh một lúc Để giành được mối lợi nhuận lớn trong cạnh tranh các nhà doanh nghiệp đốc hết năng lực của mình hết lần này đến lần khác doanh nghiệp của họ càng trở nên lớn mạnh Có thê đánh giá những giám đốc thành công như thê do họ đám mạo hiểm mạnh đạn hành động trong cuộc thương chiến kịch liệt và cam go.Nhiều nhà doanh nghiệp hiện đại thường thường bị mat mat trong nhiều sự hạn hẹp đứng trước rủi ro không phải ai cũng dám đối đầu Mạo hiểm là dũng cảm và là

khí phách của một nhà quản lý trong kinh doanh vì giám đốc luôn phải đối đầu với

sự mạo hiểm trong mọi quyết định và trong thực tế người giám đốc phải luôn đối đầu với nó đù có muốn hay không Từ những vấn đề liên quan đến pap ly, la chon

thời điểm thay đổi công việc Những tình huống ấy luôn buộc giám đốc phải cân nhắc cư xử như thế nào đề tránh rủi ro vì đối với một doanh nghiệp thì rủi ro và lời

Trang 24

lãi cùng tồn tại, nếu chỉ lãi mà không biết có sự rủi ro thì sẽ mất thời cơ khó thành

nghiệp lớn Rủi ro và hiệu quả luôn đi liền với nhau nếu rủi ro ít thì sẽ có nhiều người đi săn đuôi cơ hội đó và hiệu quả cũng không lớn nhưng nếu rủi ro nhiều thì

sẽ có nhiều người nhìn vào sợ cho nên hiệu quả thu được cũng sẽ lớn Như vậy mạo

hiểm sẽ tạo nên cơ hội rất lớn cho mỗi doanh nghiệp Vậy một giám đốc khôn ngoan

là người biết mạo hiểm nhưng không phải mạo hiểm liều lĩnh điều có thể dẫn đến

phá huỷ toàn bộ thành quả họ đạt được nhưng họ cũng không bao giờ tê liệt vì sợ hãi

1.3.2.6 Sáng tạo

Kinh doanh là một thương trường toàn cầu đòi hỏi những cách hiểu biết sáng

tạo và đáp ứng những nhu cầu của khách hàng.Những thương nhân biết cách lắng nghe khách hàng của mình hơn là chỉ nghiên cứu các số liệu và thống kê sẽ có tương lai tươi sáng và những người có thể suy ra từ suy nghĩ trực giác của mình sẽ nổi lên như là những nhà lãnh đạo trời sinh trong môi trường làm việc mới Sáng tạo là tìm cách giải quyết mới, bản chất mới hình thức mới phương pháp mới là sản phẩm tổng hợp của các yếu tố tri thức, cảm xúc, logic trực giác trong quá trình lao động lâu dài do đó quá trình nhận thức về bản chất của sự vật là có tính sáng tạo Đề

có khả năng sáng tạo đòi hỏi giám đốc phải tích luỹ nhiều kiến thức hoc tập không

ngừng trong thực tiễn và sách vở kinh nghiệm, cập nhật nhiều thông tin, luôn luôn suy nghĩ kiên trì hướng nghiên cứu đã chọn.Sáng tạo là phẩm chất quan trong nhưng nó không tự nhiên đến mà là kết quả của một quá trình học hỏi quan sát tư duy liên tục Người sáng tạo luôn luôn sử dụng tất cả các giác quan của mình: ý thức, tiềm thức hoặc vô thức họ thường thích quan sát nhiều hay thậm chí là những khả năng vô hạn trong đa số các tình huống hay các thử thách.Người sáng tạo thường vượt qua cái bóng của mình để đặt những câu hỏi và những câu hỏi đó nhằm làm rõ hơn vấn đề Đồng thời người sáng tạo biết cách quan sát toàn bộ sự việc nhận ra những mô hình nắm bắt được các giải pap với vài mau thong tin ngay cả khi thiếu những thông tin quan trọng Một người càng sáng tạo bao nhiêu thì càng có khả năng nhìn ra các lời giải với cơ sở lập luận tối thiểu nhận thức được cái khó

Trang 25

ngay cá khi chúng không xảy ra Chính vì thế trong môi trường cạnh tranh mang tính bình đẳng thi kha nang sáng tạo sẽ là nhân tố cơ bản giúp giám đốc phát hiện

vấn đề chính xác tức là nắm bắt thực chất vấn đề chứ không phải hiện tượng bên

ngoài đồng thời có thể đón đầu đi trước đáp ứng các nhu cầu của thị trường đưa ra các chính sách về sản phẩm, về giá về phân phối một cách hợp lý trước những doanh nghiệp khác điều đó giúp doanh nghiệp thu được một khoản lợi nhuận lớn Người ra quyết sách thiếu tính sáng tạo sẽ không nắm được vấn đề cốt lõi do đó không thê đưa ra phương án hữu hiệu từ đó gây lãng phí vốn và nhân lực

1.3.2.7.Thích nghỉ và ứng biến

Mỗi một doanh nghiệp luôn luôn phải đối mặt với những biến đổi của môi trường mà đôi khi ngay bản thân những người có kinh nghiệm có năng lực tư duy cũng có thể bất ngờ, khi vào những tình huống như vậy người đứng đầu doanh

nghiệp không cứng nhắc đòi hỏi giám đốc phải ứng phó với thay đổi, nó giúp doanh nghiệp bình tĩnh đối mặt với những tình huống chưa hè dự liệu hay không nghĩ tới

xuất hiện trong qúa trình kinh doanh, thích ứng thuận lợi với những thay đổi Phương thức kinh đoanh có thể hiệu quả trong hôm nay nhưng ngày mai thì nó lại

khác Một người giám đốc có tài cần phải nhận thức được điều đó và phải biết thức

thời trong việc thích nghi và chấp nhận thay đôi Do đó cần phải luôn cập nhật những kỹ năng, công nghệ và phương pháp mới đề thúc đảy sự phát triển trong công việc của mình Đây là phẩm chất rất khó nhưng nếu làm được nó sẽ giúp giám đốc dự đoán được mục tiêu cần chú ý chứ không phải các vấn đề doanh nghiệp đang

đối mặt

1.3.2.8.Năng động

That bại của giám đốc là chính ở tác phong uễ oải, chậm chạp thiếu trách

nhiệm, điều đó càng làm cho doanh nghiệp trở nên khó theo kịp với thị trường đầy biến động.Những giám đốc thiếu năng động thường làm việc bị động thiếu sinh khí dẫn đến bầu không khí của doanh nghiệp giảm sút làm giảm năng suất của mỗi nhân viên kéo theo giảm năng suất của doanh nghiệp Vậy giám đốc luôn năng động là một giám đôc cân ý thức rõ ràng mục tiêu của công việc của mình và định hình ra

Trang 26

cách thực hiện nó.Mặc dù luôn có những áp lực trong công việc nhưng đòi hỏi người giám đốc có phẩm chất này phải tránh căng thắng và ngoan có đề tránh mệt mỏi vì chính sự mệt mỏi làm cho họ làm việc kém hứng thú hơn, cần có một tư duy tỉnh táo, khách quan làm việc chuyên tâm và chu đáo đồng thời không ngừng học hỏi để cải thiện phương pháp làm việc của chính mình Chính sự năng động sẽ giúp giám đốc tìm ra một phương án sáng tạo, mới mẻ và khả thi nhất

Năng động giúp giám đốc không ngồi chờ thời cơ mà phải đi tìm cơ hội cho chính mình và doanh nghiệp, luôn không thấy thoả mãn với hiện tại đó là một nét

nổi bật trong nền kinh tế thị trường hiện nay Khi nảy sinh những rắc rối thì điều

quyết định thành bại của giám đốc là kỹ năng giải quyết vấn đề nảy sinh vì trong thực tế có những người đã xác định được mục tiêu lập ra kế hoạch nhưng gặp những trở ngại thiếu sự chuẩn bị tâm lý ,thiếu hụt khả năng ứng phó, thiếu bình tĩnh

và thường xử lý theo hướng tiêu cực

1.3.2.9.Pham chat khac

Ngoài những phẩm chất cơ bản cần có đối với một giám đốc trong kinh doanh thì họ cần phải có những phẩm chất khác, chúng đóng một vai trò tích cực cho mỗi giám đốc để không những hoàn thành vai trò lãnh đạo của mình mà còn giúp ích trong cuộc sống của chính họ như: Lòng quyết tâm, phong cách, tự động viên

1.3.2.9.1.Lòng quyết tâm

Ý trí nghị lực lòng quyết tâm trong kinh doanh là công việc cực kỳ khó khăn

và phức tạp là lĩnh vực hoạt động gắn liền với rủi ro và bắt trắc Một kho đã hoạch định được một chiến lược kinh doanh đúng thì phải quyết tâm để đi đến thành

công.Chính vỉ vậy khi đã là giám đốc thì không bao giờ được nản chí đầu hàng ngoại cảnh không bao giờ được bỏ dở ý định khi vấp phải khó khăn và trở ngại nhất

thời vì trên thương trường khó có ai là không phải nếm mùi thất bại Bởi vậy nếu có

gặp thất bại giám đốc cũng phải coi như chuyện thường tình là tạm thời không may hãy coi thất bại như là một kinh nghiệm quý báu là động lực thúc đảy đưa đến thành

công.Nhìn lại nhà doanh nghiệp thành đạt ta thấy hầu hết xuất phát từ 2 bàn tay

Trang 27

trắng họ gặp nhiều khó khăn nhưng với lòng quyết tâm giúp họ làm lại cuộc đời sau khi trải qua nhiều cay đắng

1.3.2.8.2.Phong cách

Là một trong những tư chất không kém phần quan trọng đối với giám đốc đó

là kỹ năng chế ngự người khác thông qua phong cách của mình Phong cách thể hiện 2 hình thức là phong cách hữu hình và phong cách vô hình trong đó phong cách hữu hình thể hiện ở cử chỉ, giọng nói, cách đi đứng còn phong cách vô hình pap lộ ra từ bên ngoài thông qua nhận thức mang tính linh cảm của người khác Thực tế cuộc sống ta có thê gặp một số người phong cách hữu hình chưa thê hiện ra bên ngoài nhưng cái phong cách vô hình như thấy họ có uy, có cái gì đó khiến mọi người nề phục thậm chí còn sợ sệt lộ ra bên ngoài.Phong cách lãnh đạo sẽ là yếu tố quan trọng trong những yếu tố làm nên sự thành công trong làm ăn của một doanh nghiệp

1.3.2.9.3.Tự động viên

Tự động viên là một kỹ năng cần thiết đề luôn có tinh thần lạc quan và có cái nhìn tích cực đối với công việc của mình, giám đốc không chờ sự cộng nhận từ người khác chính bản thân họ phải nhìn thấy điem mạnh yếu những đóng góp thành coong của mình dù đó là nhữngthành công nhỏ nhất Đôi khi thước đo quan trọng

nhất chính là so chính mình, mình đã làm tốt chưa đã làm thực lòng với mọi người

chưa? Một giám đốc trưởng thành là người kết hợp thang đo của chính mình với thang đo của xã hội đề có cái nhìn toàn diện Một người giám đốc thành đạt luôn là người có những tiêu chuẩn cao và quyết tâm theo đuôi chúng nhưng nếu chưa đạt được thì cũng không bi quan

1.43 NHỮNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIÁM ĐÓC DOANH NGHIỆP NHỎ & VỪA

1.3.1 Những tiêu chí thuộc về bán thân giám đốc doanh nghiệp

1.3.1.1 Bằng cấp của giám đốc

Có hai khối kiến thức mà một giám đốc có năng lực chuyên môn cần có đó là

kỹ năng chuyên môn cụ thê về nghề nghiệp và hai là kỹ năng tông quát về doanh

Trang 28

nghiệp, ngành, các hoạt động liên quan, kiến thức về môi trường kinh doanh, pháp

lý chính trị kinh tế và xã hôi , các kiến thức về môi trường kinh doanh quốc tế và

các xu hướng phát triển chủ đạo để từ đó có thể xác định được đầu tư vào lĩnh vực nào khi nào là thuận lợi, hiệu quả nhất điều này được thể hiện rất rõ quan điểm đầu

tư nước ngoài vào Việt Nam Họ không thể không nghiên cứu chính sách mở cửa

của Việt Nam Họ cần biết tình hình kinh tế chính trị xác hội như thế nào ngành

nghề, khu vực nào được ưu tiên ưu đãi ở đâu người đông thoáng đãng ở đâu có thể

yên ồn làm ăn lâu dài Trình độ học vấn là một khái niệm động nó luôn thay đồi do

đó đòi hỏi giám đốc phải luôn luôn cập nhật và chủ động trong tích luỹ kiến thức 1.3.1.2 Khả năng ngoại ngữ và tin học

Hiện nay vai trò của ngoại ngữ không thể phủ nhận được Ngày nay sự cạnh tranh không phải đối với doanh nghiệp trong nước nữa mà còn đối với doanh nghiệp nước ngoài một điểm yếu của các giám đốc trong nước hay mắc phải đó là không biết ngoại ngữ do đó rất khó khăn trong việc truyền đạt những ý tưởng thông tin đến các đối tác của mình,giảm khả năng đàm phán tra cứu tham khảo tài liệu soạn thảo và ký kết hợp đồng kinh tế.Trong kinh doanh không phải lúc nào thương lượng cũng thành công mà cần có sự thuyết phục hiểu biết lẫn nhau chính vì thế rất

khó khăn cho giám đốc nếu phải tiếp xúc với các đối tác nước ngoài mà không hề

biết ngoại ngữ Để có thể mở rộng thị trường quốc tế thì nhất thiết mỗi giám đốc phải am hiểu không chỉ ngôn ngữ để giao tiếp mà còn phải hiểu biết rõ về kinh tế, môi trường luật pháp, nền văn hóa, xã hội của nước ngoài đề có thê tạo dựng sự hợp tác.Do đó khả năng ngoại ngữ sẽ góp phần giúp cho giám đốc tự tin hơn với đối tác nước ngoài và có cơ hội mở rộng thị trường quy mô của doanh nghiệp cũng như học hỏi kinh nghiệm từ những nước đi trước đề phát trién doanh nghiép.Trong thoi dai công nghệ thông tin việc quản lý mang tính thủ công không còn ton tại và mỗi một công ty đều quản lý hoạt động kinh doanh của mình thông qua máy tính nó góp một phần không nhỏ trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các đoanh nghiệp với

nhau đồng thời giảm bớt chi phí kinh doanh thì yêu cầu đối với mỗi giám đốc là phải có trình độ nhất định về tin học có thể cơ bản hoặc tốt hơn nữa là nang cao dé

Trang 29

có thể tự bản thân mình làm việc một cách nhanh chóng bớt thời gian đồng thời có khả năng kiểm sóat được hoạt động của nhân viên dưới quyền

1.3.1.3 Các kỹ năng quản lý của giám đốc

Kỹ năng quản lý đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động qủan lý kinh doanh của doanh nghiệp Một nhà quản lý giỏi là người sử dụng thành thạo các kỹ năng có tầm quan trọng đặc biệt trong những tình huống cụ thể như khi môi trường cạnh tranh thay đồi, lộn xộn hay khi trong môi trường khuyến khích Mỗi người đều phát triển kỹ năng ở những lĩnh vực nhất định và các kỹ năng nền tảng là điều kiện tiên quyết đối với tất cả các kỹ năng khác, việc thành thạo các kỹ năng nền tảng sẽ tạo ra chỗ đứng vững chắc cần thiết giúp mỗi giám đốc tạo nên những ảnh hưởng lớn quản lý hiệu quả hơn, nền tảng này chính là sự nhận thức về bản thân khả năng xây dựng các mối quan hệ và khả năng xác định rõ những kỳ vọng Mỗi giám đốc thường phải đưa ra các định hướng để vượt qua bất ồn, khắc phục khó khăn phát huy vai trò quản lý khi mọi người không biết phải làm gì,tận dụng những cơ hội khi

mọi người bỏ lỡ hoặc không biết khai thác chúng do đó cần thiết phái có kỹ năng

quản lý trong hoạt động kinh doanh đề đứng vững Kỹ năng quản lý giúp giám đốc vượt qua các yếu tố về địa lý ngôn ngữ, văn hoá, nguyên tắc làm việc đồng thời môi trường kinh doanh hiện nay biến động rất phức tạp, kỹ năng quản lý giúp giám đốc biết cách tổ chức có hiệu quả, nam bat nhạy bén những nhu cầu cơ bản và cách

cư sử của con người nơi làm việc đồng thời xây dựng được lòng tin nơi nhân viên

để động viên tinh thần làm việc và phát huy năng lực của nhân viên Để đạt được

kỹ năng quản lý có hiệu quả đòi hỏi giám đốc phải có quá trình ngoài việc học hỏi nâng cao kỹ năng mà còn là kinh nghiệm thực tiễn trong cả qúa trình hoạt động kinh doanh Chìa khóa để lãnh đạo thành công chính là khá năng làm chủ được những

kỹ năng quản lý quan trọng nó sẽ là vũ khí giúp giám đốc quản lý thành công doanh nghiệp

1.3.1.4 Thị phần

Bat kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị phần của mình vì thị phần tăng kéo theo quy mô lớn hơn, tăng số lượng công nhân viên, lợi nhuận lớn

Trang 30

hơn tất cả những điều đó nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng có kha năng mở rộng thị phần của mình mà đa phần là những doanh nghiệp có năng lực hay là những doanh nghiệp lớn có đủ tiềm lực Để mở rộng thị phần đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải bỏ rất nhiều công sức cả về vốn lẫn con người Một doanh nghiệp với khả năng tiềm lực hạn chế rất khó khăn trong việc mở rộng thị phần vì sau khi lựa chọn thị trường cần mở rộng cần có những chiến lược để mở rộng thị trường bằng rất nhiều hình thức thậm chí trong

thời gian đầu còn phải chấp nhận lỗ đề thu hút thị trường này

Một đòi hỏi rất quan trọng để mở rộng thị phần chính là những chính sách về nhân sự về tài chính lâu dài của giám đốc doanh nghiệp Chính giám đốc doanh

nghiệp là người quyết định những thị trường tiềm năng xác định được những chỉ phí

bo ra đồng thời đưa ra những chiến lược markcting hợp lý với túi tiền của doanh

nghiệp để chiếm lĩnh thị trường này, chỉ cần một quyết định sai lầm trong việc lựa

chọn thị trường tiềm năng cũng như đưa ra những chiến lược không hợp thực tế và tiềm lực của doanh nghiệp thì tất cả công sức của giám đốc và doanh nghiệp không

những thất bại mà còn dẫn đến những doanh nghiệp khác tận dụng thời cơ nhảy vào

chiếm lĩnh thị trường này lúc đó lại càng khó khăn hơn đối với doanh nghiệp để tạo

thương hiệu cũng như uy tín đối với thị trường này Chính vì thế giám đốc sẽ là

người quyết định thị phần của doanh nghiệp được mở rộng hay sẽ thụt lùi so với doanh nghiệp khác

1.3.1.5.Lợi nhuận

Lợi nhuận trong kinh tế học là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu

tư sau khi đã trừ đi chỉ phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cá chỉ phí cơ hội; là

phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chỉ phí Lợi nhuận, trong kế toán là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất Sự khác nhau giữa định nghĩa ở hai lĩnh vực là quan điểm về chỉ phí Trong kế toán người ta chỉ quan tâm đến chỉ phí băng tiền mà không kể chỉ phí cơ hôi như trong kinh tế học Trong kinh tế học ở

trạng thái cân bằng hoàn hảo lợi nhuận sẽ bằng không chính vì thế có hai khái niệm

về lợi nhuận: Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán; Lợi nhuận kinh tế lớn hơn

Trang 31

không khi chi phí bình quân nhỏ hơn chi phí biên tức là nhỏ hơn giá bán, lợi nhuận

kinh tế thường bằng không trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo nếu xét trong dài hạn tuy nhiên lợi nhuận kế toán có thể lớn hơn không ngay trong điều kiện đó Lợi

nhuận là mục tiêu của tất cả doanh nghiệp đó là động lực cho doanh nghiệp khi tiến

hành kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận và hiệu quả cá nhân mà dẫn đến mâu thuẫn

mục đíchvà hiệu quả của xã hội Lợi nhuận có vai trò quan trọng với doanh nghiệp

nó giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo vị thế cho doanh nghiệp,giúp doanh nghiệp nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng thu nhập và đời sống của nhân viên Do đó doanh nghiệp nào cũng mong muốn tăng lợi nhuận nhiều nhất thông thường lợi nhuận chỉ tăng khi tăng doanh thu thông qua mở rộng thị trường, tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ và hạ giá thành sản phẩm hay cải tiễn nâng cao năng suất cũng giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu trên Trong nền kinh tế hiện nay việc tăng lợi nhuận càng trở nên khó khăn do đó mỗi giám đốc phải có năng lực thật sự và giỏi mới chèo lái doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao

1.3.1.6.Văn hoá doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp là sự tổng hoà của quan niệm giá trị tiêu chuẩn đạo đức triết lý kinh doanh quy phạm hành vi ý tưởng kinh doanh phương thức quản lý

và quy tắc chế độ được toàn thể nhân viên trong doanh nghiệp chấp nhận tuân theo Văn hóa doanh nghiệp lấy việc phát triển toàn diện của con người làm mục tiêu Trong quá trình phát triển mỗi doanh nghiệp đều nỗ lực xây dựng một hệ thống quan điểm giá trị đề nhân viên tuân theo tạo sự hài hoà trong nội bộ, tạo một không khí văn hoá tích cực để phát huy thế mạnh văn hóa của tập thể nhàm tăng cường nội lực và sức mạnh của doanh nghiệp Bản chất của văn hoá doanh nghiệp là đổi nộ phải tăng cường tiềm lực quy tụ được sự sáng tạo của nhân viên khích lệ sự sáng tạo

đó để tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp và đối ngoại phải coi bản sắc văn hoá

b ản địa là cơ sở phát triển đo đó phải được xã hội bản địa chấp nhận Nếu doanh nghiệp không xây dựng văn hoá doanh nghiệp trên cơ sở văn hoá bản địa nơi họ đang sống thì họ sẽ thất bại Ngày nay doanh nghiệp đang đứng trước những cơ hội mới thách thức mới khi phải đối mặt với các doanh nghiệp nước ngoài do đó đòi hỏi

Trang 32

việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp phải có những bước lựa chọn sáng suốt dé sao cho văn hoá doanh nghiệp phù hợp với tình hình và bản sắc văn hoá Việt Nam, văn hoá doanh nghiệp khi được xây dựng hoàn thiện không những kích thích sự phát triên sản xuất mà còn đề xây dựng uy tín cũng như thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường Duy trì và giữ gìn nền văn hoá doanh nghiệp có ảnh hưởng không nhỏ đến thành công của doanh nghiệp do đó để khăng định mình mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một nét văn hoá riêng biệt đề mỗi người lao động thấy được môi trường làm việc của doanh nghiệp cũng chính là môi trường sóng của họ đó chính là thành công của mỗi doanh nghiệp

1.3.2 Những tiêu chí khách quan

1.3.2.1 Chất lượng đội ngũ nhân viên

Chất lượng đầu vào tức là kỹ năng kiến thức và kỷ luật của đội ngũ lao động trong doanh nghiệp là yếu tố quan trọng nhất dé phát triển doanh nghiệp Hầu hết các yếu tô khác như tư bản, nguyên vật liệu công nghệ đều có thể mua hoặc vay mượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thê làm tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị,nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chi c6 thé phát huy tối đa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ văn hoá, có sức khỏe kỷ luật tốt Chất lượng đội ngũ nhân viên tốt sẽ làm giảm chi phí đào tạo tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Những người có năng lực luôn tìm kiếm sự thử thách họ muốn làm việc ở những doanh nghiệp có hướng phát triển tốt do đó những doanh nghiệp có môi

trường điều kiện thuận lợi thường có lực lương lao động có chất lượng Các nhà

doanh nghiệp dần nhận ra tầm quan trọng về giá trị trí tuệ con người, nhân lực cũng hoạt động và sinh lợi như các đại lượng khác tuy nhiên vốn trí tuệ của nguồn nhân lực là đại lượng vô hình khó đong đếm cho việc đánh giá chất lượng thường khó

khăn , đồng thời chất lượng đội ngũ nhân viên quyết định chiến lược kinh doanh ,

mặt khác ngày nay các trang thiết bị sử dụng trong sản xuất hiện đại do đó đòi hỏi nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Với tầm quan trọng của trí tuệ trên bình diện kinh tế các doanh nghiệp ngày càng khó khăn hơn khi phải đánh gía đo lường nguồn vốn này do đó dưới sức ép tài chính các doanh nghiệp có xu hướng đầu tư

Trang 33

vào tài sản vật chất nhiều hơn chất lượng nguồn nhân lực mặc dù chất lượng nguồn

nhân lực đem lại nhiều lợi nhuận hơn Đề doanh nghiệp trở nên hùng mạnh đủ sức

cạnh tranh với những đối thủ trên thị trường đòi hỏi phải tạo dựng một đội ngũ nhân viên có trình độ và đổi dào năng lực

1.3.2.2 Mức độ hài lòng của nhân viên

Mức độ hài lòng của nhân viên bị chi phối bởi những yếu tố : Về vật chat:

như lương thưởng, phương tiện làm việc, an toàn trong công việc, cơ hội thăng tiến; Về tỉnh thần: Danh tiếng và văn hoá của công ty, quan hệ làm việc tích cực với

cấp trên Để nhân viên hài lòng trước hết với giám đốc cần dành thời gian lắng nghe

ý kiến của nhân viên tạo sự quan tâm và quan hệ thân thiện giữa người với người, người quản lý cần có đức tính trung thực và chân thật bởi đê được các nhân viên tin tưởng và nghe theo thì luôn phải nói sự thật và xử sự với mọi người công bằng ngay thắng đồng thời nhà quản lý giỏi là người phải biết cách làm cho nhân viên cảm thay vui về và thoải mái mỗi khi công việc quá tải, giám đốc cần có tài ngoại giao cách xử trí và biết nói gì và vào lúc nào đề giúp họ cảm thấy dễ chịu hơn Ngày nay

càng nhiều nhân viên tìm kiếm sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống do đó mỗi

giám đốc cần tìm cách giúp cho nhân viên của mình luôn cảm thấy hài lòng bằng cách mang đến cho nhân viên tỉnh thần trách nhiệm vì nguyên nhân chủ yếu của lòng tự hào và sự toại nguyện nơi nhân viên chính là cảm thấy thành tích lao động của mình có được từ tinh thần trách nhiệm đông thời cho nhân viên thấy rằng được tôn trọng và được đánh giá cao, thiết lập minh bach con đường thăng tiến cho mọi người Những cách làm hài lòng nhân viên sẽ tạo nên những thành công nhất định như một nhân viên có tỉnh thần làm việc thấp đến đâu vẫn có thé trở nên nhiệt tình,

hăng hái điều đó thôi thúc cấp dưới cống hiến tài năng nhiều hơn tất nhiên nó cũng

cần người chủ sự sáng tạo nhằm tạo nên một môi trường làm việc tốt cho doanh nghiệp và nhân viên

1.3.2.3 Đối mới công nghệ cúa doanh nghiệp

Để có thể thành công trong nền kinh tế cạnh tranh cao độ như hiện nay các doanh nghiệp phải thường xuyên thay đồi công nghệ, máy móc thiết bị các phương

Trang 34

pháp bí quyết sản xuất Công nghệ tốt giúp doanh nghiệp tăng năng suât lao động sản xuất ra được những sản phẩm với mức chất lượng phù hợp, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và giảm bớt chỉ phí sản xuất, nhờ đó tăng năng lực cạnh tranh, ngược lại công nghệ lạc hậu và chậm đổi mới làm hạn chế khả năng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm hạn chế năng suất và sản lượng, chất lượng sản phẩm làm tăng

chỉ phí sản xuất Đổi mới công nghệ vào sản xuất kinh doanh chính là điều kiện

sống còn là nhân tố quan trọng có ý nghĩa quyết định sự tăng trường của doanh

nghiệp đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Quá trình đổi mới công

nghệ theo mô tả tuyến tính nghĩa là nó diễn ra theo trình tự từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu triển khai thiết kế sản xuất thử nghiệm và thương mại hóa Năng lực tiếp nhận ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất quản lý của các doanh nghiệp lệ thuộc vào nhận thức thông tin quản lý nhân lực và vốn của doanh nghiệp Việc ứng dụng công nghệ trong quản lý sẽ giúp giám đốc nâng cao năng lực của mình trong nền kinh tế nhiều cạnh tranh đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế do đó đổi mới công nghệ là vấn đề mà nhiều doanh nghiệp cần quan tâm 1.3.2.4 Thu nhập của người lao động

Thu nhập của người lao động là tổng các khoản mà người lao động nhận được do sự tham gia của họ vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thu nhập của người lao động bao gồm: Tiền lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp, thu nhập khác có tính chất lương: Gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp và tiền thưởng trong lương: các khoản phụ cấp và thu nhập khác của người lao động được hạch toán vào chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm như phụ cáp ca 3, phụ cấp đắt đỏ phụ cấp đi lại ăn giữa ca, trợ cấp thuê nhà và các khoản phụ cấp thường xuyên và không thường xuyên khác cho người lao động bao gồm hình thức trả bằng tiền, bằng hiện vật như: Thực phẩm đồ uống, nhiên liệu, quần áo(trừ quần

áo bảo hộ lao động) Bảo hiểm xã hội trả thay lương: Là khoán cơ quan BHXH chỉ trả cho người lao động của doanh nghiệp trong thời gian nghỉ Ốm.thai sản, tai nạn lao động theo chế độ quy định hiện hành

Trang 35

Các khoản thu nhập khác không tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh: Là các khoản chỉ trực tiếp cho người lao động nhưng không hạch toán vào chỉ phí sản xuất mà nguồn chỉ lấy từ quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi, lợi nhuận của chủ doanh nghiệp hoặc từ các nguồn khác Thu nhập của người lao động là động lực giúp người lao động làm việc tốt hơn thu nhập càng cao càng khuyến khích nhân viên làm việc hơn

nó cũng đóng vai trò giúp doanh nghiệp giữ chân nhân viên và trung thành với doanh nghiệp Như vậy đời sống con người càng ngày càng cao đồng thời chất lượng lao động càng ngày càng phát triển do đó việc tăng thu nhập cho người lao động là chính đáng và do nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong sự đi lên của doanh nghiệp chính vì thé tra lương cho người lao động phù hợp với công sức

họ bỏ ra sẽ là một trong những điều kiện thu hút nhân tài và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.2.5.Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp

Thương hiệu là một sự xác nhận giá trị hàng hoá khác biệt, nó mang lại sự trung thành của người tiêu dùng sử dụng hàng hoá và dịch vụ đó Một thương hiệu mạnh mẽ mang lại cơ hội kinh doanh và sức mạnh đòn bảy cho các hoạt động khác đồng thời nâng cao uy tín của doanh nghiệp.Thương hiệu và uy tín tạo nên sự yên tâm cho người mua đối với sản phẩm của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có

thương hiệu và uy tín mạnh có tên tuổi không chỉ thể hiện ở sản phẩm mà còn ở cả

con người của doanh nghiệp khi quan hệ với khách hàng Thương hiệu tạo sự khác biệt đối với đối thủ cạnh tranh định vị thông điệp trong suy nghĩ của khách hàng mục tiêu tạo và giữ khách hàng trung thành cho khách hàng thấy rằng mình là lựa chọn tốt nhất Những thương hiệu mạnh luôn luôn hoạt động có hiệu quả trong bắt

kỳ thời điểm nào vì giá trị thương hiệu được xây dựng trên sự tin tưởng của người tiêu dùng và từ thương hiệu đó doanh nghiệp xây dựng một niềm tin lớn hơn vững vàng hơn tạo nên uy tín trong doanh nghiệp Như vậy nếu doanh nghiệp tạo ra niềm tin và đặt nó vào tiêu chí khách hàng mục tiêu điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đang nắm cánh cửa thành công Càng nhiều người tin vào thương hiệu thì doanh nghiệp càng có thêm nhiều người khác tin vào doanh nghiệp và nó mang lại lợi ích

Trang 36

cho doanh nghiệp rất nhiều cơ hội phát triển kinh doanh đồng thời nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai

1.5 DINH HUONG PHAT TRIEN NANG LUC DOI NGU GIAM DOC DOANH NGHIEP NHO VA VU'A

Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ & vừa thi việc cần làm ngay hiện nay ở các doanh nghiệp là nâng cao các kỹ năng về quản trị điều hành công ty cho các giám đốc trong doanh nghiệp Hiện nay nhiều tổ chức kinh tế

hiệp hội trẻ đã và đang tổ chức các cuộc tìm kiếm tài năng kinh doanh Nhiều

trường đại học trong nước kết hợp với các trường đại học nước ngoài tổ chức nhiều

khoá học bồi dưỡng kiến thức quản lý, quản trị kinh doanh nhằm tìm kiếm tài năng

và làm tăng thêm kiến thức cho người học Lựa chọn chương trình phù hợp về nội dung và thời gian để tổ chưc đào tạo là giải pháp thích hợp cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ & vừa Các chương trình bao gồm cả lý thuyết và thực hành về chiến lược tài chính, nhân sự, marketing, nghiên cứu phát triển thị trường Qua mỗi chương trình học nhằm mục đích giám đốc các doanh nghiệp thực hiện các chiến lược marketing cho phù hợp với các biến động thị trường, nâng cao kỹ năng trong việc chuẩn bị và trình bày kế hoạch kinh doanh , đánh giá tốt hơn nhu cầu và kỹ thuật trong đàm phán với người mua nhà cung cấp và bạn hàng ; định hướng thi trường và marketing sản phẩm,học hỏi những kỹ năng quản lý kinh doanh thành công của những doanh nghiệp thành đạt

giúp cho họ có kiến thức hữu dụng từ thực tế kinh doanh Các chương trình

truyền tải cho đội ngũ doanh nhân hướng giải quyết vấn đề đồng thời cũng thu được những kiến thức qua các cuộc tranh luận Như vậy đề phát triển năng lực đội ngũ giám đốc doanh nghiệp ngoài định hướmg chung thì điều quan trọng nhất là bản thân mỗi một giám đốc cần phải có nhận thức rõ ràng về vai trò của mình trong việc nâng cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận, thu nhập từ đó khẳng định được mình và doanh nghiệp đồng thời nâng cao vị thế cạnh tranh

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIÁM ĐÓC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Ở THỊ TRƯỜNG NÔNG THÔN

2.1.KHÁI QUÁT VÈ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA O KHU VUC THỊ

TRƯỜNG NÔNG THÔN

2.1.1 Số lượng doanh nghiệp nhỏ & vừa ở khu vực thị trường nông thôn

Nam Định là một tỉnh đông dân gồm chín huyện trong đó dân số nông thôn

chiếm 84 % dân số thành thị chỉ chiếm 16%., quy mô dân số thành thị những năm

gần đây tăng hơn so với dân số ở vùng nông thôn, chiều hướng này tuy có phù hợp

với quá trình đô thị hoá đang phát triển nhưng lại đặt ra một vấn đề với các vùng

nông thôn Những năm gần đây khi cơ sở hạ tầng kinh tế mới được nâng cấp đồng thời có các chính sách và biện pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa ở thị trường nông thôn tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển đó là sự phát triển về số lượng tỷ trọng trong sản xuất đa dang trong lĩnh vực Doanh nghiệp nhỏ & vừa các khu vực nông thôn chủ yếu là các hộ kinh đoanh cá thể và các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp,hợp tác xã

a.Các hộ kinh doanh cá thể

Bang 2.1: Các hộ kinh doanh cá thé

Hộ sản xuât nông nghiệp -dịch vụ 373200 hộ

Hộ sản xuất công nghiệp-tiêu thủ công nghiệp 29939 hộ

Hộ kinh doanh thương mại-dịch vụ 134520 hộ

Nguôn số liệu: Sở kê hoạch và đáu tư tính Nam Định

Các hộ sản xuất kinh doanh cá thể là bộ phận quan trong của kinh tế tư nhân Kinh tế hộ được khẳng định tồn tại và phát triển trong nền kinh tế hàng hóa nhiều

thành phần là một thực tế tất yếu lâu dài Ở các huyện thuộc tỉnh Nam Định mặc dù

cac hộ cá thé san xuất kinh doanh còn nhỏ bé nhưng với lực lượng đông đảo trong những năm qua đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đảy tăng trưởng phát triển

kinh tế tỉnh Kinh tế hộ đóng vai trò là chủ thể chính để hình thành và phát triển

hình thức kinh tế hợp tác xã là đối tượng dịch vụ và có mối quan hệ qua lại với các

Trang 38

tô chức kinh tế hợp tác xã Về mặt xã hôi các hộ kinh tế cá thể đã có những đóng góp tích cực vào qúa trình giải quyết việc làm của tỉnh và tăng thêm thu nhập cho người lao động nhàn rỗi ở huyện xã Đối với các doanh nghiệp tư nhân sau khi có luật doanh nghiệp cũng đã tăng nhanh về số lượng đơn vị bình quân hàng năm tằng khoảng 5 lần so với trước đây; có tốc độ tăng trưởng cao đang từng bước góp phần tích cực vào phát triển kinh tế tỉnh

Kinh tế hộ đã và đang là đối tượng dịch vụ của các tổ chức kinh tế hợp tác

xã.Mức độ, phạm vi, hiệu quả sử dụng các địch vụ ở mỗi lĩnh vực sản xuất có khác

nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất, mô hình tổ chức ở tuỳ loại hợp tác xã Vấn đề liên kết, hợp tác trong sản xuất hàng hoá đối với kinh tế hộ là sự cần

thiết và có nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng Liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, áp dụng khoa học kỹ thuật đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển.Mức độ liên kết hợp tác của các hộ với các tổ chức kinh tế phụ thuộc rất lớn vào cơ chế chính sách của nhà nước và việc hình thành hành lang pháp

lý tạo môi trường thuận lợi trong liên kết hợp tác cho các hộ ở huyện, thị xã

b.Các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp

Các doanh nghiệp(gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phần, doanh nghiệp tư nhân) hoạt động theo luật định là một lực lượng quan trọng và phát triển mạnh mẽ nhất ở các huyện trong thời gian qua (các doanh nghiệp này số lượng phát triển nhiều nhất vẫn là ở thành phố Nam Định) Số lượng doanh nghiệp tư nhân tăng đáng kể Riêng trong 5 năm(2002-2006) có trên 600 doanh nghiệp được thành lập

và đăng ký hoạt động gấp hơn 4 lần số doanh nghiệp thành lập trong 6 năm 1994-

2000 trước đó

Trang 39

Bảng 2.2 Số doanh nghiệp chia theo loại hình doanh nghiệp

Ns guỗn số liệu: Sở kế hoạch và đâu tư tỉnh Nam Định

Nhìn vào bảng thì số lượng doanh nghiệp ở các huyện xã tăng đáng kể như Làng

Vị Khê xã Điền Xá huyện Nam Trực số doanh nghiệp tăng từ I§ doanh nghiệp năm

2005 đến 22 doanh nghiệp năm 2006, hoặc xã Trực Đại huyện Trực Ninh tăng từ 17 doanh nghiệp từ năm 2005 đến 23 doanh nghiệp từ năm 2006 Số doanh nghiệp

tăng lên đáp ứng được yêu cầu của thị trường điều đó làm cho bộ mặt đời sống của

vùng nông thôn tăng đáng kẻ: thu nhập trung bình khoảng từ 50-70 triệu đồng /năm

thậm chí có hộ gia đình có lãi 300 triệu đồng/năm, nhiều khu nhà cao tầng có kiến

trúc hiện đại trong các thôn làng đua nhau mọc lên, hiện tượng trẻ em bỏ học giảm dan Quy mô vốn đầu tư của doanh nghiệp dao động từ dưới 1 tý (chiếm 70% )đồng và chiếm khoảng 30% doanh nghiệp có số vốn trên 1 tỷ đồng- 10 tỷ đồng và những doanh nghiệp này đã tạo việc làm cho số lượng lao động rất lớn cả lao động thường xuyên và lao động thời vụ do đó số lượng lao động chủ yếu của các doanh

nghiệp dao động từ 30 đến dưới 200 người như xã Yên Ninh huyện Ý Yên chủ yếu

là nghề mộc thủ công hiện có 22 doanh nghiệp đã thu hút được từ 2500 đến 3000 lao động thường xuyên và 500 lao động thời vụ, trung bình mỗi doanh nghiệp đạt doanh thu mỗi năm 60 đến 70 tỷ thu nhập bình quân đầu người đạt 8.5 đến 9 triệu

Trang 40

/người/ năm chiếm 55-60% trong cơ cấu kinh tế hay như xã Vĩnh Hào huyện Vụ Bản với các mặt hàng như mây tre nứa đã tạo việc làm cho hơn 600 lao động có mặt

thường xuyên với mức thu nhập 450 -1.2 triệu đồng/người/tháng Như vậy số

doanh nghiệp hình thành theo luật định ngày càng có vai trò quan trọng đối với các vùng huyện kém phát triền

Bảng 2.3 Số doanh nghiệp chia theo ngành nghề kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh Số doanh nghiệp Tỷ lệ

Nguồn số liệu: Sở kê hoạch và đâu tư tỉnh Nam Dinh

Theo số liệu trên ta thấy rằng hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chiếm 43.3% sau đó là đến thương nghiệp xây dựng khách sạn nhà hàng kém phát triển đặc biệt là các dịch vụ khác Xu hướng khu vực hoá, quốc tế

hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã đưa lại những cơ hội mới cũng như những thách thức đối với sự phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh này ở khu vực nông thôn,do đó cùng với các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp của Nhà nước cũng như tỉnh các địa phương cần nắm bắt một cách nhanh nhất chủ trương trợ giúp doanh nghiệp nhỏ & vừa nhanh chóng thực hiện những trách nhiệm của mình chủ động sáng tạo trong xây dựng và triển khai các hoạt động trợ giúp doanh nghiệp

c Kinh tế tập thể

Kinh tế tập thể của các huyện ở Nam Định hiện nay chỉ là các loại hợp tác

xã, loại hình tổ hợp nhóm hợp tác xã được hình thành trước đây chủ yếu trong sản xuất phi nông nghiệp và các làng nghề; sau khi có luật HTX và luật doanh nghiệp

các tô hợp tác xã đã giải thể để thành lập các doanh nghiệp dân doanh Kinh tế HTX

đã góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế (như HTX Đồng Lạc thuộc xã Nghĩa Lạc

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w