Đánh giá hiện trạng tài nguey6n đa dạng sinh học và vây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh tiền giang

73 4 0
Đánh giá hiện trạng tài nguey6n đa dạng sinh học và vây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... DẠNG SINH HỌC VÀ TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Tổng quan đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Trang 17 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học. .. Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang hoạch bảo tồn lồi mơ hình mẫu cho việc xây dựng kế hoạch bảo tồn loài khác Tiền Giang. .. - Đa dạng quần xã hệ sinh thái 2.2 Mục tiêu việc xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Trang 18 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học

Ngày đăng: 11/07/2021, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.3. Vùng sinh thái

  • Đặc điểm về điều kiện tự nhiên cùng với quá trình phát triển kinh tế, xã hội đã góp phần hình thành các phân vùng sinh thái khác nhau trên địa bàn tỉnh Tiền Giang:

  • 1.2.3.1. Vùng sinh thái cửa sông – ven biển:

  • Tiền Giang có khu vực giáp biển Đông thuộc huyện Gò Gò Công với bờ biển dài 32km nằm kẹp giữa các cửa sông lớn là Xoài Rạp (sông Vàm Cỏ) và cửa Tiểu, cửa Đại (sông Tiền). Trong vùng sinh thái này có nhiều kiểu đất ngập nước mặn ven biển, phân bố dọc theo vùng ven biển.

  • 1.2.3.2. Vùng sinh thái đất ngập nước

  • Khu vực trũng phía bắc Đồng Tháp Mười (bao gồm hầu hết huyện Tân Phước) có cao trình thấp, do lũ hàng năm của sông Cửu Long tràn về Đồng Tháp Mười cộng với cao trình mặt đất thấp nên đây là khu vực bị ngập nặng nhất của tỉnh. Ngoài ra, còn có hai vùng trũng cục bộ tại xã Thạnh Trị, Yên Luông, Bình Tân (huyện Gò Công Tây) và xã Tân Điền, Tân Thành (huyện Gò Công Đông)

  • 1.2.3.3. Vùng sinh thái cù lao

  • Tỉnh Tiền Giang có hệ sinh thái cù lao đặc trưng, bao gồm các cù lao nằm trên sông Tiền như cù lao Thới Sơn, cù lao Tân Long, cù lao Tân Phong, cù lao Ngũ Hiệp, cù lao Ngang, cù lao Vân Liễu – cù lao Ông Mão, cù lao Vượt..., nằm phân bố rãi rác trên địa bàn các huyện, thành phố Mỹ Tho.

  • 1.2.3.4. Phân vùng sinh thái ngọt hóa Gò Công

  • Quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần hình thành nên phân vùng sinh thái ngọt hóa, sau khi dự án Ngọt hóa Gò Công được thực hiện đã biến vùng đất bị nhiễm mặn lâu đời này trở thành vùng sản xuất lúa ổn định, hệ thống đê bao được nâng cấp, hoàn chỉnh và cung cấp đủ nước ngọt cho sản xuất, sinh hoạt, hình thành các vùng chuyên canh: đặc sản cây ăn trái là Sơri (đặc sản của vùng), cây hoa màu chủ lực là cây bắp, các loại hoa màu ngắn ngày.

  • 1.2.3.5. Phân vùng sinh thái có đắp đê làm ô bao ngăn lũ

  • Hiện nay, tỉnh Tiền Giang đã hình thành 79 ô đê bao ngăn lũ bảo vệ vùng chuyên canh khóm trên vùng Đồng Tháp Mười, đây cũng là vùng khóm nguyên liệu lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, hàng năm cung ứng khóm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến rau quả xuất khẩu.

  • 1.3. Hiện trạng sử dụng đất

  • Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh tiền Giang tính đến ngày 01/01/2013

  • TT

  • Loại đất

  • Diện tích (ha)

  • Tỷ lệ % (diện tích/diện tích tự nhiên)

  • 1

  • Đất sản xuất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan