Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONGKIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 31.1 Lý luận cơ bản về kiểm toán báo cáo tài chính3
1.1.1 Khái niệm kiểm toán tài chính3
1.1.2 Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chínhh4
1.1.3 Các phương pháp kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính 51.2 Lý luận cơ bản về vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính7
1.2.1 Khái niệm về thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính7
1.2.2 Các loại phân tích:8
1.2.2.1 Phân tích tính hợp lý:91.2.2.2 Phân tích xu hướng:101.2.2.3 Phân tích tỷ suất: 12
1.2.2 Vai trò của vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính17
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC.20
1.2.3.1 Bản chất của từng khoản mục (hay tính trọng yếu của từng khoản mục, nghiệp vụ): 20
1.2.3.2 Độ tin cậy của số liệu:20
Trang 2CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCHTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHHKIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM-VAE 342.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 36
2.1.2.1 Môi trường kinh doanh và các đối thủ cạnh tranh362.1.2.2 Các khách hàng chủ yếu của VAE: 37
Trang 32.1.2.3 Tình hình kinh doanh của Công ty những năm gần đây:372.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 39
2.1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy:39
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ phận:412.1.4 Quy trình thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam 42
2.2 Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các khách hàng do Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện 45
2.2.1 Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC đối với khách
2.2.1.1 Thủ tục phân tích sơ bộ trong lập kế hoạch kiểm toán BCTC452.2.1 3 Thủ tục phân tích soát xét trong kết thúc kiểm toán BCTC 662.2.2 So sánh việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại hai khách hàng ABC và XYZ88
2.2.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: 882.2.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán:892.2.2.3 Trong giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán: 90
2.2.3 Khái quát việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định Gía Việt Nam – VAE.
Trang 42.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 101
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆNVIỆC VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁOCÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁVIỆT NAM 1023.1 Sự cần thiết và phương hướng phải hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam – VAE.102
3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá ViệtNam.102
3.1.2 Phương hướng nhằm hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam 106
3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam 107
3.2.1 Về đối tượng phân tích:1073.2.2 Về phương pháp phân tích: 108
Trang 53.3.1 Kiến nghị với Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam 111Để thực hiện tốt các giải pháp nói trên, một số vấn đề đặt ra mà Công ty cầngiải quyết như sau:111
3.3.2 Kiến nghị với các cơ quan chức năng: 113
3.3.3 Một số kiến nghị cho các khách hàng kiểm toán:114
KẾT LUẬN 116DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Thuật ngữ “Kiểm toán” mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam từ những năm cuối
thập kỷ 80 của thế kỷ 20 và nhanh chóng trở nên quen thuộc đối với công chúngcác nhà đầu tư, các nhà kinh tế, khách hàng hay các cơ quan quản lý nhà nước Trên thế giới, thuật ngữ kiểm toán mà đặc biệt là kiểm toán tài chính đã có từlâu, từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy của thông tintrong báo cáo tài chính, kế toán và thực trạng tài sản của một chủ thể trong quanhệ kinh tế Chức năng to lớn của kiểm toán nói chung là xác minh và bày tỏ ý
kiến về đối tượng được kiểm toán, chức năng của kiểm toán tài chính là “ giúp
cho KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lậptrên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), cótuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tàichính trên các khía cạnh trọng yếu hay không?”
Để thực hiện được chức năng nói trên, kiểm toán tài chính sử dụng nhiềuphương pháp thu thập bằng chứng là căn cứ trực tiếp, sát thực nhất để hình thànhnên ý kiến kiểm toán Có rất nhiều phương pháp tiến hành kiểm toán, trong đócó một phương pháp hữu ích, không tốn nhiều chi phí và được vận dụng hầu hếttrong các cuộc kiểm toán và thậm chí trong cả ba giai đoạn của cuộc kiểm toán
đó là thủ tục phân tích Nó có thể giúp KTV xác định nội dung, lịch trình, phạm
vi của cuộc kiểm toán, cung cấp cho KTV một số lượng đáng kể các bằng chứngmang tính đánh giá khái quát về một loại tài khoản, một nhóm nghiệp vụ và trợgiúp cho các KTV trong quá trình soát xét lại toàn bộ công việc trước khi lậpbáo cáo kiểm toán
Với xu thế hội nhập và phát triển, các công ty kiểm toán đang hoạt độngtrong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt Họ không những phải nângcao chất lượng dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng mà còn
Trang 7phải tìm mọi biện pháp để hạn chế rủi ro kiểm toán ở mức thấp nhất Ngoài ra,mâu thuẫn giữa chi phí và chất lượng dịch vụ cung ứng cũng đặt ra cho họ nhiềutrăn trở Nâng cao hiệu quả áp dụng thủ tục phân tích được xem là một trongnhững phương thức hữu hiệu để giải quyết mâu thuẫn đó.
Trong quá trình thực tập tại Công ty kiểm toán Kiểm toán và Định giá ViệtNam - VAE, em nhận thấy thủ tục phân tích được áp dụng rộng rãi và mang lạihiệu quả cao trong quy trình kiểm toán ngay từ giai đoạn lập kế hoạch, giai đoạnthực hiện cho đến giai đoạn hoàn thành kiểm toán Do đó em mạnh dạn chọn đề
tài: “Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH
Kiểm toán và Định giá Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu trong khóa luận tốt
nghiệp của mình Mong muốn của em là qua việc nghiên cứu về nó em có thểnhận thức rõ hơn về ý nghĩa từ đó vận dụng hiệu quả hơn thủ tục này trong côngviệc kiểm toán về sau.
Bài viết gồm 3 nội dung chính:
Chương I: Lý luận chung về thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáotài chính.
Chương II: Thực trạng vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báocáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam.
Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện việc vận dụngthủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểmtoán và Định giá Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo Th.S NguyễnThị Mỹ cùng các anh chị trong phòng Nghiệp vụ I Công ty Kiểm toán và Địnhgiá Việt Nam đã giúp em hoàn thành bài viết này.
Hà nội ngày 04/06/2008
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Tâm.
Trang 8Ở Việt nam, thuật ngữ “Kiểm toán” nói chung và kiểm toán tài chính nói
riêng mới xuất hiện từ những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 Trên thế giới,thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu, từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tính trungthực, độ tin cậy của thông tin trong báo cáo tài chính, kế toán và thực trạng tàisản của một chủ thể trong quan hệ kinh tế.
Các chuyên gia kinh tế trên thế giới dùng nhiều ngôn từ, cách diễn đạt đểmô tả loại hình dịch vụ này Song dù cách này hay cách khác đều phản ánh kiểm
toán với những đặc trưng riêng có của nó, “Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý
kiến về thực trạng hoạt động cần được kiểm toán bằng hệ thống phương phápkỹ thuật của kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ do các kiểmtoán viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thốngpháp lý có hiệu lực”
Đối tuợng sơ khai và lâu đời nhất của kiểm toán là các thông tin kinh tếtrong đó quan trọng nhất là các Bảng khai tài chính Ngày nay kiểm toán khôngchỉ giới hạn ở kiểm toán Bảng khai tài chính mà còn thâm nhập vào nhiều lĩnhvực khác nhau như hiệu quả hoạt động kinh tế, hiệu quả quản lý của xãhội Trong đó kiểm toán tài chính vẫn là hoạt động đặc trưng nhất của kiểm toánbởi nó chứa đựng đầy đủ “sắc thái kiểm toán” ngay từ khi ra đời cũng như trongquá trình phát triển.
Trang 9Đối tượng của kiểm toán tài chính là Bảng khai tài chính, trong đó bộ phận
quan trọng nhất của những Bảng khai này là các Báo cáo tài chính Theo định
nghĩa trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: “Báo cáo tài chính là hệ thống
các báo cáo được lập theo Chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành` (hoặcđược chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơnvị”.
Bảng khai tài chính cũng bao gồm các bảng kê khai có tính chất pháp lýkhác như Bảng kê khai tài sản cá nhân, Bảng kê khai tài sản đặc biệt, các bảngkhai theo yêu cầu riêng của chủ đầu tư
1.1.2 Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chínhh
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 (VAS 200), khoản 11 xác định:
“Mục tiêu của kiểm toán tài chính là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đưa raý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánhtrung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không?”
Ngoài ra, kiểm toán tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõnhững tồn tại, sai sót để có thể khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tàichính của đơn vị
Ở đây, các khái niệm trung thực, hợp lý, hợp pháp được hiểu như sau:
Trung thực: Là thông tin tài chính và tìa liệu kế toán phản ánh đúng sự thật
nội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hợp lý: Là thông tin và tài liệu kế toán phản ánh trung thực, cần thiết và
phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện được nhiều ngừoi thừa nhận.
Hợp pháp: Là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đứng pháp
luật, đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận.
Trang 10Đó là mục tiêu tổng quát-hay là mục tiêu chung của kiểm toán tài chính.Mục tiêu hợp lý chung đòi hỏi phải có sự nhạy bén, khả năng phán đoán cùngvới việc tìm hiểu kỹ lưỡng về khách thể kiểm toán của KTV Nếu KTV khôngnhận thấy mục tiêu hợp lý chung đã đạt được thì sẽ phải dùng đến các mục tiêuchung khác- được xây dựng tương ứng với cam kết hay giải trình của nhà quảnlý Bao gồm:
Mục tiêu hiệu lực: Xác minh tính có thực của số tiền có trên khoản mục
hay là xác minh bổ sung vào cam kết về sự tồn tại và phát sinh của nhà quản lý.
Mục tiêu trọn vẹn: Hướng xác minh vào sự đầy đủ vào thành phần-nội
dung cấu thành số tiền ghi trên các khoản mục Cụ thể là liên quan đến tính đầyđủ của các nghiệp vụ, tài sản và vốn Đây là phần bổ sung cho xác nhậncủa nhàquản lý.
Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: Xác minh lại quyền sở hữu của tài sản và
nghĩa vụ pháp lý của các khoản nợ và vốn.
Mục tiêu định giá: Xác minh cách thức và kết quả biểu hiện của tài sản,
vốn và các hoạt động thành tiền.
Mục tiêu phân loại: Xác minh vào tính đúng đẳn trong việc phân loại và
trình bày các thông tin ở trên các BCTC, bổ sung cần thiết vào cam kết về phânlaọi và trình bày.
Mục tiêu kiểm toán chung khi được cụ thể hóa vào từng khoản mục thành cácmục tiêu kiểm toán đặc thủ Việc nhận diện các mục tiêu kiểm toán đặc thù có ýnghĩa vô cũng quan trọng làm cơ sở thiết kế các thủ tục kiểm toán thích hợp.
1.1.3 Các phương pháp kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính
Để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán tài chính cũngsử dụng các phương pháp kiểm toán chứng từ (kiểm toán cân đối, đối chiếu trực
Trang 11tiếp, đối chiếu logic) và kiểm toán ngoài chứng từ (kiểm kê, thực nghiệm, điềutra) Tuy nhiên, do kiểm toán tài chính có những đặc trưng về đối tượng và mốiquan hệ chủ thể - khách thể nên phương pháp kiểm toán trong kiểm toán tàichính cũng có những nét đặc thù riêng.
Một là, xét về khía cạnh thực hiện chức năng chung của kiểm toán, kiểm
toán tài chính hướng tới việc xác minh và bày tỏ ý kiến trên cơ sở các bằngchứng kiểm toán Để có được các bằng chứng này, kiểm toán tài chính thực hiệntriển khai các phương pháp cơ bản trên trong từng tình huống cụ thể Cách thứckết hợp và trình tự thực hiện các thủ tục này, trong Chuẩn mực kiểm toán ViệtNam số 500 gọi là phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán.
Hai là, do đặc điểm về đối tượng cụ thể của kiểm toán BCTC là các báo
cáo kế toán và các bảng tổng hợp tài chính đặc biệt, các báo cáo này vừa chứađựng các mối quan hệ kinh tế tổng quát, vừa phản ánh cụ thể từng loại tài sản,nguồn vốn với những biểu hiện về tài chính, pháp lý được lập theo trình tự vàtuân theo chuẩn mực Bởi vậy, trong khi thực hiện kiểm toán tài chính, các KTVphải hình thành các trắc nghiệm, kết hợp với sử dụng liên hoàn các phương phápkiểm toán cơ bản để đưa ra được ý kiến đúng đắn về các bảng tổng hợp này.
Một đặc trưng nổi bật về trình tự kiểm toán tài chính phân biệt với trình tự
kế toán là trình tự ngược với trình tự của kế toán.
Khách thể của kiểm toán vô cùng đa dạng nên phương pháp áp dụng trongtừng trường hợp cũng có những biến thái linh hoạt nhằm đạt được hiệu quả vậndụng cao nhất Sự khác biệt đó thể hiện ở việc kết hợp các thử nghiệm kiểm soátvà thử nghiệm cơ bản.
Thủ nghiệm kiểm soát: Bao gồm các thủ tục hướng tới việc đánh giá về
tính hiệu quả của việc thiết kế, duy trì và vận hành có hiệu quả hay không của
Trang 12HTKSNB Khi xem xét đánh giá tính hiệu quả của việc thiết kế HTKSNB, KTVquan tâm tới việc HTKSNB có được thiết kế phù hợp để ngăn ngừa hoặc pháthiện các sai phạm trọng yếu hay không Khi KTV hướng tới tính hiệu quả tronghoạt động của hệ thống này thủ tục kiểm soát được thực hiện nhằm trả lời chocác câu hỏi: hệ thống này được vận hành như thế nào, có liên tục hay không vàai là người vận hành hệ thống?
Để phát hiện các sai phạm trọng yếu trong một tài khoản, một nhóm nghiệpvụ hay trong việc phân loại trình bày Báo cáo tài chính, các thử nghiệm cơ bản
được thực hiện Thủ nghiệm cơ bản bao gồm hai loại trắc nghiệm sau đây:
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư: hướng tới việc phát hiện các gian
lận và sai sót trong các nghiệp vụ và số dư tài khoản.
Thủ tục phân tích: Tập trung xem xét các mối quan hệ và xu hướng biến
động của các chỉ tiêu kinh tế qua việc kết hợp giữa đối chiếu trực tiếp, đối chiếulôgic, cân đối giữa các trị số bằng tiền hoặc các bộ phận cấu thành chỉ tiêu.
1.2 Lý luận cơ bản về vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáotài chính
1.2.1 Khái niệm về thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính
Thủ tục phân tích (hay quy trình phân tích, trắc nghiệm phân tích) là mộttrong những thủ tục kiểm toán quan trọng trong cuộc kiểm toán Để tìm hiểu sâuvề thủ tục phân tích, trước hết cần hiểu rõ khái niệm về thủ tục phân tích.
Theo từ điển tiếng Việt: “Thủ tục là cách thức tiến hành một công việc với nội
dung, trình tự nhất định theo quy định của cơ quan nhà nước Phân tích là giảng giải,nhận xét tỷ mỷ làm sáng tỏ mặt bản chất nào đó của sự vật, hiện tượng.
Theo đó, thủ tục phân tích được hiểu là cách thức, trình tự tiến hành mộtcông việc nhất định nhằm làm sáng tỏ mặt bản chất nào đó của sự vật, hiệntượng.
Trang 13Trong lĩnh vực kiểm toán, theo Chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ SAS 56
(AU329): “Thủ tục phân tích được hiểu là sự đánh giá về các thông tin tài chính
dựa trên việc nghiên cứu về các mối liên hệ hợp lý giữa các thông tin tài chínhvà thông tin phi tài chính bao gồm các so sánh giữa các số liệu được ghi sổ vớicác ước tính của KTV”.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam VAS 520: “Thủ tục phân tích hay
quy trình phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng,qua đó tìm ra những xu hướng, sự biến động và tìm ra những mối quan hệ cómâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn với giá trịđã dự kiến”.
