Tìm hiểu thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán do công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện”
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự hội nhập nền kinh tế thế giới, nhu cầu kiểm toán của cácdoanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú Từ khi xuất hiện, ngành Kiểmtoán Việt Nam đã không ngừng phát triển cả về lý luận lẫn thực tiễn Tính đếnthời điểm hiện tại, kiểm toán không còn là một lĩnh vực mới nhưng vẫn tồntại những điểm chưa phù hợp trong quá trình hoạt động Một trong những vấnđề được quan tâm hiện nay chính là sự thiếu thốn nguồn nhân lực cũng nhưchất lượng của các cuộc kiểm toán.
1 Rất nhiều công ty kiểm toán chưa đánh giá đúng vai trò của trọng yếuvà rủi ro kiểm toán trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán; thiết kế xây dựngcác thủ tục kiểm toán Công việc này không chỉ giúp các kiểm toán viên(KTV) xác định được nội dung, thời gian, phạm vi của các thủ tục kiểm toánmà còn xác định được mức độ trung thực và hợp lý của các thông tin đượctrình bày trên BCTC Từ đó KTV đánh giá được những sai sót đến BCTC
2 Trên cơ sở đó, Chuyên ngành Kiểm toán - Khoa Kế toán - TrườngĐại học Kinh tế quốc dân đã thực hiện chương trình thực tập tốt nghiệp chosinh viên chuyên ngành nhằm giúp sinh viên có điều kiện tiếp cận thực tế, vậndụng những kiến thức đã học, đi sâu nắm bắt cách thức tổ chức công tác kiểmtoán trong từng loại hình kiểm toán cụ thể Từ đó phân tích, xem xét, đánhgiá, tổ chức hoạt động kiểm toán, rút ra bài học kinh nghiệm cho từng cuộckiểm toán, từng phần hành kiểm toán và đưa ra được các kiến nghị về phươnghướng, biện pháp giải quyết những hạn chế của đơn vị
Trong quá trình học tập các bộ môn Chuyên ngành Kiểm toán, Em nhậnthấy việc đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán là công việc có ý nghĩa quantrọng, thể hiện được năng lực của các KTV Tuy nhiên, trên thực tế các công
Trang 2ty kiểm toán độc lập lại không thực hiện hoặc chưa có điều kiện thực hiệnmột cách đúng đắn.
3 Được sự giúp đỡ của GS.TS Nguyễn Quang Quynh cùng với mong
muốn phát triển kiến thức đã học, tạo lập được cơ sở nghiên cứu chuyên sâu,
Em đã chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểmtoán do công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện”
4 Kết cấu của Chuyên đề thực tập gồm 3 chương:
Chương 1: Những đặc điểm chung của Công ty TNHH Kiểm toán AnPhú với đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán;
Chương 2: Thực trạng đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán doCông ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện;
Chương 3: Một vài kiến nghị hoàn thiện đánh giá trọng yếu và rủi rokiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán An Phú.
5 Với tư cách là một sinh viên thực tập, Em đã được công ty tạo điềukiện trong quá trình nghiên cứu hồ sơ và một số giấy tờ liên quan Trên cơ sởcủa những kiến thức đã học và một số phương pháp kĩ thuật khác như: phântích, trình bày, ước lượng…Em đã bước đầu tiếp cận được quy trình đánh giátrọng yếu và rủi ro kiểm toán
6 Tuy vậy, do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm và một số kĩ thuậtphân tích chuyên sâu nên dưới đây Em chỉ đưa ra được một vài kiến nghị Dođó, Em rất mong nhận được những ý kiến từ Quý thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Quang Quynh và Công tyTNHH Kiểm toán An Phú đã tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành Chuyên
đề thực tập này.
Trang 3Chương 1
Những đặc điểm chung của Công ty TNHH Kiểmtoán An Phú với đánh giá trọng yếu và rủi ro
1.1 Lịch sử hình thành Công ty TNHH Kiểm toán An Phú
Công ty TNHH Kiểm toán An Phú (An Phu Auditing CompanyLimited) được thành lập theo Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh Số0101011751 lần đầu vào ngày 08/08/2007; đăng ký thay đổi lần 2 vào ngày05/09/2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp Trụ sở chínhcủa công ty đặt tại : Phòng 2003, nhà 34T, phường Trung Hòa, quận CầuGiấy, thành phố Hà Nội Tại thời điểm thành lập, An Phú có 10 nhân viên.Sau hơn một năm hoạt động số lượng nhân viên của công ty đã tăng lên 40người; trong đó với 8 người có chứng chỉ CPA.
Được sáng lập và điều hành bởi đội ngũ lãnh đạo và kiểm toán viên cótrình độ, giàu tâm huyết, được đào tạo bài bản và có nhiều kinh nghiệm tronglĩnh vực kiểm toán và tư vấn cho các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phầnkinh tế, các dự án quốc tế…hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau trongnền kinh tế, đội ngũ nhân viên của An Phú được tham gia đào tạo chuyên mônliên tục do Công ty cũng như Bộ Tài chính và Hội Kiểm toán viên hành nghềtổ chức Đây là những chương trình đào tạo mang tính hệ thống cả về nghiệpvụ chuyên môn lẫn năng lực quản lý Do đó, An Phú luôn cập nhật đượcnhững thay đổi của Chuẩn mực Kế toán, Chuẩn mực Kiểm toán cũng nhưnhững thay đổi về thuế, chính sách tài chính, các điều khoản liên quan đến
môi trường kinh doanh nói chung
“Vì sự thành công của khách hàng và nhân viên trong công ty” là quanđiểm cung cấp dịch vụ của An Phú cùng với mục tiêu phát triển là “trở thành
Trang 4công ty dịch vụ chuyên ngành hàng đầu tại Việt Nam và khu vực”, Công ty
Kiểm toán An Phú cam kết cung cấp tới khách hàng các dịch vụ chuyênngành với chất lượng cao nhất và tham gia vào sự phát triển bền vững của nềnkinh tế Việt Nam
Bằng kinh nghiệm hoạt động trong thời gian làm việc tại một trong bốnhãng kiểm toán hàng đầu trên thế giới, với những dịch vụ cung cấp cho khách
hàng, An Phú luôn đảm bảo nguyên tắc độc lập – khách quan – trung thực –bí mật số liệu Là một công ty TNHH kinh doanh và cung cấp dịch vụ thương
mại, An Phú đưa ra tiêu chí hoạt động dựa trên những chuẩn mực đạo đứckiểm toán đồng thời tạo ra cho mình lợi thế so sánh, thu lợi nhuận.
Thông tin tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt độngkinh doanh của các doanh nghiệp; thông tin không cân xứng có thể gây thiệthại đến uy tín cũng như khả năng hoạt động của toàn doanh nghiệp Ví dụnhư việc kiểm toán Công ty Bông Bạch Tuyết thời gian vừa qua: Công tyKiểm toán AC vì một lí do nào đó đã không tìm ra được những sai phạm củacông ty này và đưa ra kết luận không đúng về tình hình tài chính của BôngBạch Tuyết (sau đây gọi tắt là BBT) Chính những báo cáo kiểm toán do côngty kiểm toán này cung cấp đã làm cho các đối tác của BBT đưa ra nhữngchiến lược kinh doanh không phù hợp; một số đối tác lâm vào tình trạng kinhdoanh bị đình trệ khi Tài khoản này có khả năng không thể thu hồi Xét trênkhía cạnh của kiểm toán thì AC đã không đánh giá đúng trọng yếu và rủi rokiểm toán khi chấp nhận kiểm toán BBT Việc này cũng đồng nghĩa rằng đểcó doanh thu cao một số công ty kiểm toán đã bỏ qua việc đánh giá trọng yếuvà rủi ro Khi vụ việc của BBT được đưa ra xem xét trước công luận đã có rấtnhiều ý kiến cho rằng tính độc lập kiểm toán đã bị vi phạm, báo cáo kiểmtoán được đưa ra khi không đánh giá đúng tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán.
Trang 5Do đó, nguyên tắc hoạt động của An Phú: độc lập- khách quan- trung thực- bímật số liệu làm kim chỉ nam cho hoạt động của mình là rất phù hợp Vớinguyên tắc này có thể giúp An Phú tiếp cận khách hàng một cách “an toàn”
Hệ thống khách hàng của An Phú được chia làm bốn nhóm chính:
Nhóm thứ nhất là các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty lớn của Việt Nam
như: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; Tập đoàn Điện lực Việt Nam;
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam … Với những dịch vụ cung cấp,An Phú tiến hành tìm hiểu và cập nhập đẩy đủ những thông tin về khách hàngcũng như cân nhắc những rủi ro của hợp đồng kiểm toán Khách hàng lớn cóthể đem tới cho An Phú uy tín và doanh số nhưng cũng có thể lại trở thànhhạn chế khi không kiểm soát được những rủi ro có thể xảy ra Vì vậy, vớinhóm khách hàng này An Phú đặc biệt chú trọng việc đánh giá trọng yếu vàrủi ro kiểm toán Khi đánh giá khách hàng, Công ty chỉ định những kiểm toánviên có năng lực và kinh nghiệm để có thể xem xét được bản chất của vấn đềhoặc vấn đề đang được đánh giá Liên quan đến các dịch vụ được cung cấpnày, các nghiệp vụ, khoản mục được xem là trọng yếu (theo các kiểm toánviên có kinh nghiệm tại An Phú) bao gồm: các nghiệp vụ thầu và giao thầu;các nghiệp vụ về tiền mặt, các nghiệp vụ bất thường, các nghiệp vụ cố ý bỏngoài sổ sách…cũng như sự xem xét hoạt động của hệ thống kiểm soát nộibộ.
Nhóm khách hàng thứ hai là các công ty cổ phần (bao gồm công tycổ phần niêm yết và công ty đại chúng), công ty TNHH… Thuộc nhóm này
bao gồm các công ty sau: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam- ABC; Công ty Cổphần Bánh kẹo Hải Hà… Tương tự với nhóm khách hàng trên, An Phú tiếnhành đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán Với những khách hàng mới,công việc đánh giá được tiến hành một cách thận trọng; với những khách
Trang 6hàng cũ đánh giá thông qua hồ sơ của khách hàng được lưu tại Công ty vànhững thay đổi của khách hàng mà các kiểm toán viên đã thu thập được Tuynhiên, những đánh giá chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của các kiểm toán viênchính, và tập trung nhiều ở bước chuẩn bị kiểm toán Ở bước thực hiện kiểmtoán, các kiểm toán viên xem xét những chênh lệch so với kế hoạch kiểm toánchi tiết được lập ở bước chuẩn bị kiểm toán Kết thúc kiểm toán, các trưởngnhóm kiểm toán có sự soát xét chéo trước khi phát hành báo cáo kiểm toán vàthư quản lý Theo đánh giá của các kiểm toán viên hàng đầu của An Phú thìvới nhóm khách hàng này trọng yếu kiểm toán thường dễ ước lượng theo quymô, bản chất của sai phạm không nghiêm trọng, rủi ro kiểm toán không nhiều.
Nhóm khách hàng thứ ba là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài Những khách hàng đã được cung cấp dịch vụ bao gồm: Công ty Liên
doanh Ebara Hải Dương; Công ty Liên doanh MSA- HAPRO Hà Nội… Rủiro kiểm toán với nhóm khách hàng này thường tập trung chủ yếu trên cácnghiệp vụ và khoản mục liên quan đến tiền mặt, các nghiệp vụ xảy ra vàocuối kỳ quyết toán hoặc thuộc loại nghiệp vụ mới phát sinh…Thông thườngkiểm toán viên sẽ tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục nghingờ có sai phạm trọng yếu xảy ra và tiến hành phân tích rồi đưa ra ý kiếnnhận xét dựa trên kết quả thu được
Nhóm khách hàng thứ tư là các dự án do nước ngoài tài trợ Bao
gồm: Dự án hỗ trợ giáo dục trung học cơ sở (WB); Dự án giáo dục tiểu học(WB); Dự án Dân số sức khỏe gia đình (WB)…Với những dự án được nướcngoài tài trợ, các khoản mục và nghiệp vụ có xảy ra sai phạm trọng yếuthường tập trung vào: các khoản mục có chứng từ sửa chữa, các nghiệp vụ viphạm quy tắc kế toán và pháp lý nói chung, các khoản mục có ảnh hưởngnghiêm trọng đến kỳ sau Các trưởng nhóm kiểm toán thường đặc biệt chú ý
Trang 7các trợ lý kiểm toán các nghiệp vụ thuộc về bản chất của đối tượng kiểm toán.Do các nghiệp vụ này liên quan trực tiếp đến nhận thức đúng đối tượng vàđưa ra ý kiến kiểm toán Sau khi phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý,các nhóm kiểm toán thuộc những khách hàng này có cuộc họp chuyên môn,rút kinh nghiệm về những đánh giá, nhận xét chưa hợp lý và những phản hồitừ phía khách hàng Rủi ro kiểm toán thường gặp ở nhóm khách hàng này tậptrung chủ yếu ở những rủi ro phát hiện, do các kiểm toán viên áp dụng cácphương pháp kĩ thuật không hợp lý, không phát hiện được sai phạm trọngyếu.
Kết quả trong năm tài chính được tính từ ngày 08/08/2007 đến ngày30/09/2008 doanh thu của công ty đạt 2,8 tỷ đồng; tổng Tài sản đạt 3,668 tỷđồng.
1.2.Cơ cấu, hệ thống bộ máy dịch vụ kiểm toán Công ty TNHH Kiểm toán An Phú
Hiện tại, An Phú đang cung cấp 4 nhóm dịch vụ chính bao gồm: dịchvụ kiểm toán; dịch vụ kế toán; dịch vụ thuế; dịch vụ tư vấn và đào tạo.
Thứ nhất là, dịch vụ kiểm toán
Dịch vụ kiểm toán của An Phú bao gồm nhưng không giới hạn nộidung: kiểm toán báo cáo tài chính theo luật định; kiểm toán báo cáo tài chínhtheo mục đích đặc biệt; kiểm toán tuân thủ; kiểm tra các thông tin trên cơ sởcác thủ tục thỏa thuận trước; soát xét các thông tin trên báo cáo tài chính;kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư; kiểm toán xác định giá trị quyếttoán công trình; kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của ban quản lý dự án,chu đầu tư; soát xét và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ; các dịch vụ kiểmtoán và tư vấn khác
Trang 8Với dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính, An Phú gửi cho khách hàngmột bản chi tiết các công việc sẽ thực hiện trước khi hợp đồng được kí kết saukhi đã tiến hành đánh giá sơ bộ về khách hàng Nhìn chung, các công việcđược thực hiện theo đúng quy trình gồm ba bước: chuẩn bị kiểm toán; thựchiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán (được nêu rõ tại mục 1.4.3)
Thứ hai là, dịch vụ kế toán
Nổi bật nhất trong các dịch vụ kế toán là khả năng thiết kế, xây dựngcác hệ thống kế toán đáp ứng yêu cầu của chuẩn mực kế toán quốc tế, phùhợp với hệ thống kế toán áp dụng tại các công ty mẹ ở nước ngoài hoặc các tổchức quốc tế mà vẫn tuân thủ quy định của Việt Nam Đây chính là điểmđáng chú ý trong kế hoạch phát triển và mở rộng công ty của An Phú Khôngphải công ty kiểm toán nào cũng có thể đem đến cho khách hàng những tưvấn phù hợp nếu thiếu kinh nghiệm.
Điểm mạnh trong cung cấp các dịch vụ kế toán của An Phú là sự hỗ trợcho khách hàng trong việc chuyển đổi các Báo cáo tài chính được lập theo hệthống kế toán Việt Nam phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế đượcchấp nhận rộng rãi.
Thứ ba là, dịch vụ thuế
Dịch vụ thuế do An Phú cung cấp được chia thành các nhóm sau:
Thứ nhất, dịch vụ trợ giúp giải quyết khiếu nại thuế Với dịch vụ trợ
giúp này, An Phú không những có thể trợ giúp khách hàng giải trình, kê khaivà thanh tra thuế mà còn có thể tư vấn và trợ giúp quy trình khiếu nại về thuế.Với những khách hàng không có khả năng thực hiện việc quyết toán thuế,công ty có thể đại diện quá trình quyết toán thuế; trợ giúp thương thảo vàthông tin liên lạc giữa các bên Ngoài ra An Phú còn cung cấp thêm dịch vụ tư
Trang 9vấn thuế liên quốc gia Tuy nhiên, dịch vụ này chỉ giới hạn với những kháchhàng có giao dịch tại những quốc gia lớn và hạn chế bởi khả năng am hiểuluật thuế của các kiểm toán viên.
