1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng tài nguey6n đa dạng sinh học và vây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh tiền giang

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang PHẦN MỞ ĐẦU Tỉnh Tiền Giang có đa dạng loài động, thực vật hoang dã cao, nhiên, qua trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, làm thu hẹp sinh cảnh tự nhiên quần cư loài động thực vật hoang dã Số lượng loài động vật hoang dã địa bàn tỉnh giảm nhiều; chất lượng sinh cảnh, quần cư động vật hoang dã bị đe dọa nghiêm trọng tác động việc gia tăng ô nhiễm môi trường nước, đất không khí; đa dạng sinh học thuộc hệ sinh thái thủy vực sông, kênh rạch nội đồng, ao hồ, đất ngập nước bị đe dọa tượng ô nhiễm nước mặt có xu hướng gia tăng Trong năm qua, Tiền Giang thực nhiều cơng trình nghiên cứu loài động, thực vật địa bàn tỉnh, nhiên chưa có báo cáo tổng hợp cách đầy đủ hoàn chỉnh trạng đa dạng sinh học thuộc tỉnh Bên cạnh đó, tỉnh chưa xây dựng kế hoạch toàn diện nhằm bảo tồn phát triển bền vững sinh cảnh lồi động thực vật hoang dã có giá trị kinh tế giá trị bảo tồn Sự đa dạng sinh cảnh tự nhiên yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sự phát triển dân số, kinh tế năm gần khai thác, sử dụng cạn kiệt nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Để sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững, trước tiên phải hiểu rõ trạng đa dạng sinh học, từ xây dựng kế hoạch bảo vệ nguồn tài nguyên trình phát triển kinh tế xã hội bền vững Vì lý nên chọn đề tài “Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang” Trang Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu tổng qt đề tài tìm lồi nguy cấp, có nguy bị đe dọa, tuyệt chủng cao đề xuất giải pháp để bảo tồn bền vững loài sinh vật - Nhiệm vụ đề tài: điều tra, thống kê đánh giá trạng đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang; xác định xếp mức độ ưu tiên cho thành phần đa dạng sinh học quan trọng, cần phải bảo tồn địa bàn tỉnh Tiền Giang, từ đề xuất kế hoạch, giải pháp bảo tồn phát triển bền vững chúng Đối tượng, thời gian phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn tài nguyên sinh vật tỉnh Tiền Giang - Phạm vi nghiên cứu đề tài: chọn ba vùng sinh thái trọng điểm, đặc trưng tỉnh để tiến hành khảo sát, điều tra; vùng sinh thái trọng điểm ưu tiên, tơi chọn số đơn vị hành cấp xã để tiến hành việc phúc tra, điều tra thực địa, cụ thể: + Vùng sinh thái đất ngập phèn thuộc vùng Đồng Tháp Mười: xã Hưng Thạnh, Mỹ Phước, Phú Mỹ, Phước Lập, Tân Hòa Tây, Tân Hịa Đơng, Tân Hịa Thạnh, Tân Lập 1, Tân Lập 2, Thạnh Hòa, Thạnh Mỹ, Thạnh Tân, thị trấn Mỹ Phược thuộc huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang + Vùng sinh thái đất ngập mặn cửa sông ven biển: xã Tân Phước, Gia Thuận, Vàm Láng, Kiểng Phước, Tân Điền, Tân Thành thuộc huyện Gị Cơng Đơng; xã Phú Tân thuộc huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang + Vùng sinh thái cù lao Sông Tiền: xã Phú Đông, Phú Thành, tân Phú, Tân Thới thuộc huyện Tân Phú Đông; xã Tân Phong, Ngũ Hiệp thuộc huyện Cai Trang Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Lậy phường Tân Long, xã Thới Sơn thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Đối với vùng sinh thái khác ba vùng sinh thái đặc trưng, ưu tiên nói trên, việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào địa danh quan trọng có liên quan đến cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học khu du lịch sinh thái, khu bảo tồn cảnh quan, khu văn hóa lịch sử, vườn – trại cảnh vật nuôi… - Thời gian nghiên cứu: thực từ tháng 12/2012 đến tháng 03 năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp sử dụng phục vụ cho việc hồn thành đề tài này, nhiên, có số phương pháp sử dụng sau: 3.1 Phương pháp luận Có thể hiểu đơn giản, đa dạng sinh học bao gồm tồn liên quan đến sống Ở Việt Nam nhiều nước khác giới, đa dạng sinh học bảo đảm cho sống hàng tỷ người Các nguồn tài nguyên sinh vật có ý nghĩa sống cịn q trình phát triển kinh tế xã hội nhân loại Vì lẽ đó, đa dạng sinh học ngày công nhận tài sản vơ giá tồn cầu hệ hôm hệ mai sau Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang phong phú, đa dạng chịu nhiều tác động hoạt động người biến đổi khí hậu Q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang để lại tồn trạng đa dạng sinh học thách thức công tác bảo tồn Đa dạng sinh học tỉnh Để sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững, trước tiên phải hiểu rõ trạng đa dạng sinh học, từ đề xuất Trang Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang biện pháp để bảo tồn nguồn tài nguyên trình phát triển kinh tế xã hội bền vững 3.2 Phương pháp thực tế Có nhiều phương pháp sử dụng phục vụ cho việc hoàn thành đề tài này, nhiên, có số phương pháp sử dụng sau: 3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Thu thập tài liệu có liên quan đến đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Tiền Giang số quan Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ, Ban quản lý khu du lịch, khu di tích…và số Sở, ban ngành có liên quan; tài liệu, báo cáo công bố mạng internet 3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Căn vào phạm vi nghiên cứu dựa vào đồ trạng sử dụng đất, xác định số điểm tuyến khảo sát để thẩm định, cập nhật bổ sung thông tin, liệu 3.2.3 Phương pháp vấn Kết hợp thực với phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp thực điểm số điểm xác định trước, sau điều tra, quan sát tiến hành vấn để ghi nhận thơng tin có liên quan phục vụ cho đề tài 3.2.4 Phương pháp liệt kê Liệt kê loài ăn trái, loài cảnh, giống lúa, ngắn ngày, công nghiệp; lồi động vật hoang dã ni nhốt, lồi gia súc, gia cầm; loài động, thực vật phiêu sinh; loài động, thực vật gây hại, loài xâm lấn gây hại, loài ngoại lai diện phổ biến điển hình; hệ sinh thái… đặc Trang Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang trưng tỉnh Từ đề xuất danh sách giống, lồi, hệ sinh thái cần ưu tiên bảo vệ Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu đề tài đóng góp thêm liệu đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang, tài liệu giúp nhà quản lý tỉnh có sở việc xem xét, xây dựng kế hoạch đề xuất giải pháp nhằm quản lý bảo tồn hữu hiệu nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Kết đạt đề tài - Lập danh mục loài động, thực vật, vùng sinh cảnh cần ưu tiên bảo vệ - Đề xuất giải pháp để bảo tồn có hiệu nguồn tài nguyên đa dạng sinh học địa bàn tỉnh Tiền Giang Cấu trúc đề tài Đề tài bao gồm phần: Phần mở đầu Nội dung đề tài, bao gồm chương: - Chương 1: Tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang - Chương 2: Tổng quan đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học - Chương 3: Hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang - Chương 4: Xây dựng Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Phần kết luận kiến nghị Trang Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Tiền Giang thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, chiều dài Sông Tiền chảy qua địa phận Tỉnh Tiền Giang 103 km, có chiều dài bờ biển Đông 32 km Là cửa ngỏ vào Miền Tây Nam Bộ, địa bàn giao lưu khối lượng lớn nơng sản, hàng hóa miền Tây với Thành Phố Hồ Chí Minh tỉnh Miền Đơng Nam Bộ, ranh giới hành xác định sau: - Phía Đơng giáp biển Đơng - Phía Tây giáp Tỉnh Đồng Tháp - Phía Nam giáp Tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long - Phía Bắc giáp Tỉnh Long An, Thành Phố Hồ Chí Minh Tổng diện tích tự nhiên tỉnh 250.830,33 ha, dân số 1.677.986 người, gồm 10 đơn vị hành cấp huyện với 169 đơn vị cấp xã Trang Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Tiền Giang Trang Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang 1.1.2 Khí hậu Tỉnh Tiền Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm thuộc vùng Đồng Sơng Cửu Long với đặc điểm nhiệt cao ổn định quanh năm Khí hậu phân hóa thành hai mùa tương phản rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 trùng với mùa gió Tây Nam, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng trùng với mùa gió Đơng Bắc 1.1.3 Chế độ Thủy văn Về phương diện thủy văn, địa bàn tỉnh Tiền Giang chia làm ba vùng: 1.1.3.1 Vùng Đồng Tháp Mười Giới hạn kênh Bắc Đơng, kênh Hai Hạt phía Bắc, kênh Nguyễn Văn Tiếp B phía Tây, sơng Tiền phía Nam, quốc lộ 1A phía Đơng Hàng năm vùng Đồng Tháp Mười bị ngập lũ, diện tích ngập lũ vào khoảng 120.000 ha, thời gian ngập lũ khoảng tháng (tháng - 11), độ sâu ngập biến thiên từ 0,4 - 1,8 m 1.1.3.2 Vùng Đồng