Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HUỲNH THỊ KIM TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÙ LAO CHÀM (QUẢNG NAM) VÀ LÝ SƠN (QUẢNG NGÃI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HUỲNH THỊ KIM TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÙ LAO CHÀM (QUẢNG NAM) VÀ LÝ SƠN (QUẢNG NGÃI) Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 315032161146 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS Kiều Thị Kinh Đà Nẵng – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Đà Nẵng, ngày 03 tháng 07 năm 2020 Tác giả Huỳnh Thị Kim Tú LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS Kiều Thị Kính giảng viên khoa Sinh – Mơi Trường, người ln nhiệt tình dành thời gian trực tiếp hướng dẫn trao đổi, góp ý cho tơi ý tưởng, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ngồi q trình nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ quý báu quý thầy cô Khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng hỗ trợ nhiệt tình cộng đồng người dân Cù Lao Chàm TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Vì kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp, hạn chế mặt hiểu biết kinh nghiệm trình độ thân cịn có hạn, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận sử bảo đóng góp ý kiến q thầy để em bổ sung cao kiến thức Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 03 tháng 07 năm 2020 Sinh viên thực Huỳnh Thị Kim Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết .1 Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài .2 CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Du lịch sinh thái .3 1.1.2 Du lịch bền vững 1.1.3 Cộng đồng 1.1.4 Vai trò cộng đồng với du lịch 1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái 1.2.1 Thế giới 1.2.2 Việt Nam 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa điểm nghiên cứu 10 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu Cù Lao Chàm, thành phố Hội An 10 1.3.2 Địa điểm nghiên cứu đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi 11 CHƯƠNG 13 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa 13 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 13 2.3.4 Phương pháp điều tra bảng câu hỏi 14 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu .14 CHƯƠNG 15 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .15 3.1 Tình hình phát triển du lịch 15 3.1.1 Cù Lao Chàm 15 3.1.2 Lý Sơn 17 3.2 Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 19 3.2.1 Cù Lao Chàm 19 3.2.2 Lý Sơn 20 3.3 Tác động du lịch đến môi trường .21 3.3.1 Cù Lao Chàm 21 3.3.2 Lý Sơn 22 3.4 So sánh phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm Lý Sơn 23 3.5 Phân tích SWOT du lịch sinh thái 23 3.5.1 Cù Lao Chàm 24 3.5.2 Lý Sơn 24 3.6 Xây dựng tiêu chí đánh giá du lịch sinh thái 25 3.7 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái 27 3.7.1 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm .27 3.7.2 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Lý Sơn 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .30 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DLST DLSTCĐ GDP HST KBTB KDTSQ UNWTO UNESCO UBND Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái cộng đồng Tổng sản phẩm nội địa Hệ sinh thái Khu bảo tồn biển Khu dụ trữ sinh Tổ chức du lịch giới Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hợp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch 1.1 sinh thái 1.2 Tiêu chí theo dõi tính bền vững du lịch sinh thái 1.3 Các tiêu chí đánh giá tiềm DLSTCĐ 10 1.4 Dân số theo khu vực Cù Lao Chàm 11 2.1 Nội dung vấn sâu 13 3.1 Tỷ trọng đóng góp GRDP du lịch GRDP huyện Lý 18 Sơn 3.2 Thu nhập trung bình người dân Cù Lao Chàm qua 19 năm 3.3 So sánh thu nhập trung bình trước sau phát triển 19 du lịch hộ hoạt động du lịch Cù Lao Chàm 3.4 Thu nhập bình quân đầu người huyện Lý Sơn ( 2016 – 20 2018) 3.5 So sánh thu nhập trung bình trước sau phát triển 