Thứ hai, đề xuất những mô hình thuế trong nước và quốc tế hiệu quả
nhất: dựa trên sự am hiểu về luật thuế hiện hành An Phú có thể tư vấn chokhách hàng những phương pháp tính thuế phù hợp với môi trường cũng nhưngành nghề kinh doanh Thông thường, dịch vụ này xuất phát từ nhu cầu củanhững công ty mới hoạt động chưa có sự hiểu biết sâu về thuế, gặp khó khăntrong việc áp biểu thuế, khấu trừ thuế…
Thứ ba, lập chiến lược cho các hoạt động đầu tư ở nước ngoài và
chuyển lợi nhuận để giảm thiểu thuế Việt Nam gia nhập tổ chức WTO đã tạođiều kiện cho hoạt động đầu tư từ nước ngoài vào nội địa Do có sự khác biệtgiữa môi trường kinh doanh của Việt Nam và các đối tác nước ngoài nên cáccông ty loại này rất cần có sự tư vấn của các chuyên gia nhằm tạo ra mộtchiến lược thuế hoàn hảo
Thứ tư, dịch vụ tư vấn liên quan đến hải quan, chuyển chi phí và các
khoản thanh toán khác giữa các bên liên quan.
Thứ năm, lập kế hoạch và chuẩn bị các thỏa thuận chia sẻ chi phí liên
quốc gia đối với các nghiệp vụ chuyển giao công nghệ qua biên giới.
Thứ sáu, vận dụng hiệu quả các hiệp ước quốc tế về thuế.
Tuy vậy, theo xu hướng chung của các công ty kiểm toán nội, An Phúchưa thực sự khai thác được hết thị trường đầy tiềm năng này
Thứ tư là, dịch vụ tư vấn và đào tạo
Các hoạt động tư vấn của An Phú tập trung chủ yếu vào các lĩnh vựcsau:
Trang 10Một là, dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp: bao gồm tư vấn về sáp
nhập và mua lại doanh nghiệp; cổ phần hóa, tư nhân hóa và niêm yết chứngkhoán (IPQ); đánh giá doanh nghiệp; tư vấn nghiệp vụ kinh doanh; tư vấnthành lập doanh nghiệp và văn phòng đại diện Điểm mạnh của An Phú tạidịch vụ này chính là khả năng định giá doanh nghiệp
Hai là, dịch vụ tư vấn giải pháp quản lý: hoạch định hạ tầng và công
nghệ thông tin; lựa chọn giải pháp quản lý; chuyển đổi cơ cấu hành chính vàtăng cường hoạt động; triển khai và đánh giá hệ thống mạng.
Ba là, dịch vụ hỗ trợ dự án Các dịch vụ được cung cấp bao gồm:
chuẩn bị và thực hiện dự án; tư vấn dự án; tư vấn lập báo cáo quyết toán vốnđầu tư dự án hoàn thành.
Như đã nói ở phần trên thì hoạt động chủ yếu của An Phú tập trung chủyếu ở mảng cung cấp dịch vụ kiểm toán VACPA đánh giá khá tốt về loạidịch vụ này khi đến thăm công ty An Phú vào tháng 8 năm 2008.
1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý Công ty TNHH Kiểm toán An Phú
1.3.1 Ban giám đốc
Theo sơ đồ 3.1 ta có thể thấy, đứng ở vị trí cao nhất của Công ty TNHHKiểm toán An Phú là Hội đồng thành viên Căn cứ trên Giấy phép kinh doanhcủa Công ty đã được trình bày ở phần 1, Hội đồng thành viên bao gồm 5người sáng lập ra công ty Do quy mô công ty còn nhỏ, các thành viên củaHội đồng này lại trực tiếp tham gia vào Ban giám đốc của công ty nên có sựđồng nhất về chức năng cũng như nhiệm vụ của Ban giám đốc và Hội đồngthành viên Cụ thể, Ban giám đốc là những người chịu trách nhiệm cao nhấtđối với hoạt động của công ty Ban giám đốc có trách nhiệm hoạch định chínhsách và tổ chức thực hiện; đồng thời phải chịu trách nhiệm cuối cùng về các
Trang 11vấn đề có liên quan đến nhân lực, hành chính, khách hàng, các nghiệp vụ như:lập kế hoạch, phát triển ngân sách, phát triển kinh doanh, nhân lực, đào tạo,quản lý văn phòng… Thành viên Ban giám đốc bao gồm:
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty
Một là, Giám đốc điều hành.
Với 14 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, là thànhviên của: Hội Kế toán Việt Nam; Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam;Câu lạc bộ Kế toán trưởng; Hội đồng soạn thảo Chuẩn mực kế toán ViệtNam; Hội đồng soạn thảo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, ông Vũ BìnhMinh hiện đang giữ cương vị giám đốc điều hành
Ông Minh tham gia vào các hợp đồng kiểm toán với vai trò partner/giám đốc điều hành phụ trách khách hàng và quản lý chất lượng; duy trì cácmối quan hệ với cán bộ cấp cao của khách hàng Đây là việc làm cần thiết đểnắm bắt hoạt động kinh doanh của khách hàng và có thể phát hiện kịp thời cácvấn đề phát sinh Đồng thời ông Minh cũng là người giải đáp thắc mắc về kếtoán, kiểm toán có tầm quan trọng và đưa ra quyết định cuối cùng về các vấnđề còn nhiều vướng mắc Cuối cùng, ông Minh còn có trách nhiệm đánh giá
Hội đồng thành viên
Ban giám đốc
Phòng kiểm toán BCTC
Phòng Hành chính - kế
Phòng kiểm toán đầu tư -XDCB
Trang 12công việc đã kiểm toán và chịu trách nhiệm bảo đảm rằng công việc kiểmtoán đã được thực hiện đầy đủ làm cơ sở cho các kết luận trong các phần kiểmtoán quan trọng.
Hai là, Phó giám đốc điều hành.
Là người đồng sáng lập và trực tiếp tham gia điều hành hoạt động củaAn Phú, Ông Nguyễn Đức Dưỡng có trên 8 năm làm việc tại VACO, mộttrong các Công ty kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam Tại VACO, với vị trí làChủ nhiệm kiểm toán cao cấp, ông Dưỡng dành được ghi nhận đặc biệt vàđánh giá rất cao của Ban lãnh đạo VACO cũng như từ Ban lãnh đạo kháchhàng đối với những hợp đồng kiểm toán và dự án đặc biệt lớn, có độ phức tạprất cao như: Kiểm toán BCTC của các đơn vị thành viên và BCTC hợp nhấtcủa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam), xây dựng Hệ thống kế toánvà đánh giá BCTC hợp nhất của Tổng Công ty Xi măng, Tổng Công ty ThépViệt Nam
Ngoài ra, ông Dưỡng đã thành công trong việc cung cấp dịch vụ tưvấn, xác định giá trị Doanh nghiệp phục vụ mục đích cổ phần hóa Doanhnghiệp Nhà nước thuộc các Tổng Công ty Xi Măng Việt Nam, Tổng Công tyThuốc lá Việt Nam.
Tại An Phú, Ông Dưỡng sẽ tham gia vào các hợp đồng kiểm toán vớivai trò là Giám đốc phụ trách khách hàng và quản lý chất lượng kiểm toán
Ba là, Giám đốc Kiểm toán báo cáo tài chính
Ông Nguyễn Thương hiện tham gia An Phú với vị trí Giám đốc Kiểmtoán Ông Thương đã có trên 10 năm kinh nghiệm tại Công ty Kiểm toán ViệtNam - VACO, với vị trí Chủ nhiệm kiểm toán Ở vị trí này tại VACO, ông đãtrực tiếp tham gia điều hành, quản lý và kiểm soát chất lượng dịch vụ cung
Trang 13cấp cho các khách hàng trong lĩnh vực Dầu khí và kinh doanh sản phẩm dầukhí như PetroVietnam, Petrolimex
Với vị trí là Giám đốc Kiểm toán tại An Phú, ông Thương trực tiếptham gia vào việc phát triển khách hàng, quản lý và kiểm soát chất lượng dịchvụ kiểm toán và tư vấn của Công ty Ông Thương cũng giữ vai trò Giám đốcđào tạo và tuyển dụng hàng năm của An Phú, đảm bảo đội ngũ nhân viên AnPhú luôn đủ kinh nghiệm và năng lực cung cấp dịch vụ tốt nhất cho kháchhàng để phát triển.
Bốn là, Giám đốc Kiểm toán Đầu tư xây dựng cơ bản.
Với cương vị là Giám đốc Kiểm toán về Đầu tư xây dựng của An Phú,bà Hoàng Thiên Nga giữ vai trò trực tiếp phát triển khách hàng, kiểm soátchất lượng về các dịch vụ do Công ty cung cấp, trực tiếp phụ trách và thựchiện dịch vụ kiểm toán quyết toán vốn đầu tư, tư vấn lập báo cáo quyết toánvốn đầu tư các dự án hoàn thành
Bà Nga có kinh nghiệm hơn 15 năm làm việc trong lĩnh vực kiểm toánvà tư vấn, từng giữ vị trí chủ nhiệm kiểm toán tại Công ty Kiểm toán ViệtNam (VACO), chịu trách nhiệm lập kế hoạch và thực hiện các cuộc kiểm toánbáo cáo tài chính, quản lý, giám sát tổng thể và hướng dẫn đội ngũ nhân viênchuyên nghiệp thực hiện nhiều hợp đồng kiểm toán; chịu trách nhiệm lập kếhoạch, thực thi và kiểm soát chất lượng các cuộc kiểm toán quyết toán vốnđầu tư các dự án hoàn thành
Tại An Phú, Bà Nga đã thành công trong việc cung cấp các dịch vụ vềkiểm toán, tư vấn và đào tạo cho các khách hàng và dự án lớn trong lĩnh vựcđầu tư xây dựng như Ban quản lý các dự án Khí – Điện – Đạm Cà Mau, Nhàmáy Lọc dầu Dung Quất, Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam.
Trang 141.3.2 Các phòng ban tại Công ty
Một là, phòng kiểm toán BCTC.
Các phòng ban đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực hoạt độngcủa công ty; đặc biệt là các vấn đề liên quan đến sự phối hợp hoạt động củatoàn công ty Phòng kiểm toán bao gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và 25nhân viên.
Trưởng phòng kiểm toán BCTC là chủ nhiệm kiểm toán cao cấp, trựctiếp tham gia vào việc thực hiện kiểm soát chất lượng về các dịch vụ kiểmtoán Báo cáo tài chính, tư vấn tài chính, kiểm toán theo yêu cầu
Kiểm toán viên chính là người được cấp Giấy phép hành nghề (CPA)hoặc các chứng nhận có giá trị tương đương Kiểm toán viên chính đảmnhiệm những trọng trách bao gồm: giám sát các trợ lý, nhân viên thực hiệnhợp đồng kiểm toán lớn với khách hàng có nhiều bộ phận phòng ban hay chinhánh hoặc các nhiệm vụ đặc biệt khác.
Kiểm toán viên chính sẽ phải báo cáo trực tiếp cho người phụ trách mộtvụ việc kiểm toán Ngoài ra các kiểm toán viên chính còn có thể được giaothêm một số trách nhiệm để có thể hỗ trợ quản lý như: xem xét giấy tờ làmviệc sơ bộ, bố trí nhân sự cho các hoạt động kiểm toán, chuẩn bị và phân tíchhóa đơn Kiểm toán viên chính có thể được yêu cầu đồng ký vào báo cáokiểm toán.
Trợ lý cao cấp chịu trách nhiệm đối với công việc kiểm toán không đòihỏi quá 5 người và trong một vài trường hợp có thể phải hỗ trợ kiểm toán viênchính trong việc theo dõi các công việc kiểm toán có tầm cỡ lớn hơn Trợ lýcao cấp chịu trách nhiệm trước kiểm toán viên về tất cả các công việc có liên
Trang 15quan đến thực hiện một cuộc kiểm toán cụ thể Người này phải tiếp tục học đểnâng cao trình độ chuyên môn.
Trợ lý là người đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực kế toán và kiểm toáncả về lý luận lẫn thực tiễn để có thể đảm bảo việc xem xét các bước củanhững công việc kiểm toán quy mô nhỏ Trợ lý kiểm toán phải chịu tráchnhiệm trước nhiều trợ lý khác và phải có năng lực soạn thảo sơ bộ các phần,mục của các bức thư gửi lãnh đạo và báo cáo kiểm toán Trợ lý mới vào nghềtheo quy định là những người mới tốt nghiệp các trường kinh doanh và nhữngngười có trình độ, kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực kế toán- kiểm toán.Trợ lý mới vào nghề thường được phân công thực hiện các công việc ở đơn vịkhách hàng hoặc công việc tương tự dưới sự hướng dẫn của một nhân viên cóthâm niên và ít phải chịu trách nhiệm về một phần hành hoàn chỉnh của cuộckiểm toán Dưới sự giám sát chặt chẽ của người có trách nhiệm, những trợ lýmới vào nghề sẽ hoàn tất những yêu cầu kiểm toán cụ thể trong các khoảnmục như: tiền mặt, hàng tồn kho, phải thu khách hàng, phải trả ngườibán Những bước công việc cụ thể sẽ được người chịu trách nhiệm giảng giảicặn kẽ và được lưu lại trong chương trình kiểm toán ở dạng văn bản Trợ lýmới vào nghề phải có ý thức tự nâng cao năng lực của mình.
Hai là, Phòng Kiểm toán công trình đầu tư XDCB.
Cũng như Phòng Kiểm toán tài chính, Phòng Kiểm toán công trình xâydựng cơ bản có nhiệm vụ tư vấn tài chính, soát xét theo yêu cầu khách hàng
Phòng Kiểm toán công trình đầu tư XDCB có 10 nhân viên, bao gồm 1trưởng phòng và 9 nhân viên phụ trách Cơ cấu của phòng ban này cũngtương tự như Phòng Kiểm toán tài chính, trưởng phòng, các kiểm toán viênchính và trợ lý kiểm toán viên cao cấp và trợ lý kiểm toán mới vào nghề cóchức năng và nhiệm vụ như đã trình bày ở phần trên.
Trang 16Điểm đáng chú ý ở đây là các chức năng khác của công ty An Phú là cósự thực hiện đan xen lẫn nhau Ví dụ như bên cạnh việc thực hiện các hợpđồng kiểm toán có liên quan tới lĩnh vực đầu tư XDCB, phòng còn thực hiệnchức năng đào tạo nhân viên nâng cao năng lực mà còn tổ chức tư vấn chokhách hàng Đây là một thế mạnh của Công ty Nguyên nhân là khi không cósự phân tách chức năng quá rõ rệt, An Phú vừa tiết kiệm được thời gian, giảmchi phí đào tạo mà còn cho nhân viên sự linh hoạt, nhanh nhẹn, có thể đảmnhận nhiều công việc Do đó, góp phần phát triển năng lực của nhân viên.
Do đặc thù về kinh doanh nên bộ máy kế toán của công ty rất gọn nhẹ,đáp ứng được yêu cầu hạch toán kế toán cần thiết trong đơn vị và đáp ứngđược yêu cầu về quản lý và cung cấp dịch vụ.
Ngoài ra các chính sách tài chính kế toán của công ty tuân thủ theođúng các Chuẩn mực và Chế độ Tài chính, Kế toán hiện hành theo đúng luậtpháp và phù hợp với đặc điểm riêng của Công ty.
Với cơ cấu và tổ chức nhân lực của Phòng Hành chính- Kế toán nêutrên là phù hợp với môi trường kinh doanh của Công ty; đảm bảo được sựphối hợp hiệu quả giữa các phòng ban.
Trang 171.4.Tổ chức bộ máy kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán An Phú
1.4.1 Mô hình trực tuyến – tham mưu
Hình 4.1 Mô hình tổ chức bộ máy dịch vụ kiểm toán.
Quy mô công ty nhỏ, số lượng kiểm toán viên không lớn nên bộ máykiểm toán của An Phú được tổ chức theo mô hình trực tuyến- tham mưu, cósự soát xét chéo của lãnh đạo kiểm toán đối với từng khách hàng cụ thể Môhình này cho phép kiểm soát được chất lượng của từng cuộc kiểm toán đượcthực hiện Mục tiêu tổ chức bộ máy kiểm toán của An Phú là đảm bảo tạo racác mối liên hệ theo một trật tự xác định với hệ thống kiểm toán viên có nănglực và trình độ chuyên môn cao thông qua đào tạo và tuyển dụng nhân sự.Phần lớn nhân viên trong Công ty là các trợ lý kiểm toán viên đã có kinhnghiệm thực tế, tiếp xúc với khách hàng Bên cạnh đó, Công ty thường xuyên
TRƯỞNG NHÓM KIÊM TOÁN
KIỂM TOÁN VIÊNCHỦ NHIỆM
KIỂM TOÁNGIÁM ĐÔC KIỂM TOÁNCHỦ PHẦN HÙN
Trang 18tổ chức và tham gia những buổi học tập nâng cao kinh nghiệm và cập nhậpnhững kiến thức mới cho nhân viên
1.4.2 Nhiệm vụ của bộ máy kiểm toán
Công ty kiểm toán là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Do đó,mục tiêu đầu tiên là lợi nhuận Để lợi nhuận cao thì chất lượng kiểm toán phảiđược đảm bảo; từ đó, nâng cao được thương hiệu và hình ảnh của công ty.Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công này là việc tổchức bộ máy kiểm toán hiệu quả.
Với định hướng như trên, nhiệm vụ của bộ máy kiểm toán của An Phútrong hiện tại và tương lai bao gồm:
Mục tiêu đầu tiên là, xây dựng đội ngũ kiểm toán viên đủ về lượng,
đảm bảo về chất, phù hợp với mô hình trực tuyến- tham mưu.
Mục tiêu tiếp theo là, hệ thống bộ máy kiểm toán bao gồm các phân hệ
chứa đựng các mối liên hệ trong- ngoài phù hợp với nguyên tắc của tổ chức.
Mục tiêu cuối cùng là, đảm bảo nguyên tắc: tập trung, dân chủ, thích
ứng với từng bộ phận kiểm toán.
Như vậy, nhiệm vụ cơ bản nhất của bộ máy kiểm toán chính là xâydựng mô hình tổ chức bộ máy, kiểu liên hệ trong mô hình và mối liên hệ giữacác yếu tố cấu thành bộ máy.
1.4.3 Đặc điểm quy trình kiểm toán được áp dụng tại Công ty:
bao gồm ba bước công việc cụ thể như sau:
Trong bước lập kế hoạch kiểm toán, An Phú thực hiện các thủ tục để
đạt được sự hiểu biết về hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ vàhệ thống kế toán của khách hàng Trên cơ sở của sự hiểu biết này đánh giá rủi
Trang 19tài chính của khách hàng trước khi chấp nhận kiểm toán Cũng trong giai đoạnnày, An Phú thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ nhằm đánh giá ban đầu vềtình hình tài chính, kết quả kinh doah của khách hàng trong năm và làm cơ sởđể xác định rủi ro có thể có đối với báo cáo tài chính và hoạt động kinh doanhcủa khách hàng Những hiểu biết về khách hàng bao gồm những thông tin vềhoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, tổ chức, cơ cấu, các vấn đềngoại cảnh khác Từ đó, lựa chọn các nhóm kiểm toán và xem xét tuyểnchọn chuyên gia kiểm toán Khi chấp nhận khách hàng, An Phú tiến hành kíkết hợp đồng kiểm toán Để hạn chế những rủi ro và bảo vệ quyền lợi củaCông ty cũng như khách hàng, các điều khoản của hợp đồng được xem xétmột cách cẩn trọng Do hợp đồng kiểm toán là căn cứ pháp lý ràng buộcquyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên Song trên thực tế những điều khoản đượcxem xét chủ yếu rơi vào nhóm những khách hàng mới; với khách hàng cũcông việc này thường chưa được thực hiện một cách triệt để Thêm vào đó,các công ty kiểm toán thường không muốn bị khống chế thời gian kiểm toánđược nêu rõ trong hợp đồng kiểm toán được kí kết.
Trên cơ sở những hiểu biết và những đánh giá, An Phú tập trung vàođánh giá chi tiết cho từng tài khoản và nghiệp vụ chủ yếu trên báo cáo tàichính của khách hàng Từ đó, lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Trong kế hoạchkiểm toán chi tiết nêu rõ việc đánh giá rủi ro chi tiết cho từng tài khoản đồngthời kiểm tra tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua các kĩthuật kiểm toán như: xác nhận, phỏng vấn, quan sát, kiểm tra chi tiết tàikhoản.
Kế hoạch kiểm toán được lập bởi trưởng nhóm kiểm toán và được soátxét bởi chủ nhiệm kiểm toán phụ trách khách hàng, thành viên Ban giám đốcchịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro và chất lượng kiểm toán.
Trang 20Trong bước thực hiện kiểm toán, An Phú tiến hành phân tích, thu thập
bằng chứng theo đúng kế hoạch Bên cạnh đó đánh giá hệ thống kiểm soát nộibộ và hệ thống kế toán của khách hàng; kiểm tra chi tiết cho từng chỉ tiêutrình bày trên báo cáo tài chính Việc thực hiện kế hoạch kiểm toán được thựchiện tại các đơn vị bởi các nhóm kiểm toán Toàn bộ công việc kiểm toán đềuđược soát xét bởi chủ nhiệm kiểm toán, thành viên Ban giám đốc phụ tráchkhách hàng và thành viên Ban giám đốc chịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro vàchất lượng cuộc kiểm toán.
Trong bước kết thúc kiểm toán, các kiểm toán viên của An Phú phân
tích tổng thể báo cáo tài chính lần cuối khẳng định rằng các thông tin trên báocáo tài chính là phù hợp với thực tế về sự hiểu biết của Công ty về hoạt độngkinh doanh của khách hàng.
Khi đã xác nhận lại những thông tin liên quan đến khách hàng đã đượcthu thập trong bước lập kế hoạch kiểm toán, các kiểm toán viên phân tích soátxét các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán, xem xét những ảnh hưởngcủa những sự kiện này tới báo cáo tài chính và ý kiến kiểm toán Sau đó, lậpbáo cáo tổng hợp các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán làm cơ sởcho lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý Sau khi phát hành báo cáo kiểmtoán và thư quản lý, Công ty trao đổi lại với khách hàng về những thông tinđược trình bày trên báo cáo kiểm toán và thư quản lý
Khi kết thúc kiểm toán tại đơn vị khách hàng, các nhóm kiểm toán củaAn Phú tổng hợp lại kết quả kiểm toán, rà soát lại những sai phạm và gian lậnđã phát hiện Từ đó đánh giá hiệu quả so với kế hoạch kiểm toán trên cácphương diện về mức phí kiểm toán, đánh giá của khách hàng về năng lực củacác kiểm toán viên, chất lượng cuộc kiểm toán và đưa ra ý kiến về việc tiếptục kiểm toán khách hàng
Trang 21Bước 1:Đánh giá rủi ro kiểm toán tổng thể.
Bước công việc này thường được thực hiện bởi Giám đốc kiểm toánphụ trách dịch vụ khách hàng trước khi hợp đồng kiểm toán được kí kết.Trong bước công việc này phải đánh giá tổng quát về hoạt động kinh doanhcủa khách hàng, môi trường kiểm soát, tính chính trực của Ban giám đốckhách hàng, cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt động Những thông tin này có thểđược tìm hiểu từ nhiều nguồn khác nhau, chẳng hạn như dựa vào kết quả cuộckiểm toán năm trước, trên sách báo, internet Từ những hiểu biết tổng quátnày, KTV phải chỉ ra được những rủi ro có thể có từ phía khách hàng Thôngthường những rủi ro này là những rủi ro chung của toàn ngành kinh doanh củakhách hàng Ví dụ như khi tìm hiểu tổng quan về khách hàng A chuyên về vậtliệu xây dựng sắt thép, KTV đánh giá có thể có rủi ro tiềm tàng trong chínhhoạt động của ngành này trong bối cảnh sắt thép bị rớt giá trong thời gian dài;hoặc với doanh nghiệp là các ngân hàng thương mại cổ phần rủi ro có thể xảyra là các đơn vị đưa ra điều kiện bảo lãnh quá cao dẫn tới mất khách hàng, lãisuất huy động của các kì hạn liên tục tăng, giảm không theo chu kì Tuy
Trang 22nhiên, những rủi ro này chỉ là những dự đoán của KTV khi chưa có nhữngcăn cứ chắc chắn về hoạt động kinh doanh của khách hàng.
Bước 2: Đánh giá rủi ro khi đã hiểu biết về hoạt động kinh doanh củakhách hàng:
Ở bước này, KTV đi vào tìm hiểu chi tiết tình hình của khách hàng trên cáctiêu chí: Ngành nghề hoạt động, môi trường kiểm soát, tính chính trực củaBan giám đốc Thông qua các kĩ thuật phỏng vấn, quan sát, phân tích và mộtsố thử nghiệm cần thiết, KTV phải chỉ ra rằng rủi ro kiểm toán với kháchhàng là gì? Rủi ro tiềm tàng với ngành nghề kinh doanh của khách hàng là gì?Ví dụ như với các doanh nghiệp kinh doanh sữa, chịu ảnh hưởng của nhữngthông tin sữa nhiễm Melamin có thể không tiêu thụ được sản phẩm Từ đó,KTV có thể nhận diện ra rủi ro của khoản mục hàng tồn kho Hoặc thông quaviệc phỏng vấn và tìm hiểu những quyết định kinh doanh của Ban giám đốc,KTV có thể đưa ra ý kiến về tính liêm chính của Ban giám đốc, trên cơ sở đóđánh giá rủi ro tiềm tàng Đặc biệt phải thận trọng khi xem xét các vấn đề liênquan đến tính chính trực của ban lãnh đạo KTV phải xem xét Ban lãnh đạođơn vị có chịu áp lực trong việc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo sốliệu dự kiến nào không? Có lý do gì dẫn đến nghi ngờ về cam kết của banlãnh đạo đơn vị trong việc thiết lập và duy trì một hệ thống thông tin kế toánđáng tin cậy và hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả? Nếu có dấu hiệu nghingờ về tính chính trực của Ban lãnh đạo khách hàng cần báo cáo ngay tớithành viên Ban Giám đốc được giao phụ trách khách hàng Bên cạnh đó KTVcần phải nhận diện lý do gì cho thấy chưa có sự hiểu biết rõ ràng về bản chấtcủa các giao dịch quan trọng và mối quan hệ kinh tế giữa khách hàng với cácđơn vị khác đặc biệt là trường hợp các đơn vị này được xem như bên thứ banhưng thực chất lại là bên liên quan?
Trang 23Bước 3: Đánh giá rủi ro trong quá trình tìm hiểu các chu kì kinh doanhcủa khách hàng:
KTV phải tìm hiểu sự vận hành của chu trình tài chính và chu trìnhkinh doanh của khách hàng (chu trình mua hàng - thanh toán, chu trình bánhàng - thu tiền, chu trình tài sản cố định ) Từ những thông tin tìm hiểu đượcKTV đi vào đánh giá rõ hơn những rủi ro tiềm tàng của nhóm này Ví dụ nhưkiểm toán năm trước kết quả kiểm toán chỉ ra rằng không phát hiện ra bất cứsai phạm trọng yếu nào trong chu trình tiếp nhận và hoàn trả vốn nhưng quaquá trình tìm hiểu, KTV nhận thấy chu trình này tiềm ẩn rủi ro tiềm tàngtrong các nghiệp vụ liên quan đến cổ phiếu được ghi nhận Đánh giá này chỉđược đưa ra khi KTV hiểu được bản chất kinh doanh và tính phức tạp của cácnghiệp vụ từ phía khách hàng Vì rủi ro tiềm tàng không do KTV tạo ra vàcũng không kiểm soát được mà chỉ có thể đánh giá chúng.
Sau đó KTV tổng hợp lại kết quả đánh giá rủi ro tổng quát của cuộckiểm toán theo bảng sau:
Trang 24ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VÀ XỬ LÝ RỦI RO CỦA CUỘC KIỂM TOÁN
Rủi ro hợp đồng được xác định
Trung bình/ Cao/Rất cao
Đây có phải là hợp đồng kiểm toán năm đầu tiên
Phê duyệt thực hiện hợp đồng
Ý kiến và các kết luận về việc chấp nhận rủi ro và
thực hiện hợp đồng
Đồng ý/ Khôngđồng ý
Phê duyệt bởi (cần ký duyệt trên bản in)
Vũ Bình Minh/ Nguyễn Thương/ Nguyễn Đức Dưỡng
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả đánh giá tổng quát và rủi ro của cuộc kiểm toán.
Trang 25Bước 4: Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của khách hàng:
KTV so sánh dựa trên chênh lệch về số tương đối và số tuyệt đối cáckhoản mục trên báo cáo tài chính được cung cấp để đánh giá xu hướng, tìnhhình kinh doanh của khách hàng Thông qua phân tích sơ bộ báo cáo tàichính, KTV có thể đánh giá được tình hình sử dụng vốn, khả năng huy độngvốn, tình hình công nợ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, kiểm tra được tính hoạtđộng liên tục của khách hàng và bước đầu tiếp cận rủi ro chi tiết với mỗi tàikhoản
Bước 5: Xác định mức trọng yếu:
KTV cần xác định số tiền được xem là trọng yếu đối với báo cáo tài
chính cần đưa ra ý kiến kiểm toán Việc xác định "Mức trọng yếu" là một vấn
đề phức tạp, đòi hỏi những phán xét nghề nghiệp được quyết định dựa trên sự
hiểu biết về khách hàng, đánh giá về rủi ro hợp đồng và các yêu cầu khác đối
với báo cáo tài chính.
Đối với hợp đồng kiểm toán cho các công ty đại chúng, công ty cổ
phần niêm yết, Công ty An Phú thường sử dụng Lợi nhuận trước thuế từ
hoạt động kinh doanh thường xuyên làm chỉ tiêu lựa chọn để tính mức trọngyếu Tỷ lệ để xác định mức trọng yếu kế hoạch thông thường là 5%-10% chỉ
tiêu được lựa chọn Trong trường hợp Lợi nhuận sau thuế quá thấp hoặc đặc
biệt trong trường hợp lỗ thì việc sử dụng chỉ tiêu khác để tính mức trọng yếucần tham khảo ý kiến của Giám đốc kiểm toán trước khi quyết định.
Đối với hợp đồng kiểm toán cho các công ty thông thường, Công ty AnPhú xác định "Mức trọng yếu kế hoạch" sử dụng các chỉ dẫn sau đây: - 3% của tổng tài sản lưu động hoặc vốn chủ sở hữu.
- 10% thu nhập sau thuế từ hoạt động thường xuyên
Trang 26- 0.8% đến 5% của doanh thu dựa trên độ lớn của doanh thu.
Bước 6: Đánh giá rủi ro chi tiết cho từng tài khoản trên báo cáo tàichính:
Tổng hợp kết quả từ các bước công việc đã nêu trên theo bảng 2.1, KTV đánh giárủi ro chi tiết cho từng tài khoản Với mỗi tài khoản KTV phải ước tính được mức trọngyếu cụ thể và lưu lại trong hồ sơ kiểm toán của khách hàng Việc đánh giá rủi ro chi tiếtdựa trên những lưu ý về tài khoản như sau:
Tài khoản này có bao gồm các nghiệp vụ xử lý phi hệ thống hay không? Tài khoản này có bao gồm các nghiệp vụ bất thường:
- Không phù hợp với hoạt động kinh doanh bình thường của đơn vị hay không?
- Nghiệp vụ với các bên liên quan bất thường hoặc không phù hợp với quy môhoặc bản chất hoạt động của đơn vị hay không?
- Các nghiệp vụ mà bản chất của chúng làm tăng nghi ngờ về khả năng xảy ra các khoản thanh toán bất hợp pháp hay không?
Tài khoản này đã từng xảy ra sai sót trong các năm trước hay không? Tài khoản này có các bút toán điều chỉnh hoặc ước tính bất thường tại thời điểm kết thúc năm hay không?
Tài khoản này có thể bị ảnh hưởng bởi áp lực bên trong hoặc ngoài đơn vị về kết quả kinh doanh hay không?
Tài khoản này có thể bị ảnh hưởng bởi những nghi vấn về tính chính trực của Ban Giám đốc hay không?
Bước 7: Tổng hợp đánh giá trọng yếu và rủi ro trong toàn giai đoạn:
Trang 27Sau khi xác định mức trọng yếu kế hoạch các KTV lập bảng tổng hợpmức trọng yếu kế hoạch chi tiết cho các tài khoản Bảng tổng hợp này được
soát xét bởi các KTV cấp cao khác nhóm thực hiện trong Công ty
Thứ hai là, đánh giá trọng yếu và rủi ro trong bước thực hiện kiểmtoán.
Đánh giá trọng yếu và rủi ro trong giai đoạn thực hiện kiểm toán gắnliền với kết quả của các thử nghiệm cơ bản Các kết quả này chỉ ra rằng liệucó rủi ro phát hiện nào xuất hiện mà chưa được đánh giá trong giai đoạn lậpkế hoạch kiểm toán hay không? Trong trường hợp các sai sót phát hiện từ cácthử nghiệm cơ bản là trọng yếu, KTV phải xem xét sửa đổi và cập nhật kếhoạch kiểm toán ban đầu Công việc này có thể dẫn tới việc KTV phải mởrộng phạm vi của cuộc kiểm toán để phát hiện thêm các sai phạm có thể có.
KTV tổng hợp các sai phạm đưa ra bút toán điều chỉnh và đề nghịkhách hàng điều chỉnh Ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính của khách hàngsẽ tùy thuộc vào kết quả điều chỉnh của khách hàng và bảng tổng hợp các saisót chưa điều chỉnh do KTV đề nghị.
Thứ ba là, đánh giá trọng yếu và rủi ro trong bước kết thúc kiểmtoán.
Soát xét các sự kiện sau ngày khóa sổ để đánh giá những ảnh hưởng
của các sự kiện này tới kết quả kiểm toán
Đánh giá hiệu quả của hoạt động của hợp đồng;
Xem xét, đánh giá của khách hàng về nhân viên, chất lượng kiểmtoán…
Trang 282.2 Mô hình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán khách hàng ABC
2.2.1 Đánh giá trọng yếu và rủi ro trong bước chuẩn bị kiểm toán
Khi Công ty thu nhận hợp đồng của khách hàng ABC, theo đúng trìnhtự sẽ thực hiện các bước công việc sau:
Bước 1: Đánh giá rủi ro kiểm toán tổng thể
Đầu tiên là hiểu biết của kiểm toán viên về công ty khách hàng Qua
tìm hiểu cho thấy khách hàng ABC là một công ty cổ phần sản xuất kinhdoanh mặt hàng chính là sữa từ năm 1976; đến năm 2004 thì chuyển đổi sanghình thức cổ phần và mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang kinh doanh bất động
sản Tính theo doanh số và sản lượng, ABC là nhà sản suất sữa hàng đầu tại
Việt Nam Danh mục sản phẩm của ABC bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữanước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn vàyoghurt uống, kem và phó mát ABC cung cấp cho thị trường một nhữngdanh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất
Theo Euromonitor, ABC là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Namtrong 3 năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 Từ khi bắt đầu đi vào hoạtđộng năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối rộng nhất tại ViệtNam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như nước ép, sữa đậunành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.
Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương
hiệu “ABC”, thương hiệu này được bình chọn là một “Thương hiệu Nổitiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thươngbình chọn năm 2006 ABC cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 HàngViệt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007
Trang 29Hiện tại công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trườngđang tăng trưởng mạnh tại Việt Nam mà theo Euromonitor là tăng trưởngbình quân 7.85% từ năm 1997 đến 2007 Đa phần sản phẩm được sản xuất tạichín nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406 tấn sữa mỗi năm Công tysở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đây là điều kiện thuậnlợi để đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng
Sản phẩm Công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam vàcũng xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc,Philipines và Mỹ.
Từ những thông tin tìm hiểu được ở trên, KTV của An Phú đã nhậndiện những rủi ro tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh của khách hàng ABCbao gồm:
- Nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng 60% – 70% giá thành sản phẩm nêntình hình giá nguyên vật liệu tăng sẽ ảnh hưởng đến sản xuất của Công ty.Trong khi đó, nguồn nguyên vật liệu chính của ABC được lấy từ hai nguồnchính: sữa bò tươi thu mua từ các hộ nông dân chăn nuôi bò sữa trong nước(chiếm 25%) và nguồn sữa bột ngoại nhập (chiếm 75%) Do đó, ABC có thểgặp rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu về giá vàchất lượng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ABC.
- Kèm theo rủi ro nguồn nguyên liệu, ABC còn có thể gặp rủi ro về tỷgiá mặc dù ABC có doanh thu xuất khẩu nhưng tỷ lệ doanh thu xuất khẩukhông tương ứng với tỷ lệ nguyên liệu ABC nhập khẩu.
- Lĩnh vực hoạt động của ABC là ngành thực phẩm chịu sự quản lý vàkiểm tra chặt chẽ về mặt chất lượng, nguồn nguyên liệu và vệ sinh thực phẩm.Vì vậy, công ty có thể gặp rủi ro về mặt pháp luật
Trang 30- Ngoài ra, ABC có thể gặp các rủi ro khác như rủi ro kinh tế, rủi rocạnh tranh, và các rủi ro khác.
Bước 2: : Đánh giá rủi ro trên cơ sở đã hiểu biết về hoạt động kinhdoanh của khách hàng:
Tiếp đó, các KTV của Công ty tìm hiểu về hoạt động của hệ thống
kiểm soát nội bộ khách hàng ABC thông qua kĩ thuật quan sát và phỏng vấn.Cụ thể, phụ trách nhóm kiểm toán tới trụ sở làm việc của khách hàng ABC vàtìm hiểu những thông tin về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, kiểmtoán nội bộ
Về môi trường kiểm soát, trưởng nhóm kiểm toán phỏng vấn Ban giám
đốc công ty ABC về những đặc thù quản lý; yêu cầu được xem những văn bảnliên quan đến chính sách, chế độ và các quy định, cách thức quản lý tổ chứckiểm tra trong doanh nghiệp Tiếp đó, KTV này tìm hiểu tới cơ cấu tổ chứccủa doanh nghiệp và thấy rằng tại công ty ABC có các vấn đề cần chú ý sau:
- Công ty thiết lập cơ cấu tổ chức theo mô hình tập trung kiểm soátđược hầu hết các hoạt động
- Thực hiện sự phân chia ba chức năng: xử lý nghiệp vụ, ghi chép sổvà bảo quản tài sản.
- Có sự độc lập tương đối giữa các bộ phận
- Chính sách nhân sự của công ty có nhiều ưu đãi, tạo điều kiện chonhân viên hoàn thành tốt công việc.
- Kế hoạch sản xuất được lập đầy đủ.
Trang 31Về hệ thống kế toán, qua quan sát và phỏng vấn phòng kế toán của
công ty cho thấy, hoạt động của phòng kế toán đảm bảo sự phân tách chứcnăng, không có sự chồng chéo giữa các bộ phận.
Về các thủ tục kiểm soát, công ty đã thiết lập một hệ thống thủ tục kiểm
soát nhằm hạn chế các gian lận và sai phạm Trong quá trình phỏng vấn,trưởng nhóm kiểm toán ABC thấy rằng việc kiểm soát hàng nhập xuất khochưa được thực hiện một cách liên tục, giấy tờ ghi chép không rõ ràng
Về kiểm toán nội bộ, khách hàng ABC chưa có kiểm toán nội bộ
Từ những tìm hiểu về khách hàng như trên, trưởng nhóm kiểm toán đãđưa ra nhận định về những rủi ro có thể có của khách hàng như sau:
- Hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng ABC hoạt động chưa hiệuquả; ghi chép trên sổ sách cần được theo dõi thường xuyên, liên tục.
- Hoạt động kinh doanh của khách hàng ABC điểm bất thường do chịutác động liên đới của thông tin sữa nhiễm Melamin.
Bước 3: Đánh giá rủi ro trong quá trình tìm hiểu các chu kì kinhdoanh của khách hàng:
Đầu tiên là, thu thập hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ, mô tả chi
tiết hệ thống kiểm soát nội bộ trên giấy tờ.
Về môi trường kiểm soát: đặc thù quản lý; cơ cấu tổ chức; chính sách
nhân sự, các thủ tục kiểm toán được áp dụng… như đã trình bày ở phần đánhgiá sơ bộ Việc mô tả về hệ thống kiểm soát nội bộ này không được Công tytrình bày trên giấy tờ làm việc, không lưu lại trong hồ sơ kiểm toán kháchhàng Những đánh giá về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ chủ yếudựa trên kinh nghiệm và năng lực của trưởng nhóm kiểm toán.
Trang 32Về hệ thống kế toán: Kì kế toán của ABC bắt đầu từ ngày 01 tháng 01
và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Đồng Việt Nam (VND) theonguyên tắc giá gốc.
Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theoQuyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.
Hình thức kế toán áp dụng: Kế toán máy.
Các chính sách kế toán bao gồm: Cơ sở lập báo cáo tài chính, ước tínhkế toán, tiền và các khoản tương đương tiền, các Tài khoản này, hàng tồn kho,tài sản cố định hữu hình, các khoản đầu tư dài hạn, chi phí trả trước dài hạn,các khoản phải trả, ghi nhận doanh thu, chi phí đi vay, thuế, các bên liênquan… Qua kiểm tra KTV nhận thấy kết quả kiểm toán năm trước chỉ ra rằngkhông phát hiện ra bất cứ sai phạm trọng yếu nào trong chu trình bán hàng vàthu tiền; nhưng KTV nhận thấy tiềm ẩn sai phạm trọng yếu trong các nghiệpvụ bán hàng chưa thu tiền ngay, xuất hiện các Tài khoản này không rõ ràng;các nghiệp vụ bán hàng cuối kì chưa được phản ánh vào sổ sách Thêm vàođó, các chính sách và phương pháp kế toán chưa được áp dụng một cách nhấtquán Với chu trình hàng tồn kho, chứng từ chưa được cập nhập kịp thời, việcquản lý hàng hóa ra vào kho chưa hiệu quả, biên bản kiểm kê kho do thủ khocung cấp chưa đảm bảo yêu cầu pháp lý (do chỉ có chữ kí của thủ kho và nhânviên kho).
Kết thúc bước 3, KTV đưa ra bảng sau:
Trang 33ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VÀ XỬ LÝ RỦI RO CỦA CUỘC KIỂM TOÁN
Đây có phải là hợp đồng kiểm toán năm đầu tiên
Phê duyệt thực hiện hợp đồng
Ý kiến và các kết luận về việc chấp nhận rủi ro và
KẾT LUẬN VỀ TÍNH ĐỘC LẬP VÀ CÁC XUNG ĐỘT VỀ LỢI ÍCH
Kết luận: Thành viên ban giám đốc phụ trách hợp đồng và nhân viên nhóm kiểm toán hoàn toàn độc lập với khách hàng theo các quy định về tính độc lập
Bảng 2.2 Đáng giá tổng quát rủi ro khách hàng ABC
Bước 4: Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính của ABC:
KTV so sánh dựa trên chênh lệch về số tương đối và số tuyệt đối cáckhoản mục trên báo cáo tài chính được cung cấp để đánh giá xu hướng, tình
Trang 34hình kinh doanh của khách hàng Thông qua phân tích sơ bộ báo cáo tàichính, KTV có thể đánh giá được tình hình sử dụng vốn, khả năng huy độngvốn, tình hình công nợ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, kiểm tra được tính hoạtđộng liên tục của khách hàng và bước đầu tiếp cận rủi ro chi tiết với mỗi tàikhoản
Dưới đây là bảng phân tích sơ bộ báo cáo tài chính do KTV thực hiện:
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA ABC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH TÓM TẮT
NĂM 2008
Trang 35I.A BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:
STTNỘI DUNGSố đầunămSố cuốinămChênh lệchITÀI SẢN NGẮN HẠN3,163,757 3,160,210-3,54799.89%
1 Tiền và các khoản tương đương tiền113,527329,545216,018290.28%2
Các khoản đầu tư tài chính ngắn
3Các Tài khoản này ngắn hạn661,208648,727-12,48198.11%4Hàng tồn kho1,659,390 1,755,36095,970105.78%5Tài sản ngắn hạn khác75,14752,576-22,57169.96%
IITÀI SẢN DÀI HẠN2,197,287 2,724,886527,599 124.01%
1Các Tài khoản này dài hạn28,89328,606-28799.01%2Tài sản cố định1,518,899 1,804,745285,846118.82%3Các khoản đầu tư tài chính dài hạn445,554647,899202,345145.41%4Tài sản dài hạn khác203,494243,63640,142119.73%
IIITỔNG CỘNG TÀI SẢN5,361,044 5,885,096524,052 109.78%IVNỢ PHẢI TRẢ1,045,107 1,121,759 76,652107.33%
VVỐN CHỦ SỞ HỮU4,315,937 4,763,337447,400 110.37%1Vốn chủ sở hữu4,224,315 4,667,139442,824 110.48%
Vốn đầu tư của chủ sở hữu1,752,757 1,752,7570100.00%Thặng dư vốn cổ phần1,064,948 1,064,9480100.00%Quỹ đầu tư phát triển744,540869,697125,157116.81%Quỹ dự phòng tài chính 136,313175,27638,963128.58%Lợi nhuận chưa phân phối525,757804,461278,704153.01%
2Nguồn kinh phí và quỹ khác91,62296,1984,576 104.99%VITỔNG CỘNG NGUỒN VỐN5,361,044 5,885,096524,052 109.78%
IB BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH:
STTChỉ tiêuNăm 2007
2008Chênh lệch1 Doanh thu bán hàng và cung 6,676,264 8,407,174 +1,730,910 125.93%
Trang 3610 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 833,658 1,242,317 +408,659149.02%
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
Chênhlệch1Cơ cấu tài sản%
46.30
Trang 37b Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản 59.01%
-2Cơ cấu nguồn vốn%
a Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn 19.49%
-Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng
% 0.43%
3Khả năng thanh toánLần
b Khả năng thanh toán hiện hành 3.49 3.36 -0.13
4Tỷ suất lợi nhuận%
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Tổng
-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Doanh
-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ Nguồn
0.04%Trên cơ sở những báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp, KTV đãnhận thấy được sự biến động tình hình kinh doanh của khách hàng ABC tronghai năm 2007 và 2008 Nhìn chung tình hình kinh doanh của khách hàng ổnđịnh Các chỉ tiêu về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp có xu hướng giảmnhẹ Đặt trong thời kì các doanh nghiệp phải đối mặt với lạm phát và khủnghoảng kinh tế toàn cầu thì đây là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ tiềm lựckinh tế và khả năng kinh doanh của khách hàng Tuy vậy, khi so sánh báo cáokết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán, KTV phát hiện ra khoản mục Chiphí tài chính của ABC năm 2008 tăng rất lớn (450% so với năm 2007) trongkhi các khoản mục tài sản trên Bảng cân đối kế toán không cho thấy sự biếnđộng nào có thể để sinh được chi phí tài chính cao như vậy Điều này chothấy có khả năng tồn tại sai sót trọng yếu trong việc tính toán các chi phí liênquan trong quá trình tính toán của ABC
Bước 5: Xác định mức trọng yếu:
Trang 38Căn cứ vào những chỉ dẫn nêu ở phần phương pháp chung, các KTV xây dựng được bảngxác định mức trọng yếu như sau: (đơn vị: triệu đồng)
Mô tả Tính toán Chỉ dẫn Chỉ tiêu lựa chọn Lợi nhuận
Mức trọng yếu kế hoạch 6.593
Mức trọng yếu kế hoạchđược lựa chọn
6.800
Thông thường lựachọn cao hơn mứcđã tính để đảm bảonguyên tắc thậntrọng
Tỷ lệ sai sót dự tính
Tỷ lệ thông thườngtừ 10%-20% mứctrọng yếu kế hoạch
Mức trọng yếu kiểm toán
5.440
Số tiền này được sửdụng để tính toán sốmẫu kiểm tra chitiết hoặc ước tính
Chỉ tiêu Năm nay
Nămtrước
Mức trọng yếu kế hoạch
6.800
5.