Tựu chung lại, thủ tục phân tích có thể được hiểu là quá trình so sánh, đốichiếu, đánh giá các mối quan hệ để xác định tính hợp lý của số dư trên các tàikhoản Các mối quan hệ bao gồm quan hệ giữa các thông tin tài chính với thôngtin phi tài chính và giữa các thông tin tài chính với nhau.
Các khái niệm so sánh, dự đoán, đánh giá được hiểu:
- Dự đoán: Là việc ước đoán về số dư tài khoản, giá trị tỷ suất hoặc xu
hướng liên quan đến các dữ kiện về tài chính và dữ kiện về hoạt động.
- So sánh: Là việc đối chiếu về số liệu trên BCTC với số liệu dự đoán hay
so sánh số liệu trên báo cáo của đơn vị với chỉ số chung của toàn ngành.
- Đánh giá: Là việc phân tích để đưa ra các kết luận về mức chênh lệch và tìm
nguyên nhân của chênh lệch đó nếu chênh lệch là lớn và mang tính trọng yếu.
1.2.2 Các loại phân tích:
Trong kiểm toán BCTC có rất nhiều cách khác nhau để phân loại thủ tụcphân tích, song đơn giản và được chấp nhận rộng rãi nhất, người ta phân chia thủtục phân tích thành ba loại:
Trang 14 Kiểm tra tính hợp lý; Phân tích xu hướng; Phân tích tỷ suất.
1.2.2.1 Phân tích tính hợp lý:
- Khái niệm:
Kiểm tra tính hợp lý thường bao gồm những so sánh cơ bản như: so sánhgiữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự toán…Từ kết quả so sánh, nếu cóchênh lệch cần tiến hành điều tra tìm nguyên nhân, phát hiện những sai sót trongBCTC hoặc các biến động lớn trong tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đểxem xét tính hợp lý của các chỉ tiêu trên BCTC và đánh giá một cách sơ bộ vềtình hình tài chính của đơn vị.
So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trong
Thông thường, trong phạm vi nhất định thì các chỉ tiêu của đơn vị cá thểvới chỉ tiêu bình quân của ngành có mối quan hệ tương đồng với nhau (Như cácchỉ tiêu: mức lợi nhuận, hệ số vòng quay vốn, giá thành…) Do vậy, KTV có thểso sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân của ngành, để phát
Trang 15hiện những sai biệt lớn, không bình thường, không hợp lý Từ đó sẽ tìm ra nhữngsai sót hoặc giúp cho KTV tìm hiểu kỹ hơn về hoạt động của doanh nghiệp.
Khi so sánh giữa chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu bình quân của ngành cầnlưu ý đến các nhân tố về quy mô cũng như tổ chức quản lý, phương pháp hạchtoán khác nhau giữa các đơn vị trong ngành.
So sánh số liệu của doanh nghiệp với các kết quả dự kiến của KTV.
Theo cách so sánh này, KTV ước tính số dư của một tài khoản nào đó bằngcách dựa vào số liệu liên quan của một hoặc một số tài khoản có mối liên hệ với chỉtiêu ước tính, sau đó KTV so sánh số liệu thực tế trên sổ kế toán của doanh nghiệpvới số liệu ước tính đó Nếu có sự khác biệt trọng yếu giữa số liệu ước tính với sốliệu thực tế, KTV cần điều tra xem xét để xác định nguyên nhân cụ thể.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tàichính.
Các thông tin không có tính chất tài chính là các dữ kiện kinh tế kỹ thuật docác hệ thống hạch toán cung cấp Thí dụ như: số lượng công nhân viên, số lượngphòng, giá phòng, hiệu suất phòng của một khách sạn, hoặc diện tích kho chứahàng của doanh nghiệp… Mặc dù, những thông tin này không có tính chất tàichính, nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với các chỉ tiêu tài chính Chẳng hạn,khi xem xét, thẩm tra quỹ lương, mức lương bình quân, KTV sẽ xem xét trongmối quan hệ của nó với số lượng công nhân viên của doanh nghiệp, đơn giá tiềnlương, cấp bậc nhân viên…
1.2.2.2 Phân tích xu hướng:
- Khái niệm:
Phân tích xu hướng (hay còn gọi là phân tích ngang) là sự phân tích dựatrên cơ sở so sánh các chỉ số của cùng một chỉ tiêu trên BCTC Phân tích xu
Trang 16hướng thường được KTV sử dụng qua so sánh thông tin tài chính kỳ này với kỳtrước, hay so sánh giữa các tháng trong kỳ, hoặc so sánh số dư (số phát sinh) củacác tài khoản cần xem xét giữa các kỳ nhằm phát hiện biến động bất thường đểtập trung kiểm tra, xem xét Đồng thời thông qua phân tích sự biến động của mộtsố dư tài khoản hay khoản mục giữa các kỳ kế toán trước, KTV có thể đưa ra dựkiến của kỳ hiện tại.
- Các loại phân tích xu hướng:
Có thể chia thủ tục phân tích xu hướng ra thành hai dạng là phân tích xuhướng giản đơn và phân tích hồi quy.
Phân tích xu hướng giản đơn: là xác định con số ước tính dựa trên
số dư tài khoản của kỳ trước.
Thí dụ, tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu của đơn vị không tăng sovới năm trước có thể do giá cả thị trường ổn định nhưng cũng có thể do đơn vịcố tình điều chỉnh cho hợp lý với tỷ suất của ngành…
Phân tích hồi quy: là sử dụng phương pháp toán học trong phân tích
tài chính để biểu hiện và đánh giá mối quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu kinhtế Phương pháp này xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo sự biếnthiên của tiêu thức nguyên nhân Phân tích hồi quy là phương pháp sử dụng phổbiến vì có tính chính xác cao hơn so với phân tích xu hướng giản đơn vì nó phảnánh được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
Thí dụ, khi phân tích doanh thu của đơn vị thì KTV có thể phân chia doanhthu theo từng loại sản phẩm tiêu thụ hoặc theo thị trường…Trên cơ sở đó sẽ đánhgiá được biến động của doanh thu là do biến động tiêu thụ của sản phẩm nàohoặc của thị trường nào…
Trang 171.2.2.3 Phân tích tỷ suất:
- Khái niệm:
Phân tích tỷ suất là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tươngquan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên BCTC Đây là loại thủ tụcphân tích phổ biến thứ hai trong các thủ tục phân tích Nếu phân tích xu hướngtập trung vào một tài khoản cụ thể và không đi vào phân tích mối quan hệ về sốdư các tài khoản thì phân tích tỷ suất lại tập trung vào phân tích mối quan hệnày Phân tích tỷ suất chủ yếu áp dụng đối với BCĐKT và BCKQKD Tuynhiên, phân tích tỷ suất đối với các tài khoản trong BCĐKT thường không đemlại hiệu quả cao do số dư các tài khoản trên BCĐKT được đưa ra tại một thờiđiểm Trong khi đó, phân tích tỷ suất giữa số dư các tài khoản trên BCKQHĐKDlại hiệu quả do nó phản ánh sự biến động kết quả hoạt động kinh doanh trongmối quan hệ với các khoản mục khác trong một thời kỳ nhất định.
- Các loại phân tích tỷ suất:
KTV thường sử dụng ba nhóm tỷ suất là nhóm tỷ suất khả năng thanh toán,nhóm tỷ suất khả năng sinh lời, nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính để thực hiệnthủ tục phân tích.
Nhóm tỷ suất khả năng thanh toán, gồm có:
Tỷ suất khả năng thanh toán hiện thời:Công thức tính:
Tổng tài sản lưu độngTổng nợ ngắn hạnTỷ suất khả năng thanh toán
hiện thời
Trang 18Tỷ suất này đo lường khả năng thanh toán, xem tổng tài sản lưu động gấpbao nhiêu lần nợ ngắn hạn phải trả Khi tỷ suất này bằng 1, nghĩa là tài sản lưuđộng vừa đủ để thanh toán nợ ngắn hạn Để đảm bảo vốn vừa thanh toán đủ nợngắn hạn, vừa tiếp tục hoạt động được, tỷ suất bằng 2 được xem là hợp lý, tỷsuất cao hơn 2 có thể xem là đầu tư thừa tài sản lưu động.
Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh.Công thức tính:
Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh mô tả khả năng thanh toán tức thời với tiềnvà các phương tiện có thể chuyển hoá ngay thành tiền.
Tỷ số này bằng 1 là thoả đáng, càng lớn hơn 1 thể hiện doanh nghiệp càngcó khả năng thanh toán nhanh, nếu càng nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp càng khókhăn trong thanh toán công nợ ngắn hạn.
Số vòng thu hồi nợ Công thức tính:
Số vòng thu hồi nợ thể hiện số vòng thu hồi nợ trong một niên độ, có nghĩalà số dư nợ khách hàng thu được vào quỹ mấy lần Số vòng thu hồi nợ càngnhiều, thời gian thu hồi nợ càng ngắn.
Tỷ suất khả năng
thanh toán nhanh Vốn bằng tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu
Tổng số nợ ngắn hạn
Số vòng thu hồi nợ Doanh thu bán chịu (thuần)Số dư các khoản phải thu bình quân
Trang 19 Số vòng luân chuyển HTK.
Một vòng luân chuyển HTK được tính từ lúc xuất tiền mua hàng cho đếnkhi bán hàng thu lại được tiền Số vòng luân chuyển hàng tồn kho cho biết mỗinăm hàng hoá luân chuyển được mấy lần Số vòng luân chuyển càng nhiều, thờigian luân chuyển một vòng càng ngắn.
Công thức tính:
Nhóm tỷ suất khả năng sinh lời, gồm:
Tỷ suất khả năng sinh lời của tài sản Công thức tính:
Tỷ suất này dùng để đo lường tiền lãi do một đồng tài sản mang lại. Tỷ suất hiệu quả kinh doanh.
Lãi kinh doanh trước
Tổng giá trị tài sản bình quânSố vòng luân chuyển
hàng tồn kho
Giá vốn hàng bánSố dư tồn kho bình quân
Tỷ suất hiệu quả kinh doanh
Tổng lãi kinh doanh trước thuếTổng doanh thu bán hàng thuần
Trang 20Ngoài 2 tỷ suất chủ yếu nói trên, đối với các công ty cổ phần, KTV còn cóthể sử dụng thêm các tỷ suất vốn cổ phần thường, tỷ suất cổ tức…để phân tích,đánh giá thêm.
Nhóm tỷ suất về cấu trúc tài chính:
Thông qua nhóm tỷ suất này, ngoài việc phân tích sự bất thường, KTV còncó thể nhìn nhận những khó khăn tài chính mà doanh nghiệp phải đương đầu vàcó thể dẫn dắt các nhà quản lý đến sai phạm Đồng thời, có thể xem xét thêm khảnăng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp Thuộc nhóm này có:
Tỷ suất đầu tư.Công thức tính:
Tỷ suất này dùng để đánh giá năng lực hiện có của doanh nghiệp, đánh giátrình độ trang bị máy móc, thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật…
Tỷ suất này luôn luôn nhỏ hơn 1 và mức độ cao thấp của nó tùy theo doanhnghiệp hoạt động trong ngành nào, lĩnh vực nào Tỷ suất này càng lớn càngchứng tỏ vị trí quan trọng của TSCĐ trong tổng số tài sản hiện có của doanhnghiệp.
Tỷ suất nợ.Công thức tính:
Tỷ suất đầu tư Tài sản cố định và đầu tư dài hạnTổng số tài sản
Tổng nguồn vốn
Trang 21Tỷ suất nợ được tính bằng cách so sánh tổng số nợ phải trả so với tổng sốnguồn vốn của doanh nghiệp Tỷ suất tài trợ phản ánh khả năng tự đảm bảo vềmặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với các chủ nợ (ngânhàng, chủ đầu tư, các đối tượng khác), hoặc những khó khăn tài chính mà doanhnghiệp phải đương đầu Tỷ suất tài trợ càng lớn, càng chứng tỏ đơn vị có nhiều vốntự có và hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn , không phải lo lắng trong việc vay vàtrả nợ.
Tỷ suất tự tài trợ.Công thức tính:
Tỷ suất tự tài trợ phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với giátrị TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn.
Tỷ suất này cho biết nguồn vốn chủ sở hữu đã dùng vào TSCĐ và cáckhoản đầu tư dài hạn là bao nhiêu Nếu doanh nghiệp có khả năng tài chính tốtthì nguồn vốn chủ sở hữu phải đủ đầu tư TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn đểhoạt động Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rõ mặt trái ở đây là TSCĐ chu chuyểnchậm, nếu đầu tư quá nhiều nguồn vốn chủ sở hữu vào mua sắm TSCĐ thì sẽ bấtlợi, vì lợi nhuận trong kinh doanh thu được chủ yếu do chu chuyển các tài sảnlưu động.
Tỷ suất khả năng thanh toán lãi vay.Công thức tính:
Tỷ suất tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữuTSCĐ và đầu tư dài hạn
Trang 22Tỷ suất khả năng thanh toán lãi vay phản ánh lợi nhuận sinh ra từ hoạt độngkinh doanh do sử dụng vốn để đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay Có thế sosánh tỷ suất này giữa các kỳ hoặc với tỷ suất trung bình về khả năng thanh toánlãi vay của ngành.
Thông thường KTV sử dụng kết hợp cả ba loại hình phân tích nói trên bằngcách trung hoà các nhược điểm và để đạt hiệu quả vận dụng cao nhất Kiểm tratính hợp lý thường có độ chính xác, mức độ tin cậy cao Phân tích tỷ suất dựatrên mối quan hệ giữa các báo cáo có liên quan có thể cung cấp được các bằngchứng có giá trị Phân tích xu hướng được xem là phương pháp cung cấp dữ liệucó độ tin cậy thấp nhất vì kỹ thuật này dùng nhiều vào việc xem xét các dữ liệucủa năm trước.
1.2.2 Vai trò của vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính
Quá trình kiểm toán BCTC thực chất là quá trình áp dụng các thủ tục kiểmtoán, kỹ thuật nghiệp vụ vào kiểm tra thực tế nhằm thu thập các bằng chứngkiểm toán đầy đủ và thích hợp làm cơ sở cho ý kiến nhận xét từng bộ phận đượckiểm toán cũng như toàn bộ BCTC của đơn vị Trong hệ thống các phương phápkiểm toán áp dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán, thủ tục phân tích là loạithủ tục dễ áp dụng, không tốn nhiều thời gian, công sức mà đem lại hiệu quả rấtcao Thể hiện cụ thể ở những điểm sau đây:
Thủ tục phân tích giúp KTV hiểu được công việc kinh doanhcủa khách hàng.
KTV nhất thiết phải có kiến thức, sự hiểu biết về ngành nghề kinh doanhvà công việc kinh doanh của khách hàng Các thủ tục phân tích là công cụ được
Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanhTỷ suất khả năng thanh
Trang 23dùng trong việc thu thập kiến thức đó Để lập kế hoạch cho cuộc kiểm toán nămhiện hành, KTV cần thu thập các thông tin về hoạt động của công ty khách hàngtrong những năm trước Bằng cách tiến hành các thể thức phân tích KTV sẽ cónhững hiểu biết về các thông tin chưa được kiểm toán ở các năm trước, các biếnđộng về tình hình hoạt động của doanh nghiệp Những biến động này có thể đạidiện cho những xu hướng quan trọng hoặc các hiện tượng đặc biệt mà tất cả đềucó thể ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch kiểm toán Chẳng hạn, một sự sụt giảmvề các tỷ lệ tổng số dư hàng tồn kho qua các năm có thể chỉ rõ rằng cạnh tranhđang tăng lên trong khu vực thị trường của công ty và sự cần thiết phải xem xétkỹ lưỡng hơn về cách đánh giá hàng tồn kho khi kiểm toán Một sự tăng lên đángkể về số dư TSCĐ có thể chỉ rõ rằng có một khoản mua đáng kể cần phải đượcxem xét lại.
Thủ tục phân tích giúp KTV đánh giá khả năng tiếp tục hoạt độngcủa công ty.
Các thủ tục phân tích thường có tác dụng cung cấp các dấu hiệu cho thấycông ty đang đứng trước những khó khăn về mặt tài chính Khả năng thiếu hụtvề mặt tài chính phải được KTV xem xét trong quá trình đánh giá các rủi ro liênhệ với kiểm toán cũng như liên hệ với giả định doanh nghiệp sẽ hoạt động tốt trởlại trong tương lai của Ban giám đốc khi lập các BCTC Một số thủ tục phân tíchcó thể trở nên rất hữu ích cho việc xem xét này Ví dụ, nếu tỷ lệ nợ dài hạn sovới tổng giá trị tài sản ròng cao hơn bình thường được kết hợp với một tỷ lệ dướimức trung bình của lợi nhuận so với tổng tài sản thì có thể chỉ ra mức rủi rotương đối cao của sự thiếu hụt tài chính Những điều kiện đó không chỉ ảnhhưởng đến kế hoạch kiểm toán mà còn có thể chỉ rõ những nghi ngờ đáng kể vềkhả năng tiếp tục hoạt động của công ty.
Trang 24Thủ tục phân tích chỉ ra các sai sót tồn tại trên báo cáo tài chính.
Những chênh lệch đáng kể giữa số liệu tài chính chưa được kiểm toán ởnăm hiện hành với số liệu khác được dùng để so sánh thường được xem nhưnhững dao động bất thường Những dao động bất thường xảy ra khi những chênhlệch đáng kể không được dự kiến nhưng lại tồn tại hoặc khi những chênh lệchđáng kể được dự kiến nhưng lại không xảy ra Trong cả hai trường hợp, mộttrong những lý do khả dĩ đối với một dao động bất thường là sự hiện diện củamột sai số về kế toán hoặc sai quy tắc Như vậy, nếu dao động bất thường lớn,KTV phải xác định lý do của nó, nếu nguyên nhân là một sự kiện kinh tế hợp lýthì đó không phải là sai số hoặc sai quy tắc, còn ngược lại thì nó sẽ là sai số hoặcsai quy tắc Ví dụ, khi so sánh tỷ lệ của mức dự phòng khoản phải thu khó đòivới tổng các khoản phải thu với tỷ lệ năm trước đó, giả sử tỷ lệ này đã giảm đitrong khi đó hệ số quay vòng các khoản phải thu cũng giảm đi Tổng hợp haimảng thông tin này sẽ chỉ rõ khả năng đơn vị đang khai giảm mức dự phòngthực tế Khía cạnh này của thủ tục phân tích thường được gọi là sự quan tâm cóđịnh hướng vì nó dẫn đến các thể thức chi tiết hơn trong các lĩnh vực kiểm toánđặc thù mà ở đó có thể tìm thấy sai số hoặc sai quy tắc.
Thủ tục phân tích giúp KTV giảm bớt các thủ tục kiểm toán chi tiết,nhờ đó tiết kiệm thời gian, công sức, chi phí kiểm toán.
Khi một thể thức phân tích không làm nổi lên các dao động bất thường thìkhả năng của sai số hoặc sai quy tắc là rất nhỏ Trong các trường hợp đó, thủ tụcphân tích cấu thành bằng chứng thật sự để chứng minh cho sự trình bày trungthực của các số dư tài khoản có liên quan và việc tiến hành khảo sát chi tiết cáctài khoản này có thể giảm bớt Ví dụ, các thủ tục phân tích dẫn đến các số dư củamột tài khoản là nhỏ như phí bảo hiểm chưa được hưởng là thích hợp thì không
Trang 25cần phân tích nữa Trong các trường hợp khác, một số thủ tục kiểm toán khác cóthể được loại trừ, quy mô mẫu có thể giảm bớt hoặc thời gian của các thủ tục cóthể được rút ngắn hơn kể từ ngày lập BCTC.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng thủ tục phân tích trongkiểm toán BCTC.
Việc áp dụng thủ tục phân tích chỉ có ý nghĩa khi được dựa trên cơ sở mốiquan hệ sẵn có của các chỉ tiêu số liệu, mối quan hệ này thường xuyên và liêntục, không có mối quan hệ giữa các chỉ tiêu số liệu thì việc áp dụng thủ tục phântích trở nên vô nghĩa Sự hiện diện của các mối quan hệ nói trên sẽ cung cấp choKTV các số liệu được hệ thống kế toán xử lý một cách đồng bộ, chuẩn xác và cógiá trị Tuy nhiên, việc thiết kế thủ tục phân tích cũng như độ tin cậy vào kết quảcủa phương pháp phân tích còn tuỳ thuộc vào sự đánh giá của KTV về rủi ro màtrên thực tế phương pháp phân tích có thể sai lầm nghiêm trọng do xác định saicác mối quan hệ.
Độ tin cậy của KTV vào kết quả của phương pháp phân tích còn tùy thuộcvào các nhân tố sau:
1.2.3.1 Bản chất của từng khoản mục (hay tính trọng yếu của từngkhoản mục, nghiệp vụ):
Tính trọng yếu của các tài khoản hoặc loại nghiệp vụ (Ví dụ: HTK là trọngyếu thì không chỉ dừng lại ở quy trình phân tích mà còn thực hiện một số thủ tụckiểm tra chi tiết khác trước khi kết luận Ngược lại khoản mục nợ phải thu đượccoi là không trọng yếu thì có thể chỉ căn cứ vào kết quả phân tích để kết luận);
1.2.3.2 Độ tin cậy của số liệu:
o Mọi thủ tục kiểm toán áp dụng, nếu dựa trên các số liệu càng đángtin cậy thì bằng chứng kiểm toán mà nó cung cấp càng có hiệu lực Thông
Trang 26thường: Số liệu từ một nguồn độc lập bên ngoài công ty sẽ đáng tin cậy hơnsố liệu lấy từ nội bộ công ty; Số liệu từ một bộ phận khác trong công ty sẽđáng tin cậy hơn số liệu từ bộ phận đang được kiểm toán; Số liệu từ mộtHTKSNB hoạt động hữu hiệu sẽ đáng tin cậy hơn số liệu từ một HTKSNBhoạt động kém hiệu quả; Số liệu đã được kiểm toán năm trước hay trong cuộckiểm toán năm nay sẽ đáng tin cậy hơn số liệu chưa được kiểm toán
1.2.3.3 Tính độc lập với các thủ tục khác:
o Các thủ tục kiểm toán khác có cùng một mục tiêu kiểm toán ví dụ:thủ tục kiểm tra nghiệp vụ thu tiền sau ngày khoá sổ của các khoản phải thusẽ khẳng định hoặc phủ nhận kết quả của quy trình phân tích nợ phải thu theothời hạn).
Ngoài ra, hiệu quả của thủ tục phân tích cũng phù thuộc vào thời gian thực hiệnthủ tục phân tích, kỹ thuật thống kê hay mô hình kế toán máy mà KTV sử dụng
1.3 Vận dụng thủ tục phân tích trong các giai đoạn của kiểm toán báocáo tài chính
Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của cuộc kiểm toán,đồng thời để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ chokết luận của KTV về tính trung thực và hợp lý của các số liệu trên BCTC, cuộckiểm toán thường được tiến hành theo trình tự ba bước: Lập kế hoạch kiểm toán,thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán Chất lượng của cuộc kiểm toán còn phụthuộc vào trình độ và phán đoán của KTV trong việc lựa chọn và ứng dụng cácphương pháp kiểm toán một cách hợp lý và có hiệu quả Trong đó, thủ tục phân
tích đóng vai trò hết sức quan trọng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520
quy định: “KTV phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch, giai đoạn
Trang 27soát xét tổng thể về cuộc kiểm toán Quy trình phân tích cũng được thực hiện ởgiai đoạn khác trong quá trình kiểm toán”.