20 du lịch hộ hoạt động du lịch Lý Sơn 3.6 Diễn biến diện tích rừng đảo Cù Lao Chàm 21 3.7 So sánh hoạt động du lịch sinh thái Cù Lao Chàm Lý 23 Sơn 3.8 Phân tích ma trận SWOT du lịch sinh thái Cù Lao Chàm 24 3.9 Phân tích ma trận SWOT du lịch sinh thái Lý Sơn 24 3.10 Bộ tiêu chí đánh giá du lịch sinh thái biển đảo 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình 1.1 Mơ hình Áp lực – Phản ứng – Trạng thái (PSR) sử dụng thiết lập số quản lý du lịch 1.2 Bản đồ phân vùng tiểu khu đồng quản lý bảo tồn biển CLC 1.3 Tuyến điểm du lịch tổng thể đảo Lý Sơn 3.1 Thống kê lượng khách du lịch đến Cù Lao Chàm từ năm 2007 2019 3.2 Biểu đồ thay đổi phần trăm người dân tham gia hoạt động ngành nghề Cù Lao Chàm 3.3 Thống kê lượng khách du lịch đến đảo Lý Sơn từ năm 2007 2019 3.4 Biểu đồ thay đổi phần trăm người dân tham gia ngành nghề Lý Sơn 3.5 Biểu đồ thu nhập trung bình người dân tham gia hoạt động du lịch 3.6 Quy trình xây dựng tiêu chí Trang 11 12 15 16 17 18 20 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Du lịch ngành công nghiệp lớn đa dạng giới Phát triển du lịch giới khuyến khích đặc biệt nước phát triển Lượng khách du lịch dựa liệu báo cáo từ điểm đến du lịch giới tăng 6% năm 2018 lên 1,4 tỷ [1] Trong thập kỷ qua Việt Nam trải qua giai đoạn bùng nổ số lượng khách du lịch nước quốc tế Lượt khách quốc tế tăng gần lần thập kỷ, từ 4,2 triệu năm 2008 lên đến 15,5 triệu năm 2018 Ngành du lịch đóng góp cho GDP từ 6% năm 2013 lên 7,9% năm 2017[2] Lượng khách quốc tế đến với Việt Nam tháng đầu năm 2019 đạt 8.480.993 lượt khách tăng 7,5% so với kỳ năm 2018[3] Trong năm 2019, du lịch Việt Nam phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa tăng 6% Tổng thu từ khách du lịch ước tính đạt 720.000 tỷ đồng tăng 16%[4] Doanh thu từ hoạt động du lịch dẫn đến tăng việc làm, tăng thu nhập cho doanh nghiệp người lao động ngành du lịch Việt Nam Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lục thúc đẩy phát triển ngành lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cấu kinh tế đại[5] Dựa vào điều kiện có nhu cầu thị trường mà có loại hình du lịch Trong du lịch sinh thái thu hút quan tâm nhà nghiên cứu mà doanh nghiệp du lịch, nhà quản lý du lịch khách du lịch [6] Theo Fennel (1999) du lịch sinh thái đến khu vực tự nhiên bảo tồn môi trường cải thiện phúc lợi người dân địa phương dựa nguyên tắc tập trung vào trải nghiệm tìm hiểu thiên nhiên quản lý, định hướng địa phương góp phần bảo tồn khu vực Tạo việc làm cho cộng đồng địa phương đưa văn hóa, sản phẩm địa phương vào tiềm du lịch sinh thái khu vực nhắc đến tài liệu mục tiêu phát triển thiên niên kỷ ‘MDG’(hiện mở rộng đến chương trình nghị 2030 phát triển bền vững) [7] Năm 2002 tổ chức du lịch giới lấy năm quốc tế DLST với chủ đề “ Du lịch sinh thái – chìa khóa để phát triển bền vững” Du lịch sinh thái biển lĩnh vực đầy hứa hẹn bảo tồn môi trường, cải thiện tác động môi trường cộng đồng địa phương, sức khỏe tơn trọng văn hóa cộng đồng địa phương, quản lý tổng hợp vùng ven biển quy hoạch không gian khu vực ven biển [8] Chính vậy, du lịch sinh thái biển coi thị trường có lợi nhuận thu hút nhiều khách du lịch, có lợi cho kinh tế địa phương Du lịch sinh thái ven biển quảng bá chủ yếu điểm đến hấp dẫn với tài nguyên thiên nhiên văn hóa[9] Duyên hải Nam Trung bao gồm tỉnh, thành phố vùng du lịch với đặc trung du lịch biển, đảo chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Với cảnh quan thiên nhiên, khơng khí lành, bãi biển đảo có giá trị đặc biệt du lịch nghỉ dưỡng Cù Lao Chàm (Quảng Nam) năm 2009 UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới nhanh chóng trở thành khu du lịch tiếng miền trung[10] Và Lý Sơn ( Quảng Ngãi ) HST nhiệt đới đặc trưng, phát triển đá bazan hệ động thực vật biển phong phú, tính đa dạng sinh học cao, cảnh quan hùng vĩ, giàu tài nguyên[11] Điều kiện tự nhiên có ưu tiềm có giới hạn Muốn trì phát triển bền vững, cần có hành động điều chỉnh Việc phát triển du lịch sinh thái biển 24 giúp có chiến lược phù hợp, từ mang lại hiệu khia thacsdu lịch cao ngược lại 3.5.1 Cù Lao Chàm Trong phát triển DLST cần xác định điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức Cù Lao Chàm điều cần thiết để thấy vấn đề hệ địa phương trình bày bảng sau: Bảng 3.8 Phân tích ma trận SWOT du lịch sinh thái Cù Lao Chàm Điểm mạnh (S – Threats) Điểm yếu (W- Weaknesses) - Được công nhận khu dự trữ sinh - Việc giám sát sử phạt trường giới (2009) hợp đánh bắt vùng bảo vệ - Có phong phú cảnh quan thiên thực hiện, cịn nhiều nhiên, di sản văn hóa trường hợp đánh bắt (Núi Thành, - Có tiềm sinh thái đa dạng Lý Sơn) độc đáo (hệ sinh thái rừng hệ sinh - Sản lượng cá theo 80% ngư dân giảm thái rạn san hô) so với trước Do đánh bắt - Với điều kiện đảo thuận lợi nhiều khai thác thủy hải sản phục vụ du - Tính mùa vụ du lịch biển đảo lịch vận chuyển khách gặp nhiều - Có kinh nghiệm phát triển du khóa khăn thời tiết thay đổi lịch kết hợp bảo tồn tài nguyên vốn - Việc quản bá thương hiệu điểm đến có cịn chưa hiệu - Có tham gia người dân - Thiếu đa dạng sản phẩm du lịch công tác bảo tồn phát triển du lịch địa phương Cơ hội (O – Opportunities) Thánh thức (T – Threats) - Nhà nước quan tâm cho phát triển - Sức ép từ việc phát triển nhanh du kinh tế xã hội biển đảo du lịch ảnh hưởng đến môi trường - Tồn cầu hóa du lịch hệ sinh thái Cù Lao Chàm - Nhu cầu du lịch ngày tăng - Việc kiểm soát khai thác nguồn lợi - Xu du lịch biển, du lịch sinh thủy sản ngư dân từ Núi Thành, thái biển, du lịch cộng đồng xu Thăng Bình, Duy Xuyên, Lý Sơn hướng phát triển tương lai - Việc ô nhiễm từ đất liền ảnh hưởng - Cộng đồng địa phương có hội đến hệ sinh thái môi trường đảo phát triển lực, kiến thức du lịch sinh thái tương lai 3.5.2 Lý Sơn Để phát triển DLST Lý Sơn cần xác định điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức Lý Sơn để đưa tiềm vấn đề gặp gặp tương lai trình bày bảng sau: Bảng 3.9 Phân tích ma trận SWOT du lịch sinh thái Lý Sơn Điểm mạnh (S – Threats) Điểm yếu (W- Weaknesses) - Với cấu tạo địa hình đặc biệt tạo - Nhận thức cộng đồng địa phương phong phú thắng cảnh thiên nhiên phát triển du lịch sinh thái hạn văn hóa địa phương chế - Điều kiện thuận lợi khai thác - Các sản phẩm du lịch hạn chế tài nguyên biển - Thiếu công cụ, chế tài 25 - - Tiềm đa dạng sinh học Có kinh nghiệm hoạt động du lịch thời gian qua Đa dạng, đặc sắc di tích lịch sử văn hóa lễ hội (là nơi giao thoa văn hóa Chămpa, Sa Huỳnh đại Việt Sản phẩm mang đặt trung riêng “tỏi Lý Sơn” Cơ hội (O – Opportunities) Xu hướng toàn cầu hóa du lich Nhu cầu du lịch khả chi trả ngày cao - quản lý mơi trường Thiếu chương trình phát triển du lịch kết hợp với cộng đồng dân cư Thánh thức (T – Threats) Lý Sơn chưa thật coi trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị có Phát triển du lịch dẫn đến vấn đề môi trường 3.6 Xây dựng tiêu chí đánh giá du lịch sinh thái Tiêu chí công cụ dùng để giám sát đánh giá Biểu tồn mức độ nghiêm trọng vấn đề tại, tín hiệu tính vấn đề tới Các tiêu chí cịn thơng tin lựa chọn thức sử dụng thường xuyên để đo lường thay đổi có tầm quan trọng việc phát triển quản lý du lịch Sử dụng tiêu chí hiệu quả, trở thành cơng cụ quản lý – biện pháp thực hiện, cung cấp thông tin cần thiết cho người quản lý cho bên liên quan du lịch [26] Việc xây dựng tiêu chí đánh giá du lịch sinh thái thực theo quy trình: Xem xét, rà sốt tiêu chí có; Nghĩ đề xuất tiêu mới; Sàng lọc, lựa chọn tiêu chí; Kết hợp hài hịa tiêu chí [ Twining – Ward, L., 2007][38] Xem xét, rà sốt tiêu chí có Nghĩ đề xuất tiêu chí Sàng lọc, lựa chọn tiêu chí Kết hợp hài hịa tiêu chí Hình 3.6 Quy trình xây dựng tiêu chí Bước 1: Xem xét, rà sốt tiêu chí có: Thay phát minh tiêu chí mới, nên xem lại tiêu chí sử dụng từ nguồn thơng tin thứ cấp So sánh tiêu chí với vấn đề phù hợp địa điểm nghiên cứu Từ tìm tiêu chí phù hợp Bước 2: Nghĩ ra, đề xuất tiêu chí mới: Đối với lĩnh vực khơng thể tìm tiêu chí phù hợp, cần nghĩ tiêu chí Về số lượng tiêu chí khơng có số lượng lý tưởng Nếu bao qt mói khía cạnh du lịch với vài tiêu chí khơng thực tế, danh sách với 100 tiêu chí vừa làm giảm tầm quan trọng tiêu chí Số lượng tiêu chí tùy thuộc vào quy mô điểm du lịch, số lượng vấn đề then chốt, quan tâm nhóm người sử dụng nguồn lực có sẵn để theo dõi báo cáo Bước 3: Sàng lọc, lựa chọn tiêu chí: Khi có danh sách khả xảy bắt đầu sáng lọc tiêu chí Trong q trình sàng lọc ý: Tiêu chí có phù hợp với vấn đề mục tiêu mà cần theo dõi hay khơng?; Tiêu chí đo 26 lường với nguồn nhân lực tài sẵn xó cộng đồng hay khơng? ; Tiêu chí có rõ định hướng kết mong muốn hay khơng/ ; Tiêu chí trở thành phổ biến cộng đồng hay không? ; Tiêu chí liên quan tới giúp đem lại thành cồn cho phát triển DLST hay không? Bước 4: Kết hợp, phối hợp tiêu chí Trong q trình xây dựng tiêu chí đánh giá Bước (Xem xét, rà sốt tiêu chí có) thực chủ yếu dựa tài liệu tham khảo, báo khóa học tiêu chí sử dụng để đánh giá phát triển du lịch sinh thái địa điểm Như tiêu chí số ứng dụng cho du lịch sinh thái Ấn Độ [ Prodyut Bhattacharya Smriti Kumari, 2004], số đánh giá du lịch sinh thái bền vững tổ chức du lịch giới UNWTO vào năm 2007, tiêu chí số giám sát tính bền vững du lịch sinh thái [Azlizam Aziz, Ghodratollah Barzekar, Zamru Ajuhari Nur Hafizah Idris, 2015], tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch Việt Nam định ban hành vào năm 2016 Sau so sánh tiêu chí với với vấn đề du lịch sinh thái biển đảo Cù Lao Chàm Lý Sơn Sau sang lọc lại tiêu chí phối hợp với vấn đề quan tâm mục tiêu tương ứng Từ đề xuất tiêu đánh giá du lịch sinh thái biển, đảo Bảng 3.10 Bộ tiêu chí đánh giá du lịch sinh thái biển đảo Bảo tồn môi - Số tài nguyên nước bảo vệ (sông, đầm lầy, suối, v.v.) trường tự - Sự đa dạng thực vật động vật hoang dã nhiên đa - Chất lượng cảnh quan thiên nhiên, Cơ sở hạ tầng du khách dạng sinh học khu vực tự nhiên bảo vệ - Tác động việc sử dụng du lịch địa phương đến hệ thực vật động vật, quần thể lồi, mơi trường sống - Sự tồn thực kế hoạch hành động để bảo tồn - Sự tồn kế hoạch quản lý để bảo vệ đặc điểm địa chất Bảo tồn tài - Bảo tồn di sản xây dựng (tác động, hỗ trợ thông qua du lịch sản văn hóa - Số lễ hội dân tộc tổ chức cấp cộng đồng - Số lượng nghệ nhân địa phương, Thúc đẩy làng nghề thủ công địa phương Cộng đồng - Lượng cung cấp dịch vụ du lịch sinh thái địa phương - Tỷ lệ lao động người địa phương ngành du lịch - Lượng doanh thu địa phương từ du lịch sinh thái - Lượng người đưa lên khỏi nghèo khó từ du lịch sinh thái - Áp lực từ du lịch cộng đồng địa phương (về sở hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên văn hóa), hoạt động du lịch theo mùa khối lượng lớn - Tỷ lệ tạo việc làm cho người dân địa phương - Thu nhập người dân so với thời ký trước Các hoạt - Tạo quỹ địa phương cho việc bảo tồn trì hoạt động giáo dục động nhận thức - Số người đào tạo địa phương kỹ địa cộng đồng phương - Sử dụng tiết kiệm lượng, nguồn tái tạo 27 Thơng tin giải thích giá trị địa phương - Hoạt động kinh tế quản lý du lịch sinh thái - An toàn cho hoạt đông du lịch sinh thái hài lịng du khách Sức chứa - Mơi trường ( chất thải, nước thải, chất lượng khơng khí, tiếng ồn) Số người dân địa phương đào tạo đào tạo để lưu trữ Số tài liệu đại diện cho khu vực thu hút đa dạng sinh học Thơng tin du lịch (bao gồm chương trình diễn giải Thuyết minh giá trị tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa phương Nguồn lực tham gia giải thích giá trị địa phương Đào tạo cộng đồng địa phương giá trị tài nguyên thiên nhiên văn hóa Sản phẩm dịch vụ du lịch Sự tham gia địa phương vào việc lập kế hoạch Sự tồn khung pháp lý cho tham gia tất bên liên quan Sự tồn nghĩa vụ pháp lý, khuyến khích thúc đẩy du lịch sinh thái An toàn an ninh du khách Lượng khách đến thăm năm Lượt khách quay lại Thời gian lưu trú khách du lịch (tăng giảm thời gian lưu trú theo kế hoạch) Có sẵn mức quy định sức chứa phát triển từ cộng đồng địa phương - Có sẵn mức quy định sức chứa giới hạn hệ sinh thái, tài chính, xã hội, kinh tế sức chứa khách - Giới hạn chấp nhận thay đổi trang web du lịch - Sự suy giảm môi trường sống hoa thực vật - Tuân thủ theo mức quy đinh sức chứa theo quy định cho phép du lịch 3.7 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Với đánh giá trạng phát triển du lịch phân tích điểm manh – điểm yếu, hội – thách thức Cù Lao Chàm Lý Sơn Đưa giải pháp phát triển du lịch sinh thái 3.7.1 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm a Giải pháp kinh tế Với tiềm du lịch biển đảo điều kiện sẵn có Chú trọng vào loại hình du lịch biển đảo, xây dựng hoạt động du lịch khám phá trải nghiệm du lịch biển hoạt động tìm hiểu đời sống văn hóa địa phương Tạo sản phẩm du lịch đặc trưng, hấp dẫn làm nỗi bậc nét riêng địa phương du lịch sinh thái Thực giám sát, kiểm kê sản phẩm để đảm bảo chất lượng sản phẩm b Giải pháp cộng đồng - 28 Xây dựng trung tâm để kết nối doanh nghiệp người dân hoạt động với việc chào đón khách chia lợi ích hoạt động du lịch Thường xuyên tổ chức hợp để đóng góp ý kiến lẫn q trình hoạt động du lịch đôi bên Tổ chức đào tạo kiến thức thực hành phát triển du lịch Khóa đào tạo đảm bảo số lượng chất lượng Tạo đội ngũ riêng địa phương hoạt động du lịch c Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường Cù Lao Chàm thực hiệu công tác bảo tồn tuyên truyền cho người dân địa phương bảo vệ tài ngun mơi trường Ngồi xây dựng chương trình để khách trải nghiệm vào việc bảo tồn bảo vệ môi trường điểm đến Mang ý nghĩa điểm đến truyền cho khách du lịch Xây dựng hệ thống xử lý nước phù hợp đặc biệt vào mùa du lịch cao điểm Các sở kinh doanh dịch vụ du lịch cần phải xử lý nước thải chỗ trước đau vào hệ thống 3.7.2 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Lý Sơn Huyện Lý Sơn có nhiều tiềm hội để phát triển du lịch theo hướng sinh thái Tuy nhiên để phát triển du lịch sinh thái cần thực nghiêm túc vấn đề phát triển du lịch sinh thái trường hợp địa phương a Giải pháp kinh tế Chú trọng vào loại hình du lịch sẵn có du lịch biển đảo hoạt động du lịch biển Bên cạnh xây dựng hệ thống hoạt động du lịch măng đặc sắc riêng du lịch sinh thái địa phương để thu hút tham gia du khách Đề tăng thời gian lưu trú du khách Lý Sơn khả quay lại địa phương du khách Sản phẩm du lịch Lý Sơn hạn chế chưa mang nét đặc sắc riêng Cần đầu tư vào sản phẩm thân thiên với mơi trường đa dạng hóa sản phẩm chưa tạo điểm nhấn riêng khách đến địa phương Xác định sản phẩm du lịch đặc trung Lý Sơn Tập trung xây dựng số sản phẩm du lịch trọng loại hình du lịch, bảo vệ mơi trường bảo tồn thiên nhiên địa phương Thành lập tổ chuyên chở khách thêm dịch vụ du lịch hướng dẫn khách du lich câu cá, câu mực, thêm hoạt động giải trí nhằm kéo thời gian lưu lại du khách Theo kết đánh giá ngành nghề chủ yếu Lý Sơn nông – ngư nghiệp nêu xây dựng đội việc đưa khách di chuyển quanh đảo ngắm thắng cảnh tự nhiên kết hợp hoạt động câu cá Tổ chức hoạt động vào ban đêm câu mực b Giải pháp cộng đồng Xây dựng trung tâm kết nối ngành nghề kết nối nông – ngư nghiệp du lịch để phát triển Tổ chức hoạt động để đào tạo giao lưu với địa phương để tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động du lịch hướng tới phát triển bền vững c Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường Du lịch Lý Sơn chưa có quy định kiểm soát lượng khách du lịch đến đảo vào mùa cao điểm Hậu gây sức ép lên hệ sinh thái môi trường xung quanh Cần tổ chức đánh giá sức chứa du lịch địa phương hệ sinh thái 29 môi trường xung quanh Vẫn chưa có hoạt động khuyến khích tham gia người dân công tác bảo tồn môi trường địa phương Xây dựng hệ thống thu gom rác thải hướng dẫn người dân tham gia vào phân loại rác nguồn hoạt động tái chế làm phân compost hướng đến bảo vệ môi trường tài nguyên địa phương Hệ thống thoát nước cần đầu tư đồng 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau đánh giá trạng phát triển du lịch Cù Lao Chàm Lý Sơn thấy thấy: - Về tình hình phát triển du lịch: lượng khách du lịch đến Cù Lao Chàm Lý Sơn tăng liên tục qua năm Trong giai đoạn 2007 – 2019 Cù Lao Chàm tăng 418558 lượt khách, Lý Sơn tăng 252.550 lượt khách Ngành du lịch đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế địa phương, cải thiện thu nhập cho người dân địa phương so với trước phát triển du lịch Vấn đề môi trường hoạt động Lý Sơn cịn nhiều hạn chế tham gia cộng đồng so với Cù Lao Chàm - Từ việc đánh giá trạng phát triển du lịch vấn đề Cù Lao Chàm Lý Sơn, đề xuất tiêu chí đánh giá du lịch sinh thái biển đảo: Với tiêu chí đánh giá (bảo tồn môi trường tự nhiên đa dạng sinh học; bảo tồn tài sản văn hóa; cộng đồng địa phương; hoạt động giáo dục nhận thức cộng đồng; thơng tin giải thích giá trị địa phương; hoạt động kinh tế quản lý DLST; an toàn cho hoạt động DLST; sức chứa) - Sau q trình đánh giá đề xuất nhóm giải pháp: nhóm hoạt động kinh tế; nhóm tham gia cộng đồng; nhóm bảo tồn tài nguyên bảo vệ môi trường Kiến nghị Nghiên cứu sức chứa du lịch Lý Sơn Thiết kế hệ thống đánh giá du lịch để theo dõi thay đổi du lịch địa phương Từ có hành động thúc tiến phát triển hay thay đổi để phù hợp phát triển du lịch sinh thái địa phương Xây dựng đội ngũ tuần tra, giám sát, đánh giá hoạt động phát triển du lịch địa phương Đối với doanh nghiệp lữ hành cần phối hợp với cộng đồng địa phương với quyền ban quản lý khu bảo tồn biển tổ chức khai thác hiệu nguồn tài nguyên địa phương Tạo sản phầm du lịch đa dạng chất lượng tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch đến với địa phương Tổ chức hoạt động tuyên truyền cao trách nhiệm cộng đồng công tác bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường Thu hút tham gia người dân địa phương cao tinh thần tự nguyện 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng anh [1] UNWTO (2019) , “International tourist arrivals worldwide reach billion two years ahead of forecasts,” vol 17, no 1, 2019 [6] C Tureac, E Tureac, and T Anca,( 2008); “Types and Forms of Tourism.”; Universitatea Danubius Galati [7] S Ashok, H R Tewari, M D Behera, and A Majumdar (2017), “Development of ecotourism sustainability assessment framework employing Delphi, C&I and participatory methods: A case study of KBR, West Sikkim, India,” Tourism Management Perspectives, vol 21 pp 24–41, [8] F Sakellariadou (2015), “Marine ecotourism from the perspective of blue growth.” University of Piraeus p 10 [9] G Fani Sakellariadou, University of Piraeus, “The concept of marine ecotourism: Case study in a Mediterranean island.” The International Journal of Climate Change: Impacts and Responses, Champaign, Illinois, USA, 2014 [10] “Giới thiệu Cù Lao Chàm.” Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Hội An, 2014 [12] M E Wood, “Ecotourism: Principles, Practices, Policies for Sustainability.” The International Ecotourism Society, 2002 [15] T Kiper, “Role of Ecotourism in Sustainable Development,” Advances in Landscape Architecture 2013 [18] T G Bauer and J Ap, “Sustainable tourism,” Sustain Dev Hong Kong, no January, pp 445–466, 2004 [21] K Francis, Y Chapman, C Davies, Y Chapman, K Francis, and M Birks, “Understanding the community,” Rural Nurs., pp 34–45, 2018 [23] M Muganda, A Sirima, and P M Ezra, “The Role of Local Communities in Tourism Development: Grassroots Perspectives from Tanzania,” J Hum Ecol., vol 41, no 1, pp 53–66, 2013 [24] N Sunu Sri Giriwati, L C Hawa, S T Pamungkas, W Iyati, and A R T Hidayat, “Local Community Participation in Ecotourism Development: the Case of Sumberwangi Hamlet Destination, East Java, Indonesia,” PEOPLE Int J Soc Sci., vol 5, no 1, pp 81–98, 2019 [26] “Sustainable tourism indicators and destination management.” Ministry of Tourism and Environmen, The world tourism organization (UNWTO), 2007 [27] Azlizam Aziz, Ghodratollah Barzekar, Zamru Ajuhari, and Nur Hafizah Idris, “criteria-and-indicators-of-sustainable-ecotourism.pdf.” Universiti Putra Malaysia, Selangor, Malaysia Abstract:, 2015 [28] Prodyut Bhattacharya and Smriti Kumari, “Application of Criteria and Indicator for Sustainable Ecotourism: Scenario under Globalization.” Indian Institute of Forest Management, 2004 [29] Wenjun Li, “Environmental management indicators for ecotourism in China’s nature reserves: A case study in Tianmushan Nature Reserve.” College of Environmental Sciences, Beijing,China, 2003 32 Tài liệu tiếng việt [2] The World Bank (2019), “Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam.” [3] Viện nghiên cứu phát triển du Lịch (Tổng cục du lịch), “Khách quốc tế đến Việt Nam tháng tháng năm 2019.” Tổng cục du lịch viện nghiên cứu phát triển du lịch, 2019 [4] N Nam, “Du lịch Việt Nam tăng trưởng.” http://baochinhphu.vn, 2019 [5] “phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam.pdf.” [11] Lê Thị Hoa, “Cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế sinh thái đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.” pp 1–75, 2012 [10] “Giới thiệu Cù Lao Chàm.” Ban quản lý khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Hội An, 2014 [13] Phạm Trung Lương, “Phát triển du lịch sinh thái Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu.” Hội thảo"Mơi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu, Hà Nội, 2015 [14] Lê Huy Bá, “giáo trình du lịch sinh thái.” Trường Đại học KHXH&NV, Lạng Sơn [16] Hồng Thị Minh, “Phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội).” Trường Đại học Kinh tế, p 20, 2008 [17] Vương Minh Hoài, “Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh.” Trường Đại học Kinh tế, p 18, 2011 [19] Dương Hoàng Hương, “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ,” p 194, 2017 [25] Phạm Thị Bích Thủy, “Phát triển bền vững du lịch sinh thái khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng.” Học viện Khoa học Xã hôi, Hà Nội, 2018 [30] Phan Thị Dang and Đào Ngọc Cảnh, “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu bảo vệ cảnh quan rừng Tràm Trà Sư.” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, pp 46–55, 2014 [31] Ngô An, Phan Thanh Âu, and Nguyễn Thị Diễm Tuyết, “chiến lược phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên sân chim Vàm Hồ tỉnh Bến Tre đến năm 2022.” Trường Đại học Văn Hiến, 2018 [32] Đào Thị Bích Nguyệt, “Phát triển du lịch Nha Trang (Khanh Hòa) theo hướng bền vững,” Hồ Chí Minh, 2012 [33] Tơn Thất Hữu Đạt, “Đánh giá tổng hợp tiềm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng huyện A Lưới, tỉnh Thừa thiên Huế.” Viện Tài nguyên Môi trường Phát triển bền vững Tp.Huế, Thừa Thiên Huế, 2013 [34] Bộ Văn hóa Thế thao Du Lịch, “Quyết định: Về việc ban hành Bộ tiêu chí đánh giá điểm đến du lịch.” 2016 [35] Đặng Văn Bào, Lê Đức Tố, and Nguyễn Hiệu, “Du lịch sinh thái Cù Lao Chàm: Tiềm định hướng phát triển.” Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội [37] Ngơ Hồng Đại Long, “Khai thác sản phẩm du lịch đảo Lý Sơn Bối cảnh hội nhập tiếp cận từ địa văn hóa,” Phát triển KH&CN, pp 83–94, 2016 [38] Nguyễn Thanh Tưởng, “Phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi,” Đại học Quốc Gia Hà Nội Đại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 33 2018 [39] Phan Thanh Vịnh, “Giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.” Trường Đại học Cơng Nghệ TP.HCM, Hồ Chí Minh, p 138, 2018 Website [36] “https://hoian.gov.vn.” 34 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu:…… Ngày khảo sát: /… / 2020 PHIẾU KHẢO SÁT KHU VỰC DU LỊCH SINH THÁI ( Đối tượng thực vấn người dân địa phương ) Kính gửi Ơng/ bà ! Tôi sinh viên trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Hiện làm khóa luận Phiếu khảo sát phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng mang mục đích thương mại Tơi xin cam đoan, thơng tin cung cấp bảo mât Xin chân thành cảm ơn Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên ơng/bà Giới tính Độ tuổi Tổ - thôn : : : : Phần II: Nội dung khảo sát Ông/bà cho biết ý kiến cách khoanh trịn vào mục mà ông/bà đồng ý, điền chữ vào phần để trống có dấu …………… A GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VĂN HÓA Rạn san hơ mang lại lợi ích gì? Bảo vệ nguồn giống tự nhiên cho hoạt động khai thác Tạo vẻ đẹp cho vùng biển địa phương Nơi để phát triển du lịch sinh thái biển Chỗ trú ẩn cho nhiểu loài động vật Khác: Rừng mang lại lợi ích ? Nơi trú ẩn nhiều loại động thực vật Tạo khơng khí lành Giữ nước cho địa phương Chắn sóng, gió , bão Khác: Các điểm đến văn hóa phong tục tập quan có truyền bá đến khách du lịch khơng ? Có 35 Khơng Nếu “CĨ” truyền bá cách nào: Người dân địa phương Hướng dẫn viên du lịch Internet Biển quảng cáo B SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐỊA PHƯƠNG SAU KHI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Theo ông/ bà diện tích rạn san hơ địa phương có thay đổi 10 năm qua ? Tăng Giảm Không thay đổi Lý do: Diện tích rừng địa phương có thay đổi 10 năm qua? Tăng Giảm Không thay đổi Lý do: Cơ sở hạ tầng địa phương có thay đổi 10 năm qua ? Tăng Giảm Không thay đổi Lý do: Theo ông/ bà chất lượng nước sinh hoạt địa phương có thay đổi 10 năm qua ? Tốt Kém Không thay đổi Lý do: Có mâu thuẫn tổ chức doanh nghiệp người dân địa phương khơng? Có Khơng Lý do: C THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Nguồn thu nhập gia đình có từ hoạt động ? từ nguồn chính? Homestay Dịch vụ ăn uống Chuyên chở khách du lịch Kinh doanh sản phẩm du lịch 36 10 Thu nhập trung bình hàng tháng ? 11 Trước phát triển du lịch ơng/ bà làm nghề ? Thu nhập khoảng ? 12 Những khó khăn mà ơng / bà gặp phải hoạt động kinh doanh du lịch 13 Bằng cách khách du lịch biết đến sở hoạt động du lịch anh/ chị? Tự bắt khách Có người giới thiệu Khách du lịch tự tìm đến Cầu nối với doanh nghiệp D NHẬN THỨC VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN TRONG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN 14 Thông tin bảo vệ môi trường tài nguyên địa phương ông bà biết từ đâu? Internet Tổ dân phố Cuộc họp Các hoạt động tuyên truyền địa phương Khác: 15 Ông/ bà tham gia vào hoạt động chương trình liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường hệ sinh thái địa phương Chưa Ít Tham gia nhiều Tất 16 Để phát triển du lịch theo hướng bền vững cần quan tâm vấn đề Thu gom xử lý rác thải Thu gom xử lý nước thải Nâng cao ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường Nâng cao hiểu biết người dân vai trò tài nguyên địa phương Khác: 37 17 Hãy cho biết mức độ đồng ý ông/bà ý kiến cách khoanh trịn số thích hợp Ý kiến Rất khơng đồng ý Rất đồng ý Du lịch giúp phát triển kinh tế cho địa phương Du lịch góp phần bảo tồn truyền thơng văn hóa địa phương Du lịch giúp cải thiện mối quan hệ người dân quyền Du lịch giúp nâng cao lực kiến thức kỹ cho dân địa phương XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/ BÀ ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI ! 38 PHỤ LỤC Hình Tác vấn người dân Cù Lao Chàm Lý Sơn Hình Hoạt động du lịch Hình Phân loại rác khơng sử dụng túi nilon Cù Lao Chàm ... trạng phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm Lý Sơn - Xây dựng tiêu chí đánh giá du lịch sinh thái biển điều kiện Việt Nam - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm Lý Sơn. .. tra trạng phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm Lý Sơn - Xây dựng tiêu chí đánh giá du lịch dinh thái biển áp dụng Việt Nam - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm Lý Sơn. .. NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG HUỲNH THỊ KIM TÚ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BIỂN ĐẢO TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: CÙ LAO CHÀM (QUẢNG NAM) VÀ LÝ SƠN (QUẢNG NGÃI)