Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Thành Nam Tên đềtài:NGHIÊNCỨUCÁCGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠIHUYỆNĐẠITỪTỈNHTHÁINGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINHTẾ Chuyên nghành: Kinhtế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 Thái Nguyên, năm 2008 ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Thành Nam Tên đềtài:NGHIÊNCỨUCÁCGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNKINHTẾTRANGTRẠIHUYỆNĐẠITỪTỈNHTHÁINGUYÊN Chuyên nghành: Kinhtế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINHTẾ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ LÝ Thái Nguyên, năm 2008 Lêi cam ®oan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiêncứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thành Nam LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiêncứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo Trường Đại học kinhtế và quản trị kinh doanh TháiNguyên và khoa sau Đại học đã dạy bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS Phạm Thị Lý, người đã tận tình hướng dẫn dìu dắt tôi trong suốt quá trình nghiêncứuđề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng Nông nghiệp và PTNT, phòng Thống kê, UBND các xã, thị trấn và các hộ trangtrại trên địa bàn huyệnĐạiTừ đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiêncứuđề tài. Tôi vô cùng biết ơn gia đình, đồng nghiệp và các bạn gần xa đã giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2008 Tác giả Nguyễn Thành Nam danh môc c¸c b¶ng STT Biểu 01 Biểu 02 Biểu 03a Biểu 03b Biểu 04 Biểu 05 Biểu 06 Biểu 7 Biểu 8 Biểu 9 Biểu 10 Biểu 11 Biểu 12 Biểu số 13 Biểu 14 Tªn b¶ng Diện tích của huyện theo cấp độ cao tuyệt đối và độ dốc Tình hình sử dụng đất đai của huyệnĐạiTừ Một số chỉ tiêu cơ bản về kinhtế – xã hội huyệnĐạiTừTình hình sản xuất ngành nông nghiệp Tổng số cáctrangtrại và phân loại trangtrại theo loại hình sản xuất Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 của trangtrại Hiện trạng sử dụng đất trangtrại năm 2007 Phân loại trangtrại theo quy mô sử dụng đất Vốn sản xuất của trangtrại năm 2007 Tình hình sử dụng lao động của cáctrangtrại Thành phần xuất phátcác chủ trangtrại Chi phí sản xuất của cáctrangtrại Tổng thu bình quân của một trangtrại năm 2007 huyệnĐạiTừ Thu nhập từ sản xuất Nông - Lâm - Nghiệp bình quân trangtrại điều tra năm 2007. Mức thu nhập bình quân lao động trong tuổi và nhân khẩu của cáctrangtrại năm 2007 Trang 43 44 46 48 50 51 56 58 61 63 65 69 76 78 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiêncứuđề tài Trong số những thành tích đạt được của công cuộc đổi mới nền kinhtế đất nước, trong thời gian qua, có thể nói nông nghiệp là một ngành đã có những bước đột phá ngoạn mục. Thu nhập của nông dân không ngừng tăng lên, bộ mặt nông thôn được cải thiện đáng kể. Sản xuất nông nghiệp đã đảm bảo an toàn lương thực cho đời sống xã hội. Thế nhưng, sự pháttriển ấy so với yêu cầu pháttriểnkinhtế chung trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và trong điều kiện hội nhập kinhtế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay thì vẫn còn quá thấp và nhỏ bé. Cho đến bây giờ, nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền sản xuất kém hiệu quả và thiếu tính hợp lý. Cần phải hình thành và pháttriển những hình thức sản xuất phù hợp hơn, mà trong đó, kinhtếtrangtrại là một mô hình tốt có thể áp dụng để đáp ứng yêu cầu này. Đã manh nhà từ rất lâu, nhưng chỉ trong khoảng chục năm trở lại đây, vai trò của kinhtếtrangtrại mới thực sự được công nhận và được quan tâm chú ý, đặc biệt là sau khi Nghị quyết số 03/2000/NQ- CP của Chính phủ ngày 2/2/2000 về kinhtếtrangtrại ra đời thì kinhtếtrangtrại mới thực sự được một sự trợ giúp của Nhà nước về cơ chế, chính sách như là hỗ trợ cho các doanh nghiệp thông thường của nền kinhtế thị trường. Sự tăng nhanh về số lượng, gia tăng về giá trị sản lượng đã chứng tỏ đây là một mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệp phù hợp với đặc thù kinhtế nông nghiệp, nông thôn nước ta, giúp nông dân làm giàu, tăng thu nhập cho bản thân họ và cho xã hội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Không có điều kiện thuận lợi đểpháttriểnkinhtếtrangtrại với quy mô đất đai lớn như ở vùng đồng bằng Sông Hồng hay vùng đồng bằng phía nam, nhưng tỉnhTháiNguyên là tỉnh miền núi phía Bắc là nơi có nhiều điều kiện ưu đãi về điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu…đặc biệt là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, trình độ thâm canh của người dân tương đối cao. HuyệnĐạiTừ là một huyện miền núi của tỉnhTháiNguyên trong những năm qua sản xuất nông nghiệp của huyện đã đạt được nhiều tiến bộ quan trọng Nhưng để ngành nông nghiệp của huyện đáp ứng được yêu cầu pháttriển trong thời kỳ mới thì phải hợp lý hoá, hiệu quả hoá sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác một cách triệt để tiềm năng về đất đai cũng như khả năng lao động của con người vùng miền núi này và mô hình kinhtếtrangtrại là phù hợp hơn cả. Những năm qua kinhtếtrangtrại của huyện đã có nhiều thành tích đáng khích lệ, nhưng thật sự vẫn chưa pháttriển tương xứng với tiềm năng của nó. Câu hỏi đặt ra là: Khả năng pháttriểnkinhtếtrangtrại của vùng đến đâu? làm sao để mô hình được áp dụng đem lại hiệu quả kinhtế xã hội cao nhất? Trả lời cho câu hỏi này chính là mục đích của đềtài: "Nghiên cứucácgiảipháppháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnĐạiTừ đến năm 2010" 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Mục tiêu chung: + Phấn đấu có 100 trangtrại vào năm 2010, phấn đấu 50% số trangtrại sản xuất kinh doanh chuyên ngành, chuyên môn hoá cao. + Hình thành rõ nét các loại hình trangtrại như sau: Chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô vừa, tiến tới quy mô lớn. Chuyên sản xuất giống. Chuyên sản xuất chè chất lượng cao. Sản xuất, kinh doanh cây trồng, vật nuôi đặc sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 + Giá trị sản xuất của loại hình kinhtếtrangtrại đạt từ 2 - 3% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, tạo nên nguồn sản phẩm hàng hoá chính hướng tới xuất khẩu. + Thu nhập bình quân 100 triệu đồng/năm/trang trại, thu nhập người lao động đạt 1 triệu đồng/tháng. + Tạo điển hình tiên tiến về thâm canh, chuyên môn hoá, ứng dụng khoa học công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp. + Phấn đấu 100% các chủ trangtrại nâng cao tay nghề. - Mục tiêu cụ thể: Nghiêncứu thực trạngpháttriểnkinhtếtrangtrại và các yếu tố ảnh hưởng đến kinhtếtrang trại, trên cơ sở đó đề xuất giảipháp nhằm pháttriểnkinhtếtrangtrạiHuyệnĐại Từ, vừa nâng cao thu nhập vừa giải quyết các vấn đề về xã hội và môi trường. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng: CáctrangtrạiHuyệnĐạiTừtỉnhThái Nguyên. Nghiêncứucác vấn đềkinh tế- xã hội có liên quan đến việc pháttriểnkinhtếtrangtrại của huyệnĐại Từ, trong đó tập trung phân tích hiệu quả kinh tế, phân tích những tồn tại và đề xuất cácgiảipháppháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnĐạiTừtỉnhThái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành tập trung nghiêncứu tại 80 trangtrại trên địa bàn huyệnĐại Từ. + Phạm vi thời gian: Tác giả tiến hành thu thập số liệu điều tra từ năm 2006-2007. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 + Phạm vi nội dung: Xung quanh vấn đềpháttriểnkinhtếtrangtrại trên địa bàn huyệnĐạiTừ còn nhiều vấn đề cần tiếp cận nghiên cứu. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và trình độ nên tác giả chỉ tiến hành nghiên cứu, đánh giá sự pháttriển của cáctrang trại. 4 - Kết cấu của luận văn: Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn được chia thành 3 chương cụ thể như sau: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và phương phápnghiên cứu: Chƣơng 2: Tình hình pháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnĐạiTừ trong thời gian qua. Chƣơng 3: CácgiảiphápđểpháttriểnkinhtếtrangtrạihuyệnĐạiTừtừ nay đến năm 2010. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 CHƢƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU A. Cơ sở khoa học: I. Cơ sở lý luận: 1. Quan niệm về kinhtếtrang trại: Xuất hiện cách đây khoảng hơn 200 năm, cho đến những năm cuối thế kỷ XX, kinhtếtrangtrại mà đặc biệt là trangtrại gia đình đã trở thành mô hình sản xuất phổ biến nhất của nền nông nghiệp các nước phát triển, chiếm tỷ trọng lớn tuyệt đối về đất đai cũng như khối lượng nông sản, đặc biệt ở các nước Anh, Pháp, Nga nơi bắt đầu cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đầu tiên của nhân loại. Trải qua hàng mấy thế kỷ đến nay kinhtếtrangtrại tiếp tục pháttriển ở những nước tư bản chủ nghĩa lâu đời cũng như các nước đang phát triển, các nước công nghiệp mới và đi vào những xã hội chủ nghĩa với cơ cấu và quy mô sản xuất khác nhau. Tại Việt Nam, kinhtếtrangtrạipháttriển muộn, chỉ từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, cơ cấu kinhtế nhiều thành phần được thừa nhận và đặc biệt là từ sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (4/98) về đổi mới quản lý kinhtế Nhà nước, kinhtế hộ nông dân mới từng bước phục hồi và phát triển, phần lớn họ trở thành những chủ thể tự sản xuất. Cùng với các hộ gia đình công nhân viên chức làm nông nghiệp, lại có tích lũy về vốn, kinh nghiệm sản xuất và kinh nghiệp quản lý, tiếp cận được với thị trường, thì sản xuất nông nghiệp mới thoát khỏi cái vỏ tự cấp, tự túc và vươn tới nền sản xuất hàng. Kinhtếtrangtrại ra đời. [...]... cứu về kinhtếtrangtrại Một trong những vấn đề được đề cập nhiều là khái niệm về kinhtếtrangtrạiCác cơ quan, các nhà khoa học và quản lý khi nghiêncứukinhtếtrangtrại hầu như đều đưa ra khái niệm về kinhtếtrangtrại và coi đó là điểm xuất phátđểnghiêncứu về kinhtếtrangtrại Tìm hiểu các khái niệm về kinhtếtrangtrại đã được đưa ra trong những năm qua, tuy nhiên các ý kiến chưa có sự... về kinhtếtrangtrại 4 Vai trò của kinhtếtrangtrại đối với pháttriểnkinhtế - xã hội Bất kỳ một hình thức sản xuất nào cũng gây ảnh hưởng đến đời sống kinhtế xã hội nói chung Là một thực thể kinh tế, cáctrangtrại hình thành và pháttriển đã có những đóng góp không nhỏ cả về mặt tăng trưởng kinhtế và pháttriển xã hội, làm thay đổi bộ mặt nông nghiệp, nông thôn 4.1 Phát triểnkinhtếtrang trại. .. nghiệp huyệnĐạiTừ phải bao gồm cả sự pháttriển của mô hình kinhtếtrangtrại 4.3 Phát triểnkinhtếtrangtrạigiải quyết đƣợc những vấn đề về mặt xã hội và môi trƣờng 4.3.1 Pháttriểnkinhtếtrangtrại sẽ giải quyết được việc làm cho lực lượng lao động nông thôn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Theo số liệu thống kê năm 2006 trên địa bàn huyệnĐại Từ. .. của kinhtếtrang trại: Việc nghiêncứu những đặc trưng của kinhtếtrangtrại có ý nghĩa quan trọng trong nghiêncứu cũng như trong thực tiễn quản lý Để xác định những đặc trưng của kinhtếtrang trại, cần xuất pháttừ những điểm khác biệt mang tính bản chất của kinhtếtrangtrại so với các hình thức sản xuất nông nghiệp tập trung khác và so với kinhtế nông hộ Điều này đòi hỏi phải xuất pháttừ khái... Về thực chất, "Trang trại" và "Kinh tếtrang trại" là những khái niệm không đồng nhất Kinhtếtrangtrại là tổng thể các yếu tố vật chất của sản xuất và các quan hệ kinhtế nảy sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của trang trại; còn trangtrại là nơi kết hợp các yếu tố vật chất của sản xuất và là chủ thể của các mối quan hệ kinhtế đó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... những nội dung cốt lõi của trangtrại Vì vậy trong nhiều trường hợp khi nói tới kinhtếtrang trại, tức nói tới mặt kinhtế của trang trại, người ta gọi tắt là trangtrại Vậy khái niệm trangtrại về mặt kinhtế như thế nào? Khái niệm này phải thể hiện đươc những nét bản chất về kinh tế, tổ chức và kỹ thuật sản xuất của trangtrại trong điều kiện kinhtế thị trường Trước hết, trangtrại là một hình thức... http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 HuyệnĐạiTừ đóng góp của kinhtếtrangtrại sẽ là góp phần xây dựng mới, tu sửa và mở rộng mạng lưới thuỷ lợi, hệ thống đường xá nối các khu vực nông thôn khác nhau, nhất là các xã xa trung tâm thị tứ 4.3.3 Phát triểnkinhtếtrangtrại khai thác hiệu quả các nguồn lực Thực tế cho thấy trong các mô hình kinhtếcác yếu tố nguồn lực thường được sử dụng hiệu quả hơn so với kinhtế hộ Không... trangtrại với nhau Về mặt xã môi trường, trangtrại là một không gian sinh thái, trong đó diễn ra các quan hệ sinh thái đa dạng Không gian sinh tháitrangtrại có quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng qua lại trực tiếp với hệ sinh thái của vùng Như vậy có thể thấy khái niệm trangtrại rộng hơn khái niệm kinhtếtrangtrại Tuy nhiên trong các mặt kinh tế, xã hội và môi trường của trangtrại thì mặt kinhtế là... phải xuất pháttừ khái niệm về kinhtếtrangtrại đã được trình bày ở trên Với quan điểm như vậy, kinhtếtrangtrại mang những đặc trưng cơ bản sau đây: 5.1.1 .Phát triểnkinhtếtrangtrại gắn với sản xuất nông, lâm, thuỷ sản theo hướng hàng hoá và theo nhu cầu thị trường Kinhtếtrangtrại là hình thức kinhtế từng bước đưa nông dân từ hộ nông nghiệp tự cấp tự túc lên các hộ nông nghiệp hàng hoá Vai... chúng, còn kinhtếtrangtrại thì Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 ngay từ khi ra đời đã mang tính hàng hoá và càng ngày tính chất và trình độ sản xuất hàng hoá của nó càng được nâng lên Cáctrangtrại đều đi lên từkinhtế hộ nông dân khi kinhtế hộ phá vỡ vỏ bọc tự cấp, tự cung vốn có Như quá trình hình thành và phát triểnkinhtếtrangtrại gia đình . và phương pháp nghiên cứu: Chƣơng 2: Tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ trong thời gian qua. Chƣơng 3: Các giải pháp để phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ từ nay đến. đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đề tài được tiến hành tập trung nghiên cứu tại 80 trang trại. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Thành Nam Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN