1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch

80 183 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 743,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp hoạt động đều có mộtmục tiêu nhất định nhng nhìn chung mục tiêu chủ yếu vẫn là lợi nhuận Lợinhuận của doanh nghiệp đợc xác định chính bằng các khoản doanh thu trừ đicác chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc lợi nhuận đó Do vậy chỉ tiêuchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu vô cùng quan trọngvà có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc doanh nghiệp hạch toán vàxách định kết quả kinh doanh của mình Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp sản xuất có ý nghĩa rất lớn, nó góp phần tạođiều kiện cho doanh nghiệp có thể giảm giá bán tăng lợng tiêu thụ sản phẩmtừ đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì thế mà doanh nghiệp có điềukiện cải thiện đời sống công nhân viên, tích lũy để không ngừng tái sản xuấtmở rộng.

Vậy làm thế nào để giảm chi phí sản xuất ? Đây là một trong những vấnđề thờng xuyên của công tác quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp Đặc biệt,trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triểnthì phải luôn tìm cách hạ giá thành sản phẩm do doanh nghiệp mình làm raxuống mức hợp lý nhất mà ngời mua có thể chấp nhận đợc, đồng thời nângcao chất lợng mẫu mã sản phẩm Đó cũng là một trong những bí quyết củadoanh nghiệp.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm nhằm đề ra những giải pháp có hiệu quả, có tính khả thi và phù hợpvới tình hình thực tế của Công ty Đồng thời với những giải pháp cụ thể phảitổ chức tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của từng loạisản phẩm sản xuất một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tợng, đúng chế độquy định và đúng phơng pháp.

Công ty trách nhiệm hữu hạn Cờng Thạch (Công ty TNHH CờngThạch), trực thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam là một doanh nghiệp cóbề dày thành tích trong sự phát triển của mình Sản phẩm chính của Công ty làXi măng PC30, PC40 Để luôn giữ đợc khách hàng của mình trong một xu thếcạnh tranh quyết liệt với các Công ty xi măng khác nh hiện nay, Công tyTNHH Cờng Thạch luôn nghiên cứu để tìm ra một biện pháp quản lý hạ thấpchi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, tạo sức mua lớn cho sản phẩmcủa Công ty.

Trang 2

Trong thời gian thực tập tại Công ty, qua tìm hiểu thực tế, em nhận thấykhâu kế toán tập hợp chi phí sản xuát và tính giá thành sản phẩm ngoài nhữngmặt tích cực còn có một số vấn đề cần quan tâm Đợc sự giúp đỡ của Thầygiáo hớng dẫn Ths Trần Văn Thuận, cùng các cán bộ Phòng Kế toán củaCông ty TNHH Cờng Thạch và với sự nghiên cứu của bản thân, em đã hoànthành khoá luận tốt nghiệp với đề tài:

“Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công tyTNHH Cờng Thạch”

Bài viết ngoài Lời nói đầu và Kết luận gồm 3 phần chính:

Phần 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Phần 2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty TNHH Cờng Thạch.

Phần 3 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty TNHH Cờng Thạch.

Trang 3

Phần 1

Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong doanh nghiệp sản xuất

1.1 Sự cần thiết của kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp sản xuất

Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơchế thị trờng hiện nay, cũng đều ý thức đợc tầm quan trọng của nguyên tắc hếtsức cơ bản trong chế độ hạch toán kinh doanh là phải làm sao đảm bảo lấy thunhập bù đắp chi phí bỏ ra, đảm bảo đợc vốn và có lãi để tăng tích lũy, tái sảnxuất mở rộng không ngừng, từ đó đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp Để đạt đợc điều này, thì sản phẩm của doanh nghiệp đó phải đợc thịtrờng chấp nhận, nhất là trong xu thế cạnh tranh nh hiện nay, sản phẩm ngàycàng đa dạng về mẫu mã, đạt tiêu chuẩn cao về chất lợng và đặc biêt về giá cảphải phù hợp, chìa khóa mở ra bài toán này chính là phải hạch toán làm saocho chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở mức thấp nhất trong điều kiện cóthể của doanh nghiệp Công tác này không chỉ có ý nghĩa riêng đối với doanhnghiệp mà cả với Nhà nớc và bên có liên quan.

Đối với doanh nghiệp, phải làm tốt công tác tập hợp chi phí và tínhgiá thành sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn thực trạngcủa quá trình sản xuất, quản lý cung cấp thông tin một cách chính xác, kịpthời cho bộ máy lãnh đạo để đề ra chiến lợc, biện pháp phù hợp nhằm tiếtkiệm tối đa chi phí sản xuất nhng không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm,tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả, đảmbảo tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động về tài chính.Đối với Nhà nớc, mỗi doanh nghiệp thực hiện tốt công tác kế toántập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp cho Nhà nớc có cái nhìntổng thể toàn diện, đối với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó xây dung các đ-ờng lối, chính sách phù hợp với toàn bộ nền kinh tế.

Đối với bên thứ ba (ngân hàng, các nhà đầu t ) thông qua việc tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành của doanh nghiệp biết đợc tình hình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, có quyết định cho vay và đầu t hợp lý, cóhiệu quả.

Trang 4

Tóm lại: kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmlà một khâu công tác kế toán quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến doanh nghiệpvà các bên liên quan trong điều kiện kinh tế thị trờng.

1.1.1 Chi phí sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất bao gồm có nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau, đểcó thể biết đợc số chi phí mà doanh nghiệp đã chi trong một kỳ nhất định,nhằm tính toán tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho yêu cầu quản lý, mọisự tiêu dùng, các yếu tố cho sản xuất cuối cùng đều đợc biểu hiện bằng thớcđo tiền tệ và đợc gọi là chi phí sản xuất.

Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ nhữnghao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cóliên quan đến hoạt động sản xuất trong một kỳ nhất định Sự hình thành nêncác chi phí sản xuất để tạo ra các giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu kháchquan, không phụ thuộc vào ý chủ quan của ngời sản xuất.

Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắnliền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất.Nói cách khác, quá trình sản xuất hàng hóa là quá trình kết hợp của ba yếu tố:T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Đồng thời, quá trình sảnxuất hàng hóa cũng là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên.Nh vậy, để tiến hành sản xuất hàng hóa, ngời sản xuất phải bỏ ra chi phí vềthù lao lao động, về t liệu lao động và đối tợng lao động Tổng hợp chung củaba chi phí đợc gọi chung là chi phí sản xuất (CPSX).

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp bao gồm những khỏan chiphí khác nhau về nội dung kinh tế, tính chất chi phí, vai trò của nó trong việctạo ra sản phẩm, về địa chỉ của từng khỏan chi phí… Để phục vụ cho công tácquản lý và hạch toán, chúng ta cần phải phân loại chi phí.

Phân loại chi phí là cách sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từngnhóm theo những đặc trng nhất định Phân loại chi phí giúp cho công việc xácđịnh các yếu tố cấu thành trong sản phẩm từ đó chi tiết hóa hệ thống thông tinkế toán phục vụ cho công tác hạch toán và quản lý Mặt khác, nó cũng là cơ sởcho việc phấn đấu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí, tăng cờnghạch toán kinh tế trong doanh nghiệp Xét theo mặt lý luận cũng nh thực tế có

Trang 5

rất nhiều cách phân loại chi phí khác nhau theo những tiêu thức khác nhau.Mỗi cách phân loại đều đáp ứng ít nhiều cho mục đích và yêu cầu của côngtác quản lý và hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí thực tế phát sinh dới cácgóc độ khác nhau Tuy nhiên, về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thờng đợcphân loại theo các tiêu thức sau đây.

* Phân loại theo yếu tố chi phí

Để phục vụ cho công tác tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinhtế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công cụ cụ thể, địa điểm phátsinh chi phí, chi phí đợc phân theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việcxây dựng và phân tích định mức vốn lu động cũng nh việp lập, kiểm tra vàphân tích dự toán chi phí Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chiphí đợc chia làm 7 yếu tố sau:

 Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sảnxuất - kinh doanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập kho và phế liệu thu hồicùng với nhiên liệu, động lực).

 Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình

sản xuất - kinh doanh trong kỳ (trừ số không dùng hết nhập lại kho và phế liệuthu hồi.

 Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: phản ánh tổng số tiền vàphụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức.

 Yếu tố Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, KPCĐ: phản ánh số trích theotỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhânviên tính vào chi phí.

 Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cốđịnh phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất - kinh doanh.

 Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụmua ngoài dùng vào sản xuất - kinh doanh.

 Yếu tố bằng biền: Gồm các chi phí khác bằng tiền cha phản ánh ở cácyếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất - kinh doanh trong kỳ.

* Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí đợc phân theo khoản mục chi phí

Trang 6

cho từng đối tợng Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm 5khoản mục chi phí sau:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ các giá trị nguyênvật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiệnlao vụ, dịch vụ.

 Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ tiền lơng (tiền công) và cáckhoản phụ cấp mang tính chất tiền lơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

 Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trongphạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất khi đã loại trừ chi phí nguyên vật liệu vàchi phí nhân công trực tiếp nói trên.

 Chi phí bán hàng: Gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh có liênquan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.

 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí phátsinh liên quan đến quản trị doanh nghiệp và quản lý hành chính trong phạm vitoàn doanh nghiệp mà nó không tách đợc cho bất kỳ hoạt động hay phân xởngnào.

* Phân theo cách thức kết chuyển chi phí

Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đợcchia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm là những chiphí gắn liền với các sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc đợc mua Còn chi phí thờikỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó, nó không phải làmột phần giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra hoặc mua nên đợc xem là các phítổn, cần đợc khấu trừ ra từ lợi nhuận của thời kỳ mà chúng phát sinh.

* Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làmcăn cứ để ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanhlại đợc phân theo quan hệ với khối lợng công việc hoàn thành Theo cách này,chi phí đợc chia thành biến phí và định phí.

Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợngcông việc hoàn thành, chẳng hạn chi phí về nguyên vật liệu, nhân công trựctiếp… Cần lu ý rằng, các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩmthì lại có tính cố định

Trang 7

Định phí là những chi phí không đổi về tổng số với khối lợng công việchoàn thành, chẳng hạn các chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí thuêmặt bằng, phơng tiện kinh doanh… Các chi phí này nếu tính cho một đơn vịsản phẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.

1.1.2 Giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Nói đến chi phí sản xuất là nói đến những hao phí về lao động sống vàlao động vật hoá mà doanh nghiệp chi ra trong kỳ kinh doanh nhất định Nó làhai mặt của quá trình thống nhất - quá trình sản xuất Để đánh giá chất lợngkinh doanh của các tổ chức kinh tế, chi phí sản xuất phải đợc xem xét trongmối quan hệ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bản của quá trình sản xuất, đó làkết quả của quá trình sản xuất thu đợc Quan hệ so sánh đó đã hình thành nênchỉ tiêu giá thành sản xuất sản phẩm.

Vậy giá thành sản xuất sản phẩm hay còn gọi là giá thành công xởng làbiểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khỏan hao phí về lao động sống và laođộng vật hóa có liên quan đến khối lợng công tác sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đãhòan thành.

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thànhcũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành đợc xem xét dới nhiềugóc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng nh thực tế ngòaicác khái niệm giá thành công xởng, giá thành toàn bộ chúng ta cần phân loạigiá thành theo các cách sau đây:

Nếu ta phân loại giá thành sản xuất theo thời điểm tính và nguồn số liệuđể tính giá thành thì chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thành kế hoạch, giáthành định mức và giá thành thực tế.

- Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch đợc xác định trớc khi bớc vàokinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toánchi phí của kỳ kế hoạch.

- Giá thành định mức: cũng nh giá thành kế hoạch, giá thành định mứccũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên, khác với giáthành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến vàkhông biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức đợc xác địnhtrên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định

Trang 8

trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luônluôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đ ợc trongquá trình thực hiện kế hoạch giá thành.

- Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kếtthúc quá trình sản xuất dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quátrình sản xuất sản phẩm.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí,xác định đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí cho phù hợp

Nếu nhân giá thành sản xuất theo phạm vi phát sinh chi phí thì chỉ tiêugiá thành đợc chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ.

- Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản

ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất.

- Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ)

là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khỏan chi phí phát sinh liên quan đến việc sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ đợc tính theo công thức:

Giá thành toànbộ của sản phẩm =

Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm +

Chi phí quản lýdoanh nghiệp +

Chi phíbán hàngCách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quảsản xuất kinh doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanhnghiệp kinh doanh Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêuthức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loạidịch vụ nên cách phân loại này còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khỏan haophí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng công tácsản phẩm, lao vụ đã hòan thành Về thực chất, chi phí và giá thành là hai mặtkhác nhau của quá trình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sảnxuất còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả nhữngkhỏan chi phí phát sinh (kỳ này hay kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí tínhtrớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, dịch vụ đã hòan thành trong kỳ sẽtạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là

Trang 9

biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khỏan chi phí mà doanh nghiệp bỏ bất kể ở kỳnày nhng có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm đã hòan thành trongkỳ.

CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ

Qua sơ đồ ta thấy: Tổng giá thànhsản phẩm hòanthành

Chi phí sảnxuất dở dangđầu kỳ

Chi phí sản xuất phátsinh trong kỳ (đã trừ đicác khỏan thu hồi ghigiảm chi phí)

- Chi phí sảnxuất dở dangcuối kỳ

Khi giá trị sản phẩm dở dang (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuốikỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổnggiá thành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong kỳ.

1.1.4 ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm

Trong quả trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lànhững chỉ tiêu kinh tế quan trọng vì đây là những chỉ tiêu phản ánh hoạt độngsản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp Tính đúng, tính đủ chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm là căn cứ quan trọng để phân tích, đánh giá tình hìnhthực hiện các định mức chi phí và dự toán cho chi phí, tình hình sử dụng tàisản, vật t lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp để có quyết định quản lý phù hợp nhằm tăng cờnghạch toán kinh tế nội bộ doanh nghiệp.

Để tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,đáp ứng yêu cầu quản lý ở doanh nghiệp thì kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm thì cần thực hiện tốt 5 nhiệm vụ sau:

1 Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành phù hợp với đặc thù và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.

2 Tổ chức vận dụng các tài khỏan kế toán để hạch toán chi phí sảnxuấtvà giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho màdoanh nghiệp đã lựa chọn

Trang 10

3 Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất đã đợc xácđịnh theo các yếu tố chi phí và khỏan mục giá thành

4 Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố sản xuất (trên thuyết minhbáo cáo tài chính) Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm ở doanh nghiệp.

5 Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa họchợp lý, xác định giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cáchđầy đủ và chính xác.

Trang 11

1.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp sản xuất

1.2.1 Kế toán chi phí sản xuất

1.2.1.1 Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất

Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên, quan trọngcủa công tác tập hợp chi phí sản xuất Đó chính là việc xác định giới hạn tậphợp chi phí mà thực chất là xác định thời điểm phát sinh chi phí mà các chiphí đợc tập hợp theo đó.

Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể tiến hành ở nhiều địa điểmkhác nhau có liên quan đến nhiều loại sản phẩm hay thực hiện các loại dịch vụkhác Do vậy, việc xác định đúng đắn khối lợng tập hợp chi phí sản xuất phùhợp với tình hình hoạt động, đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmvà đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện để tổchức tốt công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Kế toán xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất dựa trên nhữngcăn cứ sau:

 Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp (quy trình sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp khép kín hay phân đoạn, sản xuất một hay nhiều loạisản phẩm hay nhiều loại sản phẩm có một hay nhiều loại phân xởng ).

 Yêu cầu thông tin của công tác quản lý và trình độ quản lý của doanhnghiệp tùy thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng doanh nghiệp mà đối tợng tậphợp chi phí có thể là toàn bộ quy trình công nghệ sản phẩm hay từng giaiđoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xởng tổ đội sản xuất,từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng bộ phận cụm chi tiết hoặc chi tiết sảnphẩm Khi đã xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí thì từ khâu ghi chép banđầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khỏan và sổ chi tiết đều phải theo đúng đối t-ợng đã xác định.

Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí có tác dụng phục vụ tốt cho việctăng cờng quản lý chi phí sản xuất, hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp vàviệc tính giá thành sản xuất sản phẩm đợc nhanh chóng và chính xác.

Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đã xác định, kế toán lựachọn phơng pháp hạch toán chi phí phù hợp, phơng pháp hạch toán chi phí sảnxuất là một phơng pháp hay một hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để xây

Trang 12

dựng và tập hợp phân loại chi phí sản xuất theo đối tợng hạch toán chi phí.Trong doanh nghiệp sản xuất có các phơng pháp chủ yếu sau:

 Phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc:

Theo phơng pháp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác địnhtheo từng loại sản phẩm , từng loại công việc, từng đơn đặt hàng Trên cơ sởđó, kế toán mở sổ hoặc thẻ kế toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng Chi phísản xuất phát sinh không kể ở đâu, ở bộ phận nào đều đợc phân loại theo sảnphẩm, công việc đơn đặt hàng Trờng hợp chi phí phát sinh liên quan đếnnhiều đối tợng chi phí sản xuất thì kế toán dựa vào một số tiêu chuẩn phân bổcho từng đối tợng và ghi sổ tơng ứng.

Sử dụng phơng pháp này để hạch toán chi phí tạo điều kiện để hạchtoán chính xác kịp thời giá thành sản phẩm, dịch vụ, từ đó giúp cho việc kiểmtra, đánh giá thờng xuyên tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

 Phơng pháp hạch toán chi phí theo quá trình sản xuất:

Theo phơng pháp này, ngời ta không xác định chi phí cho từng loại sảnphẩm hay công việc cụ thể nào mà thay vào đó, chi phí sản xuất đợc tập hợptheo từng công đoạn hoặc từng bộ phận, từng phân xởng khác nhau của doanhnghiệp.

Sử dụng phơng pháp này để hạch toán chi phí sản xuất sẽ giúp cho kếtoán theo dõi đợc chi phí phát sinh theo từng thời điểm, tạo điều kiện cho côngtác hạch toán nội bộ trong doanh nghiệp và giản đơn hóa công tác ban đầu.Nhợc điểm của phơng pháp này là gây khó khăn cho công tác tính giá thành,đặc biệt khi doanh nghiệp có nhiều đối tợng tính giá thành khác nhau thì phảisử dụng các phơng pháp tính gián tiếp, mức độ chính xác và tính kịp thờikhông cao.

 Phơng pháp liên hợp:

Đối với doanh nghiệp có công trình sản xuất phức tạp vừa có điều kiệnđể tận dụng phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, vừa có điều kiện sử dụngphơng pháp hạch toán chi phí theo công nghệ chế biến thì có thể phối hợp sửdụng cả 2 phơng pháp hạch toán trên để hạch toán chi phí sản xuất Chẳnghạn, doanh nghiệp vừa sản xuất sản phẩm có tính đại trà, vừa sản xuất sảnphẩm theo đơn đặt hàng thì chi phí sản xuất đợc tập hợp theo quá trình sảnxuất đối với sản phẩm sản xuất đợc tập hợp theo quá trình sản xuất đối với sảnphẩm sản xuất đại trà và tập hợp theo công việc đối với các đơn đặt hàng.

Trang 13

Đối với các doanh nghiệp đã xây dựng đợc các hệ thống định mức tiêuhao từng yếu tố chi phí cho một đơn vị sản phẩm thì có thể tập hợp chi phítheo từng yếu tố chi phí đã định mức Tuy nhiên, tập hợp chi phí theo địnhmức thực chất là phải xác định đợc mức hao phí thực tế của từng yếu tố chiphí cho một đơn vị sản phẩm Vì vậy, tập hợp chi phí theo định mức là mộtdạng đặc biệt của phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc.

1.2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về vật liệu chính, bánthành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu, sử dụng trực tiếp cho việc sảnxuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệptrong các ngành công nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, giao thông vận tải, buchính viễn thông Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớntrong giá thành sản phẩm và đợc xây dựng thành sản phẩm và thờng xây dựngthành các định mức và quản lý theo các định mức chi phí đã xây dựng.

Thông thờng, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến từng đốitợng tập hợp chi phí do đó có thể tổ chức tập hợp theo phơng pháp ghi trựctiếp các chứng từ liên quan đến chi phí nguyên liệu, vật liệu đều phải ghi đúngđối tợng chịu chi phí Trên cơ sở đó, kế toán lập bảng kê tập hợp chi phí trựctiếp cho đối tợng có liên quan và ghi vào các tài khỏan chi tiết cho từng đối t-ợng.

Trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu để sản xuấtnhiều loại sản phẩm mà không thể ghi trực tiếp cho từng đối tợng đợc thì phảitiến hành lựa chọn tiêu thức phân bổ chúng cho các đối tợng liên quan theocông thức:

Ci = ii

Trong đó:

Ci : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân bổ cho đối tợng i.Ti : Tiêu thức phân bổ của đối tợng i.

C : Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tợng.

Chi phí nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngoài có thể lựachọn theo tiêu thức phân bổ là: chi phí định mức, kế hoạch, trọng lợng sảnphẩm sản xuất.

Trang 14

Còn chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể lựa chọn tiêu thức phân bổ là:chi phí định mức, kế hoạch, trọng lợng sản phẩm sản xuất hoặc theo giờmáy

Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụngTK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Tài khỏan này đợc dùng để theodõi, tập hợp các chi phí nguyên vật liệu có liên quan trực tiếp đến từng đối t-ợng hạch toán chi phí phát sinh trong kỳ và đợc mở chi tiết cho từng đối tợngtập hợp chi phí Nội dung Tài khỏan này nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh liênquan đến việc sản xuất chế tạo các sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các dịchvụ.

Bên Có:

- Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho.

- Kết chuyển và phân bổ giá trị nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng chosản xuất sản phẩm để tính giá thành.

TK621 không có số d cuối kỳ.*Phơng pháp hạch toán:

Tùy theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụngmà trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tiến hành khácnhau Cụ thể nh sau:

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp

KKTX:TK 621TK152,151, 111,

112,331, 411,311

Vật liệu dùng trực tiếp Chế tạo sản phẩm

Vật liệu dùng không hết

Nhập kho hay chuyển kỳ sau

TK152

Trang 15

Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp

1.2.1.3 Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khỏan tiền phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồmtiền lơng chính, lơng phụ, các khỏan phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐtheo tỷ lệ quy định trên số tiền lơng của công nhân sản xuất.

Chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp cho từng đối tợng tập hợp chiphí Tuy nhiên, trong trờng hợp chi phí nhân công có liên quan đến nhiều đốitợng khác nhau thì ta phải tiến hành phân bổ cho từng đối tợng tơng tự nh đốivới chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Việc phân bổ có thể tiến hành phân bổtheo các tiêu thức khác nhau nh chi phí tiền công định mức, theo giờ công, chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, theo hệ số:

xTK331, 111, 112,

Giá trị vật liệu

tăng trong kỳ

Giá trị vật liệu dùngTK621

Chế tạo sản phẩm hay thực hiện dịch vụ

TK631 Kết chuyển

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kết chuyển giá trị vật liệu ch a dùngTK151, 152Giá trị vật liệu

ch a dùng cuối kỳ

đầu kỳ

Chi phí nhân côngtrực tiếp cho từng

đối tợng=∑chi phí NCTT trong kỳ

∑Tiêu thức phân bổ của các đối tợng

Trang 16

Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất bao gồm tất cả các khỏan tiền liênquan đến sản xuất trong kỳ không phân biệt là đã thanh toán hay cha thanhtoán cho ngời lao động.

Chi phí tiền lơng, tiền công đợc xác định cụ thể tùy thuộc vào hình thứctrả lơng của doanh nghiệp: Trả lơng theo thời gian, trả lơng theo sản phẩm.

Các khỏan trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính vào chi phíphân công sản xuất và tỷ lệ trích quy định theo quy chế hiện hành của từngthời kỳ.

Kế toán sử dụng tài khỏan 622 “chi phí nhân công trực tiếp” để tập hợpvà phân bổ chi phí nhân công trực tiếp Tài khỏan 622 có kết cấu nội dung nhsau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển và phân bố chi phí nhân công trực tiếp cho các đốitợng chịu chi phí có liên quan.

Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết cho từng đối ợng.

t-*Phơng pháp hạch toán:

Kế toán tiến hành tính ra tổng số tiền công và phụ cấp phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất hay thực hiện lao vụ, dịch vụ trong kỳ, đồng thời tiếnhành trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, KPCĐ phần tính vào chi phí(19%) Với những doanh nghiệp sản xuất có tính chất thời vụ thì kế toán cóthể trích trớc tiền lơng của công nhân sản xuất hoặc tiền lơng phép của côngnhân sản xuất Đến cuối kỳ, toàn bộ chi phí phân công trực tiếp đợc tập hợptrên những tài khỏan 622 sẽ đợc kết chuyển vào đối tợng tính giá thành Việchạch toán nh trên có thể đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ1 3: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

Kết chuyển chi phí NCTT

(phơng pháp KKTX)

Trang 17

Tk 631

1.2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết, còn lại để sản xuấtsản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí NCTT Đó là nhữngchi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất Chi phí sản xuấtchung bao gồm: chi phí nhân viên quản lý phân xởng, chi phí về vật liệu, chiphí về công cụ, dụng cụ sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài các chi phí khácbằng tiền.

Để tập hợp chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khỏan 627 “chiphí sản xuất chung” Tài khỏan này có kết cấu nội dung nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.Bên Có: các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung cho các đối tợngchịu chi phí.

Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành các tài khoảncấp 2 để phản ánh từng yếu tố chi phí cụ thể trong chi phí sản xuất chung.

6271 : Chi phí nhân viên phân xởng.6272 : Chi phí nguyên vật liệu.

6273 : Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất.6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ

6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài.6278 : Chi phí khác bằng tiền.

Tùy theo yêu cầu của quản lý, hạch toán của từng doanh nghiệp, từngngành sản xuất, doanh nghiệp có thể mở thêm một số tài khỏan chi tiết đểphản ánh một số nội dung, yếu tố chi phí khác và mở chi tiết cho từng phân x-ởng, đối tợng tính.

nhân công trực tiếp (phơngpháp KKĐK)Kết chuyển chi phíTK338

Các khỏan trích theo tỷ lệ

Với tiền lơng của CNTTsản xuất thực tế phát sinh

Trang 18

*Hạch toán chi phí sản xuất chung:

Khi chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tợng tính giáthành thì phải phân bổ các đối tợng theo tiêu thức phù hợp nh:

- Phân bố theo giờ công.

- Phân bố theo giờ máy làm việc.

- Phân bố theo tiền lơng công nhân sản xuất.- Phân bố theo chi phí vật liệu chính.

Cách tính toán cũng đợc tiến hành nh chi phí nguyên vật liệu, chi phínhân công trực tiếp.

Quá trình hạch toán chi phí sản xuất chung đợc khái quát theo sơ đồ:

Sơ đồ 1 4 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí nhân viên phân x ởng

Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối t ợng tính giá

(p2 KKTK)

TK154TK152, 153

Chi phí vật liệu, dụng cụ

Các khoản thu hồi

ghi giảm chi phí SXC

TK242, 335

TK331, 111, 112

Chi phí theo dự toán

Chi phí khấu hao TSCĐ

Các chi phí sản xuất khác mua ngoài phả trả hay đã trả

TK631

Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung

cho các đối t ợng tính giá (p2 KKĐK)

TK632

Kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định(không phân bổ) vào giá

TK133

Thuế giá trị gia tăng đầu vào đ ợc khấu trừ (nếu có)

Trang 19

Kết cấu tài khoản 154 nh sau:

Bên Nợ : Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.Bên Có: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.Số d bên Nợ: chi phí sản xuất dở dang.

Trình tự hạch toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu theo sơ đồ sau:

Sơ đồ1 5 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKTX.

* Phơng pháp KKĐK:

Khác với những doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp KKTX, cácdoanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp KKĐK, kế toán sử dụng tài khoản631 “giá thành sản xuất” để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Tài khoản 631 có kết cấu nội dung nh sau:

của sản phẩm nhập kho gửi bán hay tiêu thụ trực

k/c Chi phí NVL trực tiếpTK622

k/c Chi phí nhân công trực tiếp

Các khoản giảm chi phí sản phẩm

k/c Chi phí sản xuất chung

TK157Tổng

giá thành

thực tế sản phẩm lao vụ, dịch

Nhập kho vật t sp

TK632Gửi bán

Tiêu thụ thẳng

TK155, 152

Trang 20

Bên Nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sảnxuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụdịch vụ.

Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

- Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuấtTài khoản 631 không có số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết theo đối tợnghạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm Trình tự hạchtoán tổng hợp chi phí sản xuất khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1 6: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK

Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ

1.2.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.2.2.1 ý nghĩa của việc đánh giá sản phẩm dở dang:

Sản phẩm dở dang cuối kỳ là khối lợng sản phẩm, công việc còn trongquá trình sản xuất, chế biến đang nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc đãhoàn thành một vài quy trình chế biến nhng còn phải gia công chế biến tiếpmới trở thành thành phẩm (gọi là bán thành phẩm) Để xác định đợc giá thànhsản phẩm phải đánh giá đợc sản phẩm dở dang cuối kỳ tức là xác định đợc chiphí sản xuất nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ.

1.2.2.2 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

* Phơng pháp xác định SPDD theo sản lợng ớc tính tơng đơng

Phơng pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí chế biến phátsinh ở từng giai đoạn có tỷ trọng đáng kể trong tổng giá thành Vì vậy, giá trịsản phẩm dở dang ngoài chi phí nguyên vật liệu chính chuyển sang thì còn

Kết chuyển chi phí, nguyên vật liệu trực tiếp

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ

Kết chuyển (phân bổ) chi phí sản xuất chung

Tổng giá thành sản phẩmcủa sản phẩm nhập kho gửi

bán hay tiêu thụ trực tiếpk/c Chi phí NVL trực tiếp

Trang 21

phải gánh chịu một phần chi phí chế biến của giai đoạn này theo sản lợng ớctính tơng đơng.

Đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp này có u điểm cao là độchính xác cao nhng khối lợng công việc tính toán nhiều Nó thích hợp vớinhững doanh nghiệp mà chi phí về nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọngkhông lớn trong tổng chi phí sản xuất.

*Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mứchoặc kế hoạch

Phơng pháp này chỉ áp dụng đối với những sản phẩm đã xây dựng đợcđịnh mức chi phí hợp lý Kế toán sẽ căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dangđã kiểm kê và định mức tiêu hao đã xác định cho từng khâu, từng bớc cáccông việc, các công đoạn trong chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳ.

Theo phơng pháp này, công việc tính toán khá đơn giản nhng trình độchính xác không cao, vì vậy chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp mà sảnphẩm dở dang có mức độ đồng đều giữa các tháng.

* Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biếnĐể đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phíchế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơngpháp này Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng t-ơng đơng trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% sovới thành phẩm.

Chi phí chế biến cho sản phẩm dở

dang=Chi phí chế biến tại phân x ởng

Số l ợng sản phẩm hoàn thành

SPDD cuối kỳ quy đổi thành sản phẩm hoàn thành t

ơng đ ơng== Khối l ợng sản phẩm dở x Tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dangdang cuối kỳ

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ =

Chi phí chế biến phân bổ cho sản phẩm dở dang+

Giá thành chế biến của b ớc tr ớc hoặc NVL

chính phân bổ cho SPDD

Giá trị sản phẩm

Khối l ợng sản phẩm dở dang

cuối kỳ

Giá trị sản phẩm dở dang

Giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong

sản phẩm dở dang

Trang 22

* Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thànhphẩm Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính màthôi.

Gía trị vật liệuchính nằm trong

sản phẩm dởdang

= Số lợng sản phẩm dở dang

cuối kỳ x Toàn bộ giá trịvật liệu chínhxuất dùngSố lợng thành

phẩm Số lợng SP dởdang

* Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên, vật liệu trực tiếphoặc theo chi phí trực tiếp:

Theo phơng pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chiphí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu và nhâncông trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác.

1.2.3 Tính giá thành sản phẩm

1.2.3.1 Đối tợng tính giá thành sản phẩm

Sau khi xác định đợc đối tợng chi phí, ta phải xác định đợc đối tợng tínhgiá thành sản phẩm Đối tợng tính giá thành sản phẩm đòi hỏi kế toán phảixác định đợc giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm Muốn xácđịnh chính xác đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Đồng thờiphải xác định đợc đơn vị tính của sản phẩm đợc xã hội công nhận, phù hợp vớiđơn vị tính ghi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị Dựa vào căn cứtrên, đối tợng tính giá thành có thể là tổng sản phẩm, công việc đã hoàn thànhhoặc từng bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc sản phẩm hoàn thành ở cuối quytrình công nghệ hay bán thành phẩm hoặc là từng công trình, hạng mục côngtrình.

Xác định đối tợng tính giá thành đúng, phù hợp với điều kiện, đặc điểmsản xuất của doanh nghiệp, giúp cho kế toán mở sổ kế toán và kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầuquản lý nội bộ của doanh nghiệp.

1.2.3.2 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm

+

Trang 23

Phơng pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm là một phơng pháp hay hệthống các phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và giá thànhtoàn bộ sản phẩm Nó mang thuần túy tính chất kỹ thuật tính toán chi phí chotừng đối tợng tính giá thành Về cơ bản có các phơng pháp tính giá thành nh:phơng pháp trực tiếp, phơng pháp tổng cộng, phơng pháp tỷ lệ, phơng pháp hệsố, phơng pháp liên hợp… Tùy vào đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tínhgiá thành sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơngpháp trên hoặc áp dụng một số phơng pháp với nhau Sau đây là một số phơngpháp tính giá thành chủ yếu.

 Phơng pháp tính giá thành giản đơn

Phơng pháp này áp dụng thích hợp ở những doanh nghiệp mà một đối tợngtính giá thành tơng ứng với một đối tợng tập hợp chi phí Chi phí sản xuất đợctập hợp cho từng đối tợng tập hợp (cũng là đối tợng tính giá thành), theo mộttrong hai phơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp Đối với loại chi phí liên quanđến một đối tợng thì tập hợp trực tiếp vào sổ chi tiết của đối tợng đó, còn loạichi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng thì kế toán dựa vào tiêu thứcphân bổ loại chi phí này cho đối tợng và ghi vào sổ chi tiết tơng ứng Đến kỳtính giá thành, kế toán dựa vào sổ tập hợp chi phí sản xuất và kiểm kê, đánhgiá sản phẩm dở dang để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo công thức:

Trên cơ sở tổng giá thành sản phẩm hoàn thành và các sản lợng thực tếdo bộ phận thống kê trong doanh nghiệp cung cấp, kế toán xác định giá thànhđơn vị sản phẩm.

*Phơng pháp tổng cộng chi phí:

Phơng pháp này thờng đợc sử dụng khi một đối tợng tính giá thành tơng ứng vớinhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, một loại sản phẩm phải tra qua nhiều giai đoạnchế biến, mỗi giai đoạn là một phân xởng hay một tổ đội nh các đơn vị doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực dệt, giày da, giấy… Theo phơng pháp này giá thành sản phẩmđợc xác định trên cơ sở tập hợp chi phí của từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (phânxởng) cho sản phẩm hoàn thành.

Giá thành sản

Giá trị SPDD đầu kỳ +

CPSX thực tế phát

-Giá trị SPDD cuối kỳ

Giá thành đơn vị sản phẩm

Giá thành sản phẩm hoàn thànhSố l ợng sản phẩm hoàn thành=

Trang 24

Giáthành sản

Chi phí PX1 phân bổcho sản phẩm hoàn

thành + … + Chi phí PXn phân bổcho sản phẩm hoànthành

*Phơng pháp hệ số:

Phơng pháp này áp dụng thích hợp trong trờng hợp doanh nghiệp có một đối tợnghạch toán chi phí tơng ứng với nhiều đối tợng tính giá thành nh cùng một quy trình côngnghệ, sử dụng cùng 1 loại nguyên vật liệu mà kết quả thu đợc nhiều sản phẩm chínhkhác nhau (doanh nghiệp hóa chất, hóa dầu) Trong các trờng hợp này, đối tợng tập hợp chiphí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tợng tính giá thành là từngloại sản phẩm Cuối cùng, từ sổ tập hợp chi phí sản xuất và kết quả kiểm kê đánh giá sảnphẩm dở dang, kế toán xác định đợc giá thành các loại sản phẩm.

Giáthành sảnphẩm hoàn

Giá trịSPDD đầu

CPSX thực tếphát sinh

trong kỳ-

Các phátsinh giảm

- Giá trị SPDDcuối kỳViệc tính giá thực tế của từng đối tợng phải căn cứ vào hệ số chi phí của từngloại sản phẩm Hệ số chi phí phải có căn cứ khoa học mới bảo đảm tính chính xác củatừng loại sản phẩm Căn cứ vào hệ số chi phí, kế toán quy đổi tất cả các loại sản phẩmkhác nhau về cùng một loại sản phẩm chuẩn, sau đó tính giá thành đơn vị của sản phẩmchuẩn và xác định giá thành thực tế của các sản phẩm chính.

Số lợng sản

phẩm tiêu chuẩn =

 Sản lợng thực tế từngloại sản phẩm x

Hệ số chi phí từngloại sản phẩm

Giá thành đơn vị sản

phẩm tiêu chuẩn =

Tổng giá thành các loại sản phẩmSố lợng sản phẩm tiêu chuẩn

Giá thành thựctế của sản phẩm =

Giá thành đơn vị sảnphẩm tiêu chuẩn x

Hệ số chi phí từngloại sản phẩm*Phơng pháp tỷ lệ:

Điều kiện áp dụng phơng pháp này cũng tơng tự nh phơng pháp hệ số,chỉ khác là doanh nghiệp đã xây dựng đợc chỉ tiêu giá thành kế hoạch cho

Trang 25

từng đối tợng Theo phơng pháp này, căn cứ vào tổng giá thành thực tế của cácloại sản phẩm và giá thành kế hoạch tính theo tỷ lệ thực tế để tính tỷ lệ điềuchỉnh giá thành.

Tỷ lệ điều chỉnh giá thành

Tổng giá thành thực tếTổng giá thành kế hoạch

Giá thành sx thựctế của loại SPi =

Giá thành kếhoạch của

loại SPi x

SP sản lợng

thực tế SPi x

Tỷ lệ điềuchỉnh giá

thành sp*Phơng pháp liên hợp:

Phơng pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất,tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi đợc tínhgiá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh doanh nghiệp hóa chất,đóng dầy, dệt kim, may mặc… Để thực hiện theo phơng pháp này ta có thểkết hợp phơng pháp trực tiếp với phơng pháp tổng cộng chi phí, kết hợp phơngpháp tổng cộng chi phí với phơng pháp tỷ lệ…

Trang 26

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Công ty TNHH Cờng Thạch trực thuộc Tổng Công ty xi măng ViệtNam, là doanh nghiệp nhà nớc có đầy đủ t cách pháp nhân theo nghị định số63/2001/NĐ - CP ngày 14/09/2005 và Nghị định số 145/2001/NĐ - CP ngày21/11/2005 của Thủ tớng Chính phủ về sử đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh 63/2001/NĐ - CP về chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệpcủa tổ chức chính trị, tổ chức xã hội - chính trị thành công ty TNHH mộtthành viên

Công ty đã góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổquốc, Công ty không những cung cấp xi măng cho nhu cầu xây dựng dândụng phổ biến của nhân dân mà còn phục vụ cho nhiều công trình quan trọngmang tính quốc gia nh: Thuỷ điện Hoà Bình, đờng giây 500 KW Bắc Nam… Cung cấp xuất khẩu ra nớc ngoài ( chủ yếu sang Lào ) Ngoài ra Công ty cònmột nhiệm vụ cung cấp xi măng cho địa bàn theo sự điều hành của Tổng Côngty Xi măng Việt Nam để tham gia vào việc bình ổn giá cả trên thị trờng.

Trải qua nhiều khó khăn, Công ty TNHH Cờng Thạch đã thực sự trởngthành bớc đI vững vàng trong nền kinh tế thị trờng, sản phẩm của Công ty đợccấp giấy chứng nhận của Nhà nớc là Hàng Việt Nam chất lợng cao và đạtnhiều huy chơng vàng trong các cuộc triển lãm về vật liệu xây dựng trong nớc,đợc công nhận là đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới, góp phần vào sự pháttriển của ngành sản xuất xi măng Việt Nam, đồng thời luôn thực hiện tốtnghĩa vụ với Nhà nớc.

Trang 27

Biểu 2.1: Một số chỉ tiêu của Công ty :

1. Doanh thu15.515.271.00016.050.457.80018.997.263.3272 Lợi nhuận183.183.270195.766.226296.383.2283 Nộp ngân sách51.291.315,654.814.543,2882.987.303,844 Thu nhập bq/ng/tháng1.763.0501.969.8502.020.787

Qua một số chỉ tiêu có đợc ở bảng trên ta thấy, công ty đã có những ớc thay dổi lớn Doanh thu tăng lên đáng kể (từ năm 2005 đến năm 2007doanh thu tăng 113.199.958 đồng), làm cho thu nhập bình quân/ngời / thángcũng tăng đáng kể Điều này chứng tỏ công ty đã có những chiến lợc rất đúngđắn.

b-2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Trong mỗi Doanh nghiệp thì tình hình tổ chức kinh doanh hợp lý haykhông có tính chất quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đó Công ty TNHH Cờng Thạch là một Công ty có quy mô tơng đóilớn nên cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gồm 11 phòng banvà 6 phân xởng sản xuất, có 2 chi nhánh và một văn phòng đại diện dới sự chỉđạo của Giám đốc và 2 Phó Giám đốc Quy định về trách nhiệm của các thànhviên trong ban GĐ nh sau:

* Giám đốc: Phụ trách chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, trực tiếp chỉ đạo công tác kinh tế kế hoạch, tài chính, tổchức lao động, văn phòng và đầu t xây dựng cơ bản.

* Phó Giám đốc phụ trách sản xuất: Có trách nhiệm chỉ đạo điều hànhvà tổ chức sản xuất các đơn vị trong công ty, đảm bảo cho quá trình sản xuấtđợc liên tục, an toàn, đảm bảo chất lợng sản phẩm, đáp ứng yêi cầu nhiệm vụkế hoạch hàng tháng, quý, năm.

* Phó Giám đốc phụ trách dự án: Có nhiệm vụ quản lý điều hành dự áncải tạo Công ty.

- Các phân xởng sản xuất chính:

+ Xởng mở: Với dụng cụ máy móc thiết bị phục vụ cho việc khai thácđá vôi và đá sét tại các mỏ nằm cách nhà máy khoảng 3 km

Trang 28

+ Xởng ô tô: Bao gồm các ô tô vận tải có trọng lợng lớn vận chuyển đávôi, đá sét về Công ty.

+ Xởng tạo nguyên liệu: Thiết bị chính là máy đập, máy nghiền và cácthiết bị phụ trợ khác làm nhiệm vụ nghiền đá vôi, đá sét để tạo ra hỗn hợp d ớidạng bùn.

+ Xởng lò nung: Lò nung có thân dài 185 m cung các thiết bị phụ trợkhác có nhiệm vụ nung hỗn hợp nguyên liệu dới dạng bùn thành Clinke.

+ Xởng nghiền xi măng: Thiết bị chính là máy nghiền chuyên dùng vàcác thiết bị phụ trợ khác có nhiệm vụ nghiền hỗn hợp Clinke, thạch cao và cácchất phụ gia thành xi măng.

+ Xởng đóng bao: Dùng máy đóng bao có nhiệm vụ đa xi măng vàođóng bao sản phẩm.

* Nhiệm vụ một số phòng ban chính:

- Phòng Cơ khí: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động của thiế bị vàsửa chữa chúng khi bị h hang, chế tạo các thiết bị thay thế.

- Phòng Kỹ thuật sản xuất: Có nhiệm vụ theo dõi điều độ các phân xởngsản xuất chính và sản xuất phụ, theo dõi kiểm tra chất lợng sản phẩm.

- Phòng Năng lợng: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình liên quan đến việccung cấp năng lợng cho sản xuất.

- Phong Kế toán thống kê tài chính: Có nhiệm vụ giam sát bằng tiền đốivới các tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Phòng Vật t thiết bị: Có nhiệm vụ theo dõi cung ứng vật t, máy mócthiết bị cho sản xuất.

- Phòng Kế hoạch: Có nhiệm vụ tổ chức và lập kế hoạch sản xuất kinhdoanh và tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

Ngoài các phòng ban và phân xởng Công ty TNHH Cờng Thạch cònmột số phòng ban khác nh : Phòng đời sống, phòng bảo vệ,… và một hệ thốngtiêu thụ gồm một trung tâm giao dịch tiêu thụ, văn phòng đại diện và rất nhiềuđại lý có nhiệm vụ tiêu thụ xi măng trên địa bàn của từng chi nhánh phụ trách.

Trang 29

Biểu 2.2: Tổ chức bộ máy Công ty TNHH Cờng Thạch:

Giám đốc công ty

Phòng KCS

Phòng kỹ

thuật sxPhòng điều độ sx

Phòng kỹ thuật an toàn

Phòng vật t

Phòng kế toán thống kê tài chính

Phòng năng l ợng

Phòng cơ

khí Phòng bảo vệ quân sựPhòng

kinh tế kế hoạch

Trung tâm giao dịch dịch vụ

Các đơn vị sản xuất kinh doanh

P.X MởP.X ôtôP.X Tạo

N.LiệuP.X Lò nung

P.X Nghiền xi măng

P.X Đóng

P.X Cấp thoát n

P.X Điện

P.X Tiêu thụ

P.X Sửa chữa

P.X Cơ khí

P.X Sửa chữa

Trang 30

2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty :

Lực lơng lao động của Công ty đợc chia làm 3 khối chính:

+ Bộ phận quản lý: bao gồm các phòng ban, các nhân viên phân xởng+ Bộ phận sản xuất: công nhân sản xuất các phân xởng

+ Bộ phận tiêu thụ: bao gồm lc lợng lao động trong các trung tâm tiêuthụ.

Quá trình sản xuất đợc thực hiện trên dây chuyền công nghệ đồng bộ.Đây là dây chuyền sản xuất xi măng theo phơng pháp ớt nghiền hở với đặcđiểm là dây chuyền công nghệ chế biến kiểu liên tục có một số công đoạn nhsau:

+ Sau đó phối liệu bùn đợc đa vào lò nung thành clinke (ở dạng hạt) Lònung có đờng kính 5m, dài 185m năng suất một lò nung là 65 tấn một giờ.Trong quá trình này ngời ta cho thêm thạch cao và một số chất phụ gia khácđể tạo ra sản phẩm Tuỳ loại sản phẩm chủng loại xi măng khác nhau ngời tasử dụng các chất phụ gia khác.

+ Xi măng bột ra khỏi máy nghiền, dùng hệ thống nén khí để chuyểnvào 8 xi lô chứa sau đó đợc chuyển sang xởng đóng bao Lúc đó thu đợc thànhphẩm là xi măng bao.

Khai thác

nhiên liệu Nghiền nguyên liệu Nung Clinke

Nghiền xi măng

Đóng bao

Thành phẩm

Trang 31

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Công ty TNHH Cờng Thạch là một doanh nghiệp sản xuất với quy môlớn, tổ chức sản xuất kinh doanh thành nhiều bộ phận xa có, gần có nên Côngty đã chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung- phân tán Công việc kếtoán ở các bộ phận xa Công ty do các kế toán ở các bộ phận đó thực hiện rồiđịnh kỳ tổng hợp số liệu gửi về phòng kế toán của Công ty Còn hoạt động củacác bộ phận tại Công ty do phòng kế toán Công ty thực hiện cùng với việctổng hợp số liệu chung toàn Công ty dình kỳ lập báo cáo kế toán của Công ty.

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ của phòng kế toán Công ty TNHH Cờng Thạch

Phòng kế toán tài chính thống kê: Có nhiệm vụ giám sát bằng đồng tiềnđối với tài sản và hoạt động sản xuất của Công ty Phòng kế toán tài chínhthống kê có 28 ngời, đợc chia làm năm bộ phận:

+ Tổ kế toán tổng hợp: Gồm 9 ngời phụ trách việc lập báo cáo tài chính,tính giá thành sản phẩm, theo dõi TSCĐ, theo dõi việc thanh toán với ngờibán, duyệt giá đối với vật t đầu vào và sản phẩm bán ra.

+ Kế toán vật t: Gồm năm ngời có nhiệm vụ theo dõi việc nhập xuất tồnkho nguyên liệu, vật liệu của Công ty và hạch toán nội bộ.

+ Tổ tài chính: Gồm 6 ngời ( trong đó có 2 thủ quỹ và một ngời quản lýtoàn bộ máy vi tính của phòng) có nhiệm vụ theo dõi việc thanh toán với cáccán bộ công nhân viên, thanh toán tạm ứng, các khoản phải thu phải trả vàtheo dõi việc thanh toán với ngân sách nhà nứơc.

+ Tổ kế toán tiêu thụ: Gồm 3 ngời có nhiệm vụ theo dõi và hạch toánđối với các khâu tiêu thụ sản phẩm và các chi nhánh.

+ Tổ kế toán nhà ăn: Gồm 5 ngời có nhiệm vụ làm công tác thống kê tạicác bếp ăn của Công ty Ngoài ra còn có các bộ phận kế toán nằm ở các chi

Kế toán trởng

TổKế toán

thụ sảnphẩm

Tổ kếtoán nhà

ănKế toán các chi nhánh

phân xởngTổ tổng

hợp vàtính giá

thành

Trang 32

nhánh và trung tâm giao dịch tiêu thụ làm nhiệm vụ kế toán bán hàng và thuchi các khoản đợc kế toán trởng phân cấp quản lý.

Để giúp cho kế toán trởng chỉ đạo công việc hàng ngày của phong,phòng kế toán còn có 2 phó phòng (một phó phòng phụ trách công tác tổnghợp và một phó phòng phụ trách công tác tiêu thụ) giúp cho kế toán trởng vàđiều hành công việc lúc kế toán trởng đI vắng.

2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty

2.1.5.1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty

Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyếtđịnh số 15/ 2006 ban hành ngày 20/ 03/ 2006 của Bô tài chính và theo quyếtđịnh số 1864/QĐ- BXD của Bộ xây dựng cùng với các văn bản ngày25/10/2000, thông t 89/2002/QĐ- BTC ngày 09/10/2002 và chuẩn mực kếtoán, kiểm toán do Bộ tài chính ban hành…

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 dơng lịch hàng năm- Đơn vị tiền tệ ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam

2.1.5.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán

Công ty sử dụng hệ thống chứng từ về lao động - tiền lơng, hàng tồnkho, TSCĐ, tiền tệ, bán hàng theo đúng quy định củ Bộ tài chính Ngoài racông ty còn sử dụng những chứng từ do công ty lập phù hợp với đặc điểm sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và đựoc Bộ tài chính chấp thuận Cụ thể:

* Chứng từ về lao động tiền lơng:- Bảng chấm công

- Bảng tổng hợp lơng

- Bảng thanh toán tiền lơng

-Bảng kê khối lợng sản phẩm hoàn thành- Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành- Sổ theo dõi lao động

- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội* Chứng từ về TSCĐ:

- Biên bản giao nhận TSCĐ- Biên bản thanh lý TSCĐ- Biên bản kiểm kê TSCĐ* Chứng từ về tiền tệ:

- Phiếu thu, phiếu chi

Trang 33

- Hoá đơn giá trị gia tăng- Hoá đơn bán hàng* Chứng từ về hàng tồn kho:

- Phiếu nhập kho- Phiếu xuất kho

- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn

- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…

2.1.5.3 Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán

Công ty sử dụng 38 tài khoản và hai tài khoản ngoài bảng là tài khoản nguồn vốn khấu hao cơ bản và tài khoản 004- Nợ phải thu khó đòi.

009-Để phục vụ công tác quản lý công ty còn mở một số tài khoản đến cấp 4 vàcấp 5 nh các tài khoản 131, TK 627, TK 331…

Ví dụ nh:

TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”

TK 62711: Chi phí tiền lơng nhân viên phân xởngTK6272: chi phí vật liệu sản xuất chung

TK 6273: Chi phí về công cụ dụng cụTK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ…

2.1.5.4 Tổ chức vận dụng sổ kế toán

Căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất, căn cứ vào khả năng cơ sở vậtchất, phơng tiện, kỹ thuật, yêu cầu thông tin kinh tế, Công ty TNHH CờngThạch đã lựa chọn và vận dụng hình thức nhật ký chung vào công tác kế toán.Đăc điểm chủ yếu của hạch toán sổ kế toán nhật ký chung các nghiệp vụ kinhtế phát sinh đợc căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký chung theo thứtự thời gian và nội dung của nghiệp vụ kinh tế phản ánh đúng mối quan hệ

Trang 34

khách quan giữa các đối tợng kế toán (quan hệ đối ứng tài khoản) rồi ghi vàosổ cái.

Hệ thống sổ bao gồm:- Sổ tổng hợp:

+ Sổ nhật ký chung

+ Các sổ nhật ký chuyên dùng+ Sổ cái các tài khoản

Công ty áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên- đây là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng xuyên liên tục

Trang 35

có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho các loại nguyên vật liệu, công cụdụng cụ trên các tài khoản.

2.1.5.5 Tổ chức vận dụng báo cáo tài chính

Các báo cáo tài chính của Công ty đợc lập theo Quyết định15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính về chế độ báo cáo tàichính.

2.2.1 Kế toán chi phí sản xuất tai Công ty

Công ty TNHH Cờng Thạch là một đơn vị hạch toán độc lập đối với dâychuyền công nghệ giản đơn liên tục Trong dây chuyền công nghệquá trìnhsản xuất phải liên tục trải qua các giai đoạn ( không có bộ phận nào song songtiến hành đồng thời) Bắt đầu từ việc khai thác nguyên liệu là đá vôi, đá sétnguyên liệu này đợc đa vào giai đoạn nghiền nguyên liệu cùng với các nguyênliệu khác nh xỉ Pirít, Quăcrít, bi đạn thực hiện ở phân xởng tạo nguyên liệuthành clinke, nung clinke với than, gạch chịu lửa chuyển sang giai đoạnnghiền xi măng cùng với chất phụ gia tạo thành xi măng bột và khâu cuốicùng ở xởng đóng bao là thành phẩm xi măng bao PC30.

Do doanh nghiệp cha tập hợp chi phí toàn phân xởng do đó ở mỗi khâusản xuất phòng kế hoạch đề ra định mức tiêu hao NVL và phòng kế toán cóphòng hạch toán nội bộ để quản lý quá trình sử dụng NVL làm cơ sở để tậphợp chi phí sản xuất Tất cả các chi phí trên đều đợc tập hợp trên toàn doanhnghiệp chi tiết cho bộ phận và khối thực hiện nhiệm vụ sản xuất.

Để thuận tiện và đảm bảo sự phù hợp giữa chi phí và giá thành sản phẩm đồngthời để đơn giản trong công tác tính giá thành, chi phí sản xuất của Công tyTNHH Cờng Thạch đợc tập hợp theo các yếu tố chi phí sau:

Trang 36

* Yếu tố nguyên vật liệu chính: Là yếu tố đầu vào và cần thiết của quátrình sản xuất bao gồm:

+ Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu khi tham gia vàoquá trình sản xuất cấu thành thực tế của sản phẩm Nguyên liệu chính trongbao gồm: Thạch cao, clinke, phụ gia, quăcrít, xỉ pirít… hạch toán trên tàikhoản 1521 ( chi tiết cho từng loại).

+ Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu có tác dụng phụ trongquá trình sản xuất nh kết hợp với vật liệu chính làm biến đổi màu sắc, hìnhdáng bên ngoài của sản phẩm Vật liệu phụ của Công ty bao gồm: Vỏ bao, biđạn, gạch chịu lửa,dầu bôi trơn, mỡ bôi trơn, chất nổ, vật liệu phụ khác… những vật liệu phụ này Công ty mua ở bên ngoài Hạch toán trên tài khoản1522 (chi tiết cho từng loại).

+ Chi phí về nhiên liệu: Nhiên liệu là loại vật liệu dùng dể cung cấpnhiệt lợng cho quá trình sản xuất Các chi phí này đợc tập hợp trên các tàikhoản 621 Sổ cái tài khoản 627, 641, 642 ở Công ty nhiên liệu gồm: Thancám, than Na Dơng, xăng, dầu… các vật liệu này đợc hach toán trên tài khoản1523 chi tiết cho từng loại.

* Yếu tố chi phí tiền lơng phụ cấp:

Bao gồm các khoản tiền lơng, các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT,KPCĐ) cho công nhân tham gia sản xuất và quản lý phân xởng Đây cũng làmột chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất của doanh nghiệp.

Cuối quý, tiền lơng thực tể phải trả cho công nhân tính vào chi phí sảnxuất Căn cứ vào khối lợng sản phẩm hoàn thành, đợc tiêu thụ và đơn giá tiềnlơng do tổng cy xi măng quy định.

Chi phí nhân công đợc tập hợp trên tài khoản 622.* 3 yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ.

BHXH, BHYT đợc trích trên tiền lơng cơ bản của công nhân sản xuất KPCĐ đợc trích trên tiền lơng thực tế

Tỷ lệ trích nh sau:

BHXH 15% tính vào giá thành

5% thu trực tiếp của công nhânBHYT 2% tính vào giá thành

1% tính thu trực tiếp của công nhân

KPCĐ 2% trên tiền lơng thực tế tính vào giá thành

Trang 37

1% tính thu trực tiếp của công nhân

Các số liệu đựơc tính toán thông qua bảng thanh toán tiền lơng, sau đóthực hiện phân bổ trên bảng phân bổ số 1 sau đó ghi vào sổ cái tài khoản3382, sổ cái TK 3383, sổ cái TK 3384.

* Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ:

Doanh nghiệp đăng ký tổng số khấu hao phải trích hàng năm cả khấuhao cho bộ phận quản lý doanh nghiệp, bộ phận tiêu thụ và bộ phận dùngcho sản xuất.

Tài sản cố định của Công ty đợc chia làm 6 nhóm:- Đất đai

- Nhà cửa, vật kiến trúc- Máy móc thiết bị- Phơng tiện vận tải

- Thiết bị dụng cụ quản lý- Tài sản cố định khác

Chi phí khấu hao tài sản cố định đợc tập hợp trên sổ cái tài khoản 6274,trong đó bao gồm khấu hao cơ bản (TK 62741 ) và chi phí sửa chữa lớn (TK62742 ).

* Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, nớc, điện thoại… cácchi phí này là chi phí chung của toàn doanh nghiệp nên đợc tập hợp trên sổ cáitài khoản 6277.

* Chi phí bằng tiền khác:

Bao gồm các khoản chi phí bằng tiền ngoài các khoản trên dùng chosản xuất kinh doanh trong kỳ Chi phí này đợc tập hợp trên sổ cái tài khoản6278.

2.2.1.1 Đối tợng và phơng pháp kế toán chi phí sản xuất tại Công ty

Do đặc điểm của quy trình công nghệ ở Công ty TNHH Cờng Thạch làquy trình công nghệ giản đơn liên tục, chi phí sản xuất đợc tập hợp cho từngđối tợng sử dụng chi phí, đó là các công đoạn sản xuất Trớc đây công nghệsản xuất xi măng ở Công ty TNHH Cờng Thạch là công nghệ ớt, do đặc điểmcủa sản xuất bằng công nghệ ớt tiêu hao nguyên vật liệu lớn, quy trình lạc hậu làm cho chi phí sản xuất cao dẫn đến những bất lợi nhất định cho doanh…

Trang 38

nghiệp trong việc định giá bán sản phẩm, tính cạnh tranh của sản phẩm Trớcyêu cầu phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, kỹ thuật, đổi mới côngnghệ đợc đặt ra nh một điều tất yếu Công ty đã tiến hành cải tạo dây chuyềncông nghệ số 2 chuyển từ sản xuất ớt sang sản xuất theo phơng pháp khô-công nghệ của Nhật Bản Dây chuyền công nghệ sản xuất 2 đã hoàn thành vàđi vào sản xuất ổn định từ tháng 9/ 2005 nâng công suất của 2 dây chuyền lên1.8 triệu tấn Nhng do mới chỉ cải tạo dây chuyền số 2 nên dây chuyền số 1vẫn sản xuất theo phơng pháp ớt do vậy việc tập hợp chi phí cho từng loại sảnphảm đòi hỏi kế toán phải xác định đúng đối tợng, đảm bảo tính chính xáccho từng đối tợng chịu chi phí và đối tợng tính giá thành.

Nh vậy các đối tợng tập hợp chi phí bao gồm các đối tợng sau:

Đá vôi, đá sét, bùn (dây chuyền cũ số 1) , bột liệu (dây chuyền cải tạo số 2),clinke, xi măng bột, xi măng bao, vận tải, phụ trợ.

Vì sản xuất xi măng qua nhiều công đoạn và có nhiều đối tợng tập hợpchi phí nên ta lấy ví dụ cho công đoạn sản xuất đá vôi.

2.2.1.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Đối với việc xuất dùng đợc tiến hành nh sau:

Căn cứ vào nhu cầu vật t của từng xởng ứng với từng giai đoạn côngnghệ trên phiếu xuất thể hiện rõ yêu cầu xuất dùng vật t, số lợng để tổng khoviết phiếu xuất kho, phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên, mỗi liên lu ở khophân xởng, nơi nhập vật t, một liên lu ở tổng kho, còn một liên đợc chuyển lênphòng kế toán làm căn cứ hạch toán Định kỳ từ 5 đến 7 ngày, tổng kho sẽchuyển các phiếu xuất lên phòng kế toán.

Việc xuất dùng NVL đợc tính theo giá bình quân gia quyền cố định haytheo giá đích danh ( nếu không qua nhập kho).

Công thức:

Gía thực tế vật liệu xuất kho = sản lợng xuất kho * đơn giá thực tế bình quân

Trị giá thực tế Giá thực thực tế nhập Tồn đầu kỳ + kho trong kỳ Đơn giá thực tế

Bình quân Số lợng tồn kho + Số lợng nhập trong đầu kỳ kỳ

Để có NVL cho sản xuất thì doanh nghiệp thờng xuyên phải nhập khovật liệu Việc tiến hành nhập kho vật liệu chủ yếu là do bạn hàng trong nớc

=

Trang 39

cung cấp Phiếu nhập kho đợc lập làm 2 liên để ghi vào sổ kho sau đó chuyểnqua phòng kế toán và lu lại một liên ở nơi lập phiếu.

Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp, Công ty sử dụng tài khoản 621- chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Với đặc thù là sản xuất qua nhiều công đoạn nênCông ty tổ chức các tài khoản chi tiết cho các tài khoản nh sau:

* Sổ cái tài khoản 6211- Nguyên vật liệu chínhChi tiết TK 621111: CPNVLTT sản xuất đá vôi TK 621112: CPNVLTT sản xuất đất sét TK 621113: CPNVLTT sản xuất bùn TK 621114: CPNVLTT sản xuất bột liệu TK 621115: CPNVLTT sản xuất Clinke TK 621116: CPNVLTT sản xuất XM bột TK 621117: CPNVLTT sản xuất bao TK 621118: CPNVLTT vận tải TK 621119: CPNVLTT khối phu trợ

 Đối với nguyên vật liệu phụ đợc tập hợp trên tài khoản 6212 (chi tiếtcho từng đối tợng chịu chi phí)

 Đối với nhiên liệu đợc tập hợp trên tài khoản 6213 (chi tiết cho từng đốitợng chịu chi phí)

Nguyên tắc sử dụng vật liệu cho sản xuất xuất phát từ nhiệm vụ sảnxuất của ban lãnh đạo doanh nghiệp Từ nhiệm vụ sản xuất đó mà mỗi bộphận dựa trên mức tiêu hao vật t của công đoạn của mình đẻ tính ra lơng NVLcàn nhập kho của xởng, sau đó kế toán vật t tại các xởng sẽ làm phiấu xuấtkho NVL và gửi lên tổng kho Tổng kho căn cứ vào tình hình hợp lý của lợngxuất, sẽ lập phiếu xuất kho (với đặc thù là quy mô sản xuất rộng lớn, hệ thồngkho bãi gồm tổng kho và các kho phân xởng cho nên ở đây phiếu xuất là phiếukiêm vận chuyển nội bộ) Mẫu phiếu xuất kho đợc lập nh sau:

Biểu số 2.3.

Công ty TNHH Cờng ThạchPhả Lại- Chí Linh- Hải Dơng

Phiếu xuất kho số c.Từ: KLK 11 Ngời giao dịch: Anh Nguyên

Đơn vị: C5

Địa chỉ: Công ty TNHH Cờng Thạch

Trang 40

Diễn giải: sản xuất xi măngXuất tại kho: Kho đá vôiDạng xuất:

12

Đá vôi H.MaiĐá vôi H.Phòng

Xuất ngày 30 tháng 11 năm 2007

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời nhận Thủ kho

Các phiếu xuất nhập đợc gửi về phòng kế toán Kế toán chi phí kiểm tratính có thật của chứng từ Sau khi kiểm tra tính có thật của các chứng từ cácphiếu xuất kho chuyển lên, tại phòng kế toán, kế roán chi phí tiến hành nhậpsố liệu vào chơng trình phần mềm kế toán máy, kế toán phải lập dữ liệu theocác mã mà phòng kế toán đã thống nhất sử dụng trong chơng trình nh mã vậtt, mã kho, lý do xuất kho ( diễn giải) và các bút toán định khoản cho cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh:

Nợ TK 621

Có TK 152 chi tiết cho từng đối tợng

Khi nhập số liệu vào máy do chơng trình đã cài sẵn phơng pháp vật liệutính giá xuất dùng nên tự động giá vật t xuất kho sẽ xuất hiện mà không cầnnhập giá trị vào.

 Phơng pháp tập hợp chi phí nguyên vật liệu:

Công ty TNHH Cờng Thạch áp dụng phơng pháp tập hợp trực tiếp cácnguyên vật liệu, tức là ngay từ đầu các phiếu xuất kho đã ghi rõ đối tợng sửdụng NVL, chi tiết cho từng phân xởng, từng công đoạn: đất sét, bùn (dâychuyền cũ số 1) , bột liệu (dây chuyền cải tạo số 2), clinke,đá vôi, xi măngbột, xi măng bao.

Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, sổ nhật ký chung, bảng xuấttồn nguyên vật liệu… số liệu vào sổ cái nguyên vật liệu, chi tiết chi phínguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất đá vôi.

- Các mẫu sổ minh hoạ:

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
Sơ đồ 1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp (Trang 16)
Sơ đồ 1. 4. Hạch toán chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
Sơ đồ 1. 4. Hạch toán chi phí sản xuất chung (Trang 20)
Sơ đồ 1. 6: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
Sơ đồ 1. 6: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp KKĐK (Trang 23)
Qua một số chỉ tiêu có đợc ở bảng trên ta thấy, công ty đã có những bớc thay dổi lớn. Doanh thu tăng lên đáng kể (từ năm 2005 đến năm 2007 doanh thu  tăng 113.199.958 đồng), làm cho thu nhập bình quân/ngời / tháng cũng tăng  đáng kể - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
ua một số chỉ tiêu có đợc ở bảng trên ta thấy, công ty đã có những bớc thay dổi lớn. Doanh thu tăng lên đáng kể (từ năm 2005 đến năm 2007 doanh thu tăng 113.199.958 đồng), làm cho thu nhập bình quân/ngời / tháng cũng tăng đáng kể (Trang 31)
Công ty TNHH Cờng Thạch áp dụng hình thức ghi sổ theo hình thức “Nhật ký chung”  - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
ng ty TNHH Cờng Thạch áp dụng hình thức ghi sổ theo hình thức “Nhật ký chung” (Trang 40)
Sơ đồ 2.4:  Sơ dồ trình tự  ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
Sơ đồ 2.4 Sơ dồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung (Trang 40)
Bảng chấm công - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
Bảng ch ấm công (Trang 55)
Bảng chấm công - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
Bảng ch ấm công (Trang 55)
Bảng thanh toán lơng cho tổ vận hành 5 6+ 57 thàng 11/2007 Họ và tên thẻSố  - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
Bảng thanh toán lơng cho tổ vận hành 5 6+ 57 thàng 11/2007 Họ và tên thẻSố (Trang 56)
Bảng thanh toán lơng cho tổ vận hành 56 + 57 thàng 11/2007 Họ và tên Sè - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
Bảng thanh toán lơng cho tổ vận hành 56 + 57 thàng 11/2007 Họ và tên Sè (Trang 56)
Từ số liệu của bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng và các chứng từ đợc nhập vào máy tính, chơng trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ  Nhật ký chung, sổ cái tài khoản 622 ( biểu số 2.8) và sổ chi tiết tài khoản  622111- sản xuất đá vôi ( - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
s ố liệu của bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng và các chứng từ đợc nhập vào máy tính, chơng trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ Nhật ký chung, sổ cái tài khoản 622 ( biểu số 2.8) và sổ chi tiết tài khoản 622111- sản xuất đá vôi ( (Trang 58)
Ngời lập bảng - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
g ời lập bảng (Trang 62)
Căn cứ vào bảng trích khấu hao tài sản cố định- tháng 11 năm 2007 ta có mức trích khấu hao cơ bản phân bổ cho đá vôi tính vào chi phí sản xuất chung  trong tháng là : 521.285.023 đ. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
n cứ vào bảng trích khấu hao tài sản cố định- tháng 11 năm 2007 ta có mức trích khấu hao cơ bản phân bổ cho đá vôi tính vào chi phí sản xuất chung trong tháng là : 521.285.023 đ (Trang 64)
Số liệu ở bảng phân bổ khấu hao sẽ đợc nhập vào sổ Nhật ký chung, sổ cái tài khoản 627, sổ cái tài khoản 6274- sản xuất đá vôi (biểu số 2.13). - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
li ệu ở bảng phân bổ khấu hao sẽ đợc nhập vào sổ Nhật ký chung, sổ cái tài khoản 627, sổ cái tài khoản 6274- sản xuất đá vôi (biểu số 2.13) (Trang 65)
Từ các chứng từ và các bảng tổng hợp trên, kế toán lập bảng tính tổng CPSX chung phát sinh trong kỳ cho từng công đoạn sản xuất riêng biệt - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
c ác chứng từ và các bảng tổng hợp trên, kế toán lập bảng tính tổng CPSX chung phát sinh trong kỳ cho từng công đoạn sản xuất riêng biệt (Trang 68)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Thạch
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w