MỤC LỤC
Ở bước này, KTV đi vào tìm hiểu chi tiết tình hình của khách hàng trên các tiêu chí: Ngành nghề hoạt động, môi trường kiểm soát, tính chính trực của Ban giám đốc..Thông qua các kĩ thuật phỏng vấn, quan sát, phân tích và một số thử nghiệm cần thiết, KTV phải chỉ ra rằng rủi ro kiểm toán với khách hàng là gì?. Từ đó, KTV có thể nhận diện ra rủi ro của khoản mục hàng tồn kho..Hoặc thông qua việc phỏng vấn và tìm hiểu những quyết định kinh doanh của Ban giám đốc, KTV có thể đưa ra ý kiến về tính liêm chính của Ban giám đốc, trên cơ sở đó đánh giá rủi ro tiềm tàng. Vớ dụ như kiểm toán năm trước kết quả kiểm toán chỉ ra rằng không phát hiện ra bất cứ sai phạm trọng yếu nào trong chu trình tiếp nhận và hoàn trả vốn nhưng qua quá trình tìm hiểu, KTV nhận thấy chu trình này tiềm ẩn rủi ro tiềm tàng trong các nghiệp vụ liên quan đến cổ phiếu được ghi nhận.
Thông qua phân tích sơ bộ báo cáo tài chính, KTV có thể đánh giá được tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn, tình hình công nợ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, kiểm tra được tính hoạt động liên tục của khách hàng và bước đầu tiếp cận rủi ro chi tiết với mỗi tài khoản. Các chính sách kế toán bao gồm: Cơ sở lập báo cáo tài chính, ước tính kế toán, tiền và các khoản tương đương tiền, các Tài khoản này, hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình, các khoản đầu tư dài hạn, chi phí trả trước dài hạn, các khoản phải trả, ghi nhận doanh thu, chi phí đi vay, thuế, các bên liên quan… Qua kiểm tra KTV nhận thấy kết quả kiểm toán năm trước chỉ ra rằng không phát hiện ra bất cứ sai phạm trọng yếu nào trong chu trình bán hàng và thu tiền; nhưng KTV nhận thấy tiềm ẩn sai phạm trọng yếu trong các nghiệp vụ bỏn hàng chưa thu tiền ngay, xuất hiện cỏc Tài khoản này khụng rừ ràng;. Thông qua phân tích sơ bộ báo cáo tài chính, KTV có thể đánh giá được tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn, tình hình công nợ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, kiểm tra được tính hoạt động liên tục của khách hàng và bước đầu tiếp cận rủi ro chi tiết với mỗi tài khoản.
Đặt trong thời kì các doanh nghiệp phải đối mặt với lạm phát và khủng hoảng kinh tế toàn cầu thì đây là một tín hiệu đáng mừng chứng tỏ tiềm lực kinh tế và khả năng kinh doanh của khách hàng. Tuy vậy, khi so sánh báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán, KTV phát hiện ra khoản mục Chi phí tài chính của ABC năm 2008 tăng rất lớn (450% so với năm 2007) trong khi các khoản mục tài sản trên Bảng cân đối kế toán không cho thấy sự biến động nào có thể để sinh được chi phí tài chính cao như vậy. Soát xét các sự kiện sau ngày khóa sổ: Những sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ của ABC chỉ bao gồm quyết định bổ nhiệm các vị trí mới trong công ty; do đó, không có ảnh hưởng trọng yếu đến các thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính của đơn vị.
Về tổ chức hạch toán: hình thức hạch toán Nhật ký chung phù hợp với loại hình kinh doanh và quy mô của doanh nghiệp; công tác hạch toán đơn giản, đẽ quản lý, đẽ kiểm tra thông tin nhưng chứng từ cập nhật chưa kịp thời, phản ánh đúng giá trị. Về chu trình tài chính của XYZ: quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn chưa hiệu quả do có khoảng 60-70% khối lượng tồn của các năm trước chưa thu được nợ làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính chung của doanh nghiệp. Bên cạnh đó dự án XYZ trúng thầu có chi phí đầu vào lớn hơn giá trúng thầu do giá sắt thép, vật liệu tăng cao ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp; việc thi công do thời tiết không thuận lợi làm cho hoạt động sản xuất không có hiệu quả; không đủ thiết bị còn phải thuê ngoài giá cao, thiết bị đến thời kì sửa chữa nhiều nhưng chưa có kinh phí bổ sung cũng làm ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của đơn vị; chịu ảnh hưởng lũy kế từ các năm trước.
- Báo cáo kết quả kinh doanh: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 900 triệu VNĐ, Giá vốn hàng bán tăng 760 triệu VNĐ, Lợi nhuận gộp và Lợi nhuận thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 140 triệu VNĐ, Lợi nhuận trước thuế giảm 140 triệu VNĐ, Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm 35 triệu VNĐ, Lợi nhuận sau thuế giảm 105 triệu VNĐ. Soát xét các sự kiện sau ngày khóa sổ để đánh giá những ảnh hưởng của nó tới kết quả kiểm toán: Các sự kiện sau ngày kết thúc kiểm toán liên quan đến việc miễn nhiệm và bổ nhiệm chức vụ Giám đốc và Chủ tịch hội đồng quản trị của công ty. Với khách hàng ABC hoạt động kinh doanh tương đối ổn định, chỉ tiêu đánh giá được lựa chọn là Lợi nhuận sau thuế; với khách hàng XYZ kết quả kinh doanh không ổn định, lợi nhuận thấp, nếu dùng chỉ tiêu giống như của khách hàng XYZ rừ ràng sẽ làm gia tăng cụng việc kiểm toỏn cũng như cỏc thủ tục kiểm toán.
Giá trị này KTV chưa xác minh tính có thật và với từng khách hàng qua các thủ tục phân tích đều thấy có hiện tượng doanh thu bị bỏ sót và KTV chưa điều chỉnh lại kế hoạch với những số liệu mới của các chỉ tiêu này. Công ty đã xây dựng được một mô hình đánh giá trọng yếu và rủi ro logic, khoa học trên cơ sở của các ước tính trọng yếu phù hợp với Chuẩn mực Kiểm toán và được thực hiện bởi những KTV có năng lực và trình độ chuyên môn. Bên cạnh đó, đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán là một công việc rất phức tạp, yêu cầu KTV phải nhận diện được những sai phạm và làm giảm bớt những rủi ro trong quá trình kiểm toán khách hàng.
Nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh, nhiều quy định trong Nghị định về kiểm toán độc lập không còn phù hợp với thực tế, đặc biệt là một số quy định mang tính hành chính, bao cấp về trách nhiệm, cứng nhắc về thủ tục, không phù hợp với thông lệ quốc tế nên rất khó khăn khi triển khai trong thực tế như quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về kiểm toán độc lập là Bộ Tài chính. Qua kiểm tra hàng năm cho thấy chất lượng hoạt động kiểm toán của nhiều DNKT nhỏ nói chung còn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế, vì vậy Luật KTĐL cần quy định các nội dung liên quan đến chất lượng hoạt động kiểm toán (như bắt buộc hồ sơ kiểm toán phải qua 3 cấp độ soát xét, về kiểm tra chất lượng hoạt động kiểm toán của từng DNKT…). Việc luật hoá các quy định liên quan đến trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán độc lập làm cơ sở pháp lý để chuyển giao dần các công việc quản lý nhà nước về hoạt động kiểm toán cho Tổ chức nghề nghiệp đồng thời cũng là công việc phải triển khai để thực hiện các cam kết của Việt Nam trong tiến trình hội nhập.
Nghị định về kiểm toán độc lập chưa quy định việc mở chi nhánh, văn phòng đại diện đối với các doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài, các vấn đề này phải được xem xột thận trọng và quy định chặt chẽ, rừ ràng cỏc điều kiện thành lập, trách nhiệm pháp lý của các doanh nghiệp kiểm toán, của khách hàng (đơn vị được kiểm toán). Cho tới nay, qua thực tế hoạt động kiểm toán, DN và Nhà nước đều thấy cần thiết phải kiểm toán để góp phần thực hiện công khai, minh bạch BCTC và làm lành mạnh hoá môi trường đầu tư và nền tài chính quốc gia, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, điều hành kinh tế, tài chính của Nhà nước và hoạt động kinh doanh của các DN. Để giải quyết những vướng mắc phát sinh trong thực tiễn hoạt động kiểm toán và khắc phục những hạn chế của hệ thống pháp luật hiện hành về KTĐL đòi hỏi phải ban hành Luật KTĐL nhằm điều chỉnh tổ chức hoạt động, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các DNKT và KTV cũng như các đối tượng phải và cần được kiểm toán một cách đầy đủ, toàn diện hơn, tương xứng với vai trò, vị trí của KTĐL trong xã hội.