1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC

89 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Khoản Mục Tiền Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty TNHH Tư Vấn Tài Chính Kế Toán Và Kiểm Toán AASC
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Phương
Trường học Công ty TNHH tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 827,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khácao và phát triển tương đối toàn diện Hoạt động kinh tế đối ngoại và hội nhậpkinh tế quốc tế có nhiều bước tiến mới, đặc biệt kể từ khi Việt Nam chínhthức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO vào tháng 11/2006 Sựkiện trọng đại này đã mang đến cho Việt Nam cơ hội mở rộng giao thương,đồng thời cũng tạo ra thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trongquá trình hội nhập.

Để tăng sức cạnh tranh, tiếp tục tồn tại và phát triển, các doanh nghiệpphải quan tâm đến việc hoạch định và kiểm soát chi phí bởi vì lợi nhuận thuđược nhiều hay ít, chịu ảnh hưởng trực tiếp của những chi phí đã bỏ ra Đốivới doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm rất quantrọng vì đó là một trong những chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá hiệu quả quản lýhoạt động sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra là làm thế nào để kiểm soát tốtcác khoản chi phí, từ đó hạ giá thành mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm,tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Mộttrong những biện pháp không thể không đề cập đến đó là kế toán, vì kế toán làmột công cụ quản lý sắc bén phục vụ cho công tác quản lý chi phí và quản lýgiá thành sản phẩm.

Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, công ty TNHH in và Sản Xuất BaoBì Thiên Hà đã không ngừng đổi mới, hoàn thiện để đứng vững và phát triểntrên thị trường Đặc biệt công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành nói riêng rất được coi trọng.

Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó em đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu vàlựa chọn đề tài :”Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty TNHH in và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà” làm luận văn tốt

Trang 2

Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về lý luận cũng như thực tiễn đểhoàn thành luận văn, mặc dù đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TSNguyễn Minh phương cùng các anh chị phòng tài chính kế toán song do kinhnghiệm và khả năng còn hạn chế nên bài viết của em không tránh khỏi nhữngkhuyết điểm thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp củathầy cô giáo, các anh chị trong phòng tài chính kế toán của công ty để bàiluận văn này hoàn thiện hơn nữa, đồng thời giúp em có điều kiện bổ sung,nâng cao kiến thức của bản thân và để phục vụ tốt hơn cho quá trình học tậpvà công tác thực tế sau này.

Trang 3

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁNCHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I Bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp sản xuất

1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất

1.1 Bản chất của chi phí sản xuất

Sự ra đời và phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sảnxuất, nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liềnvới sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nóicách khác quá trình sản xuất là quá trình kết hợp của ba yếu tố: Tư liệu laođộng, đối tượng lao động và lao động sống Đồng thời quá trình sản xuất hànghoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yếu tố trên Nhưvậy, để tiến hành sản xuất hàng hoá người sản xuất phải bỏ chi phí về thù laolao động, về tư liệu lao động và đối tượng lao động.

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đếnhoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm) Chi phí không chỉ là đối tượng nghiên cứu của kế toán tài chính mà cònlà đối tượng nghiên cứu của kế toán quản trị Do vậy, với mỗi loại chi phíkhác nhau thì bản chất của chi phí được nhìn nhận theo những quan điểmkhác nhau.

- Dưới góc độ kế toán tài chính: Chi phí được nhìn nhận như nhữngkhoản phí tổn phát sinh gắn liền với hoạt động sản xuất – kinh doanh củadoanh nghiệp để đạt được một sản phẩm, dịch vụ, nhất định Chi phí đượcxác định bằng tiền của lao động sống, lao động vật hoá…trên cơ sở chứng từ,

Trang 4

tài liệu kế toán

- Dưới góc độ kế toán quản trị: Mục đích của nghiên cứu chi phí của kếtoán quản trị là cung cấp thông tin kịp thời và chính xác cho việc ra quyếtđịnh của ban quản trị Đối với kế toán quản trị, chi phí có thể là phí tổn thựctế phát sinh gắn liền với hoạt động sản xuất – kinh doanh hàng ngày khi tổchức thực hiện, kiểm tra, ra quyết định của doanh nghiệp; chi phí cũng có thểlà phí tổn ước tính trong kế hoạch sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp;những phí tổn mất đi khi lựa chọn phương án, bở qua cơ hội kinh doanh.

Chi phí sản xuất là yếu tố quan trọng tác động tới kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của đơn vị Do vậy, để quản lý hiệu quả và kịp thời chi phísản xuất kinh doanh các nhà quản trị cần phải kiểm soát được chi phí của từnghoạt động, từng loại sản phẩm, từng loại dịch vụ trong kỳ là bao nhiêu và cơcấu các khoản mục như thế nào trong tổng chi phí, có như vậy mới có cácbiện pháp sử dụng chi phí hợp lý để từ đó nâng cao được lợi nhuận cho doanhnghiệp.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả vềnội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí…do vậy để thuận tiện cho côngtác quản lý, hạch toán và kiểm soát chi phí cần thiết phải phân loại chi phítheo các tiêu thức phù hợp với mục đích và yêu cầu quản lý Trên góc độ kếtoán tài chính, chi phí được phân loại chủ yếu như sau:

1.2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí:

Phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầuđồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh chiphí, theo đó chi phí được phân loại theo yếu tố chi phí Về thực chất chỉ có 3yếu tố chi phí là: chi phí về lao động sống, chi phí về đối tượng lao động vàchi phí về tư liệu lao động Tuy nhiên, để cung cấp thông tin về chi phí một

Trang 5

cách cụ thể nhằm phục vụ cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lưưđộng, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí, các yếu tố chi phí trên có thểđược chi tiết hoá theo nội dung kinh tế cụ thể của chúng Toàn bộ chi phíđược chia làm 7 yếu tố chi phí sau:

- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vàosản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu không dùng hết nhập lại kho vàphế liệu thu hồi)

- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuấtkinh doanh trong kỳ

- Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương: Phản ánh tổngsố tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho toàn bộ côngnhân, viên chức.

- Yếu tố chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: phản ánh phần BHXH,BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấplương phải trả công nhân viên

- Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu haoTSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinhdoanh trong kỳ.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụmua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh.

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí bằng tiềnchưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố có tác dụng giúp ta biếtđược những chi phí đã dùng vào sản xuất và tỷ trọng của từng loại chi phí đólà bao nhiêu, là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiện chi phí sản

Trang 6

xuất, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tiền vốn, huyđộng sử dụng lao động, xây dựng kế hoạch khấu hao TSCĐ…

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giáthành sản phẩm

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuậntiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân chia theo khoản mục,bao gồm 5 khoản mục chi phí:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyênvật liệu chính, phụ, nhiên liệu …tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạosản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, phụ cấp lương vàcác khoản trích theo lương cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ vớitiền lương phát sinh.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm viphân xưởng sản xuất

- Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh liên quanđến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm những chi phí phát sinh liênquan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong doanh nghiệp.

Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sảnphẩm có tác dụng phục vụ cho công tác quản lý trong việc làm rõ tình hìnhnăng suất lao động thông qua sự biến động của tiền lương trong cơ cấu giáthành sản phẩm, làm rõ tình hình chi phí về tổ chức quản lý trong sản xuất(chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp ).

Ngoài cách phân loại trên, chi phí kinh doanh còn được phân loạitheo nhiều cách khác nhau như: phân loai chi phí theo cách ứng xử của chiphí, phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và đối tượng chịu chi phí,

Trang 7

Vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoảnhao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượngcông việc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành sảnphẩm cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xétdưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Trên cơ sở đó giáthành được phân loại như sau:

2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

2.2.1 Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo cách phân loại này thì giá thành được chia thành giá thành kếhoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.

- Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch được xác định trước khibước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và định mức, cácdự đoán chi phí của kỳ kế hoạch

- Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành địnhmức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên,

Trang 8

khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bìnhquân tiên tiến và không biến đổi trong suốt thời kỳ kế hoạch, giá thành địnhmức lại được xây dựng trên cơ sở xác định mức chi phí hiện hành tại từngthời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giáthành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của định mức chi phíđạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm

- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế được xác định sau khi kết thúc quátrình sản xuất trên cơ sở các chi phí phát sinh trong qúa trình sản xuất sản phẩm.

2.2.2 Theo phạm vi phát sinh chi phí

Giá thành được chia thành giá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ:- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cảcác chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộcác khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm(chi phí sản xuất, quản lý và chi phí bán hàng) Do vậy, giá thành tiêu thụ còngọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ và được xác định theo côngthức:

Giá thành toàn bộcủa sản phẩm tiêu

Giá thành sản xuấtcủa sản phẩm tiêu

thụ + Chi phí quản lýdoanh nghiệp +

Chi phí tiêuthụ sản phẩm

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất Tuynhiên, giữa chúng lại có nét tương đồng và có quan hệ chặt chẽ với nhau Vìchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều phản ánh giá trị bằng tiền của laođộng sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong kỳ Nhưng giữa chúng cũng có điểm khác

Trang 9

nhau cần phân biệt để tránh nhầm lẫn trong quá trình nghiên cứu đó là: Chiphí sản xuất phản ánh hao phí sản xuất , nó bao gồm toàn bộ hao phí màdoanh nghiệp phải tiêu dùng trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất Giáthành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất, nó phản ánh những hao phí cóliên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ.

Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm qua sơ đồ sau:

Qua sơ đồ ta thấy:Tổng giá

thành sản xuất

sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ +

Chi phí sản xuất phát sinh

-Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳNhư vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệmật thiết với nhau Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sảnphẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành Sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sảnxuất có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng hay hạ giá thành sản phẩm Do đóquản lý giá thành phải gắn với quản lý chi phí sản xuất tại doanh nghiệp

4 Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu rất quan trọngtrong hệ thống các chỉ tiêu phục vụ quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệmật thiết với doanh thu, kết quả hoạt động kinh doanh Mục tiêu cuối cùngcủa các doanh nghiệp là thu được lợi nhuận từ hoạt động sản xuất- kinhdoanh, chi phí chính là tài sản mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình sảnxuất để tạo ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ và tổng hợp các chi phí sản xuất phát

Chi phí sản xuất chi phí phát sinh trong kỳ dở dang đầu kỳ

Tổng giá thành sản xuất sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ

Trang 10

sinh trong kỳ của doanh nghiệp tạo nên giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.Một doanh nghiệp muốn thu được lợi nhuận cao thì yêu cầu đặt ra là chi phísản xuất và giá thành sản phẩm phải phù hợp với giá bán của sản phẩm, đảmbảo chất lượng và đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng Các doanhnghiệp cần phải quản lý được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sao chochi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp phải nhỏ hơn hoặcbằng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp kinh doanhngành nghề tương tự, đông thời phải thoả mãn được nhu cầu tiêu dùng củakhách hàng Từ đó mới có thể tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường vànâng cao mức lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề quản lý chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi doanhnghiệp Muốn quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, doanhnghiệp cần phải nắm rõ các yêu cầu sau:

- Phân loại chi phí sản xuất hợp lý theo yêu cầu của công tác quản lýnhằm quản lý chi phí thuận tiện hơn, tránh được sự nhầm lẫn trong quá trìnhhạch toán.

- Phải xác định được đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sảnxuất, tính giá thành sản phẩm phù hợp với quy mô, đặc điểm của từng doanhnghiệp.

- Có các biện pháp kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng chi phí và tínhgiá thành sản phẩm hiệu quả nhằm đảm bảo hạch toán đầy đủ và chính xácchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

- Ngoài ra cần nắm vững các quy định, chuẩn mực kế toán và chế độ kếtoán do Nhà nước ban hành để thực hiện tốt công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm.

Xuất phát từ yêu cầu quản lý tốt chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đặt ra nhiệm vụ đối với kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

Trang 11

phẩm như sau:

5 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu kinh tế quantrọng ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh do đóluôn là một trong những vấn đề được các nhà quản lý quan tâm hàng đầu.Việc tính đúng tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là tiền đề đểtiến hành hạch toán kinh doanh, xác định kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh cũng như sản xuất từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ và dịch vụtrong doanh nghiệp.

Để quản lý tốt kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm đáp ứng tốt yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ởdoanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cần thực hiệntốt các nhiệm vụ sau:

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, căn cứvào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà xác định đối tượng kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho phù hợp.

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đãchọn.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúngđối tượng kế toán, tập hợp chi phí sản xuất đã được xác định theo các yếu tốvà các khoản mục giá thành.

- Định kỳ báo cáo cơ sản xuất theo yếu tố chi phí và tổ chức phân tíchchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.

- Tổ chức kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sảnphẩm lao vụ, dịch vụ một cách đầy đủ và chính xác.

II Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

Trang 12

thành sản phẩm

1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạnhạch toán chi tiết chi phí phát sinh theo từng sản phẩm, từng nhóm sản phẩm,đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ…và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chitiết sản phẩm, sản phẩm theo đơn đặt hàng đã hoàn thành…theo đơn vị tínhgiá thành quy định Việc phân chia kế toán quá trình sản xuất thành hai giaiđoạn là do sự khác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong kế toán chiphí sản xuất (tức là đối tượng kế toán chi phí sản xuất) và sản phẩm hoànthành cần phải tính giá thành một đơn vị (tức là đối tượng tính giá thành sảnphẩm).

Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể phát sinh tạinhiều địa điểm khác nhau, có liên quan đến nhiều sản phẩm, dịch vụ khácnhau Doanh nghiệp cần phải biết được các chi phí đó phát sinh ở đâu, đượcsử dụng để sản xuất loại sản phẩm nào Do đó, chi phí sản xuất kinh doanhphát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợp chi phí theo một phạm vi, giớihạn nhất định Đó chính là đối tượng của kế toán chi phí sản xuất Như vậy,xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh và nơichịu chi phí Nơi phát sinh chi phí như phân xưởng, bộ phận sản xuất, đội sảnxuất …còn nơi chịu chi phí như chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, các đơnđặt hàng riêng biệt…

Việc xác định đối tượng chịu chi phí thường căn cứ vào:

- Đặc điểm sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất giảnđơn hay phức tạp.

- Loại hình sản xuất: sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt.

- Yêu cầu và trình độ sản xuất kinh doanh: trình độ cao hay thấp.

Trang 13

Xác định đối tượng chi phí sản xuất một cách khoa học, hợp lý là cơ sởđể tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổchức tổng hợp số liệu, ghi sổ tài khoản…

1.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là các loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụcần phải tính giá thành và giá thành đơn vị Cũng giống như khi xác định đốitượng kế toán chi phí sản xuất, việc xác định đối tượng tính giá thành cũngdựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, mục đíchvà yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.

- Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì mỗi sản phẩm là đốitượng tính giá thành.

- Nếu doanh nghiệp sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là mộtđối tượng tính giá thành.

- Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản thì đốitượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình côngnghệ.

- Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp thì đốitượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở bộ phận, từng chi tiết sảnphẩm và sản phẩm hoàn chỉnh.

2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệthống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sảnxuất theo đối tượng hạch toán chi phí Về cơ bản, phương pháp hạch toán chiphí sản xuất bao gồm các phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theođơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sảnphẩm …Nội dung chủ yếu của các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất làkế toán mở thẻ (hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối

Trang 14

tượng Mỗi phương pháp hạch toán chi phí ứng với một loại đối tượng hạchtoán chi phí nên tên gọi của phương pháp này biểu hiên đối tượng mà nó cầntập hợp và phân loại chi phí.

III Nội dung kế toán chi phí sản xuất

1.Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sảnphẩm Đối với những nguyên, vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếpđến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất,sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ…) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó.Nếu vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí,không thể tổ chức hạch toán riêng được thì áp dụng phương pháp phân bổgián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan theo các phươngpháp: Phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượngsản phẩm…

Chi phí nguyên, vật liệu phân bổ

cho từng đối tượng (sản phẩm ) = Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng x Tỷ lệ phân bổ Trong đó:

Tỷ lệ phân bổ = Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượngTổng chi phí nguyên, vật liệu cần phân bổ Tài khoản sử dụng:

TK 621 “chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” TK này được mở chi tiếtcho từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất) kết cấucủa TK này như sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm

hoặc thực hiện các lao vụ dịch vụ.

Trang 15

Bên Có: + Gía trị NVL xuất dùng không hết nhập lại kho

+ Kết chuyểncp NVl trực tiếp vào giá thành.TK 621 cuối kỳ không có số dư.

 Trình tự hạch toán:

Sơ đồ 1: Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tíêp

1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ baogồm lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụcấp khu vực, phụ cấp độc hại, làm thêm giờ …) Ngoài ra, chi phí nhân côngtrực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT,KPCĐ do chủ sử dụng lao động phải chịu và được tính vào chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp.

Kết chuyển chi phí nvl Trực tiếp

TK 152NVL dùng không hết

nhập lại khoTk 133

Thuế GTGTTk 151, 152,

111,112,331…

Trang 16

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK tính giá thành.

TK 622 cuối kỳ không có số dư.

 Phương pháp hạch toán:

Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được khái quát theosơ đồ sau :

Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

1.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuấtsản phẩm ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trựctiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phậnsản xuất của doanh nghiệp.

K/C chi phí nhân công trực tiếp

Trích trước lương nghỉ phép của công nhân

Trang 17

Bên Có: + Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung.

+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm.TK 627 cuối kỳ không có số dư.

TK 627 có những TK cấp 2 sau:

+ TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng + TK 6272: Chi phí vật liệu

+ TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất + TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài+ TK 6278: Chi phí bằng tiền khác

 Phương pháp hạch toán:

Chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ chi phí sản xuất chungcho từng đối tượng (sản phẩm, dịch vụ) theo tiêu thức phân bổ phù hợp.Trong thực tế, các tiêu thức thường được sử dụng phổ biến để phân bổ chi phísản xuất như phân bổ theo định mức, phân bổ theo thời gian làm việc thực tếcủa công nhân sản xuất, phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất…Côngthức phân bổ chi phí sản xuất chung như sau:

Mức chi phísản xuấtchung phânbổ cho từngđối tượng

của từng đốitượngTông tiêu thức phân bổ của

tất cả các đối tượng

Trang 18

Sơ đồ3 : Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung

1.4.Tổng hợp chi phí sản xuất.

 Tài khoản sử dụng: Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kêkhai thường xuyên, kế toán sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dởdang” TK này được mở chi tiết cho từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chitiết sản phẩm, nơi phát sinh chi phí…

TK 154 có kết cấu như sau:

TK 154

TK 1331Chi phí nhân viên

KC chi phí sản xuất chung cho các đối

tượng tính gía

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)TK152,153

TK335,242

Trang 19

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳBên Có: + Phản ánh giá trị phế liệu thu hồi

+ Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được.

+ Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩmhoàn thành.

Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ Phương pháp hạch toán:

Sơ đồ 4 : Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

2 Chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kì là phương pháp kế toán không phản ánhthường xuyên liên tục tình hình xuất nhập khẩu vật tư, hàng hoá ở các tài

TK 155

TK 157TK 621

TK 632

K/c Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

K/c chi phí nhân công trực tiếp

Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

K/c chi phí sản xuất chung

Giá thành thực tế sản phẩm nhập kho

Giá thành thực tế sản phẩm gửi bán

Giá thành thực tế sản phẩm tiêu thụ TK 627

TK 622

Trang 20

khoản hàng tồn kho ( TK 152, 153,156 ) các tái khoản này chỉ phản ánh giátrị vật tư hàng hoà tồn kho trong đầu kì và cuối kì, việc nhập hàng trong kìphải được phản ánh vào TK 611 “mua hàng” cuối kì kiểm kê hàng tồn kho.Trị gía của vật tư, hàng hoá xuất kho trong kì không căn cứ vào chứng từ xuấtkho mà căn cứ vào kết quả kiểm kê Trong trường hợp này, để tập hợp chi phísản xuất kế toán sử dụng TK 631 còn TK 154 dùng để phản ánh chi phí sảnphẩm dở dang đầu kì và cuối kì.

Nhóm tài khoản phản ánh chi phí : TK 621, TK 622, TK 627

Sơ đồ5: Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theophương pháp kiểm kê định kì.

Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kì

K/C giá trị sp dịch vụdở dang cuối kì

TK621

K/c chi phíNVL trực tiếp

Trang 21

3 Đánh giá sản phẩm dở dang

3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kì bao gồm chi phínguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí gia công chế biến do giá thành sảnphẩm chịu.

Công thức tính :

Dck= (Dđk+ Cnvl)*Sđ/(Sht+Sđ) (1) Trong đó:

- Dck và Dđk : Chỉ số sản xuất dở dang cuối kì và đầu kì- Sht: Sản lượng sản phẩm.

- Sđ: Sản lượng dở dang cuối kì.

Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, thích hợp với đơn vịsản xuất mang tính thủ công Tuy nhiên phương pháp này có nhựơc điểm làcho kết quả không chính xác Phương pháp này chỉ áp dụng đối với nhữngquá trình sản xuất mà chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trongtổng chi phí sản xuất

3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượnghoàn thành tương đương.

Căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến củachúng để tính khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.

- Nếu những gì bỏ vào một lần từ đầu thì coi quy đổi theo (1).

- Nếu những gì bỏ dần trong quá trình sản xuất thì được tính theo côngthức sau:

Dck=Dđk+ C/S

C: chi phí thực tế phát sinh trong kì bỏ dần.

S =(Sd *% hoàn thành )/ Khối lượng số lượng sản phẩm hoàn thành

Trang 22

tương đương.

Tiêu chuẩn quy đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền lương định mức.Để đảm bảo chính xác, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phíchế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tếđã dùng Phương pháp này có ưu điểm là tương đối chính xác Tuy nhiên khốilượng tính toán tương đối nhiều và đơn vị phải xác định mức độ hoàn thànhcủa sản phẩm dở dang.

3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sảnxuất định mức:

Phương pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp ( nguyên, vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp) mà không tính đến các chi phí khác.

Chi phí sản phẩm

dở dang cuối kì = Khối lượng sản phẩmdở dang cuối kì x Chi phí địnhmức đơn vị

3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:

Đối với những sản phẩm mà chi phí chế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổngchi phí, kế toán thường dùng phương pháp này Thực chất đây là một dạngcủa phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương với giả định sản phẩmdở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.

Chi phí sản phẩmdở dang cuối kì =

Gía trị nguyên vật liệuchính nằm trong sản

phẩm dở dang + 50% chi phíchế biến

III Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm phổ biến bao gồm:

1 Phương pháp giản đơn (còn gọi là phương pháp trực tiếp)

Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình

Trang 23

sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, nhưng sản xuất với khối lượng lớn vàchu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước, các doanh nghiệp khai thác(quặng, than, gỗ…)

Giá thành sản phẩm theo phương pháp này được xác định theo côngthức sau:

Tổng giá thành sản

phẩm hoàn thành = dở dang đầu kỳ +Chi phí SXKD

Tổng chi phísản xuất phátsinh trong kỳ -

Chi phíSXKD dởdang cuối kỳGiá thành đơn vị sản phẩm

Số lượng sản phẩm hoàn thành

2 Phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp mà sản phẩm hoànthành trong quy trình cộng nghệ bao gồm nhiều chi tiết, bộ phận cấu thành.những chi tiết, bộ phận sản phẩm được thực hiện ở nhiều phân xưởng sảnxuất, nhiều giai đoạn khác nhau cuối cùng lắp ráp ra sản phẩm hoàn chỉnh,như doanh nghiệp cơ khí, chế tạo, may mặc…

Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 +…+ Zn

Trong đó Z1, Z2, Zn là chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sảnphẩm hay tổng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nênthành phẩm.

3 Phương pháp hệ số

Phương pháp này được áp dụng đốí với những doanh nghiệp mà trongcùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng các yếu tố sản xuất: nguyên vậtliệu,nhân công, máy móc thiết bị…Nhưng sản xuất ra các loại sản phẩm khácnhau về chất lượng, phẩm cấp, quy cách và chi phí không hạch toán riêng chotừng loại sản phẩm được mà phải tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất; ví dụ:Doanh nghiệp sản xuất nhựa, hoá chất, cao su, may mặc, chế biến nông sản…

Trang 24

Các sản phẩm này có thể quy đổi về sản phẩm gốc (sản phẩm tiêu chuẩn) thôngqua hệ số quy đổi, sản phẩm có hệ số là 1 được xem là sản phẩm gốc.

Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thànhSố lượng sản phẩm gốc quy đổi (Qo) Trong đó Qo = (Q1.H1 + Q2.H2 + …+ Qi.Hi)

Qi là số lượng sản phẩm loại iHi là hệ số quy đổi sản phẩm iGiá thành đơn vị

sản phẩm i(Z1) = sản phẩm gốc (ZGiá thành đơn vịoi) x sản phẩm i (HHệ số quy đổii)

4 Phương pháp tỷ lệ:

Thường được áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảnphẩm có quy cách khác nhau, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, đónggiày, cơ khí chế tạo…Để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiếnhành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệgiữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức),kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại Giá thành thực tế đơn

vị sản phẩm từng loại =

Giá thành kế hoạchhoặc định mức đơn vị

sản phẩm từng loại x

tỷ lệ giữa chi phí thực tế sovới kế hoạch hoặc định mức

của tất cả các loại sản phẩm

5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trìnhsản xuất ngoài các sản phẩm chính còn thu được những sản phẩm phụ Khi đóđể tính gía trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏitổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ có thể được xác địnhtheo nhiều phương pháp như: Giá trị có thể sử dụng, giá trị ước tính, giá kếhoạch, giá nguyên liệu ban đầu…

Tổng giá thànhsản phẩm chính

hoàn thành

= Giá trị sảnphẩm chính

+ Chi phí sảnxuất phát sinh

trong kỳ

- Giá trị sảnphẩm phụ

thu hồi

- Gía trị sản phẩmchính dở dang

cuối kỳ

Trang 25

dang đầu kỳ

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm = Số lượng sản phẩm chính hoàn thànhTổng giá thành sản phẩm chính

6 Phương pháp liên hợp

Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp có quy trình công

nghệ và tính chất sản phẩm phức tạp đòi hòi tính giá thành phải kết hợp nhiềuphương pháp tính giá thành khác nhau Ví dụ: phương pháp đơn đặt hàng kếthợp phương pháp hệ số hay tỷ lệ, phương pháp loại trừ kết hợp với cácphương pháp trên…

7 Phương pháp phân bước

Phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc loại sảnxuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, sản phẩm hoàn thành trong quytrình công nghệ trải qua nhiều bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định,mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm Trong những doanh nghiệp này,đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng bước chế biến, đối tượng tính giáthành là bán thành phẩm từng bước chế biến và sản phẩm hoàn thành bướccuối cùng Tuỳ theo yêu cầu quản lý và mục đích sử dụng bán thành phẩm đểlựa chọn phương án tính giá thành phù hợp sau:

7.1 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước có tính giáthành của bán thành phẩm.

Trong những doanh nghiệp này, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất làtừng bước chế biến, đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm từng bướcchế biến và sản phẩm hoàn thành bước cuối cùng Do đó giá thành bán thànhphẩm của bước này được chuyển sang bước sau tính theo giá thành thực tế vàđược phản ánh theo từng khoản mục cp và gọi là kết chuyển tuần tự Cáchtính giá thành được thể hiện qua công thức sau:

CP NVLchính + CP chế biến bước 1 = Giá thành BTP

Trang 26

hoàn thành bước 1Giá thành BTP

hoàn thành bước1 + CP chế biến bước 2 = hoàn thành bước 2Giá thành BTP …………

Giá thành BTP

hoàn thành bước n + CP chế biến bước n = phẩm hoàn thành Giá thành sản

7.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước không tínhgiá thành của bán thành phẩm.

Trong những doanh nghiệp này, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất làtừng bước chế biến, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành bướccuối cùng Do đó cp sản xuất phát sinh trong từng bước chế biến được tínhvào giá thành thành phẩm một cách song song nên còn gọi là phương án kếtchuyển song song Cách tính giá thành sản phẩm được thể hiện qua công thứcCP NVLchính

tính vào thành

CP chế biếnbước 1 tính vào

thành phẩm + … +

CP chế biếnbước n tính vào

thành phẩm =

Giá thành sảnphẩm hoàn

V Tổ chức hệ thống sổ hạch toán chi phí sản xuất

Hình thức tổ chức kế toán là hình thức kết hợp sổ kế toán khác nhau vềchức năng ghi chép, về kết cấu, nội dung phản ánh theo một trình tự hoạchtoán nhất định trên cơ sở của chứng từ gốc Các doanh nghiệp khác nhau vềloại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một trong cáchình thức tổ chức kế toán khác nhau

Đặc trưng cơ bản để phân biệt và định nghĩa được các hình thức tổchức sổ kế toán khác nhau là ở số lượng cần dùng, ở loại sổ sử dụng, ởnguyên tắc kế cấu các chỉ tiêu dòng, cột của sổ củng như trình tự hạch toán.Trên thực tế, doanh nghiệp có thể lựa trọng một trong các hình thức kế toánsau đây: Hình thức nhật ký - sổ cái, nhật ký chứng từ, Chứng từ ghi sổ và hìnhthức nhật ký chung Trong phạm vi bài viết này em xin trình bày phương

Trang 27

pháp tổ chức hệ thống sổ hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp Nhậtký chung.

Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật kí chung là: Tất cả các nghiệpvụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật kí, mà trọng tâm là sổ nhậtkí chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo quy định khoản kế toán củanghiệp vụ đó sau đó lấy số liệu trên sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Sơ đồ 6:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung.

VI Phân tích chi phí sản xuất và các biện pháp phân tích chi phí sản xuất1 Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuấtkinh doanh.

Mục đích: Cho người quản lý biết được mức độ thực hiện kế hoạch chi phítrong kỳ của doanh nghiệp từ đó xác định lượng chi phí tiết kiệm hoặc lãng phí và

Chứng từ gốc có liên quan và các bảng phân bổ

Sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154,(631)Sæ c¸i TK 621,

622, 627, 154, (631)

Bảng cân đối số phát sinh

B¶ng tæng hîp chi tiÕt

Bảng tính giá thành sản phẩm và các báo cáo kế toán khác

NhËt kÝ chung

Trang 28

tìm ra các giải pháp thích hợp để sử dụng hợp lý chi phí (quản lý tốt chi phí) đểđạt được kết quả sản xuất kinh doanh cao và tăng mức lợi nhuận thu được.

Để đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuấtkinh doanh cần tính chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ % hoàn thành kế

hoạch chi phí sản xuất =

Tổng chi phí sản xuất thực tế

Tổng chi phí sản xuất kế hoạch

+ Nếu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất > 100% thì doanhnghiệp không hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất.

+ Nếu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất = 100% thì doanhnghiệp hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất.

+ Nếu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất < 100% thì doanhnghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch chi phí sản xuất.

2 Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơnvị sản phẩm

Trong quá trình lập kế hoạch và kiểm soát chi phí, những nhà quản trịluôn quan tâm đến sự biến động của các chi phí đơn vị (giá thành đơn vị sảnphẩm ) Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành là xem xét sự biến độngcủa giá thành đơn vị nhằm đánh giá khái quát được tình hình giá thành củadoanh nghiệp.

Để đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sảnphẩm cần tính chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ % hoànthànhkế hoạch giá thành

đơn vị sản phẩm =

Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm

Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm

+ Nếu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm > 100%thì doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm.

Trang 29

+ Nếu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm =100%thì doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm.

+ Nếu tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm < 100%thì doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm.

Trang 30

PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH IN VÀ

SẢN XUẤT BAO BÌ THIÊN HÀ

1 Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lýcủa công ty

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà (Thien Ha PackingCompany Ltd) được thành lập theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số:0504000026 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 12/12/2002 Chủ sở hữu là Công ty Cổ phần Hoá chất Thiên Hà, Giấy chứng nhậnĐăng ký kinh doanh số: 0103000066 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nộicấp ngày 09/06/2000 Công ty có trụ sở giao dịch: Số 9 Ngô Thì Nhậm Côngty mẹ kinh doanh ngành nghề sau:

+ Đầu tư và kinh doanh vốn

+ Quản lý phần vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm phân bón, hoá chất,các loạimáy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho ngành hoá chất và các ngànhkinh tế khác

+ Khai thác và chế biến khoáng sản

+ Kinh doanh các dịch vụ nhà nghỉ, văn phòng, du lịch+ In ấn phẩm

+ Dịch vụ khoa học công nghệ.

Trong giai đoạn đầu công ty TNHH In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hàđược thành lập với số vốn đăng ký: 35.000 triệu đồng (Ba mươi lăm tỷ đồngVN) đi vào hoạt đông với trang thiết bị máy móc hiện đại, hệ thống dâychuyền sản xuất khép kín được nhập từ các nước tiên tiến trên thế giới.

Trang 31

Những năm tiếp theo công ty không ngừng phát triển và cái tiến máy móc dâytruyền công nghệ hiện đại.

Trải qua 5 năm, mặc dù còn non trẻ Nhưng Thiên Hà đã dần dần đứngvững và tạo được uy tín trong ngành in và sản xuất bao bì, không những làvới những đối tác trong nước mà còn là những nhà cung cấp nước ngoài.Không chỉ hoạt động trong lĩnh vực thương mại mà còn thuê ngoài gia công,tự chế tạo để cung cấp các sản phẩm phục vụ đúng, đủ, chất lượng tốt cho cáchợp đồng Nhiệm vụ của công ty đó là hoạt động có hiệu quả, tìm kiếm thêmthị trường mới, sản phẩm mới, các nhà cung cấp mới, các lĩnh vực mới,…nhằm tạo doanh thu, mang lại lợi nhuận cho các thành viên góp vốn, một mặtgây dựng uy tín tốt trên thị trường.Với những thay đổi trên, thêm vào đó làcung cách làm việc Công ty đã cho ra đời những sản phẩm đạt tiêu chuẩn vàđáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng Từ đó, Công ty đã chủ động trongviệc ký kết hợp đồng, đảm bảo chất lượng, thời gian, giá cả hợp lý nên đã thuhút được khách hàng trong và ngoài nước Hiện nay Công ty đã đi vào ổnđịnh và hoạt động có hiệu quả, doanh thu luôn đạt mức tăng trưởng bình quânhàng năm là 15%.

1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Công ty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà thông qua các hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình nhằm khai thác một cách có hiệu quả các nguồn vậttư, nhân lực và tài nguyên của đất nước, đồng thời tiến hành nghiên cứu, ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để không ngừng cải tiến nângcao chất lượng bao bì hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và nhu cầutiêu dùng trong nước.

* Ngành nghề sản xuất kinh doanh:

- Sản xuất màng ghép phức hợp, in trên chất liệu màng- Sản xuất ván gỗ nhân tạo

Trang 32

- Sản xuất và in bao bì

- Kinh doanh nguyên liệu ngành in và ngành nhựa.

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế nhu cầu về các sản phẩm nhựa là rấtlớn kéo theo sự phát triển nhanh của công nghiệp bao bì nhựa Từ năm 20002đến năm 2005 công nghiệp bao bì nhựa của Việt nam phát triển với tốc độ35% Sau năm 2005 tốc độ này vẫn tăng nhưng sẽ tăng trưởng nhiều nhất vềsản phẩm bao bì nhựa kỹ thuật cao do thị trường tiêu thụ sẽ ngày càng khótính, đòi hỏi cao về chất lượng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm, đặc biệt làhàng dân dụng và xuất khẩu Công ty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà chủyếu là nhận in theo hợp đồng và đơn đặt hàng của khách nên mặt hàng cuảcông ty rất đa dạng về chủng loại.

1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý

1.3.1 Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý công ty

Sơ đồ 10 - Sơ đồ Tổ chức bộ máy quản lý công ty

- Chủ tịch - Thành viên

Bộ Phận

Kế toánBộ phận tổ chức& kỹ thuật sản xuất

Bộ phậnhànhchính

Trang 33

1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban và lãnh đạo công ty.

+ HĐQT: Là người đại diện cho các cổ đông trực tiếp điều hành côngty, chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về công việc của mình.

+ Giám đốc công ty: là người đại diện theo pháp luật của công ty doChủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước pháp luật về

công việc của mình.

+ Phó Giám đốc công ty: do Giám đốc công ty bổ nhiệm và giúp việccho giám đốc công ty trong phạm vi Giám đốc công ty uỷ quyền Thay mặt

giám đốc điều hành công ty khi Giám đốc vắng mặt.

+ Bộ phận kinh doanh: có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ vật tư, nguyên

liệu đầu vào, xây dựng cơ bản cho nhà máy.Tiêu thụ toàn bộ đầu ra của nhà máy.

1.4.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:

Công ty TNHH In và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà chuyên sản xuất cácloại bao bì đóng gói, trong đó chủ yếu là các loại bao bì đóng gói các sảnphẩm sinh hoạt hàng ngày theo đơn đặt hàng của các công ty sản xuất các mặthàng này ví dụ như vỏ bao bột giặt, vỏ bao mì tôm, vỏ bao các loại thựcphẩm… và rất nhiều các loại vỏ bao cho rất nhiều các sản phẩm phục vụ sinhhoạt hàng ngày của chúng ta Các loại vỏ bao này chủ yếu được làm bằng

Trang 34

nhựa, ngoài ra công ty còn sản xuất một số loại vỏ bao giấy cacton được làmtù các loại giấy khác nhau Sau đây là sơ đồ khái quát quy trình công nghệ sảnxuất loại vỏ bao bằng nhựa (sản phẩm chủ yếu của công ty):

Sơ đồ11 - Quy trình công nghệ sản xuất

Máy in chìmtám màu

Máy ghép màngdạng gravure

Kho thành phẩm

Thiết bị phụ thêmKeo để ghép màng

Trang 35

Giải thích sơ đồ quy trình công nghệ:

Quy trình sản xuất vỏ bao tại công ty Thiên Hà trải qua 4 công đoạn sau:

1)Công đoạn tráng màng:

Hai loại nguên liệu chủ yếu được dùng để tráng màng là nhựa PP vàPE(LLDPE, LDPE, HDPE), nhựa taical,… Nhựa được tráng thành các loạimàng mỏng với độ dày khác nhau tuỳ theo yêu cầu của sản phẩm

2) Công đoạn in:

Trong quá trình sản xuất, in trên màng thường được tiến hành trước,sau đó mới tiến hành việc ghép màng.

Chọn quá trình in: in 1 mặt 8 màu hay in đồng thời mỗi mặt 4 màu hoặcsố màu theo yêu cầu khác hàng.

Chuẩn bị mực in và lô in :bản in ống đồng sau khi được chế bản theođúng yêu cầu của khách hàng được lắp đặt vào các bệ máy in Mực in đượcđặt vào các bệ in với màu thích hợp, đây là giai đoạn phức tạp nhất trong quytrình in vì chỉ một sơ xuất trong việc lắp đặt trục in chế bản và ống mực vàocác bệ in cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng in.

Cài đặt chế độ làm việc như: nhiệt độ in, tốc độ các mô tơ, xi lanh khí,điều khiển sức cằng cấp liệu và truyền động…trên bảng điều khiển PLC.

Sau khi lắp đặt cuộn nguyên liệu vào bệ, sếp màu in và bẳng in ốngđồng vào các bệ in và tiến hành in.

Sản phẩm sau khi in, được chuyển sang máy ghép màng.

3) Công đoạn ghép màng:

Có thể chọn tráng lớp màng thứ hai ở mặt trong hay mặt ngoài lớpmàng đã qua in lắp ráp hai cuộn nguyên liệu màng vào bệ căp liệu, điềuchỉnh nhiệt độ ghép màng, sức căng, nhiệt độ sấy, lưu lượng nước làm mát, gatrên tủ điều khiển Gia nhiệt keo dùng để ghép màng đến nhiệt độ cần thiết vàbắt đầu quá trình vận hành.

Trang 36

Keo dính để ghép màng:Tùy theo từng loại vật liệu màng ghép màchuẩn bị những loại keo thích hợp, keo được pha cùng dung môi để tạo nồngđộ phù hợp

Dùng bộ đếm để tính toán chiều dài sản phẩm, nếu cuộn cấp liệu bị hết,tiếp tục nối màng để quá trình diễn ra liên tục cho đến khi đạt được khốilượng yêu cầu Trong quá trình sản xuất, phải theo dõi thường xuyên sựchuyển động của lớp màng, nếu phát hiện lỗi lập tức dừng máy kiểm tra lạichế độ làm việc của máy và hoạt động của các con lô và trục quay.

4) Công đoạn dựng bao: Kiểm tra, phân loại, đóng gói

Đây là công đoạn cuối cùng để hoàn thiện sản phẩm bao bì Công việccủa giai đoạn này chỉ là cắt các BTP ghép và tiến hành may thành các loại vỏbao theo yêu cầu của khách hàng.

1.4.2 Ảnh hưởng của quy trình công nghệ đến kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm

Công ty xác định đối tượng hạch toán chi phí giá thành là toàn bộ quy

trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm từngcông đoạn Các khoản mục chi phí NVLTT và chi phí NCTT được mở chi tiếtcho từng giai đoạn công nghệ, chi phí SXC tập hợp cho toàn bộ quy trìnhcông nghệ sau đó phân bổ đều cho từng công đoạn.

Giá thành đv BTP mỳ tôm công đoạn in được tính theo công thức sau:Giá thành

đv BTPin mỳ

CP NVLTTphân bổ choBTPin mỳ

+ CP NCTT phân bổ cho BTPin mỳtôm +

CPSXC phânbổ cho BTPin mỳ tôm

Giá thành đv TP i được tính theo công thức sauGiá thành

đv TP mỳ

Giá thành đv BTP ghép mỳ

CPNCTTPhân bổ cho TPghép mỳ tôm

+ CP SXC phânbổ cho TP mỳtôm

Trang 37

Sơ đồ12 : SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TÍNH GIÁ THÀNH

Lương Thị Hằng Lớp: Kế toán 46A

Giá thành từng loại màng

Giá thành từng loại BTP in

CP sản xuất chung phân bổ cho từng

loại màng

Giá thành từng loại BTP ghép

Giá thành BTP ghép

-Phế thu hồi

Chi phí NCTT từng loại vỏ bao

CP sản xuất chung phân bổ cho từng

loại vỏ bao

Giá thành từng loại vỏ bao

Chi phí NVL từng loại màng

-Phế thu hồi

Chi phí NCTT từng loại màng

-Phế thu hồi

Chi phí NCTT từng loại BTP in

CP sản xuất chung phân bổ cho từng

CP sản xuất chung phân bổ cho từng

BTP inGiá thành

BTP In Giá thành từng loại

màng

Trang 38

1.5 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty

1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán

Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toáncủa Công ty và do 4 nhân viên đảm nhiệm Tất cả các chứng từ thanh toánhạch toán đều được chuyển về trụ sở chính của công ty tập trung ở phòng kếtoán Tất cả các hợp đồng, dự án từ các chi nhánh này sẽ được sự thông quacủa ban giám đốc và căn cứ vào đó, Thiên Hà sẽ có những chính sách hợp lý.Tất cả các chứng từ đều được gửi về phòng kế toán và được thanh toán ởphòng kế toán của Công ty Phòng kế toán của công ty gồm có 4 nhân viên vàđược phân bố trí nhiệm vụ như sơ đồ sau

Sơ đồ 13 -Sơ đồ Tổ chức bộ máy kế toán1.5.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, vào yêu cầu quản lý, trình độnghiệp vụ của các nhân viên kế toán và các trang thiết bị phòng kế toán Côngty TNHH In và SX Bao Bì Thiên Hà sử dụng phương pháp Nhật ký chung vàsử dụng phần mềm hạch toán kế toán FAST để tổ chức ghi sổ Nhìn chung,

toán kiêm kế toán tiền mặt và

tiền gửi ngân hàng

Thủ quỹ kiêm kế toán chi phí dự án, kế toán vật tư

Trang 39

hình thức này dễ ghi chép, dễ thiết kế, dễ mã hóa, phù hợp với áp dụng kếtoán máy tại Công ty và thuận lợi cho việc lưu trữ, tìm kiếm chứng từ cũngnhư kiểm tra, đối chiếu.

Phương pháp hạch toán chung được áp dụng tại công ty như sau:

- Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh, từ yêu cầu quản lý vàtrình độ quản lý công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên Trị giá NVL, CCDC xuất kho theo giá trị thực tế đích danh.

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo nguyên gía và gía trị còn lại Phươngpháp khấu hao đường thẳng.

- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Cùng với việc áp dụngchế độ kế toán mới của nhà nước công ty xây dựng hệ thống tài khoản kế toándoanh nghiệp theo Quyết định số 15 của Bộ tài chính ban hành ngày20/03/2006.

- Cũng như đơn vị khác, công ty có niên độ kế toán là 1năm từ 01/01đến 31/12 Kỳ kế toán là theo quý phù hợp với chu kỳ lập báo cáo.

- Đơn vị tiền tệ là VNĐ để tránh nhầm lẫn, tránh sự quy đổi sai vàthuận tiện trong việc hạch toán các nghiệp vụ kế toán phát sinh.

2 Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty TNHH in và sản xuất bao bì Thiên Hà

2.1 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty

2.1.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất

2.1.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vậthoá mà doanh nghiệp thực tế phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một kỳ nhất định Một trong những thông tin quan trọng đối vớicác nhà quản lý là thông tin về chi phí, vì mỗi khi chi phí tăng thêm ảnhhưởng trực tiếp đến lợi nhuận Các công ty luôn có xu hướng tiết kiệm chi phí

Trang 40

sản xuất, hạ gía thành sản phẩm để tăng lợi nhuận Cũng vì điều này nhà quảnlý của công ty Thiên Hà nhận thấy sự tất yếu phải quản kiểm soát chặt chẽ chiphí sản xuất của mình Chi phí sản xuất phát sinh phục vụ cho quá trình sảnxuất sản phẩm tại công ty TNHH In Và Sản Xuất Bao Bì Thiên Hà bao gồmnhiều loại khác nhau, phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau như chi phí vềnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí tiền lương, tiền công, chi phí vềkhấu hao tài sản cố định…

2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được thực hiện tập chung ởxí nghiệp với 4 phân xưởng khác nhau nên việc đảm bảo các yếu tố của quátrình sản xuất được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệu quả là một vấnđề luôn được nhà máy quan tâm, chú ý.

Toàn bộ chi phí sản xuất tại công ty được phân loại theo khoản mục phítrong giá thành Theo cách phân loại này chi phí sản xuất của công ty đượcchia thành 3 khoản mục phí bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm các chi phí về nguyên vật

liệu chính (các loại nhựa, nhựa PP nhựa, nhựa PE, Tâical, nhựa tái sinh, nhựa

sủi, nhựa dẻo, Nguyên vật liệu phụ: Mực Offset, bản kẽm (to, nhỏ), thuốc tút

bản, cao su in máy, đế bình phim, keo dán các loại, gỗ dán , và chi phí về cácloại nguên vật liệu khác (dầu máy, phụ tùng thay thế…) phát sinh trong quátrình sản xuất sản phẩm

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương chính, lương phụ, các

khoản tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phátsinh trong kỳ của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Chi phí nhân côngtrực tiếo được tập hợp cho từng loại sản phẩm ở từng phân xưởng.

- Chi phí sản xuất chung: gồm tiền lương và các khoản trích theo

lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu  trực tíêp - Hoàn thiện kế toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC
Sơ đồ 1 Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tíêp (Trang 15)
Sơ đồ 2: Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp - Hoàn thiện kế toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC
Sơ đồ 2 Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (Trang 16)
Sơ đồ 4 : Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất - Hoàn thiện kế toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC
Sơ đồ 4 Trình tự hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất (Trang 20)
Sơ đồ 6:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung. - Hoàn thiện kế toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC
Sơ đồ 6 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung (Trang 28)
Sơ đồ 13 -Sơ đồ Tổ chức bộ máy kế toán 1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng tại  công ty - Hoàn thiện kế toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC
Sơ đồ 13 Sơ đồ Tổ chức bộ máy kế toán 1.5.2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty (Trang 38)
Bảng Phân Bổ BHXH, BHYT - Hoàn thiện kế toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC
ng Phân Bổ BHXH, BHYT (Trang 55)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Hoàn thiện kế toán khoản mục tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán AASC
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w