Tháp Mười Gị Cơng Giới hạn quốc lộ 1A kênh Chợ Gạo có điều kiện thủy văn thuận lợi Địa bàn chịu ảnh hưởng lũ lụt nhẹ theo triều, chất lượng nước tốt, nhiều khả tưới tiêu, cho phép phát triển nông nghiệp đa dạng 1.1.3.3 Vùng Gị Cơng: Giới hạn sơng Vàm Cỏ phía Bắc, kênh Chợ Gạo phía Tây, sơng Cửa Tiểu phía Nam biển Đơng phía Đông Đặc điểm thủy văn chung bị nhiễm mặn từ 1,5 tháng đến tháng năm, khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp vào chế độ bán nhật triều biển Đơng Mặn xâm nhập theo sông Trang Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang cửa Tiểu sông Vàm Cỏ, mặn thường lên sớm kết thúc muộn, năm có 4-5 tháng nước ngọt, độ mặn cao sông Tiền từ 2-7 lần 1.2 Tài nguyên sinh vật 1.2.1 Về thảm thực vật Ngoài loại kinh tế người canh tác, Tiền Giang cịn có thảm thực vật mang tính chất hoang dại là: - Rừng ngập mặn ven biển: Gặp ven biển gần cửa sông đất bùn mặn qua bãi lầy ngập theo triều gồm: Bần, Mấm, Đước, rau Muống biển, cỏ Lức… - Thảm thực vật rừng nước lợ: Gặp vùng nước lợ ven sông Vàm Cỏ Tây, sông Tiền thường xuyên ngập theo triều gồm: Dừa nước, Bần chua, ô rô, cóc kèn… - Thảm thực vật vùng đất phèn hoang: Gặp vùng Đồng Tháp Mười vùng đất phèn ngập lũ gồm: cỏ Năng, cỏ Mồm, Bàng, Tràm tái sinh… 1.2.2 Về động vật Ngoài loài động vật ni có giá trị kinh tế, Tiền Giang có tài nguyên thủy sản phong phú, đa dạng gồm thủy sản nước ngọt, thủy sản nước lợ hải sản Các điều tra cho biết địa bàn tỉnh có 157 loài tảo, 66 loài động vật đáy thuộc khu vực nội địa 227 loài tảo, 152 loài động vật đáy vùng biển; có khoảng 198 lồi cá với sản lượng bình quân 50-115 kg/km2 vùng biển 12-97 kg/km2 vùng nội địa; lồi mực với sản lượng bình quân 8-139 kg/km Về nhuyễn thể, địa bàn tỉnh Tiền Giang có khoảng 3.500 ni nghêu, có 500 ươn nghêu giống với sản lượng nghêu giống 135-540 tấn/năm 1.2.3 Vùng sinh thái Trang Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Đặc điểm điều kiện tự nhiên với trình phát triển kinh tế, xã hội góp phần hình thành phân vùng sinh thái khác địa bàn tỉnh Tiền Giang: 1.2.3.1 Vùng sinh thái cửa sông – ven biển: Tiền Giang có khu vực giáp biển Đơng thuộc huyện Gị Gị Cơng với bờ biển dài 32km nằm kẹp cửa sơng lớn Xồi Rạp (sông Vàm Cỏ) cửa Tiểu, cửa Đại (sông Tiền) Trong vùng sinh thái có nhiều kiểu đất ngập nước mặn ven biển, phân bố dọc theo vùng ven biển 1.2.3.2 Vùng sinh thái đất ngập nước Khu vực trũng phía bắc Đồng Tháp Mười (bao gồm hầu hết huyện Tân Phước) có cao trình thấp, lũ hàng năm sông Cửu Long tràn Đồng Tháp Mười cộng với cao trình mặt đất thấp nên khu vực bị ngập nặng tỉnh Ngoài ra, cịn có hai vùng trũng cục xã Thạnh Trị, n Lng, Bình Tân (huyện Gị Cơng Tây) xã Tân Điền, Tân Thành (huyện Gị Cơng Đơng) 1.2.3.3 Vùng sinh thái cù lao Tỉnh Tiền Giang có hệ sinh thái cù lao đặc trưng, bao gồm cù lao nằm sông Tiền cù lao Thới Sơn, cù lao Tân Long, cù lao Tân Phong, cù lao Ngũ Hiệp, cù lao Ngang, cù lao Vân Liễu – cù lao Ông Mão, cù lao Vượt , nằm phân bố rãi rác địa bàn huyện, thành phố Mỹ Tho 1.2.3.4 Phân vùng sinh thái hóa Gị Cơng Q trình phát triển kinh tế - xã hội góp phần hình thành nên phân vùng sinh thái hóa, sau dự án Ngọt hóa Gị Cơng thực biến vùng đất bị nhiễm mặn lâu đời trở thành vùng sản xuất lúa ổn định, hệ thống đê bao nâng cấp, hoàn chỉnh cung cấp đủ nước cho sản xuất, sinh hoạt, hình thành vùng chuyên canh: đặc sản ăn trái Sơri (đặc sản Trang 10 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Nguồn: Tổng hợp năm (2012) 3.1.2.2 Xu diễn biến hệ sinh thái vùng đất ngập phèn Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2012, hệ sinh thái vườn có gia tăng đáng kể diện tích (+ 102 %) có khả xu hướng phát triển tương lai vùng ăn trái vùng canh tác lúa Hệ sinh thái dân cư gia tăng lớn (+ 92,5 %) cho thấy xu hướng khai thác phát triển vùng này, tương lai tạo áp lực công tác bảo tồn đa dạng sinh học Đất chưa sử dụng đưa hết vào khai thác, việc mở rộng cơng trình cơng ích không gian xanh đô thị, mở rộng khu bảo tồn, khu du lịch sinh thái trở nên khó khăn áp lực tập trung vào hệ sinh thái rừng Bảng 3.10: Sự thay đổi diện tích hệ sinh thái vùng sinh thái đất ngập phèn 2012 so với 2000 Diện tích hệ sinh thái 2000 2005 2012 Hệ sinh thái đồng ruộng Hệ sinh thái NN cạn Hệ sinh thái vườn Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái ao nuôi Hệ sinh thái dân cư Hệ sinh thái thủy vực tự nhiên Hệ sinh thái khác 6520 774 7002 5031 38 1271 1874 10811 5367 1387 10580 9896 72 1678 2001 2341 6742 1309 14125 6875 31 2447 2129 Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) 222 3,40 535 69,13 7122 101,71 1844 29,98 -7 - 18,12 1176 92,53 255 13,58 - 10811 - 100,00 Nguồn: Tổng hợp năm (2012) Trong năm qua, hệ sinh thái rừng có biến động tương đối lớn giữ phát triển, tăng lên diện tích, hệ sinh thái ao nuôi biến động nhiều Bảng 3.11: Nguyên nhân thay đổi hệ sinh thái vùng sinh thái đất ngập phèn 2000 – 2012 Hệ sinh thái Nguyên nhân thay đổi Trang 29 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Hệ sinh thái đồng ruộng Mở rộng canh tác kết trình cải tạo phèn Hệ sinh thái nông nghiệp Mở rộng canh tác, phát triển trạng thái ổn định cạn Hệ sinh thái vườn Mở rộng canh tác kết trình cải tạo phèn Hệ sinh thái rừng Nhu cầu thị trường, giá trị sản phẩm rừng trồng biến động Hệ sinh thái ao ni Mơi trường chưa thích hợp cho sản lượng cao Hệ sinh thái dân cư Phát triển dân số mở rộng sở hạ tầng, khu công nghiệp Hệ sinh thái thủy vực Phát triển hệ thống thủy lợi Đất trống Khai thác đưa vào sử dụng, môi trường cải tạo Nguồn: Tổng hợp năm (2012) 3.1.2.3 Xu diễn biến hệ sinh thái vùng cù lao Trong giai đoạn từ 2000 đến 2012, hệ sinh thái ao nuôi tăng gần 20 lần, hệ sinh thái đồng ruộng giảm, hệ sinh thái vườn giảm nhẹ, cho thấy xu hướng chuyển đổi từ đồng ruộng sang nuôi thủy sản, hệ sinh thái dân cư tăng nhanh so với vùng sinh thái nói Bảng 3.12: thay đổi diện tích hệ sinh thái vùng cù lao 2012 so với 2000 Diện tích hệ sinh thái 2000 2005 2012 Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) Hệ sinh thái đồng ruộng 3.769 2.889 2.389 - 1.380 - 36,6 Hệ sinh thái NN cạn 15 33 18 120,7 Hệ sinh thái vườn 6.572 6.240 6.553 - 19 - 0,3 Hệ sinh thái rừng 109 101 150 41 37,3 Hệ sinh thái ao muối 27 377 563 536 1.957,0 Hệ sinh thái dân cư 1.115 1.453 1.509 394 35,3 Hệ sinh thái thủy vực tự nhiên 6.278 5.011 4.883 - 1.395 - 22,2 Đất trống 118 - 118 - 100,0 Nguồn: Tổng hợp năm (2012) Trang 30 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Bảng 3.13: Nguyên nhân thay đổi hệ sinh thái vùng cù lao tỉnh Tiền Giang từ 2000 – 2012 Hệ sinh thái Nguyên nhân thay đổi Hệ sinh thái đồng ruộng Do chuyển đổi sang ao nuôi thủy sản Hệ sinh thái NN cạn Mở rộng diện tích canh tác Hệ sinh thái vườn Tương đối ổn định Hệ sinh thái rừng Phát triển rừng phòng hộ Hệ sinh thái ao nuôi Phát triển nguồn thu cao đầu tư thâm canh Hệ sinh thái dân cư Phát triển dân số sở hạ tầng Hệ sinh thái thủy vực Không rõ/chưa xác định Đất trống Khai thác Nguồn: Tổng hợp năm (2012) 3.1.3 Khu vực có vai trị quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Bên cạnh khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười, địa bàn tỉnh Tiền Giang nhiều khu vực quan trọng khác bảo tồn cảnh quan, bảo tồn di tích văn hóa – lịch sử, cơng trình kiến trúc khu du lịch, có khoảng 80 di tích cấp tỉnh, 20 di tích cấp quốc gia Vai trị cảnh quan, sinh cảnh khu vực có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học định, nơi triển khai lưu giữ, bảo tồn loài thực vật ưu tiên bảo tồn, tái tạo quần cư cho loài động vật hoang dã - Trại rắn Đồng Tâm: Trung tâm nghiên cứu, nuôi trồng chế biến dược phẩm, dược liệu Quân khu (hay gọi trại rắn Đồng Tâm) đơn vị nghiên cứu, điều trị bệnh nhân bị rắn độc cắn, lại điểm tham quan du lịch cịn xem viện bảo tàng thiên nhiên lưu giữ mẫu vật lồi rắn Đây cịn nơi ni nhốt lồi động vật hoang dã có giá trị bảo tồn Việt Nam Cơng, Gấu, Sóc đen Cơn Đảo…và lồi động vật hoang dã vùng Đồng sơng Cửu Long Tại có mơ hình ni Nai Rắn theo hình thức gần bán hoang dã, mơ hình cần nghiên cứu nhân rộng cho khu du Trang 31 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang lịch sinh thái khác thay ni nhốt lồng sắt (vừa làm cảnh quan tự nhiên vừa làm tinh thần việc bảo tồn) - Trung tâm Giống nông nghiệp: Trong Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Trung tâm Giống nơng nghiệp Tiền Giang mấu chốt quan trọng Những thành đạt nông nghiệp sở vật chất cho phép khẳng định đơn vị đủ lực thực nhiệm vụ mục tiêu đề bảo tồn đa dạng sinh học lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, bối cảnh phát triển công nghệ sinh học giới nay, bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp việc làm tương đối khó với trang bị Trung tâm việc bảo tồn gen giống trồng, vật nuôi Công tác bảo tồn gen Tiền Giang phụ thuộc nhiều vào trình độ đại hóa ngành sinh học tỉnh Bên cạnh đó, với nhiều kinh nghiệm việc nhân giống loài cảnh, Trung tâm nơi cung cấp loài rừng địa cần ưu tiên bảo tồn Việt Nam nhằm phục vụ cho chương trình, dự án phát triển đa dạng sinh học tỉnh bảo tồn chuyển chỗ cho Việt Nam Trại giống Vĩnh Hựu cần mở rộng quy mơ diện tích trang thiết bị để có đủ tiềm lực sản xuất giống lúa, hướng đến trung tâm bảo tồn gen chuyên nghiên cứu ứng dụng triển khai sản xuất từ sản phẩm công nghệ gen việc tạo lập nhân giống loài lúa ngắn ngày chịu mặn nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu tương lai Ngồi ra, trại Cổ Cị, Tân Thành, Cồn Cống ứng viên việc chọn lựa hình thành khu bảo tồn đa dạng sinh học loài thủy sinh vật, thủy sản - Trung tâm Thương mại trái quốc gia: Trung tâm Thương mại trái quốc gia đặt huyện Cái Bè, tương lai quy hoạch Trung tâm thành đầu mối cung cấp thông tin chủng ăn trái du nhập thông tin thị trường hỗ trợ cho công tác bảo tồn phát triển đa dạng sinh học tỉnh Trang 32 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang 3.1.3.1 Khu vực có vai trị bảo tồn đa dạng sinh học vùng sinh thái cửa sông ven biển Khu du lịch biển Tân Thành thuộc huyện Gị Cơng Đơng, nơi có bãi cát dài 7km Xét tiềm khu vực dãy ven biển trở thành khu bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn tiêu điểm cho hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tương lai Mối đe dọa trực tiếp loài động vật hoang dã loài thủy sinh vật vùng này, cảnh quan du lịch vùng ô nhiễm rác thải sinh hoạt, rác thải phân tán khắp nơi dọc theo bờ biển, từ dân cư khu vực mà từ bãi rác từ thị khác sóng biển trơi dạt vào Vì hành động ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học kế hoạch tổ chức triển khai cho đội ngũ lực lượng tình nguyện thu gom rác thải ven bờ biển mùa rác thải trôi vào Hay tiến hành phổ biến, tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hộ dân sống quanh khu vực bờ biển…Ngoài ra, cần tính đến phương án di dời hay quy hoạch lại bãi rác thải xã Kiểng Phước, huyện Gị Cơng Đơng, khơng nên bố trí gần bờ biển, bờ biển dành cho du lịch 3.1.3.2 Khu vực có vai trị bảo tồn đa dạng sinh học vùng sinh thái đất ngập phèn - Khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười: thuộc xã Thạnh Tân, huyện Tân Phước, nơi bảo tồn loài sinh vật đặc trưng vùng Đồng Tháp Mười Được thành lập năm 1999 với tổng diện tích khoảng 106,8 ha, có 40 rừng Tràm nguyên sinh, 40 mặt nước… Hiện tại, khu bảo tồn có nhiều loài chim thú sinh sống Lợi khu bảo tồn nằm địa bàn dân cư, rộng lớn tương đối hoang sơ, bị tác động người giá đất tương đối thấp, có điều kiện cho việc mở rộng quy mơ diện tích; khu vực giữ hai nhiệm vụ ưu tiên: (1) bảo tồn loài động vật hoang dã sinh cảnh đất ngập nước, (2) phát triển du lịch sinh thái, khu vực ưu tiên hàng đầu Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Trang 33 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang - Vùng Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Tiền Giang: vùng đất canh tác nông nghiệp vùng đất ngập phèn rộng lớn, nơi bảo tồn cảnh quan đất ngập nước khu rừng Tràm tự nhiên Ngoài ra, nơi cịn có ý nghĩa bảo tồn lịch sử Cảnh quan tự nhiên khu vực có diện tích mặt nước rộng lớn hệ thống kênh rạch song song với tuyến giao thơng, dân cư ít, làm cho cảnh quan du lịch trở nên nên thơ tự nhiên, vùng đầy tiềm cho phát triển du lịch sinh thái tương lai hệ thống giao thông nâng cấp với cảnh quan tự nhiên vùng Đồng Tháp Mười bảo vệ tôn tạo theo tính chất đặc trưng vùng, lấy Tràm làm tiêu điểm đặc trưng cho cảnh quan vùng 3.1.3.3 Khu vực có vai trị bảo tồn đa dạng sinh học vùng sinh thái cù lao - Khu du lịch Thới Sơn: Đây cù lao nằm Sông Tiền, vừa khu du lịch sinh thái miệt vườn vừa nơi có vai trị bảo tồn cảnh quan đặc trưng Đồng sông Cửu Long, nơi với trại Trung tâm giống nông nghiệp tỉnh Tiền Giang trở thành nơi bảo tồn giống cấy ăn trái đặc hữu tỉnh Tiền Giang vùng Đồng sông Cửu Long; tiềm du lịch sinh thái khu vực lớn, nhiên chưa quan tâm đầu tư mức, hoạt động du lịch chưa mang tính chuyên nghiệp cao, cịn mang tính tự phát - Khu du lịch cồn Ngang: Khu vực đầu tư để trở thành khu du lịch với nhiều dịch vụ: du lịch biển, tắm nắng, thể thao nước…ưu tiên nơi đa dạng hệ động vật hoang dã cao hệ sinh thái cửa sông ven biển, bãi bồi đẹp, hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên; điểm cần ưu tiên cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học - Khu ốc Gạo cù lao Tân Phong: Ốc Gạo diện nhiều nơi thuộc Đồng sông Cửu Long, đặc biệt cù lao Tân Phong Do giá trị kinh tế tính đặc hữu loài nên năm 2009, tỉnh xây dựng đề tài “Nghiên cứu xác định nguyên nhân suy thoái ốc Gạo tỉnh Tiền Giang đề xuất giải pháp quy hoạch bảo tồn phát triển”, cần có quy Trang 34 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang hoạch bảo tồn loài mơ hình mẫu cho việc xây dựng kế hoạch bảo tồn loài khác Tiền Giang BAP 3.2 Đa dạng loài 3.2.1 Hiện trạng đa dạng loài 3.2.1.1 Đa dạng thực vật Theo kết thống kê sơ năm 2012, địa bàn tỉnh Tiền Giang, khu hệ thực vật có 924 loài thuộc 545 Chi 152 Họ Trong danh lục thực vật có 06 lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam 2007 04 loài cấp độ bị đe dọa trở lên danh sách Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế Việt Nam (IUCN) Bảng 3.14: Cấu trúc taxon khu hệ thực vật tỉnh Tiền Giang năm 2012 Ngành Ngành Thông đất Ngành Dương xỉ Ngành Tuế Ngành Thơng Ngành hạt kín - Lớp mầm - Lớp mầm Tiếng Latinh Lycopodiophyta Polydiophyta Cycadophyta Pinophyta Magnoliophyta Magnoliopsida Liliopsida Cộng Họ 10 Chi 11 Loài 17 102 34 152 366 161 545 586 309 924 Nguồn: Tổng hợp phúc tra năm (2012) Trang 35 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Hình 3.5: Mối tương quan số họ số loài 3.2.1.2 Đa dạng động vật có xương sống Hiện nay, khu hệ động vật hoang dã tỉnh Tiền Giang khơng cịn đa dạng trước đây, tài liệu khu hệ động vật tỉnh Tiền Giang khơng cịn nhiều, qua khảo sát thấy nhiều lồi khơng cịn tồn ngồi thiên nhiên q trình phát triển kinh tế - xã hội 3.2.1.2.1 Đa dạng lớp thú Kết tổng hợp phúc tra sơ ghi nhận địa bàn tỉnh Tiền Giang lớp thú có 44 lồi thuộc 21 Chi 17 Họ Bộ thú khác Bảng 3.15: Cấu trúc taxon khu hệ thú tỉnh Tiền Giang (2012) Nhóm Thú Bộ Họ 17 Loài 44 Sách Đỏ Việt Nam 14 IUCN 12 Nguồn: Tổng hợp phúc tra (2012) Trên sở tổng hợp phúc tra, tập trung vào vùng sinh thái trọng điểm, kết hợp tham khảo ý kiến số sở, ngành tỉnh để đánh giá sơ đưa mức độ đe dọa loài thú địa bàn tỉnh Tiền Giang sau: Bảng 3.16: Các loài thú coi khơng cịn ngồi thiên nhiên địa bàn tỉnh Tiền Giang Trang 36 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang STT Tên địa phương Nai Chồn đen Cầy móc cua Khỉ vàng Tê tê Heo rừng Cầy giông đốm lớn Tên khoa học Cervus unicolor (Kerr, 1792) Herpestes javanicus (Geoffroy, 1818) Herpestes urva (Hodgson, 1836) Macaca mulatta (Zimmermann, 1780) Manis javanica (Desmarest, 1822) Sus scrofa (Linnaeus, 1758) Viverra megaspila (Blyth, 1862) Nguồn: Tổng hợp phúc tra (2012) Bảng 3.17: Các loài thú coi gặp địa bàn tỉnh Tiền Giang STT Tên địa phương Rái cá vuốt bé Mèo ri Rái cá lông mượt Rái cá lông mũi Cầy vòi đốm Mèo rừng Mèo cá (Cáo cộc) Đồi (nhen) Cầy hương Cầy giông 10 Tên khoa học Aonyx cinerea (Illiger, 1815) Felis chaus (Guldenstaedl, 1799) Lutra perspicillata (I Geoffroy, 1826) Lutra Sumatrana (Gray, 1865) Paradoxurus hermaphroditus (Pallas, 1777) Prionailurus bengalensis (Kerr, 1792) Prionailurus bengalensis (Bennett, 1833) Tupaia glis (Diard&Duvaucel, 1820) Viverra indica (Desmarest, 1817) Viverra zibetha (Linnaeus, 1758) Nguồn: Khảo sát phúc tra (2012) Tuy nhiên, bên cạnh biến số loài quý hiếm, đa dạng loài thú địa bàn tỉnh tăng lên việc du nhập loài thú từ nơi khác ngồi tỉnh ni nhốt nhân giống làm thú cảnh, khai thác dược liệu, làm lương thực, số có nhiều lồi nằm danh sách bảo tồn Việt Nam giới Bảng 3.18: Các lồi thú du nhập ni nhốt trại địa bàn tỉnh Tiền Giang STT Tên địa phương Rái cá vuốt bé Cầy mực Tên khoa học Aonyx cinerea (Illiger, 1815) Arctictis binturong (Raffles, 1821) Trang 37 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Nguồn: Khảo sát phúc tra (2012) 3.2.1.2.2 Đa dạng lớp chim Căn vào kết tổng hợp phúc tra ghi nhận sau: Lớp chim có 226 loài thuộc 140 Chi 58 Họ 16 Bộ Bảng 3.19: Cấu trúc taxon khu hệ chim tỉnh Tiền Giang (2012) Nhóm Chim Bộ 16 Họ 58 Loài 226 Sách Đỏ Việt Nam IUCN Nguồn: Tổng hợp phúc tra (2012) Trên sở tổng hợp phúc tra, tập trung vào vùng sinh thái trọng điểm, kết hợp tham khảo ý kiến số sở, ngành tỉnh để đánh giá sơ đưa mức độ đe dọa loài chim địa bàn tỉnh Tiền Giang sau: Bảng 3.20: Các lồi chim coi khơng cịn thiên nhiên địa bàn tỉnh Tiền Giang STT Tên địa phương Ngang cánh trăng Hạc cổ đen Sếu đầu đỏ Gà đẫy lớn Cò quăm lớn Tên khoa học Cairina scutulata (Muller, 1839) Ephippiorhynchus asiaticus (Latham, 1790) Grus antigone (Linnaeus, 1758) Leptoptilos dubius (Gmelin, 1789) Pseudibis gigantean (Oustalet, 1877) Bảng 3.21: Các loài chim coi gặp địa bàn tỉnh Tiền Giang STT Tên địa phương Ưng xám Cò nhạn Tên khoa học Accipiter badius (Hume, 1874) Anastomus oscitans (Boddaert, 1783) Cú muỗi đuôi dài Nhàn xám Hạc cổ trắng Chích chịe lửa Chim Sâu lưng đỏ Cị trắng Trung Quốc Sẻ đồng ngực vàng Caprimulgus macrurus (Peale, 1848) Chlidonias leucopterus (Temminck, 1815) Ciconia episcopus (Boddaert, 1783) Copsychus malabaricus (Gmelin, 1788) Dicaeum cruentatum (Kloss, 1918) Egretta eulophotes (Swinhoe, 1860) Emberiza aureola (Schulpin, 1927) Trang 38 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Yển quạ Giang sen Ó cá Bồ nơng chân xám Cóc đế Quắm đen Cị quắn cánh xanh Nhát hoa Diều đầu nâu Sáo đá đuôi Cú lợn lưng xám Cú lợn lưng nâu Choắc chân màng bé Eurystomus orientalis (Linnaeus, 1766) Mycteria leucocephala (Pennant, 1769) Pandion haliaetus (Linnaeus, 1758) Pelicanus philippensis (Gmelin, 1789) Phalacrocorax carbo (Stephans, 1825) Plegadis falcinellus (Swinhoe, 1860) Pseudibis davisoni (Hume, 1875) Rostratula benghalensis (Linnaeus, 1758) Spizaetus cirrhatus (Gmelin, 1789) Sturnus malabaricus (Gmelin, 1789) Tyto alba (Hartert, 1929) Tyto capensis (Smith, 1934) Xenus cinereus (Guldenstadt, 1775) Nguồn: Tổng hợp phúc tra năm (2012) 3.2.1.2.3 Đa dạng nhóm lưỡng cư bò sát Theo kết tổng hợp phúc tra sơ ghi nhận: - Lớp bị sát có 50 loài, thuộc 35 Chi 18 Họ Bộ - Lớp lưỡng cư có 14 lồi thuộc 10 Chi Họ Bộ Bảng 3.22: Cấu trúc taxon khu hệ bò sát lưỡng cư tỉnh Tiền Giang (2012) Nhóm Bị sát Lường cư Bộ Họ 18 Loài 50 14 Sách Đỏ Việt Nam 16 UICN Nguồn: Tổng hợp phúc tra (2012) Trên sở tổng hợp số liệu điều tra, phúc tra điểm khảo sát điển hình địa bàn tỉnh Tiền Giang, tập trung vào vùng sinh thái trọng điểm, kết hợp tham khảo ý kiến số sở, ngành tỉnh để đánh giá sơ đưa mức độ đe dọa lồi lưỡng cư bị sát địa bàn tỉnh Tiền Giang sau: Bảng 3.23: Các lồi lưỡng cư, bị sát khơng gặp ngồi thiên nhiên địa bàn tỉnh Tiền Giang Trang 39 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang STT Tên địa phương Ba ba nam Cá Sấu hoa cà Rùa Rùa ba gờ Rắn hổ chúa Trăn gấm Kỳ đà vân Kỳ đà nước Tên khoa học Amyda cartilaginea (Boddaert, 1770) Crocodylus porosus (Schneider, 1801) Hieremys annandalii (Boulenger, 1903) Malayemys subtrijuga (Schlegel & Muller, 1844) Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) Python reticulatus (Schneider, 1801) Varanus nebulosus (Gray, 1831) Varanus salvator (Laurenti, 1786) Nguồn: Tổng hợp phúc tra (2012) Bảng 3.24: Các loài lưỡng cư bò sát coi gặp địa bàn tỉnh STT Tên địa phương BÒ SÁT Rắn cạp nia nam Rắn cạp nông Rắn chó Rùa hộp lưng đen Rắn sọc dưa Rắn ri cá Thằn lằn chân ngắn Rán hổ mang Rắn thường 10 Rắn trâu 11 Trăn đất LƯỠNG CƯ Ếch giun Tên khoa học Bungarus candidus (Linnaeus, 1758) Bungarus fasciatus (Schneider, 1801) Cerberus fhynchops (Schneider, 1799) Cuora amboinensis (Daudin, 1802) Elaphe radiata (Schlegel, 1837) Homalopsis buccata (Linnaeus, 1758) Lygosoma qua drupes (Linnaeus, 1766) Naja kaouthia (Lesspn, 1831) Ptyas korros (Schlegel, 1837) Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758) Python molurus (Schlegel, 1837) Ichthyophis glutinosus Nguồn: Tổng hợp phúc tra (2012) Tuy nhiên, đa dạng lồi bị sát địa bàn tỉnh tăng lên việc du nhập lồi thú từ nơi khác ngồi tỉnh ni nhốt nhân giống, danh sách có nhiều lồi có ý nghĩa lớn cho việc phục hồi quần thể bò Trang 40 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang sát khu hệ Đồng sông Cửu Long giúp cho hoạt động bảo tồn phát triển đa dạng sinh học tỉnh tương lai Bảng 3.25: Các lồi lưỡng cư, bị sát q nuôi nhốt, du nhập STT 10 11 Tên địa phương Cua đinh Rắn cặp nong Cá Sấu hoa cà Cá Sấu xiêm Rắn hổ mang Rắn hổ chúa Trăn đất Trăn gấm Kỳ đà núi Kỳ đà vân Kỳ đà nước Tên khoa học Amyda cartilaginea (Boddaert, 1770) Bungarus fasciatus (Schneider, 1801 Crocodylus porosus (Schneider, 1801) Crocodylus siamensis (Schneider, 1801) Naja kaouthia (Lesspn, 1831) Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) Python mulurus (Linnaeus, 1758) Python reticulatus (Schneider, 1801) Varanus bengalensis (Đauin, 1802) Varanus nebulosus (Gray, 1831) Varanus salvator (Laurenti, 1786) Nguồn: Tổng hợp phúc tra (2012) 3.2.1.2.4 Đa dạng lớp cá Kết tổng hợp từ nguồn tài liệu phúc tra ghi nhận: lớp cá có 226 loài thuộc 163 Chi 72 Họ 16 Bộ Ngồi ra, địa bàn tỉnh cịn có nhóm cá cảnh nhập nội từ nhiều địa phương khác 3.2.1.3 Đa dạng động vật không xương sống 3.2.1.3.1 Đa dạng côn trùng Kết tổng hợp phúc tra sơ ghi nhận: lớp trùng có 330 loài 249 Chi thuộc 77 Họ 14 Bộ Trong nhóm trùng có hại (tương đối) cho trồng, vật ni người có khoảng 300 lồi (chiếm 91%), nhóm trùng có ích, sử dụng lồi thiên địch có khoảng 30 loài 3.2.1.3.2 Đa dạng phiêu sinh vật Trang 41 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Kết tổng hợp tài liệu ghi nhận được: - Thực vật phiêu sinh có 500 lồi thuộc 49 Họ 35 Bộ Ngành - Động vật phiêu sinh – động vật đáy cỡ lớn: nhóm động vật phiêu sinh có khoảng 116 loài thuộc 43 Họ 17 Bộ 10 Lớp động vật không xương sống cỡ lớn đáy có 170 lồi thuộc 93 Họ 31 Bộ Lớp - Giáp xác, nhuyễn thể có 84 lồi thuộc 57 Họ 20 Bộ thuộc Lớp 3.2.1.4 Đa dạng loài động – thực vật gây trồng nhập nuôi - Sự đa dạng thực vật gây trồng: Kết tổng hợp từ tài liệu thu thập cho thấy số loài thực vật hoang dại khu hệ thực vật bậc cao tỉnh Tiền Giang chiếm tỷ lệ khoảng 48,2%, số lồi trồng chiếm tỷ lệ 51,8% Về cơng dụng tiềm sử dụng loài thực vật bậc cao khu hệ thực vật tỉnh Tiền Giang cho thấy: 85,2% số loài tổng số khu hệ thực vật bậc cao tỉnh có giá trị tiềm sử dụng, đó, nhóm cảnh có tỷ lệ cao (42%), nhóm có giá trị dược liệu (21%) Bảng 3.26: Giá trị sử dụng loài khu hệ thực vật bậc cao tỉnh Cơng dụng Số lượng (lồi) Tỷ lệ (%) Ăn 42 4,5 Cây cảnh 388 42,0 Cây gỗ, củi 49 5,3 Cây dược liệu 197 21,3 Cây nguyên liệu 19 2,1 Cây rau củ 66 7,1 Cây phòng hộ 21 2,3 Cây lương thực 0,5 Tổng cộng (tỷ lệ/tổng số loài) 788 85,2 Nguồn: Tổng hợp năm (2012) Trang 42 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Hình 3.6: Giá trị sử dụng lồi khu hệ thực vật bậc cao tỉnh 3.2.1.5 Sự đa dạng động vật nhập nuôi Sự đa dạng loài thú địa bàn tỉnh Tiền Giang tăng lên việc du nhập loài thú từ nơi khác ngồi tỉnh ni nhốt nhân giống làm thú cảnh, khai thác dược liệu, làm lương thực, số có nhiều lồi nằm danh sách bảo tồn Việt Nam giới Các loài động vật hoang dã du nhập nuôi nhốt trại địa bàn tỉnh Tiền Giang (Phụ lục 1) Trong chưa nhóm cá cảnh nhập nội vào tỉnh Tiền Giang có khoảng 82 loài khác Đánh giá chung trạng đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang Tổng hợp từ tài liệu nghiên cứu trước thu thập từ sở, ban, ngành, đơn vị, tổ chức tỉnh Tiền Giang cộng với kết phúc tra cho thấy thành phần lồi nhóm động – thực vật có địa bàn tỉnh Tiền Giang so sánh với khu hệ Việt Nam sau: Bảng 3.27: So sánh tính đa dạng sinh học khu hệ động, thực vật tỉnh Tiền Giang với Việt Nam Nhóm Tiền Giang Việt Nam (1) Hệ số đa dạng Trang 43 ... DẠNG SINH HỌC VÀ TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 2.1 Tổng quan đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Trang 17 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học. .. Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Tiền Giang hoạch bảo tồn lồi mơ hình mẫu cho việc xây dựng kế hoạch bảo tồn loài khác Tiền Giang. .. - Đa dạng quần xã hệ sinh thái 2.2 Mục tiêu việc xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Trang 18 Đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đa dạng sinh học xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học

Ngày đăng: 04/03/2021, 18:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w