1.3.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:1.3.1.1 Mục đích áp dụng:
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà các KTV cần thực hiệntrong mỗi cuộc kiểm toán nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng như các điềukiện cần thiết khác cho kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán thứ 04 trong mười Chuẩn mực kiểm toán được chấp
nhận rộng rãi (GASS) quy định: “Công tác kiểm toán cần phải được lập kế hoạchđầy đủ và các trợ lý, nếu có phải được giám sát đúng đắn” Có ba lý do chính đểKTV nên tiến hành lập kế hoạch kiểm toán một cách thích hợp, đó là: Để có thểthu thập được các bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực; để giữ chi phí kiểm toán ởmức hợp lý; để tránh những bất đồng với khách hàng Thủ tục phân tích chính là
một phương pháp để đạt được mục tiêu đó Do vậy, Chuẩn mực kiểm toán Việt
Nam VAS 520 nêu rõ: “KTV phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế hoạch
Trang 28 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và soạn thảo chương trình kiểmtoán chi tiết
Sau khi đã thu thập được các thông tin cần thiết ở bước 1,2,3, KTV tiếnhành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đó nhằm tạo cơ sở choviệc đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán bước tiếp theo Từ đó hỗ trợ choKTV hình thành nên một kế hoạch kiểm toán tổng thể có hiệu quả và mộtchương trình kiểm toán phù hợp trong bước cuối cùng
Việc sử dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch nhằm các mụctiêu sau:
Thứ nhất, đạt được sự hiểu biết về nội dung các BCTC và nhữngbiến đổi quan trọng trong hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Thứ hai, thấy được những thay đổi về chính sách kế toán năm hiệnhành so với các năm trước.
Thứ ba, xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạt động liêntục của khách hàng.
Thứ tư, đánh giá sự hiện diện của các sai số có thể có trên BCTC từđó phát hiện ra các rủi ro, các sai sót trọng yếu nhằm thiết lập các thủ tục kiểmtoán thích hợp để xử lý các rủi ro đó.
1.3.1.2 Phương pháp tiến hành:
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, thủ tục phân tích sơ bộ thườngđược tiến hành 3 bước sau:
ư ớc 1 : Thu thập các thông tin tài chính và phi tài chính
Trong bước này nhiệm vụ của KTV là cần phải thu thập đầy đủ các thôngtin về khách hàng nhằm phục vụ cho việc triển khai các bước tiếp theo Cácthông tin cần thu thập bao gồm các thông tin sau:
Trang 29- Thu thập thông tin tài chính do khách hàng lập cho kỳ kế toán hiện tại vàcác kỳ kế toán trước.
- Thu thập các số liệu kế hoạch, ngân sách, hoặc các tài liệu khác của kháchhàng mà KTV tin tưởng số liệu đó được lập trên cơ sở các giả định hợp lý.
- Đối với khách hàng hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau hoặc kháchhàng có nhiều chi nhánh hoạt động trên nhiều địa bàn khác nhau, KTV cần thuthập các thông tin tài chính cho từng hoạt động trọng yếu.
- Thu thập các thông tin phi tài chính như năng lực sản xuất, số công nhânviên…Thông tin phi tài chính chủ yếu được sử dụng để xác định sự phù hợp củasố liệu trên Báo cáo tài chính của khách hàng với hiểu biết của KTV về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách hàng.
ư ớc 2: So sánh thông tin
Sau khi đã thu thập được các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính,KTV tiến hành so sánh, phân tích Mục tiêu chủ yếu của việc phân tích này làxác định các vùng có thể xảy ra rủi ro Trong khi thực hiện so sánh, KTV phảichú ý đến các vấn đề sau:
- Những biến động bất thường hoặc những số dư tài khoản lẽ ra phải cóbiến động bất thường nhưng không thấy xuất hiện.
Ví dụ: Thông tin về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của đơn vị trong năm lớnnhưng doanh thu trong năm của đơn vị không tăng đáng kể đặt ra nghi vấn vềviệc ghi chép doanh thu.
- Những biến động bất thường của các tài khoản có liên quan mà theo xétđoán của KTV phải chịu ảnh hưởng từ biến động bất thường của các tài khoảnkhác.
Trang 30Ví dụ: Doanh thu trong quý I tăng mạnh nhưng số dư các tài khoản tiềnhoặc các khoản phải thu lại biến động nhỏ.
- Xem xét mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính Ví dụ: Đơn vị mở thêm đại lý tiêu thụ sản phẩm tại một số tỉnh sẽ có thểảnh hưởng tới số dư hàng gửi bán hoặc số phát sinh chi phí bán hàng.
Tuỳ thuộc vào quy mô và tính phức tạp trong hoạt động kinh doanh củakhách hàng mà kiểm toán viên sẽ xác định mục tiêu và các chỉ tiêu phân tích nhưso sánh số biến động tuyệt đối, so sánh số liệu kỳ này với kỳ trước, so sánh sốliệu thực tế với số liệu dự toán hoặc số liệu ước tính, so sánh dữ kiện của kháchhàng với số liệu chung của ngành…
ư ớc 3: Đánh giá kết quả
Sau khi phân tích sơ bộ, KTV sẽ đánh giá kết quả so sánh ban đầu để xemxét sự biến động của số dư tài khoản có phù hợp với nhận định và những hiểubiết của kiểm toán viên hay không Trong trường hợp xảy ra những biến độnglớn so với dự đoán, KTV cần thảo luận với nhà quản lý của đơn vị và xem xéttính hợp lý của lời giải thích vế sự biến động đó Nếu như KTV chưa hoàn toànthoả mãn với những bằng chứng mà mình đã thu thập được thì có thể tiến hành thêmcác thủ tục phân tích ở cấp độ cao hơn nhằm mục đích làm sáng tỏ các biến độngtrên một tài khoản cụ thể Phân tích ở cấp độ cao hơn có thể là so sánh thông tin nămhiện tại với các nguồn thông tin độc lập hoặc nguồn thông tin chuẩn.
Sau khi đã tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích ở cấp độ cao hơn màvẫn có những biến động không hợp lý chưa giải thích được, KTV cần ghi chúvấn đề này khi lập chương trình kiểm toán và nhận định sai sót tiềm tàng có thểảnh hưởng tới số dư tài khoản.
1.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán:
Trang 31 Thứ nhất, mục tiêu quan trọng nhất: Thủ tục phân tích cung
cấp các bằng chứng đầy đủ và có hiệu lực về một số cơ sở dẫn liệu cụ thểliên quan đến số dư các tài khoản hay nhóm các nghiệp vụ Đặc biệt, trongtrường hợp HTKKS của khách thể kiểm toán tồn tại và hoạt động có hiệuquả hoặc khoản mục được kiểm toán không quá trọng yếu, thủ tục phântích có thể là một nguồn bằng chứng có hiệu lực.
Thứ hai, thủ tục phân tích giúp cho KTV giảm bớt số lượng
các kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư Nếu như thủ tục phân tíchđược áp dụng và KTV không phát hiện thấy bất cứ biến động bất thườngnào thì KTV có thể đánh giá rằng khả năng tồn tại các sai phạm trọng yếulà thấp Trong trường hợp này, KTV có thể thực hiện ít hơn các kiểm trachi tiết khác đối với số dư các tài khoản đó Điều này, đồng nghĩa với việcmột số thủ tục kiểm toán được loại bỏ, quy mô mẫu có thể giảm thiểu vàdo đó tiết kiệm được thời gian và chi phí cho cuộc kiểm toán
Mục tiêu thứ ba, cũng không kém phần quan trọng, đó là
giúp các KTV nhận biết khả năng tồn tại các sai phạm tiềm tàng trên báocáo tài chính doanh nghiệp KTV nhận diện các sai phạm tiềm tang nàythông qua những biến động bất thường hoặc sự thiếu vắng những biếnđộng bất thường Những biến động bất thường này xảy ra khi có chênhlệch đáng kể không được dự kiến nhưng xảy ra hoặc dự kiến xảy ra nhưng
Trang 32lại không xảy ra Trong cả hai trường hợp, nguyên nhân dẫn đến thường làdo sự hiện diện của các sai sót trong kế toán hoặc sự không tuân thủ cácquy tắc đã đề ra Nếu chênh lệch là đáng kể thì KTV phải tìm ra nguyênnhân chênh lệch và thỏa mãn rằng nguyên nhân là do các sự kiện kinh tếcó căn cứ chứ không phải do sự sai sót hay vi phạm quy tắc.
Ví dụ: Khi so sánh KTV nhận thấy tỷ lệ của mức dự phòng phải thu khó đòi
trên tổng giá trị các khoản phải thu năm này giảm so với năm trước trong khi hệsố quay vòng các khoản phải thu cũng giảm thì đây có thể là dấu hiệu của việcghi giả các khoản dự phòng.
Xác định số dư tài khoản, khoản mục cần kiểm tra:
- Xác định số dư tài khoản cần kiểm tra:
Số dư tài khoản cần kiểm tra là số dư của một tài khoản hoặc một nhóm tàikhoản trên BCTC Việc xác định số dư tài khoản đơn lẻ hay của một nhóm tàikhoản để áp dụng thủ tục phân tích chi tiết là tuỳ thuộc vào mục đích và phạm vikiểm tra của KTV.
- Phân tách số dư tài khoản, khoản mục cần kiểm tra:
Trang 33Sự phân tách số dư cần kiểm tra là việc chia nhỏ nó theo một số tiêu thứcnhất định để áp dụng so sánh các giá trị ước tính khác nhau KTV chia nhỏ số dưcần kiểm tra khi việc tính toán số ước tính cho số dư đó không hiệu quả vàkhông đảm bảo được tính chính xác và độ tin cậy hợp lý cho kết quả kiểm tra.Nếu chia nhỏ số dư cần kiểm tra và tính toán số ước tính cho các tiểu số dư đóthì độ chính xác và độ tin cậy của số dư ban đầu được tổng hợp lại từ các tiểu sốdư sẽ hợp lý hơn, đảm bảo không tồn tại sai sót báo cáo.
Việc chia nhỏ số dư cần kiểm tra sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kiểm toán,tăng độ chính xác của việc ước tính, dễ dàng giải thích sự khác biệt, tăng độ tincậy của số liệu được phân tách và xác định được bản chất của các nghiệp vụtrong số dư được kiểm tra Ví dụ, khi áp dụng thủ tục phân tích đối với tài khoảndoanh thu bán hàng thì kiểm toán viên có thể phân tách tài khoản này thành doanhthu nội địa và doanh thu xuất khẩu để thực hiện thủ tục phân tích.
Xây dựng mô hình phân tích:
Khi phát triển một mô hình, KTV xác định các biến tài chính hoặc hoạtđộng và mối quan hệ giữa chúng Việc lựa chọn những biến cụ thể để xây dựngmô hình cần căn cứ vào mục đích cụ thể của việc áp dụng thủ tục phân tích vànguồn thông tin về các dữ liệu Như vậy, với mỗi mô hình cần xác định rõ việcphát triển mô hình là để kiểm tra số dư tài khoản hiện tại hay để dự đoán thay đổiso với số dư năm trước
Trong trường hợp phát triển mô hình để kiểm tra số dư tài khoản hiện tại,thì tuỳ từng trường hợp và phụ thuộc vào chỉ số tin cậy mà KTV có thể áp dụngcả thủ tục phân tích chi tiết và thủ tục kiểm tra chi tiết Ở giai đoạn này KTVcũng cần phải xác định sai sót tiềm tàng có liên quan tới số dư tài khoản cầnkiểm tra để định hướng cách thức kiểm tra.
Trang 34Sự hợp lý của mô hình có liên quan tới sự tồn tại của mối quan hệ giữa sốliệu sử dụng để ước tính và số dư thực tế của tài khoản cần kiểm tra Mối quanhệ của các tài khoản phản ánh trong BCKQKD thường dễ ước tính hơn các tàikhoản phản ánh trên BCĐKT
ư ớc 2 : Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ:
Tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ sử dụng trong môhình có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác của các ước tính và tới bằngchứng kiểm toán thu được từ thủ tục phân tích Để đảm bảo tính độc lập của dữliệu cần chi tiết hoá các ước tính Các ước tính càng chi tiết thì độ tin cậy càngcao do tính độc lập với tài khoản được ước tính tăng lên Để đánh giá tính tin cậycủa dữ liệu cần xem xét trên nhiều mặt như:
o Nguồn của dữ liệu:
o Tính kế thừa và phát triển của thủ tục kiểm toán dữ liệu từ những năm trước.o Mở rộng phạm vi dữ liệu sử dụng:
Các nguồn thông tin được sử dụng trong mô hình ước tính bao gồm:
Các thông tin nội bộ khách hàng: báo cáo tài chính năn trước đã được kiểmtoán,số liệu tài chính năm nay, kế hoạch tài chính, các số liệu phi tài chínhkhách
Các thông tin cung cấp từ bên ngoài: như các quy định tài chính của Nhà nước,các quy định trong nội bộ ngành: quy chế tiền lương, quy chế phân phối
Bước 3: Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ
Số ước tính kiểm toán là số do KTV xác định dựa vào bước thu thập thôngtin ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đối với tài khoản cần kiểm tra Số ướctính có ý nghĩa rất quan trọng giúp KTV đưa ra những nhận xét chính xác đốivới số kiểm toán Để tính toán giá trị ước tính, KTV cần xác định mô hình ước
Trang 35tính, đó là cơ chế áp dụng để ước tính cho số dư tài khoản cần kiểm tra Điểmquan trọng nhất của mô hình ước tính là độ tin cậy của thông tin sử dụng để ướctính (đã nêu ở Bước 2).
Ba vấn đề cần được giải quyết trong giai đoạn này là: Ước tính giá trị;
Xác định số chênh lệch có thể chấp nhận được; Xác định chênh lệch trọng yếu cần kiểm tra
Ước tính giá trị:
Để tính toán giá trị ước tính một cách chính xác nhất có thể, KTV cần làmviệc với khách hàng để xác định các yếu tố kinh doanh cơ bản có ảnh hưởng tớisự biến động của số dư tài khoản nhằm tìm ra các số liệu có liên quan hợp lý vàkhả năng ước tính của các mối quan hệ về số liệu Sự hiểu biết chung về hoạtđộng kinh doanh và tình hình kinh tế cũng giúp KTV xác định được tính hợp lývà khả năng ước tính của các mối quan hệ về số liệu này Mối quan hệ giữa cácsố liệu sử dụng để tính toán giá trị ước tính được chia làm 4 loại sau:
Số dư năm trước biến động hợp lý dẫn đến số dư năm nay. Mối quan hệ với các số liệu tài chính khác.
Mối quan hệ với các số liệu phi tài chính khác. Sự biến động giữa các số kế hoạch với số thực tế.
Xác định số chênh lệch có thể chấp nhận được (Threshold)
Số chênh lệch chấp nhận được thể hiện số chênh lệch tối đa có thể chấpnhận được giữa số ước tính của kiểm toán viên và giá trị ghi sổ của một tàikhoản hoặc khoản mục được kiểm tra, giá trrị này được gọi là giá trị Threshold.Như vậy Threshold cần được tính toán trước khi KTV xem xét phân tích sốchênh lệch giữa giá trị ước tính và giá trị ghi sổ
Trang 36Threshold thường là đủ nhỏ để giúp cho KTV tìm ra các sai sót của báo cáocó thể coi là trọng yếu với một tiểu số dư hoặc khi nhóm các sai sót lại theo mứcsố dư, khoản mục được kiểm tra Vì vậy, nếu số chênh lệch giữa giá trị ước tínhcủa kiểm toán viên và giá trị ghi sổ của tài khoản nhỏ hơn Threshold thì KTVkhông cần kiểm tra thêm Ngược lại, nếu lớn hơn thì KTV cần làm rõ nguyênnhân gây ra số chênh lệch đó vì nó chỉ ra rằng số dư đang được kiểm tra có thểtồn tại sai sót hoặc rủi ro ảnh hưởng tới số liệu trên BCTC.
Các yếu tố ảnh hưởng tới việc tính toán Threshold:o Giá trị trọng yếu chi tiết (MP).
o Chỉ số về độ tin cậy
o Số lượng các tiểu số dư (phần phân tách) trong số dư được kiểm tra.o Các số dư cần kiểm tra là nhỏ.
o Tính chính xác của số ước tính.o Tính chính xác của số ước tính. Xác định chênh lệch trọng yếu cần kiểm tra.
Nếu giá trị ước tính của KTV – giá trị ghi sổ của TK > Threshold, thì chênhlệch xem xét được coi là chênh lệch trọng yếu và ngược lại.
Chênh lệch trọng yếu cần được KTV quan tâm xem xét vì nó là dấu hiệucho thấy có sai sót tồn tại trong số dư đang được kiểm tra Trong trường hợpnày, KTV cần xác định và kiểm tra bản chất và nguyên nhân dẫn đến chênh lệchđó Đồng thời bằng chứng thu được giải thích cho vấn đề này cần được lượnghóa hợp lý
KTV nên thu thập bằng chứng lượng hóa cho toàn bộ số chênh lệch chứkhông chỉ riêng cho phần chênh lệch vượt quá Trong trường hợp KTV chỉ tìmthấy bằng chứng lượng hóa cho phần chênh lệch vượt quá thì phần còn lại, dĩnhiên là nhỏ hơn Threshold và nếu KTV cảm thấy yên tâm và chấp nhận nó
Trang 37thì có thể kết luận về số dư được kiểm tra mà không cần thực hiện thêm cácthủ tục bổ sung khác.
Bước 4: Xem xét những phát hiện qua kiểm toán
Bằng chứng kiểm toán thu thập được từ thủ tục phân tích cần được đánh giálại do những phát hiện của nó không chỉ bao gồm những sai sót trong tài khoảnnmà cả những quan sát về HTKSNB, hệ thống thông tin và những vấn đề khác.Mọi chênh lệch phát hiện từ thủ tục phân tích do đó đều phải được điều tra vềtính chất và nguyên nhân cả về cơ sở dẫn liệu, mục tiêu kiểm toán và cả về tìnhhình kinh doanh của khách hàng
1.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán:
1.3.3.1 Mục đích áp dụng thủ tục phân tích soát xét:
Giai đoạn kết thúc kiểm toán đóng một vai trò quan trọng trng cuộc kiểmtoán vì ngay cả khi các giai đoạn khác của cuộc kiểm toán được thực hiện tốt,giai đoạn kết thúc kiểm toán lại thực hiện sơ sài thì chất lượng cuộc kiểm toáncũng bị suy giảm.
Sở dĩ, thủ tục phân tích soát xét cần thiết được thực hiện trong giai đoạn kếtthúc kiểm toán vì nó có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện:
Giúp KTV đánh giá lần cuối các thông tin trình bày trên BCTC mộtcách tổng thể và phát hiện những sai phạm chưa đuợc phát hiện trong các giaiđoạn trước khi đưa ra ý kiến cuối cùng về tính trung thực và hợp lý của cácthông tin trên BCTC của khách thể kiểm toán.
Giúp KTV đánh giá lại khả năng tiếp tục hoạt động của Công ty khách hàng Những khó khăn trầm trọng về tài chính của khách hàng thường lộ rõ sauthủ tục phân tích, đặc biệt là khi KTV xem xét các tỷ suất thanh toán ngắn hạn.
Trang 38Nguy cơ rắc rối về tài chính phải được KTV quan tâm trong việc ước lượngrủi ro kiểm toán cũng như trong mối quan hệ với giả thiết về hoạt động liên tụccủa Ban giám đốc khách hàng Chẳng hạn, sự tăng lên bất thường của tỷ suất nợdài hạn trên lãi thuần so với năm trước cộng với sự giảm sút mạnh của tỷ suất lợinhuận trên tổng tài sản thì đây là một dấu hiệu về rủi ro tài chính rất cao
1.3.3.2 Phương pháp tiến hành:
Thủ tục phân tích soát xét trong giai đoạn kết thúc kiểm toán được thựchiện qua hai bước sau đây:
Bước 1: So sánh thông tin
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, thủ tục phân tích sơ bộ được thựchiện trên cơ sở so sánh số liệu năm hiện hành với năm trước đó Còn trong giaiđoạn kết thúc kiểm toán, cơ sở so sánh là số liệu đã được kiểm toán năm nay vớisố liệu năm trước đã được điều chỉnh sau kiểm toán Từ đó kiểm tra xem liệu tấtcả các thay đổi đã được giải thích thỏa đáng chưa, nếu chưa thì cần thực hiệnthêm các thủ tục kiểm toán nào khác nữa Thủ tục phân tích soát xét cũng sửdụng phân tích ngang và phân tích tỷ suất.
Bước 2: Phân tích kết quả
Căn cứ để thực hiện phân tích soát xét là dựa vào hiểu biết của KTV về kháchhàng và những bằng chứng có được từ cuộc kiểm toán Với những thay đổi đã đượcgiải thích thỏa đáng và không có sai sót trọng yếu thì có thể bỏ qua Ngược lại nhữngthay đổi mà kiểm toán viên không tìm được lời giải thích thì cần thiết thực hiện cácthủ tục kiểm toán bổ sung KTV cần tập trung chú ý vào những khoản mục đã xácđịnh có mức độ rủi ro cao ở phần lập kế hoạch kiểm toán
Trang 39Chương II:
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂMTOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ
ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM-VAE
2.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2.1.1.1 Sự ra đời, căn cứ pháp lý:
Lĩnh vực kiểm toán xuất hiện không sớm ở Việt Nam Có thể nói rằng đấtsống cho loại dịch vụ này chỉ thực sự được hình thành vào khoảng những năm1991 với sự xuất hiện của những Công ty kiểm toán đầu tiên như VACO,KPMG, AASC…Sự vận động của nền kinh tế thị trường đã đặt ra nhu cầu bứcthiết về tính minh bạch, chính xác của các thông tin kinh tế, đặc biệt là thông tintrên các Báo cáo tài chính Dịch vụ kiểm toán ra đời đáp ứng một cách tương đốiyêu cầu đó nên đã phát triển với tốc độ chóng mặt Các Công ty kiểm toán đãkhông ngừng tăng lên về số lượng, chất lượng và danh mục dịch vụ cung cấp.
Trong sự vận động hối hả không ngừng đó, ngày 21/12/2001 Bộ Tài chính
và Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 01300692 thành lập Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt
Nam Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam là công ty kiểm toán
độc lập cung cấp các dịch vụ chuyên ngành cho khách hàng thuộc mọi thành
Trang 40phần kinh tế như: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài, các dự án do chính phủ các nước và các tổ chức Quốc tế tài trợ, các côngtrình xây dựng cơ bản hoàn thành, các công ty hoạt động theo Luật Doanhnghiệp tại Việt Nam.
Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam là một pháp nhân, hạchtoán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh củamình, có con dấu riêng, tài khoản riêng và thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhànước theo luật định.
2.1.1.2 Sự phát triển và những thành quả đã đạt được
Kể từ ngày thành lập đến nay Công ty đã không ngừng đa dạng hóa danhmục các dịch vụ cung cấp, nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời quy mô củaCông ty cũng đã được mở rộng Ngoài trụ sở chính ở Hà Nội, nơi phát sinh cáchoạt động kinh doanh chủ yếu, để đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ kiểm toánngày càng tăng, Công ty còn có thêm bốn chi nhánh: Chi nhánh TP Hồ ChíMinh, Chi nhánh Hà Giang, Chi nhánh Sơn La, Chi nhánh Tuyên Quang.
Với mạng lưới các văn phòng này, Công ty luôn đảm bảo bố trí kịp thời cáccác bộ nhân viên của mình phục vụ theo yêu cầu của khách hàng từ Bắc vàoNam trên lãnh thổ Việt Nam.
Đặc biệt Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam luôn có tên trong nhóm 10
Công ty kiểm toán độc lập có các chỉ số cao nhất (số lượng kiểm toán viên hành
nghề, số lượng nhân viên, số lượng nhân viên, số lượng khách hàng, số lượngdoanh thu…) và được Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước xác định:
Là 01 trong các Công ty có đủ điều kiện kiểm toán thực hiện kiểmtoán Báo cáo tài chính các năm 2005, 2006, và 2007 theo công văn số127/VACPA ngày 22/11/2006 của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam