1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện

92 654 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm toán Khoản Mục Chi Phí Sản Xuất Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Do AASC Thực Hiện
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Lan
Trường học Đại học Kiểm toán
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 687,5 KB

Nội dung

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện

Trang 1

Lời nói đầu

Sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là mộttất yếu khách quan Trong nền kinh tế vô cùng phức tạp và khó khăn này, các thànhphần kinh tế ngày càng đa dạng hơn, đòi hỏi sự quan tâm, điều tiết vĩ mô của Nhànớc ngày càng nhiều hơn Chính trong bối cảnh đó, Kiểm toán độc lập đã ra đời vàtrở thành công cụ đắc lực giúp cho các doanh nghiệp tích cực, chủ động, an tâmtrong kinh doanh, trong quan hệ hợp tác với bạn hàng của mình để từ đó nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đứng trên góc độ Nhà nớc, hoạtđộng kiểm toán nói chung và kiểm toán độc lập nói riêng còn góp phần làm lànhmạnh hoá nền tài chính quốc gia, giúp các cơ quan hữu quan xác định đúng tráchnhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc để từ đó cónhững chính sách hợp lý khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp.

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, vấn đề quan tâm hàng đầu là lợi nhuậnbởi để tồn tại trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, họ phải tự khẳng định mình, tựtìm con đờng kinh doanh có hiệu quả nhất mà lợi nhuận chính là thớc đo cho sựthành công của doanh nghiệp đó Cách giải quyết cho vấn đề trên là giảm thiểu chiphí ở mức thấp nhất nếu có thể nhng đồng thời phải nâng cao chất lợng sản phẩmsản xuất ra nhằm tối đa hoá doanh thu và lợi nhuận Nh thế có thể thấy rằng, chiphí đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệpbởi khoản mục này ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp đó.

Xuất phát từ những lý do trên và đợc sự quan tâm, chỉ bảo dạy dỗ, sự giúpđỡ, hớng dẫn của thầy giáo và các anh chị Phòng kiểm toán các dự án AASC, em

đã chọn đề tài: Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo“ Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo

cáo tài chính do Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán(AASC) thực hiện ”.

Đã từ lâu, thuật ngữ: “ Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán BáoKiểm toán” không còn xa lạ và trở nên quen thuộc vớimọi ngời nhng chắc hẳn không phải tất cả mọi đối tợng quan tâm đều có thể hiểurõ về cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung Vậy qui trình chung của cuộckiểm toán Báo cáo tài chính diễn ra nh thế nào? Kiểm toán khoản mục chi phí sảnxuất có sự khác biệt với các khoản mục khoản mục khác ra sao? Trình tự kiểm toánkhoản mục này có gì đặc biệt? Tất cả những băn khoăn trên đây sẽ đợc làm rõtrong chuyên đề thực tập này.

Bài viết sẽ bao gồm ba phần chính:

Phần I: Cơ sở lý luận cơ bản về kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toánBáo cáo tài chính tại các doanh nghiệp

Trang 2

PhÇn II: Thùc tr¹ng kiÓm to¸n chi phÝ s¶n xuÊt trong kiÓm to¸n B¸o c¸otµi chÝnh cña C«ng ty DÞch vô T vÊn Tµi chÝnh KÕ to¸n vµ KiÓm to¸n (AASC)

PhÇn III: Nh÷ng bµi häc kinh nghiÖm rót ra tõ thùc tiÔn kiÓm to¸n chi phÝs¶n xuÊt do AASC thùc hiÖn vµ mét sè gi¶i ph¸p hoµn thiÖn qui tr×nh kiÓmto¸n chi phÝ s¶n xuÊt trong kiÓm to¸n B¸o c¸o tµi chÝnh.

Trang 3

Phần I: cơ sở lý luận cơ bản về kiểm toán chi phí sảnxuất trong kiểm toán báo cáo tài chính

tại các doanh nghiệp

I lý luận chung về kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểmtoán báo cáo tài chính

1 Chi phí sản xuất và những vấn đề về hệ thống kiểm soát nội bộ

1.1 Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí

về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).

Chi phí sản xuất bao gồm:

- Chi phí về lao động sống: là các chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo

l-ơng đợc tính vào chi phí Khoản này bao hàm yếu tố sức lao động - một trong bayếu tố bất kỳ của nền sản xuất xã hội nào.

- Chi phí về lao động vật hoá: Bao gồm chi phí khấu hao, chi phí về nguyên vật

liệu…NhNh vậy, trong chi phí về lao động vật hoá bao hàm hai yếu tố cơ bản còn lạilà t liệu lao động và đối tợng lao động của nền sản xuất xã hội

Ngoài ra, chi phí sản xuất còn đợc hiểu nh sau: chi phí sản xuất là những chiphí phát sinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụtrong phạm vi phân xởng Nh vậy, chi phí sản xuất bao gồm:

 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

Trong đó:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,

nhiên liệu…Nh ợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với nhữngđnguyên vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chiphí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, lao vụ…Nh) thì hạch toántrực tiếp cho đối tợng đó.

- Chi phí nhân công trực tiếp: là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân

trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh lơng chính, lơng phụ vàcác khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng (phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, độc hại,phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp làm đêm…Nh) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếpcòn bao gồm các khoản đóng góp cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụnglao động chịu và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ nhất định vớitiền lơng phát sinh của công nhân sản xuất.

Trang 4

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản

phẩm sau chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanhnghiệp.

1.2 Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất

Nhận rõ tầm quan trọng của chi phí sản xuất, các doanh nghiệp thờng thiếtlập hệ thống kiểm soát nội bộ theo sự vận động của chi phí.

* Bộ phận quản lý sản xuất và các chính sách về quản lý sản xuất.

Bộ phận quản lý sản xuất đợc thiết lập từ bộ phận quản lý cấp cao nh phòng

kế hoạch, phòng quản lý sản xuất đến các bộ phận quản lý cấp phân xởng nh cácbộ phận sản xuất, tổ đội sản xuất

Các chính sách về quản lý sản xuất đợc xây dựng từ giai đoạn cung cấp các

nguồn lực cho sản xuất đến giai đoạn kết thúc sản xuất Chính sách về xuất vật tcho sản xuất nh: vật t xuất kho phải có phiếu yêu cầu sử dụng vật t và có sự phêchuẩn của bộ phận quản lý sản xuất Chính sách về việc theo dõi thời gian làmviệc và chính sách tính lơng cho công nhân viên nh tính lơng theo sản phẩm hoànthành, theo thời gian Chính sách theo dõi, ghi sổ tại bộ phận sản xuất và các quiđịnh về kiểm tra tại các tổ đội sản xuất Các doanh nghiệp sản xuất lớn thờng thiếtlập chính sách quản lý chi phí sản xuất bằng định mức chi phí Định mức chi phíchi phí thiết lập phù hợp với dây chuyền công nghệ và các tiêu chuẩn kỹ thuật.Định mức chi phí đợc theo dõi bởi bộ phận quản lý sản xuất Các chi phí sản xuấtthực tế phát sinh luôn đợc so sánh với định mức nhằm phát hiện ra những thay đổibất thờng để từ đó có những quyết định kịp thời Nh vậy, tổ chức công tác quản lýsản xuất là một phần trong hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất Nếucông tác này đợc thiết kế và vận hành có hiệu quả sẽ hạn chế đợc sai sót và gian lậnxảy ra đối với chi phí sản xuất.

* Hệ thống kế toán

Đây là yếu tố quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ Chi phí sản xuấtđợc hạch toán theo một qui trình chặt chẽ.

Tổ chức chứng từ: Chứng từ kế toán là vật mang tin, chứng minh cho nghiệp

vụ kinh tế đã thực sự phát sinh và hoàn thành Đối với chi phí sản xuất, chứng từ kếtoán thờng bao gồm:

- Chứng từ vật t: Phiếu xuất kho, phiếu báo vật t còn lại, phiếu sử dụng vật t - Chứng từ về tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng,

phiếu bảo hiểm xã hội

Trang 5

- Chứng từ về dịch vụ mua ngoài: Hoá đơn tiền điện, tiền nớc - Chứng từ tài sản cố định: Bảng tính khấu hao

- Ngoài ra còn một số chứng từ khác nh bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ

nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Trên các chứng từ này nhất thiết phải có các yếu tố nh: tên gọi chứng từ,ngày tháng năm lập chứng từ, số hiệu chứng từ, nội dung nghiệp vụ kinh tế phátsinh, yếu tố về giá trị, chữ ký của những ngời có liên quan

Các chứng từ kế toán đợc lập và luân chuyển theo một qui trình luân chuyểnnhất định Đi liền với qui trình luân chuyển chứng từ này là các chính sách về kiểmsoát nội bộ đợc thiết kế cụ thể cho từng doanh nghiệp khác nhau.

Qui trình luân chuyển chứng từ

Bộ phận có Kế toán Thủ trởng, Bộ phận Kế toán yêu cầu phụ trách KTT chức năng

kinh tế

Yêu cầu Lập chứng từ Ký duyệt Thực hiện Ghi sổ

Chứng từ kế toán phải đợc lập rõ ràng và trung thực, đảm bảo đủ số liệu,gạch bỏ phần bỏ trống, không tẩy xoá, sửa chữa Trong mọi trờng hợp, tính liên tụctrên các chứng từ cần phải đợc tuân thủ Chứng từ kế toán là cơ sở để ghi sổ kế toán.

Đứng trên góc độ kiểm toán, để có thể đa ra các nhận xét, đánh giá về côngtác hạch toán chi phí một cách đúng đắn nhất, kiểm toán viên cần phải có một cáinhìn tổng thể về công tác kế toán nói chung và hiểu rõ về công tác hạch toán chiphí sản xuất nói riêng Bởi vậy, việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất sẽlà cơ sở để kiểm toán viên thực hiện công việc của mình một cách hiệu quả nhất.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Hàng tồn kho

Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 6

Sơ đồ I 1: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất* Hệ thống sổ sách kế toán

Hiện nay có 4 hình thức sổ: Nhật ký chứng từ, Nhật ký sổ cái, Nhật kýchung, Chứng từ ghi sổ Tuỳ từng điều kiện thực tế, các doanh nghiệp có thể lựachọn một trong các hình thức sổ trên Đồng thời các doanh nghiệp cũng mở sổ chitiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.

* Các nguyên tắc cơ bản trong hạch toán chi phí sản xuất

Trong toàn bộ qui trình hạch toán, kế toán viên phải tuân thủ các nguyên tắckế toán chung đợc thừa nhận do Hội đồng chuẩn mực của Liên đoàn kế toán viênquốc tế ban hành Các nguyên tắc này phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính vớimục tiêu: dễ hiểu, đáng tin cậy và dễ so sánh Dới đây là một số nguyên tắc cơbản:

- Nguyên tắc thực thể kinh doanh: Đơn vị hạch toán là đơn vị có chu trình tuần

hoàn vốn khép kín và qui trình hạch toán vốn khép kín Mỗi đơn vị hạch toán làmột thực thể độc lập với chủ sở hữu và các đơn vị khác, có trách nhiệm tổng hợp lậpbáo cáo.

- Nguyên tắc hoạt động liên tục: Các đơn vị kế toán đợc giả thiết hoạt động liên

tục vô thời hạn hoặc ít nhất không bị giải thể trong thời gian gần.

- Nguyên tắc thớc đo tiền tệ: Đơn vị tiền tệ là thớc đo chủ yếu trong hạch toán kế toán.- Nguyên tắc kỳ kế toán: Để đảm bảo số liệu kế toán có thể so sánh đợc và Báo

cáo tài chính phục vụ kịp thời cho việc quản lý thì việc lập Báo cáo tài chính tiếnhành theo các kỳ nhất định gọi là kỳ kế toán.

- Nguyên tắc chi phí:Việc tính toán các tài sản, công nợ, doanh thu phải dựa

trên giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.

- Nguyên tắc phù hợp: Chi phí phát sinh phải phù hợp với doanh thu tạo ra trong

- Nguyên tắc khách quan: Số liệu kế toán phải khách quan, trung thực và có thể

kiểm tra đợc.

- Nguyên tắc nhất quán: Các nguyên tắc và chính sách kế toán phải áp dụng

nhất quán giữa các kỳ kế toán, nếu có thay đổi phải trình bày nguyên nhân và ảnhhởng của nó tới công tác hạch toán.

- Nguyên tắc công khai: Các thông tin kế toán và Báo cáo tài chính phải cung

cấp đầy đủ đến tay ngời sử dụng.

Trang 7

- Nguyên tắc thận trọng: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải đảm bảo có đầy

- Nguyên tắc thận trọng: Đảm bảo sự an toàn khi tính các khoản chi phí và thu

nhập Trong đó thu nhập phải đợc đảm bảo chắc chắn, chi phí phải đợc tính tối đa.

- Nguyên tắc nhất quán: Việc sử dụng các phơng pháp tính giá, phơng pháp

hạch toán tập hợp chi phí phải thống nhất giữa các kỳ.

- Nguyên tắc phù hợp: Hạch toán chi phí phải đúng đối tợng chịu chi phí, đúng

kỳ và phù hợp với thu nhập trong kỳ.

Những nguyên tắc này là kim chỉ nam cho việc hạch toán chi phí và cần đợcxem xét trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào.

2 Một số quy định về chi phí2.1 Chi phí sản xuất kinh doanh

Theo qui định hiện hành, chi phí của doanh nghiệp Nhà nớc là toàn bộ cácchi phí trực tiếp, chi phí quản lý…Nhvà các chi phí có liên quan khác mà doanhnghiệp đã chi ra để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh nh: tiền lơng và cáckhoản có tính chất tiền lơng, chi phí về nguyên, nhiên vật liệu (vật t), khấu hao tàisản cố định, công cụ lao động, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí quản lý, cáckhoản trích nộp theo qui định của Nhà nớc nh Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế,Kinh phí công đoàn…Nh

Khi xác định chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc, cầnphải phân biệt rõ ràng các khoản chi phí và không đợc tính các khoản chi phí sau:

- Chi phí đi công tác nớc ngoài vợt định mức.

- Chi phí sản xuất kinh doanh vợt mức qui định của Nhà nớc.

- Các khoản tiền do vi phạm pháp luật nh vi phạm luật giao thông, luật thuế, vi

phạm chế độ kế toán thống kê…Nh

- Các khoản chi đầu t xây dựng cơ bản, chi mua sắm tài sản cố định hữu hình và

vô hình.

Trang 8

- Các khoản chi thuộc nguồn kinh phí đài thọ nh các khoản chi sự nghiệp đợc

ngân sách Nhà nớc cấp, các khoản chi do cơ quan cấp trên cấp hoặc các tổ chứckhác hỗ trợ chi trả tiền vay đầu t xây dựng cơ bản cha hoàn thành đa vào sử dụng.

- Các khoản chi ủng hộ các cơ quan, tổ chức xã hội.2 2 Chi phí cho các hoạt động khác

Chi phí cho các hoạt động khác bao gồm chi phí hoạt động tài chính và chiphí bất thờng.

- Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí đầu t tài chính ra ngoài doanh

nghiệp nhằm mục đích sử dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nângcao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí cho việc mua bán trái phiếu,tín phiếu, cổ phiếu kể cả các tổn thất (nếu có), chênh lệch tỷ giá ngoại tệ theo quiđịnh, trích lập giảm giá chứng khoán, chi phí về lãi trả cho số huy động trong kỳ,chi phí chiết khấu thanh toán cho ngời mua hàng hoá, dịch vụ khi thanh toán tiềntrớc hạn, chi phí khác liên quan đến hoạt động đầu t tài chính ra ngoài doanhnghiệp.

- Chi phí bất thờng là các khoản chi phí không phát sinh thờng xuyên trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí về nhợng bán hoặc thanh lýtài sản cố định, chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ phải thu khó đòi đã xoá sổ kếtoán, chi phí về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, chi phí để thu tiền phạt, giátrị tài sản tổn thất sau khi đã giảm trừ tiền đền bù của ngời phạm lỗi hoặc tổ chứcbảo hiểm, trị giá phế liệu thu hồi (nếu có) sau khi đã đợc bù đắp bằng các quĩ dựphòng tài chính.

Chi phí sản xuất là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trên báocáo tài chính của doanh nghiệp (đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất) Vìvậy, bên cạnh những đặc điểm chung của kiểm toán chi phí thì quá trình kiểm toánchi phí sản xuất cũng đặt ra những yêu cầu mà kiểm toán viên sẽ phải tuân thủ vàmột số khó khăn nhất định thờng gặp trong kiểm toán chi phí nh bất kỳ một khoảnchi phí sản xuất kinh doanh nào.

3 ý nghĩa của chi phí với vấn đề kiểm toán

* Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với các khoản mục trên báo cáo kếtquả kinh doanh

Chi phí sản xuất là một phần của chi phí sản xuất kinh doanh bởi vậy cũnggiống nh chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất đóng vai trò nhất định trongbáo cáo tài chính của doanh nghiệp Có thể nói rằng, chi phí phát sinh và biến đổiliên tục trong quá trình phát triển của doanh nghiệp Chi phí phát sinh gắn liền với

Trang 9

việc doanh nghiệp đang tồn tại Khi doanh nghiệp ngừng hoạt động có nghĩa là chiphí không tồn tại bởi vậy chi phí có một ý nghĩa rất lớn không chỉ với bản thândoanh nghiệp mà còn với các đối tợng có liên quan khác (cổ đông, chủ đầu t, Nhànớc…Nh) Thật vậy:

- Các khoản mục chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh là những chỉ tiêu quan

trọng phản ánh tổng quát quá trình kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào màmọi sai sót liên quan đến việc phản ánh chi phí đều có ảnh hởng trực tiếp tới việcđánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Các chỉ tiêu về chi phí có liên quan chặt chẽ tới các tài khoản trên bảng cân đối

kế toán cũng nh các chu trình kiểm toán khác nhau Cụ thể, các chi phí sản xuấtliên quan đến chu trình mua vào và thanh toán, chu trình tiền lơng và nhân công,chu trình đầu t tài sản cố định…NhVì vậy, việc xem xét, đánh giá các chỉ tiêu chi phíđợc gắn liền với quá trình xem xét, đánh giá các chu trình nghiệp vụ liên quan vàđòi hỏi một sự phân tích, đánh giá tổng hợp của kiểm toán viên.

- Đối với Nhà nớc, các chỉ tiêu doanh thu và chi phí cùng các khoản thu nhập

khác có liên quan trực tiếp đến việc xác định thuế thu nhập và thuế giá trị gia tăngphải nộp Theo đó, những gian lận hay bỏ sót trong quá trình hạch toán có ảnh h-ởng trực tiếp tới nghĩa vụ phải nộp với ngân sách Nhà nớc.

- Việc kiểm toán các khoản chi phí nói chung và chi phí sản xuất nói riêng trên

báo cáo kết quả kinh doanh đợc tiến hành trong sự điều tiết của nhiều văn bản phápqui về tài chính của Nhà nớc và những văn bản pháp qui đó lại đợc chi tiết hóa theotừng loại hình doanh nghiệp (luật thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp,các nghị định của Chính phủ, các thông t hớng dẫn…Nh) Bên cạnh đó, bản thân việcghi sổ và hạch toán các khoản chi phí đợc thực hiện một cách chủ quan và khôngnhất quán trong các doanh nghiệp khác nhau do các doanh nghiệp áp dụng khôngnhất quán các phơng pháp phân bổ chi phí, phơng pháp tính giá thành, phơng phápđánh giá sản phẩm dở dang…Nh Vì vậy, việc kiểm toán chi phí sản xuất cũng nh cácchi phí khác phải đợc tiến hành theo một chu trình kiểm toán chi tiết, phù hợp vớitừng doanh nghiệp cụ thể.

* Tính tất yếu phải có kiểm toán chi phí trong kiểm toán Báo cáo tàichính

Với vai trò vô cùng quan trọng nh vậy, kiểm toán chi phí sản xuất thực sự trởthành một công đoạn không thể thiếu đợc trong kiểm toán báo cáo tài chính Nếuthiếu giai đoạn này thì sẽ không kết luận đợc tính trung thực của số liệu đợc trìnhbày trên Báo cáo tài chính của khách hàng, hơn nữa lại còn ảnh hởng đến uy tínCông ty kiểm toán rất nhiều do đã không thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình.

Trang 10

Thật vậy, tầm quan trọng của kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán Báocáo tài chính đợc thể hiện qua các điểm sau:

- Khoản mục chi phí đợc coi là trọng yếu trong Báo cáo tài chính: Trong bất kỳmột cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nào, khi đánh giá tính trọng yếu của cáckhoản mục trên Báo cáo tài chính các kiểm toán viên đều cho rằng khoản mục chiphí là trọng yếu và do đó cần phải tiến hành kiểm toán một cách đầy đủ nhằm tránhbỏ sót những sai sót trọng yếu có thể có đối với khoản mục này và do đó có thểgiảm rủi ro kiểm toán xuống ở mức thấp nhất có thể đợc Chính vì vậy kiểm toánviên không thể bỏ qua khoản mục này Nếu thiếu nó thì sẽ không có kết luận kiểmtoán, không đa ra đợc ý kiến về Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

- Khoản mục chi phí không những bản thân nó đợc xét là trọng yếu, mà nó cònảnh hởng tới các khoản mục khác trong Báo cáo tài chính Do đó xem xét việc tậphợp chi phí sản xuất kinh doanh cũng chính là việc xem xét tính đúng đắn của cáckhoản mục khác trên Báo cáo tài chính nh: Lợi nhuận ròng, Hàng tồn kho…Nh

- Tính đúng đắn của việc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh là một cơ sở quantrọng để kiểm toán viên đa ra ý kiến của mình về các Báo cáo tài chính của doanhnghiệp Đồng thời đa ra những lời t vấn giúp doanh nghiệp hoàn thiện hơn trongcông tác hạch toán kế toán cũng nh công việc kinh doanh của khách hàng.

Với tất cả các lý do đó có thể khẳng định rằng kiểm toán chi phí sản xuất là mộtcông đoạn không thể thiếu đợc trong kiểm toán Báo cáo tài chính của bất kỳ mộtloại hình doanh nghiệp nào hiện nay.

4 Yêu cầu của kiểm toán chi phí

- Thu thập đủ bằng chứng để chứng minh việc hạch toán chi phí và hệ thống

kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp để đảm bảo cho việc hạch toán chi phí đúnghoặc cha đúng qui định của Nhà nớc.

- Thu thập bằng chứng để chứng minh mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi

phí đã đợc hạch toán đúng, giảm hoặc tăng so với thực thi.

- Thu thập đủ bằng chứng để chứng minh mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi

phí đã hạch toán có đợc phân loại chính xác, có đợc tính toán đúng đắn và có thựchay không?

- Thu thập đủ bằng chứng để chứng minh mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi

phí đã hạch toán có đầy đủ chứng từ hợp pháp, hợp lệ cha, có đợc ghi chép cộngdồn và đúng kỳ kế toán cha.

5 Những rủi ro thờng gặp trong kiểm toán chi phí

Trong quá trình kiểm toán chi phí, kiểm toán viên thờng gặp những rủi ro sau:

Trang 11

5.1 Chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách kế toán cao hơn chi phí thực tế

Trờng hợp này đợc thể hiện cụ thể nh sau:

- Trớc hết là doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất cả những khoảnchi không có chứng từ hoặc có chứng từ gốc nhng chứng từ gốc không hợp lệ.

- Hai là doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí sản xuất cả những khoản chimà theo qui định không đợc hạch toán vào chi phí sản xuất nh các khoản tiền do viphạm pháp luật, các khoản chi phí kinh doanh, chi phí đi công tác nớc ngoài vợtđịnh mức qui định, các khoản chi đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định,các khoản chi thuộc nguồn kinh phí khác đài thọ các khoản chi ủng hộ các cơ quan,tổ chức xã hội…Nh

- Ba là cán bộ nghiệp vụ có sự nhầm lẫn trong việc tính toán, ghi số do đó đãlàm chi phí ghi trong sổ sách, báo cáo kế toán tăng lên so với số phản ánh trênchứng từ kế toán.

- Bốn là doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí các khoản chi mà thực tế chaphát sinh trong kỳ kế toán Ví dụ, để giảm bớt lãi thực tế, doanh nghiệp đã trích tr-ớc vào chi phí trong năm một khoản chi phí mà theo qui định khoản chi này phảitrích vào chi phí năm sau.

- Năm là doanh nghiệp đã hạch toán vào chi phí trong năm các khoản thực tếđã chi nhng do nội dung, tính chất hoặc độ lớn của khoản chi nên theo qui địnhkhoản chi này do nhiều kỳ sản xuất kinh doanh.

5.2 Chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách thấp hơn chi phí thực tế

- Một là có một số khoản thực tế đã chi, nhng vì chứng từ thất lạc mà doanhnghiệp không có những biện pháp cần thiết để có chứng từ hợp lệ nên số khoản chinày cha đợc hạch toán vào chi phí trong kỳ.

- Hai là có một số khoản thực tế đã chi nhng do ngời đợc giao nhiệm vụ đãhoàn thành Thí dụ, một số cán bộ đợc ứng tiền đi mua vật t hoặc thực hiện một sốcông việc đã hoàn thành trong kỳ, nhng đến cuối kỳ kế toán số cán bộ này vẫnkhông làm thủ tục thanh toán, do đó những khoản chi này vẫn cha đợc hạch toánvào chi phí trong kỳ.

- Ba là doanh nghiệp đã theo dõi và hạch toán các khoản chi tiêu cho nhữngcông việc cha hoàn thành trong kỳ kế toán (chi phí dở dang) cao hơn so với chi phíthực tế của những công việc này Thí dụ: một xí nghiệp xây lắp trong năm có một sốcông trình đang thi công dở dang, tổng chi phí các công trình này là X đồng, nhng vìmuốn tăng lợi nhuận cho năm kế toán, xí nghiệp đã hạch toán chi phí của các côngtrình lên là Y đồng.

Trang 12

5.3 Chi phí các loại và các đối tợng công việc phản ánh trên sổ sách, báo cáokế toán còn có sự nhầm lẫn, không đúng với thực tế.

Thí dụ: doanh nghiệp đã có sự nhầm lẫn trong việc hạch toán giữa chi phí sản

xuất kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng.

Những rủi ro thờng gặp nói trên có nhiều nguyên nhân Song nguyên nhân chủyếu là do nhân viên kế toán cha nắm đợc đầy đủ các qui định về hạch toán chi phíhoặc do trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán cha vững, cũng có thể vì một lý donào đó mà nhân viên kế toán đã hạch toán không đúng qui định

II Qui trình kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chínhtài chính

Chi phí sản xuất nằm trong giai đoạn sản xuất và kết quả của giai đoạn này thểhiện ở thành phẩm, sản phẩm dở dang Do đó khi kiểm toán cần phải cân nhắc nhữngvấn đề sau:

- Xem xét việc tổ chức hạch toán chi phí, đối tợng hạch toán chi phí, tính phùhợp của các phơng pháp kế toán áp dụng, tính trung thực của số liệu.

- Ngoài việc kiểm toán các yếu tố chi phí chính là chi phí nguyên vật liệu,chi phí nhân công, chi phí sản xuất, trong quá trình này kiểm toán viên cần phảikiểm toán đối với việc tính giá thành sản phẩm (phơng pháp tính giá thành: phơngpháp song song, phơng pháp phân bớc…Nh) Khi đó kiểm toán viên cần phải xem xétliệu phơng pháp đó có phù hợp hay không đồng thời xem xét tính thống nhất củaphơng pháp thực hiện.

1 Mục tiêu kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tàichính

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200, khoản 11 xác định:

Mục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và Công tykiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sở chế độkế toán hiện hành hoặc đợc chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phảnánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không?

Mục tiêu kiểm toán tài chính còn giúp cho đơn vị kiểm toán thấy đợc nhữngtồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin tài chính của đơn vị.

ở đây, khái niệm trung thực, hợp lý, hợp pháp đợc hiểu nh sau:

- Trung thực: thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự thựcnội dung, bản chất và giá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Hợp lý: thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực, phù hợpvề không gian, thời gian và sự kiện đợc nhiều ngời thừa nhận.

- Hợp pháp: thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng pháp luật,đúng chuẩn mực và đúng chế độ kế toán hiện hành

Trang 13

Đối với khoản mục chi phí sản xuất, mục tiêu kiểm toán thờng hớng tới là:

Mục tiêuchung

Mục tiêu kiểm toán chi phí sản xuất

Tính đầy đủTất cả các nghiệp vụ liên quan đến chi phí sản xuất trong kỳ đều phải đợcphản ánh trên sổ sách kế toán của đơn vị một cách đầy đủ, đúng kỳ và đảmbảo không có sai sót trọng yếu phát sinh

Tính có thậtXem xét tính trung thực trên các chứng từ chi phí phát sinh: chứng từ nhập,xuất vật t cho sản xuất, chứng từ chi phí bằng tiền mua ngoài phục vụ chosản xuất, chi phí lơng và các khoản trích theo lơng, bảng thanh toán lơng Tính chính xácCác khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ phải đợc phản ánh theo đúng

giá trị thực của nó và phù hợp với các chứng từ gốc đi kèm.

Số liệu trên các tài khoản chi phí sản xuất có đợc tính toán chính xác và cósự phù hợp giữa sổ cái, sổ chi tiết và báo cáo tài chính hay không?

Tính tuân thủĐơn vị có thực hiện nhất quán trong việc áp dụng các thủ tục, chính sáchghi nhận chi phí hay không?

Việc xác định chi phí có đợc thực hiện theo đúng các qui định của Nhà nớchay không?

Đơn vị có tuân thủ các hợp đồng lao động đã ký đối với ngời lao động haykhông?

Trình bày và khaibáo

Các nghiệp vụ chi phí sản xuất phát sinh phải đợc trình bày đúng tài khoản.Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáo tài chính phải đợcthực hiện một cách chính xác và phù hợp với nguyên tắc kế toán.

2 Qui trình kiểm toán

Sau khi đã xác định đợc mục tiêu kiểm toán cho từng phần hành, khoản mục,kiểm toán viên tiến hành công việc thu thập bằng chứng cho cuộc kiểm toán Đểthực hiện công việc này, kiểm toán viên cần xây dựng một quy trình kiểm toán cụthể cho cuộc kiểm toán để có thể đạt đợc một kết quả tốt Việc xây dựng đợc mộtqui trình hợp lý sẽ giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng cần thiết trongthời gian ngắn và tránh việc đi lệch mục tiêu ban đầu đề ra Trong từng giai đoạn sẽcó các bớc tiến hành cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán phù hợp với mục tiêuban đầu Thông thờng một cuộc kiểm toán đợc phân ra làm các giai đoạn sau:

Sơ đồ I.2: Các giai đoạn chính của cuộc kiểm toán2.1 Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán:

Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế ch ơng trình kiểm toán

Thực hiện kiểm toán

Kết thúc kiểm toán và công bố báo cáo kiểm toán

Trang 14

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên có vai trò quan trọng chi phốichất lợng chung và hiệu quả của kiểm toán Trong chuẩn mực kiểm toán quốc tế(ISA) số 300 có đa ra quy định đối với kiểm toán viên khi tiến hành kiểm toán:

“ Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo Kiểm toán viên cần lập kế hoạch cho công tác kiểm toán để có thể đảm bảorằng công tác kiểm toán sẽ đợc tiến hành một cách có hiệu quả Đồng thời, kiểmtoán viên cần xây dựng và thu thập t liệu cho kế hoạch kiểm toán, mô tả cách tiếpcận, phạm vi và cách tiến hành công tác kiểm toán đó”

“ Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán BáoLập kế hoạch có nghĩa là việc triển khai một chiến lợc tổng thể và một ơng pháp tiếp cận đầy đủ, chi tiết về tính chất, lịch trình và phạm vi của công táckiểm toán Mục tiêu của lập kế hoạch chính là để có thể thực hiện công tác kiểmtoán hiệu quả và theo đúng thời hạn đặt ra”

ph-Kế hoạch kiểm toán bao gồm hai giai đoạn:- Kế hoạch kiểm toán tổng quát

- Kế hoạch kiểm toán chi tiết

a) Kế hoạch kiểm toán tổng quát

Kiểm toán viên cần phải thực hiện các công việc sau:

 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán:

- Kiểm toán viên cần đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán thông qua xemxét hệ thống kiểm soát chất lợng, tính liêm chính của ban quản trị và liên lạc vớikiểm toán viên tiền nhiệm Sau đó, nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng bằngcách phỏng vấn trực tiếp ban giám đốc của khách hàng hay dựa vào kinh ngiệm củacuộc kiểm toán đã đợc thực hiện trớc đó.

- Lựa chọn nhân viên kiểm toán: việc lựa chọn nhân viên kiểm toán thíchhợp không chỉ đảm bảo hiệu quả của cuộc kiểm toán đang diễn ra mà còn đảm bảoviệc tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán chung đợc thừa nhận Khi phân công nhânviên kiểm toán cần phải lựa chọn những nhân viên kiểm toán có kiến thức, có kinhnghiệm về ngành nghề kinh doanh của khách hàng.

- Lập hợp đồng kiểm toán: Theo chuẩn mực kiểm toán số 210: “ Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo Hợp đồngkiểm toán phải đợc lập và đăng ký chính thức trớc khi tiến hành công việc kiểmtoán nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng và Công ty kiểm toán”

 Thu thập thông tin cơ sở

Thông tin cơ sở bao gồm:

- Ngành nghề kinh doanh của khách hàng

- Xem xét kết quả của cuộc kiểm toán trớc và xem xét hồ sơ kiểm toán thờngxuyên.

- Thăm quan nhà xởng, kho bãi, trụ sở làm việc

Trang 15

- Nhận diện các bên có liên quan

- Dự kiến nhu cầu đối với chuyên gia bên ngoài.

 Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: thông tin này

thờng bao gồm

- Giấy phép thành lập và điều lệ hoạt động của khách hàng

- Các báo cáo tài chính, các báo cáo kiểm toán, biên bản thanh tra hay kiêmtra của năm hiện hành hay trong vài năm trớc.

- Biên bản họp đại hội cổ đông của Hội đồng quản trị và của Ban giám đốc.- Các hợp đồng và cam kết quan trọng nh: các hợp đồng mua bán hàng, cáckhế ớc, các cam kết về việc thực hiện hợp đồng…Nh

Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, việc xem xét sơ bộ các hoạt độngđó sẽ giúp kiểm toán viên tiếp cận đợc các hoạt động chính của khách hàng, hìnhdung các khía cạnh pháp lý có ảnh hởng đến tình hình tài chính và kết quả hoạtđộng của Công ty khách hàng.

 Thực hiện các thủ tục phân tích: đây là quá trình đánh giá các thông tin

tài chính đợc thực hiện thông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ giữa các dữ liệutài chính và dữ liệu phi tài chính Nó bao hàm việc so sánh số liệu trên sổ với sốliệu ớc tính của kiểm toán viên Các thủ tục phân tích đợc sử dụng cho việc lập báocáo kiểm toán hớng tới hai mục tiêu sau:

- Thu thập hiểu biết về nội dung báo cáo tài chính và những biến đổi quantrọng về kế toán và hoạt động kinh doanh của khách hàng từ lần kiểm toán trớc.

- Tăng cờng sự hiểu biết của kiểm toán viên về các hoạt động kinh doanh củakhách hàng giúp kiểm toán viên xác định các vấn đề nghi vấn về khả năng hoạtđộng liên tục của Công ty khách hàng.

Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng bao gồm hai loại:

- Phân tích ngang: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùngchỉ tiêu trên báo cáo tài chính Các chỉ tiêu đợc sử dụng bao gồm:

+ So sánh số liệu của kỳ này với kỳ trớc.+ So sánh số liệu thực tế với ớc tính

+ So sánh dữ liệu của Công ty với dữ liệu của ngành.

- Phân tích dọc: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tơng quancủa chỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trên báo cáo tài chính Các tỷ suất tàichính thờng dùng trong phân tích dọc có thể là các tỷ suất về khả năng thanh toán,các tỷ suất về sinh lời…Nh

Trớc khi thực hiện các thủ tục phân tích, kiểm toán viên cần rà soát một cáchsơ lợc về ngành nghề của khách hàng để nắm bắt đợc tình hình thực tế cũng nh xuhớng của ngành nhằm tạo căn cứ để phân tích Trong trờng hợp số liệu phân tích

Trang 16

không cho kết quả nh dự kiến của kiểm toán viên thì kiểm toán viên có thể phảiđiều tra làm rõ nguyên nhân

Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên có thể căn cứ trên một

số thủ tục phân tích xu hớng bằng cách so sánh giá vốn hàng bán giữa các tháng,các kỳ với nhau để phát hiện sự thay đổi đột biến của một kỳ nào đó hay kiểm toánviên có thể so sánh theo khoản mục cấu thành sản phẩm sản xuất nh chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Qua việc sosánh này sẽ cho phép kiểm toán viên phát hiện ra các dấu hiệu không bình thờngcủa mỗi yếu tố trong mối quan hệ chung.

Ngoài ra, kiểm toán viên có thể áp dụng một số thủ tục phân tích cơ bản đốivới chi phí nhân công trực tiếp nhằm mục đích phát hiện ra các sai phạm về chi phínhân công trực tiếp và các khoản trích trên tiền lơng nh: so sánh tỷ lệ của chi phínhân công trực tiếp trong tổng số chi phí sản xuất kinh doanh, doanh thu với cácnăm trớc hay so sánh tỷ lệ của chi phí nhân công trực tiếp trong tổng số chi phí bánhàng với các năm trớc, so sánh các tài khoản chi tiết theo dõi về BHXH, BHYT,KPCĐ đợc tính dồn của kỳ này so với các kỳ trớc

 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

Mục đích của công việc này là khẳng định mọi sai sót của doanh nghiệp trêncác khía cạnh trọng yêú có phải là sai sót trọng yếu hay không Nếu ở các bớc trên,kiểm toán viên mới chỉ thu thập đợc các thông tin mang tính khách quan về kháchhàng thì ở bớc này, kiểm toán viên sẽ căn cứ vào các thông tin đã thu thập đợc đểđánh giá, nhận xét nhằm đa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp

* Đánh giá tính trọng yếu

Trọng yếu là khái niệm chỉ tầm cỡ (hay qui mô) và bản chất của các saiphạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhómmà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì không thểchính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm.

Trong giai đoạn lập kế hoạch, khi ớc tính mức trọng yếu, kiểm toán viênphải thực hiện các bớc sau:

- Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu là sai số tối đa mà KTV tin rằng tại mức

đó các báo cáo tài chính có chứa đựng sai sót nhng cha ảnh hởng tới quyết định củangời sử dụng báo cáo tài chính Việc ớc tính này chủ yếu đòi hỏi kinh nghiệm vàtrình độ của KTV.

- Phân phối ớc tính ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Các khoản

mục chi phí sản xuất sẽ lần lợt đợc phân phối ớc tính ban đầu về tính trọng yếu.Chi phí sản xuất thờng đợc đánh giá là trọng yếu bởi vì:

Trang 17

Về định lợng: Chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong chi phí sảnxuất kinh doanh và chi phí chung của doanh nghiệp do đó nó có ảnh hởng tới cácchỉ tiêu khác trên Báo cáo tài chính.

Về định tính:Chi phí sản xuất có thể xảy ra sai phạm trọng yếu do lập chứngtừ khống, ghi tăng chi

Tính trọng yếu không chỉ đợc xem xét trong giai đoạn lập kế hoạch mà trongsuốt quá trình thực hiện kiểm toán Cụ thể là khi phát hiện tổng mức trọng yếu lớnhơn so với mức ớc lợng ban đầu thì KTV có thể yêu cầu khách hàng thực hiện cácbút toán điều chỉnh và chỉnh lý lại báo cáo tài chính nếu không KTV sẽ phát hànhbáo cáo có loại trừ theo mức độ trọng yếu của sai phạm.

* Đánh giá rủi ro

Trên cơ sở xác định mức trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính và phân bổcho từng khoản mục, kiểm toán viên cần đánh giá khả năng xảy ra sai sót trọng yếutrên toàn bộ báo cáo tài chính cũng nh đối với từng khoản mục để phục vụ cho việcthiết kế thủ tục kiểm toán Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viênphải xác định rủi ro kiểm toán, rủi ro cố hữu, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện

+ Rủi ro kiểm toán - AR (audit risk): là xác suất mà kiểm toán viên sẽ kếtluận là báo cáo tài chính đợc phản ánh trung thực và công bố một báo cáo chấpnhận hoàn toàn trong khi trên thực tế các báo cáo tài chính lại có những sai sóttrọng yếu

+ Rủi ro kiểm soát - CR (control risk): là xác suất Báo cáo tài chính có chứanhững sai sót trọng yếu mà không đợc hệ thống kiểm soát nội bộ ngăn ngừa, pháthiện và sửa chữa kịp thời.

+ Rủi ro cố hữu - IR (inherent risk): là khả năng Báo cáo tài chính có chứađựng sai sót trọng yếu mà không phụ thuộc vào hệ thống kiểm soát nội bộ

+ Rủi ro phát hiện - DR (detection risk): là khi Báo cáo tài chính có chứađựng sai sót trọng yếu mà trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên và Công tykiểm toán không phát hiện đợc.

Quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán đã đợc xác định theo công thức:

Khoản mục chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp và quyết định tới lợi nhuận của doanh nghiệp đó Chính vì vậy, kiểmtoán viên phải xem xét tới các yếu tố có thể dẫn đến khả năng sai phạm đối vớikhoản mục chi phí này Các sai sót tiềm tàng và dự kiến nguyên nhân xảy ra saisót đối với khoản mục chi phí sản xuất có thể do:

AR = IR x CR x DR

Trang 18

Mục tiêu chungCác sai sót tiềm tàng có liên quan và nguyên nhân gây ra

Tính tuân thủCác khoản chi phí thực tế phải trả nhng thực tế không phát sinhSố ghi sổ đã thanh toán nhng thực tế cha chi

Việc ghi sổ chi phí sản xuất cha phù hợp với chế độ kế toán mà đơn vị đangáp dụng

Tính chính xácChi phí phải trả cao hơn chi phí thực tếChi phí phải trả thấp hơn chi phí thực tế

Số thanh toán ghi sổ cao hơn so với số đã chi trong thực tếTính đúng kỳChi phí sản xuất phát sinh vào kỳ sau nhng lại ghi sổ kỳ này

Chi phí phải trả phát sinh kỳ này nhng ghi sổ phải trả kỳ sau.Tính hiện hữuChi phí sản xuất thực tế phát sinh nhng không đợc ghi sổTính trình bày

và khai báo

Chi phí không đợc đánh giá đúngChi phí trình bày không hợp lý

Khi lập kế hoạch kiểm toán, đặc biệt là đối với khoản mục chi phí sản xuất,kiểm toán viên cần phải chú ý rằng rủi ro tiềm tàng thờng xảy ra nhiều đối với cơsở dẫn liệu về sự hiện hữu hoặc phát sinh và đo lờng, tính giá bởi doanh nghiệp th-ờng có xu hớng trình bày chi phí cao hơn so với thực tế bằng cách ghi tăng cáckhoản chi phí phát sinh nhằm làm giảm lợi nhuận.

Việc xác định đợc rủi ro kiểm soát là một yêu cầu quan trọng, đòi hỏi KTVphải hiểu rõ cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng, từ đó đa ra mức rủi ro thíchhợp Chuẩn mực ISA 400 đã quy định: “ Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo KTV phải hiểu biết về hệ thống kiểm soátnội bộ của khách hàng để lập kế hoạch và chơng trình kiểm toán cho phù hợp, có hiệuquả ”

Việc đánh giá rủi ro kiểm soát đợc thực hiện qua các bớc sau

Nhận diện mục tiêu kiểm soát

Dựa vào các mục tiêu kiểm soát và các thông tin thu thập đợc về hệ thốngkiểm soát nội bộ KTV tiến hành đánh giá mục tiêu kiểm soát đợc áp dụng cho cáckhoản mục chi phí sản xuất.

Nhận diện quá trình kiểm soát

Thông qua các đặc thù của khoản mục chi phí sản xuất KTV tiến hành đánhgiá, phân tích các thủ tục kiểm soát về chi phí phát sinh

Chuẩn mực 300 quy định: “ Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cần xây dựng và thu thập tài liệu cho chơng trìnhkiểm toán, xác định tính chất, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán cần thiếtđể thực thi kế hoạch kiểm toán ”.

Do đặc điểm của chi phí sản xuất là chi phí thời kỳ (chi phí gắn liền với qúatrình sản xuất sản phẩm của kỳ nào thì đợc tính vào chi phí của kỳ đó) vì vậy, đánhgiá tính trọng yếu và rủi ro đối với các khoản mục chi phí là rất khó khăn bởi nó

Trang 19

phụ thuộc rất nhiều vào từng doanh nghiệp, vào ngành nghề kinh doanh của doanhnghiệp cũng nh qui mô sản xuất của doanh nghiệp đó

Các bớc công việc trên cho thấy phần nào công việc tiến hành lập kế hoạch,nhng để thấy đợc một cách tổng quát toàn bộ công việc phải làm trong một cuộckiểm toán, các kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chi tiết (hay thiếtkế chơng trình kiểm toán).

b) Kế hoạch kiểm toán chi tiết

Chơng trình kiểm toán chi tiết là những dự kiến chi tiết về công việc kiểmtoán bao gồm các thủ tục kiểm toán thực hiện, thời gian hoàn thành các thủ tục vàsự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng nh dự kiến về những t liệuthông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Trình tự lập chơng trình kiểm toán đợckhái quát qua sơ đồ sau:

Trang 20

Không

Không

Sơ đồ I.4: Trình tự lập chơng trình kiểm toán2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kế hoạch kiểm toán là qúa trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuậtkiểm toán thích ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểmtoán Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chơngtrình kiểm toán nhằm đa ra những ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lýcủa Báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và đáng tincậy Quá trình kiểm toán chi phí sản xuất đợc tiến hành cụ thể cho từng khoản mụcchi phí nh sau:

2.2.1 Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu

Thu thập thông tin về chi phí sản xuất và phác thảo về ch

ơng trình kiểm toán

Đối chiếu với kế hoạch kiểm toán xem có thích hợp không

Lựa chọn trình tự kiểm toán

Đánh giá xem có lựa chọn thích đáng hay không?

Tham khảo ý kiến doanh nghiệp và cấp

Lập ch ơng trình kiểm toán

Trang 21

Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu: là một trong những nôi dung quan trọngnhất và phức tạp nhất trong mỗi cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính doanh nghiệp,bởi vì:

- Trong chi phí sản xuất kinh doanh nói chung và trong giá thành sản phẩmnói riêng của hầu hết các ngành sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷtrọng chủ yếu và lớn nhất Những sai sót về chi phí nguyên vật liệu không chỉ dẫnđến những sai sót trong khoản mục chi phí sản xuất mà còn dẫn đến những sai sót ởmột số khoản mục có liên quan khác Hơn nữa những sai sót này thờng dẫn đếnnhững sai sót trọng yếu về chi phí sản xuất, kết quả kinh doanh v.v…Nhvà nghĩa vụphải nộp đối với Nhà nớc.

- Việc theo dõi, tính toán, đánh giá nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinhdoanh và cho các mục đích khác trong doanh nghiệp cũng phức tạp Phơng pháp tínhvà vận dụng trong doanh nghiệp nhiều khi không khoa học, mang nặng tính chủ quan,cho nên rất dễ dẫn đến những sai sót, nhầm lẫn thậm chí có những sai sót cố ý.

Tuy nhiên khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh trong Báo cáo tài chính cóquan hệ chặt chẽ, hữu cơ với khoản mục hàng tồn kho mà việc soát xét hệ thốngkiểm soát nội bộ, nội dung, yêu cầu các thủ tục kiểm toán…Nhđối với khoản mục chiphí nguyên vật liệu liên quan chặt chẽ với khoản mục hàng tồn kho Vì vậy, kiểmtoán viên căn cứ vào kết quả kiểm toán hàng tồn kho, phân tích, đối chiếu chỉ tiêuhao phí nguyên vật liệu với các chỉ tiêu liên quan nh khối lợng sản phẩm sản xuấtra, định mức tiêu hao nguyên vật liệu…Nhđể rút ra những nhận xét về việc quản lý vàhạch toán chi phí nguyên vật liệu Trờng hợp thấy có những bất hợp lý giữa nguyênvật liệu đã tiêu hao với lợng sản phẩm đã sản xuất ra thì kiểm toán viên phải soátxét lại hệ thống kiểm soát nội bộ và thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết đối vớikhoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Ngoài ra, khi tiến hành kiểm toán chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, kiểm toán viên cần phải lu ý một số nội dung sau:

a) Những căn cứ chủ yếu để thực hiện kiểm toán chi phí nguyên vật liệutrực tiếp

- Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.

- Sổ tổng hợp và sổ chi tiết tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Các chứng từ và các tài liệu có liên quan (Báo cáo tình hình sử dụngnguyên vật liệu của bộ phận sản xuất, Biên bản hoàn nhập vật liệu không dùnghết…Nh) đến việc nhập, xuất, sử dụng vật liệu cho sản xuất kinh doanh.

b) Thực hiện các thủ tục khảo sát và kiểm tra chi tiết khoản mục chi phínguyên vật liệu trực tiếp

Trang 22

- Sử dụng các phiếu xin lĩnh vật t, đơn đặt hàng sản xuất, các bảng tập hợpchi phí và các báo cáo kiểm định sản phẩm có đánh số trớc và đợc phê chuẩn vớimục đích khẳng định hệ thống các tài liệu đã đợc phê duyệt và có sự kiểm soát chặtchẽ nhằm tạo cơ sở cho việc ghi sổ các nghiệp vụ sản xuất để bảo đảm chỉ nhữngnghiệp vụ sản xuất hợp lệ mới đợc ghi sổ.

- Độc lập so sánh các báo cáo kiểm định chất lợng sản phẩm, báo cáo sảnxuất, các bảng tập hợp chi phí với các đơn đặt hàng sản xuất, phiếu xin lĩnh vật t đểbảo đảm các nghiệp vụ sản xuất thống nhất với các chứng từ, tài liệu gốc có liênquan nhằm khẳng định nghiệp vụ sản xuất thực tế đã xảy ra trớc khi chúng đợc ghisổ.

- Phân tích chi phí nguyên vật liệu thực tế so với định mức để tìm ra sự chênhlệch đáng kể giữa thực tế ghi sổ so với định mức Sự chênh lệch này có thể do ghichép một số nghiệp vụ cha phát sinh (nếu chi phí thực tế cao hơn so với định mức)hay do không ghi sổ một số nghiệp vụ sản xuất (nếu chi phí thực tế thấp hơn so vớiđịnh mức)

- Sử dụng phiếu yêu cầu xin lĩnh vật t, đơn đặt hàng sản xuất, các bảng tậphợp chi phí và các báo cáo kiểm định chất lợng có đánh số trớc nhằm kiểm soát tấtcả các nghiệp vụ sản xuất đã phát sinh thì đều đợc ghi sổ, không bị bỏ sót và khôngbị trùng lắp.

- Độc lập đối chiếu các phiếu xin lĩnh vật t, đơn đặt hàng sản xuất, các bảngtập hợp chi phí, báo cáo kiểm định chất lợng sản phẩm với nhau và với sổ sách kếtoán để phát hiện sự không thống nhất giữa các chứng từ và phát hiện những nghiệpvụ sản xuất cha đợc vào sổ.

- So sánh, đối chiếu sản phẩm dở dang, sản phẩm hoàn thành trong sản xuấtvới sản phẩm hoàn thành nhập kho bởi có thể phát hiện thấy sự không khớp nhaudo ghi thiếu nghiệp vụ liên quan tới sản xuất.

- Độc lập cộng và đối chiếu các sổ sách theo dõi sản xuất để phát hiện cácsai sót trong cộng dồn và kết chuyển trong sổ sách theo dõi sản xuất trớc khi chúngđợc sử dụng để định giá hàng tồn kho.

- Phân tích và theo dõi sự khác biệt về chi phí nguyên vật liệu thực tế ghi sổso với định mức kế hoạch nhằm phát hiện những sai phạm trong việc tính giá và đolờng chi phí nguyên vật liệu.

- Sử dụng sơ đồ tài khoản đủ chi tiết để xác định rõ các nghiệp vụ sản xuấtcần đợc hạch toán vào tài khoản nào khi phát sinh.

- Độc lập quan sát việc mã hoá tài khoản đối với các chi phi nguyên vật liệuđể phát hiện việc phân loại sai về chi phí nguyên vật liệu trớc khi chúng đợc ghi sổchính thức.

Trang 23

- Đối chiếu chi phí nhân công trực tiếp trên bảng tính giá thành với chi phínhân công và chi phí sản xuất chung trên sổ theo dõi chi tiết nhằm phát hiện sựkhông khớp nhau do phân loại sai.

- Kiểm tra danh mục các vấn đề cần khai báo và rà soát lại khai báo nhằmkhẳng định tất cả các vấn đề cần khai báo thì đã đợc khai báo và khai báo đầy đủ,chính xác.

Ngoài việc khảo sát và thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết đã tiến hành khikiểm toán khoản mục hàng tồn kho ở trên, kiểm toán viên cần chú ý thêm một sốviệc sau:

- Việc tổ chức quản lý và theo dõi quá trình sản xuất ở các phân xởng, tổ độisản xuất của lãnh đạo, nhân viên thống kê, kế toán phân xởng và tổ đội sản xuất.

- Kiểm tra việc ghi nhật ký và việc lập báo cáo định kỳ của bộ phận sản xuấtqui trình làm việc của bộ phận kiểm tra chất lợng, tính độc lập của cán bộ làmnhiệm vụ này.

- Quan sát việc quản lý, bảo quản vật t, sản phẩm dở dang ở các phân xởng,tổ đội sản xuất, qui trình và thủ tục kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

- Xem xét qui trình lập luân chuyển, kiểm tra và sử dụng chứng từ kế toán vàcác tài liệu có liên quan chi phí vật liệu trực tiếp; kiểm tra việc ghi sổ kế toán vàqui trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của bộ phận kế toán.

Trong các doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ không chặt chẽ dễ tạonên những sơ hở nên dẫn đến những gian lận trong việc sử dụng nguyên vật liệunh: nguyên vật liệu đợc xuất ra không đợc dùng vào sản xuất nhng vẫn lập chứng từvà hạch toán vào chi phí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) Ngợc lại, cũngcó khi nguyên vật liệu đã đợc dùng cho sản xuất nhng không đợc hạch toán vào chiphí sản xuất (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), hoặc không tính đúng vào chi phínguyên vật liệu trực tiếp của bộ phận sử dụng Vì vậy, để tránh đợc những sai sóttrọng yếu, khi xác định chi phí nguyên vật liệu trong chi phí sản xuất, trong quátrình kiểm tra chi tiết chi phí nguyên vật liệu, kiểm toán viên cần đi sâu phân tích,đối chiếu giá trị nguyên vật liệu xuất kho (Tài khoản 152 - Nguyên vật liệu) vớitổng chi phí vật liệu đã sử dụng (phản ánh trên các Tài khoản 621 – chi phínguyên vật liệu trực tiếp; Tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp; Tài khoản627 – chi phí sản xuất chung (6272 – chi phí vật liệu); Tài khoản 641- chi phíbán hàng (6412 – chi phí vật liệu bao bì); Tài khoản 642 – chi phí quản lý doanhnghiệp (6422 – chi phí vật liệu quản lý), đối chiếu số liệu vật t dùng cho phân x-ởng với báo cáo sử dụng vật t của phân xởng v.v Cần kiểm tra chọn mẫu một sốPhiếu xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất để xem có trờng hợp nào hạch

Trang 24

toán sai hoặc không đúng tài khoản chẳng hạn nh xuất dùng cho sản xuất nhng lạihạch toán vào chi phí bán hàng, chi phí quản lý và ngợc lại.

2.2.2 Kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp

a) Những căn cứ để thực hiện kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp

- Bản báo cáo về nhân sự của doanh nghiệp.

- Quyết định về mức lơng, mức thởng và các khoản phúc lợi khác.

- Bảng theo dõi, tính toán thời gian lao động và khối lợng công việc, sảnphẩm hoặc lao vụ hoàn thành nh: Bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặclao vụ hoàn thành, hợp đồng giao khoán, thẻ thời gian, giấy chứng nhận thai sản,nghỉ phép…Nh

- Các sổ chi tiết và tổng hợp về tiền lơng cũng nh các sổ sách liên quan đếncác khoản trích theo lơng và sổ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất.

- Bảng tính lơng và bảng thanh toán lơng.

b) Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ

Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ về chi phí tiền lơng và các vấn đề khác có

liên quan đến lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:

- Xem xét các văn bản quy định của Nhà nớc và của doanh nghiệp về laođộng, tiền lơng nh: các quy định về tuyển dụng và quản lý lao động, nội quy, quychế về quản lý và dụng cụ lao động, thoả ớc lao động và đại diện cho tập thể ngờilao động…Nh

- Kiểm tra việc tuân thủ các quy định của Nhà nớc và của doanh nghiệp vềlao động, tiền lơng và các vấn đề liên quan đến lao động, tiền lơng Ví dụ: kiểm traviệc thực hiện chế độ ký kết hợp đồng lao động giữa ngời sử dụng lao động và ngờilao động, kiểm tra việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí côngđoàn; việc tính và trích nộp thuế thu nhập đối với những cán bộ có thu nhập cao.

- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động và tiền lơng Ví du:kiểm tra việc thực hiện các quy định về tuyển dụng, thuyên chuyển, đề bạt cán bộ;kiểm tra việc thực hiện các qui định về tỷ lệ tiền lơng trên giá thành sản phẩm hoặctính trên lợi tức kinh doanh…NhYêu cầu là phải đa ra những nhận xét và ý kiến t vấngiúp đơn vị thực hiện đúng các quy định về đơn giá tiền lơng đã đợc cấp có thẩmquyền phê chuẩn,

c) Thực hiện thủ tục kiểm tra chi phí tiền lơng đối với một số kỳ đợcchọn trong năm

Kỳ đợc chọn để kiểm tra chi tiết tiền lơng có thể là tháng, quý và cũng có thểlà cả năm Nội dung cụ thể của việc kiểm tra là:

Trang 25

- Đối chiếu danh sách, họ tên, mức lơng của cán bộ viên chức trong hồ sơ laođộng đối với danh sách họ tên, mức lơng cán bộ, viên chức trong bảng lơng.

- Đối chiếu số giờ công, ngày công trên bảng tính lơng với số giờ công trênbảng chấm công (nếu trả lơng theo thời hạn) Đối chiếu số lợng sản phẩm đã sảnxuất ra của từng lao động (hoặc tập thể lao động)trên bảng tính lơng với số lợng sảnphẩm đã nhập kho (đã sản xuất ra) của từng lao động (hoặc tập thể lao động) trênsổ theo dõi, báo cáo của bộ phận sản xuất.

- Kiểm tra tính chính xác, hợp lý của việc áp dụng đơn giá tiền lơng và tínhlơng đối với ngời lao động trên bảng tính lơng.

- Kiểm tra việc tính và khấu trừ các khoản phải trừ ngời lao động trên bảngtính lơng.

- Kiểm tra việc tính và phân bổ tiền lơng vào sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.- Kiểm tra, đối chiếu tổng số tiền lơng đã tính trên bảng tính lơng với số tiềnghi trên chứng từ trả lơng.

- Kiểm tra việc hạch toán và lập báo cáo chi phí tiền lơng.

d) Thực hiện các thủ tục kiểm tra đối với các khoản trích theo lơng nh:Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế; Kinh phí công đoàn.

Điểm cần lu ý ở đây là: đối với bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, mức triíchnộp đợc tính theo một tỷ lệ do Nhà nớc qui định trên lơng cơ bản Đối với kinh phícông đoàn, mức trích nộp đợc tính trên tổng quỹ lơng mà đơn vị đợc hởng Riêngđối với bảo hiểm xã hội, khi kiểm tra cần xem xét đối chiếu số đơn vị đã hạch toánvới biên bản đối chiếu xác nhận giữa đơn vị với các cơ quan bảo hiểm xã hội.

e) Thực hiện một số thủ tục phân tích

Để đánh giá đợc tính hợp lý của tổng chi phí tiền lơng của đơn vị cũng nhchi phí tiền lơng của từng bộ phận, cần đi sâu thực hiện một số thủ tục phân tíchsau:

- So sánh số d của tài khoản chi phí tiền lơng với các năm trớc.

- So sánh chi phí tiền lơng giữa các kỳ, các bộ phận với nhau; giữa chi phítiền lơng với sản lợng sản phẩm sản xuất ra hoặc doanh thu đã thực hiện.

- So sánh tỷ lệ chi phí tiền lơng gián tiếp với tiền lơng trực tiếp; giữa tiền ơng gián tiếp và tiền lơng trực tiếp của kỳ này với tiền lơng gián tiếp và tiền lơngtrực tiếp của kỳ trớc.

l So sánh mức đơn giá tiền lơng của kỳ này với mức đơn giá tiền lơng của kỳtrớc.

- So sánh tỷ lệ thuế thu nhập trong tổng số tiền lơng so với các năm trớc.

Trang 26

- So sánh các tài khoản chi tiết theo dõi về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn đợc tính dồn của kỳ này so với các kỳ trớc.

Qua thực hiện các thủ tục phân tích kiểm toán viên sẽ thấy đợc những thayđổi không bình thờng về tiền lơng và nguyên nhân làm cho chi phí tiền lơng cónhững thay đổi không bình thờng đó.

2.2.3 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung

Theo qui định hiện hành, chi phí sản xuất chung là những chi phí nhằm phụcvụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong quá trình sản xuất, cung cấp cáclao vụ, dịch vụ nh: Tiền lơng và các khoản phải trả cho cán bộ, nhân viên phân x-ởng; Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho phân xởng, bộ phận sảnxuất, khấu hao tài sản cố định thuộc phân xởng, bộ phận sản xuất, chi phí lao vụ,dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác Kiểm toán các khoản mục chi phí sản xuấtchung đợc thực hiện theo trình tự sau:

a) Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ và các thủ tục kiểm toán nội bộ đốivới chi phí sản chung chung

- Xem xét các văn bản qui định của Nhà nớc và của doanh nghiệp về quản lývà hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung.

- Kiểm tra việc thực hiện các thủ tục qui định đối với việc quản lý và hạchtoán khoản mục chi phí sản xuất chung Ví dụ: việc xuất vật t, công cụ, dụng cụcho các phân xởng…Nhcó thực hiện theo đúng trình tự qui định không? (xin cấp,kiểm tra, phê duyệt, giao, nhận, sử dụng…Nh) các thủ tục chi tiêu đợc thực hiện nhthế nào? Có đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ không? Việc lập, kiểm tra, phê duyệt,sử dụng, hạch toán,…Nh u trữ chứng từ ra sao?l

b) Thực hiện một số thủ tục phân tích đối với khoản mục chi phí sản xuấtchung

Để đánh giá đợc tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung của từngbộ phận và của toàn thể đơn vị, để giảm bớt khối lợng công việc trong quá trìnhkiểm toán chi phí sản xuất chung, kiểm toán viên cần đi sâu thực hiện một số thủtục phân tích sau:

- So sánh khoản mục chi phí sản xuất chung (khi so sánh có thể kết hợp vớichỉ tiêu doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh) củakỳ này với các kỳ trớc để có nhận xét tổng quát về tình hình thực hiện trong kỳ, vềnhững bất hợp lý cần đi sâu để làm rõ nguyên nhân những bất hợp lý đó.

- So sánh, phân tích để có đợc những nhận biết, đánh giá về cơ cấu giữa cácyếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung Nếu thấy có những biến động

Trang 27

không bình thờng bất hợp lý giữa các biến tố trong cơ cấu chi phí thì phải đi sâukiểm tra chi tiết làm rõ nguyên nhân.

- So sánh tỷ trọng chi phí chung với tổng chi phí sản xuất, tổng doanh thugiữa kỳ kế toán này với kỳ kế toán khác để có thêm thông tin cần thiết giúp choviệc lựa chọn những nội dung cần đi sâu trong quá trình kiểm toán.

- So sánh mức chi phí chung thực tế với dự toán chi phí đã lập Nếu phát hiệnnhững khác biệt lớn thì phải đi sâu vào làm rõ lý do về sự khác biệt đó.

c) Thực hiện các thủ tục kiểm tra và khảo sát chi tiết đối với khoản mụcchi phí sản xuất chung

- Khối lợng công việc cần phải thực hiện trong quá trình khảo sát và kiểm trachi tiết khoản mục chi phí chung thờng lớn và phức tạp hơn so với việc khảo sát vàkiểm tra chi tiết khoản mục chi phí nguyên vật liệu và chi phí tiền lơng Cho nêntrong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải đặc biệt chú ý đến kết quả thu đợctừ việc thực hiện các thủ tục phân tích; đi sâu kiểm tra, soát xét các khoản chi cómức biến động bình thờng; các khoản chi có mức chi thực tế cao hơn dự toán chi;các khoản chi mới phát sinh bất thờng; chú ý kiểm tra các khoản chi phí dịch vụmua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền khác.

- Lập bảng tổng hợp các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ,trong đó liệt kê chi tiết các khoản chi cần đi sâu kiểm tra, sau đó kiểm tra chi tiếthồ sơ và chứng từ gốc có liên quan đến khoản chi đó.

- Để giảm bớt thời gian kiểm toán và những trùng lắp không cần thiết, trongquá trình khảo sát và kiểm tra khoản mục chi phí chung, cần chú ý kiểm tra kết hợpđối chiếu với các khoản mục liên quan trên Bảng cân đối kế toán nh:

+ Khoản mục chi phí vật liệu với khoản mục tồn kho.

+ Khoản mục khấu hao tài sản cố định với khoản mục hao mòn tài sản cốđịnh.

+ Khoản mục dịch vụ mua ngoài với các khoản mục phải trả ngời bán, tiềnmặt, tiền gửi.

+ Khoản mục chi phí khác bằng tiền với khoản mục tiền mặt, tiền gửi.

+ Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh làm giảm chi phí sản xuất chung, trongđó chú ý đối chiếu với các qui định hiện hành để có đợc những đánh giá đúng đắnvề khoản mục này.

2.3 Kết thúc kiểm toán và công bố Báo cáo kiểm toán

Sau khi hoàn thành kiểm toán trên các khoản mục riêng lẻ, kiểm toán viênchuẩn bị lâp báo cáo kiểm toán về các Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán Trớc khilập báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần soát xét lại giấy tờ làm việc, các tài liệu

Trang 28

liên quan và thực hiện một số thử nghiệm bổ sung có tính chất tổng quát nh: xemxét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, tính hoạt động liên tục của khách hàngvà đánh giá tổng quát về kết quả.

2.3.1 Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ

Thông thờng thì phần lớn các cuộc kiểm toán đợc tiến hành sau ngày kếtthúc niên độ kế toán Kể từ ngày kết thúc niên độ cho đến ngày tiến hành kiểm toáncó thể xảy ra các sự kiện có ảnh hởng đến việc đánh giá hoặc khai báo trên Báo cáotài chính Do đó, kiểm toán viên có trách nhiệm xem xét các sự kiện xảy ra saungày kết thúc niên độ kế toán Công việc này thờng đợc tiến hành vào cuối mỗicuộc kiểm toán Có hai sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán mà ngờiquản lý và kiểm toán viên cần quan tâm là:

- Các sự kiện có ảnh hởng đến Báo cáo tài chính và đòi hỏi điều chỉnh lạiBáo cáo tài chính.

- Các sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cần phảikhai báo trên Báo cáo tài chính.

2.3.2 Xem xét tính hoạt động liên tục

Giả thuyết về tính hoạt động liên tục thờng đợc định nghĩa nh sau:

Khi không có thông tin đối nghịch thì doanh nghiệp sẽ có khả năng thực hiệntài sản và thanh toán công nợ trong điều kiện kinh doanh bình thờng Nếu giả địnhnày không đợc chứng minh thì doanh nghiệp không thể thực hiện đợc tài sản ở mứcgiá trị ghi sổ và có thể có những thay đổi đối với giá trị và ngày đáo hạn của côngnợ Vì thế, doanh nghiệp có thể cần phải điều chỉnh lại giá trị và công nợ trong Báocáo tài chính.

Kiểm toán viên có trách nhiệm đánh giá xem liệu có mối nghi ngờ lớn nàovề khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian hợp lýsau ngày lập bảng cân đối kế toán Vì mục đích này nên khoảng thời gian hợp lý đ-ợc xem là khoảng thời gian không vợt quá một năm sau ngày lập bảng cân đối kếtoán chỉ trừ khi những chuẩn mực nghề nghiệp đòi hỏi một khoảng thời gian khác.

Kiểm toán viên có thể đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanhnghiệp thông qua quá trình đọc Báo cáo tài chính hoặc từ bằng chứng kiểm toánthu thập đợc trong suốt cuộc kiểm toán.

2.3.3 Đánh giá kết quả

Công việc này nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thunhận đợc và cân nhắc các cơ sở để đa ra ý kiến nhận xét về Báo cáo tài chính Đểđạt đợc mục đích này, kiểm toán viên thơng tiến hành các công việc sau:

Trang 29

- áp dụng các thủ tục phân tích: để đánh giá tính đồng bộ và xác thực củacác thông tin tài chính thu thập đợc nhất là các số liệu thu thập đợc của các khoảnmục trên Báo cáo tài chính.

- Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng

- Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc.- Rà soát lại hồ sơ kiểm toán.

- Yêu cầu đơn vị cung cấp th giải trình của ngời quản lý.- Kiểm tra các khai báo trên Báo cáo tài chính.

- Xem xét các thông tin khác trong báo cáo của đơn vị.

Trang 30

Phần II: Thực trạng kiểm toán chi phi sản xuấttrong kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Dịch

vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)

I Tổng quan về Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán vàKiểm toán (AUDITING AND ACCOUNTING FINANCIAL CONSULTANCE SERVICECOMPANY - AASC).

1 Sự hình thành và phát triển của AASC

Để phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế đất nớc và giúp các doanhnghiệp, các đơn vị kinh tế, các tổ chức cơ quan hành chính sự nghiệp nắm bắt, thựchiện tốt các chính sách chế độ về quản lý tài chính, kế toán của Nhà nớc và có đợccác thông tin tin cậy để kịp thời đa ra các quyết định đúng đắn, đảm bảo đợc hiệuquả cao trong kinh doanh và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, tổn thất về tàichính, từ những năm 1990, lãnh đạo Bộ Tài chính đã đặc biệt quan tâm đến việc cảicách chính sách tài chính kế toán Một trong những nội dung quan trọng trong việccải cách chính sách và công tác kế toán là việc Bộ trởng Bộ Tài chính đã ký quyết

định số 164/ TC/ QĐ/ TCCB ngày 13/ 05/ 1991 thành lập Công ty dịch vụ kế

toán, một trong 2 Công ty đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực t vấn tài chính kế toán

và kiểm toán tại Việt Nam Đến năm 1993, với sự lớn mạnh về năng lực hoạt độngnghiệp vụ và yêu cầu đổi mới hệ thống quản lý nền kinh tế quốc dân, Bộ trởng Bộ

Tài chính ra Quyết định số 639/ TC/ QĐ/ TCCB đổi tên Công ty thành Công ty

Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (tên viết tắt là AASC) Đến

ngày 23/ 04/1998, Bộ trởng Bộ Tài chính đã ký quyết định số 639/ TC/ QĐ/ TCCBvề việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty Dịch vụ T vấn Tài chínhKế toán và Kiểm toán Quyết định này khẳng định: "Công ty Dịch vụ T vấn Tàichính Kế toán và Kiểm toán là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính hoạtđộng kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực kiểm toán và t vấn tài chính kế toán với cơquan quản lý Nhà nớc về hoạt động kiểm toán và t vấn tài chính tài chính kế toán,đồng thời với t cách là chủ sở hữu theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nớc.Mặt khác, Công ty cũng chịu sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quan chức năng kháccủa Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi Công ty đặt trụ sở chính, chi nhánh oặcvăn phòng đại diện"

Quyết định số 556/ 1998/QĐ - BTC cũng khẳng định Công ty có:1 T cách pháp nhân

2 Tên giao dịch quốc tế: AUDITING AND ACCOUNTING FINANCIALCONSULTANCE SERVICE COMPANY

Trang 31

3 Trụ sở chính đặt tại : Số 1 Lê Phụng Hiểu, quận Hoàn Kiếm, Thành phốHà Nội

4 Có chi nhánh hoặc văn phòng đại diện đặt tại các địa phơng.

Mục tiêu hoạt động của Công ty là kiểm tra, đa ra ý kiến xác nhận tínhkhách quan đúng đắn, trung thực và hợp lý của số liệu kế toán và báo cáo quyếttoán của đơn vị đợc kiểm toán; t vấn và hớng dẫn cho khách hàng thực hiện các quyđịnh của Nhà nớc và của các tổ chức, các cá nhân có quan hệ và quan tâm đến hoạtđộng của đơn vị Hơn thế nữa, với kinh nghiệm thực tiễn về chuyên ngành, gần gũivới khách hàng, tận tình, thông thạo nghiệp vụ và hiểu biết kinh nghiệm thực tế tạiViệt Nam, AASC có khả năng am hiểu các yêu cầu trong kinh doanh, các khó khănmà khách hàng có thể gặp phải và qua đó cũng giúp khách hàng giải quyết tốt các vấnđề đó.

2 Cơ cấu tổ chức của AASC

Cơ cấu tổ chức của Công ty đã đợc bố trí một cách có khoa học, tạo điềukiện cho Công ty hoạt động một cách có hiệu quả nhằm hỗ trợ cho nhau một cáchkịp thời và giải quyết những vớng mắc gặp phải cũng nh tận dụng đợc nhân lựctrong Công ty để nâng cao hiệu qủa công việc Với ý nghĩa nh trên, cơ cấu tổ chức

của Công ty đợc thiết kế theo Sơ đồ II 1.

Theo sơ đồ này, đứng đầu Công ty là Giám đốc Ngô Đức Đoàn: là ngời chịutrách nhiệm chính trong mọi hoạt động quản lý và điều hành của Công ty Bên cạnhđó, các phó giám đốc là những ngời hỗ trợ trực tiếp cho giám đốc trong các hoạtđộng quản lý và điều hành của Công ty đồng thời chịu trách nhiệm phụ trách tronglĩnh vực nhất định của mình, qua đó có những ý kiến đề xuất với giám đốc về cácvấn đề khó khăn, vớng mắc cũng nh đa ra các phơng hớng chiến lợc cho sự pháttriển lâu dài và ổn định của Công ty.

Dới ban giám đốc là các phòng ban chức năng, đứng đầu các phòng ban làtrởng phòng do giám đốc bổ nhiệm Tại trụ sở chính Hà Nội, Công ty có 6 phòngban chức năng thực hiện các công việc khác nhau:

Phòng hành chính tổng hợp: chịu trách nhiệm về công tác nhân sự và cáccông việc không liên quan đến kiểm toán

Các phòng khác: thực hiện các dịch vụ kiểm toán theo đúng chức năng hoạtđộng của Công ty Về thực chất, các phòng này đều có chức năng hoạt động tơng tựnh nhau tuy nhiên mỗi phòng đều có xu hớng riêng của minhf theo tên gọi cụ thểcủa từng phòng.

Trang 32

Ngoài trụ sở chính đặt tại số 1 – Lê Phụng Hiểu - Hà Nội, Công ty có 4 chinhánh và 1 văn phòng đại diện trên khắp cả nớc đó là:

Địa chỉ: Số 88 phố Điện Biên Phủ - Quận Hồng Bàng - Thành phố

3 Các loại hình dịch vụ AASC cung cấp cho khách hàng

Với phơng châm hoạt động là đảm bảo tính trung thực, độc lập khách quan,công bằng, bí mật về số liệu, trong những năm qua, Công ty đã khẳng định thếmạnh của mình trong các dịch vụ:

a) Hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính Đây là hoạt động chính và là

điểm mạnh của Công ty hiện nay Hoạt động này đã phát triển ở mức cao với hơn100 cán bộ, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về tài chính, kế toán, kiểm toán, tíndụng, thuế Hàng năm, Công ty đã kiểm toán trên 360 hợp đồng kiểm toán báocáo tài chính các doanh nghiệp, các dự án vay vốn của các tổ chức quốc tế Thôngqua hoạt động kiểm toán, Công ty đã giúp khách hàng nhận thức đợc những điểmmạnh và điểm yếu của hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó từng bớc đa công tác quảnlý và nề nếp.

b) Hoạt động kiểm toán vốn đầu t Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà

nớc về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng trong lĩnh vực xây dựng cơbản, từ đầu năm 1993, Công ty đã tuyển chọn và đào tạo đợc đội ngũ cán bộ, kiểmtoán viên xây dựng cơ bản có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn caotrong có gần 30 kỹ s xây dựng Hàng năm, đội ngũ này đã thực hiện trên 400 hợpđồng kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu t, trong đó có nhiều công trình lớn vàphức tạp nh công trình đờng dây tải điện 500 kV Bắc – Nam Thông qua hoạtđộng này, Công ty đã góp phần giúp các chủ đầu t loại bỏ đợc các chi phí bất hợplý, tiết kiệm cho Nhà Nớc, các chủ đầu t hàng ngàn tỷ đồng Đặc biệt đã góp phần

Trang 33

thúc đẩy công tác quyết toán và phê duyệt quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản ợc kịp thời.

đ-c) Hoạt động dịch vụ kế toán Trong 10 năm hoạt động, Công ty đã cung

cấp cho khách hàng nhiều loại dịch vụ kế toán nh: mở sổ và ghi chép kế toán, soátxét, điều chỉnh số liệu và khoá sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo quyết toán vốn đầu t…Nh cử cán bộ trựctiếp làm nhiện vụ kế toán trởng doanh nghiệp Đặc biệt, Công ty đã cùng cán bộcủa Tổng cục thuế và các Cục thuế địa phơng giúp đỡ, hớng dẫn hàng vạn doanhnghiệp t nhân mở và ghi sổ kế toán theo qui định của nhà nớc Bằng hoạt động này,Công ty đã giúp cho các cơ quan thuế, tài chính nắm đợc tình hình kinh doanh củacác hộ kinh doanh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh mức thu của các hộ và có căn cứ đểnghiên cứu chính sách thuế đối với khu vực kinh tế này

d) Hoạt động dịch vụ t vấn Đây là một trong những hoạt động quan trọng

của Công ty trong thời gian qua Công ty đã thực hiện đợc nhiều hợp đồng t vấn ợc khách hàng đánh giá cao nh t vấn lập báo cáo dự án, t vấn lập báo cáo tài chínhdoanh nghiệp, t vấn lập báo cáo quyết toán vốn đầu t, t vấn xây dựng, lựa chọn môhình kế toán doanh nghiệp, t vấn lựa chọn hình thức kế toán, t vấn soạn thảo hồ sơthành lập doanh nghiệp, t vấn thực hiện các thủ tục đăng ký kế toán, đăng ký thựchiện qui chế tài chính, thuế, t vấn lựa chọn phơng án đầu t, t vấn thẩm định giá trịtài sản, t vấn về cổ phần hoá doanh nghiệp, t vấn về soạn thảo hồ sơ mời thầu, t vấnchấm và lựa chọn hồ sơ dự thầu.

đ-e) Hoạt động dịch vụ đào tạo cán bộ và phát triển phần mềm tin học.

Song song với sự phát triển các dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính, Côngty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán đã tiến hành đào tạo hàng nghìnkế toán viên, kế toán trởng và các kiểm toán viên nội bộ, qua đó từng bớc nâng caochất lợng công tác kế toán cho các doanh nghiệp

Ngay từ những năm đầu, Công ty đã có những nhận thức đúng về vị trí quantrọng của việc trang bị và sử dụng hệ thống tin học Công ty đã từng bớc nghiêncứu, xây dựng, thử nghiệm thành công và cung cấp cho nhiều doanh nghiệp, tổchức kinh tế xã hội các phần mềm kế toán thơng mại, dịch vụ; phần mềm kế toánđơn vị hành chính sự nghiệp và phần mềm kế toán cho các dự án vay vốn của các tổchức tài chính quốc tế

f) Hoạt động thẩm định giá trị tài sản Bên cạnh các loại hình dịch vụ kể

trên thì hoạt động thẩm định giá trị tài sản là loại hình dịch vụ mới do Công ty cungcấp Công ty đã phối hợp với các Công ty nớc ngoài, với uỷ ban vật giá Chính phủ

Trang 34

và độc lập tiến hành thực hiện đợc một số hợp đồng thẩm định giá trị tài sản đối vớicác doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nh:Hợp đồng rà soát thẩm định giá trị tài sản của Công ty liên doanh khách sạn nhàhát, khách sạn Hoàng Gia…Nh

Nh vậy, với chức năng hoạt động nh trên, mục tiêu hoạt động của Công ty làkiểm tra, đa ra ý kiến xác nhận tính đúng đắn, trung thực và hợp lý của số liệu, tàiliệu kế toán và báo cáo quyết toán của đơn vị đợc kiểm toán; t vấn và hớng dẫn chokhách hàng thực hiện các quy định của nhà nớc về tài chính, kế toán và thuế…Nh đểgiúp các đơn vị đợc kiểm toán và t vấn điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, đúng pháp luật và đáp ứng yêu cầu quản lý của các cơ quan nhà nớc, củacác tổ chức, của các cá nhân có quan hệ và quan tâm đến hoạt động của đơn vị.

Biểu 1: Cơ cấu các loại hình dịch vụ của AASC

Dịch vụ kiểm toán Dịch vụ t vấnCác dịch vụ khác

4.Kết quả đạt đợc qua hơn 10 năm hoạt động của Công ty Dịch vụ T vấnTài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)

Trong suốt hơn 10 năm qua, Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán vàKiểm toán trực thuộc Bộ Tài chính đã đóng góp tích cực trong hoạt động cung cấpnhững dịch vụ chuyên ngành thuộc lĩnh vực tài chính kế toán và kiểm toán Vớichất lợng công việc của mình, khách hàng đến với Công ty ngày càng đông Hiệnnay, Công ty đã có trên 500 khách hàng thờng xuyên cung cấp hàng chục loại dịchvụ chuyên ngành đảm bảo uy tín và chất lợng Doanh thu của Công ty tăng từ 820triệu năm 1992 lên hơn 19.2 tỷ trong năm 2001 Nếu nh Công ty mới chỉ nộp Ngânsách Nhà nớc 245 triệu thì vào năm 2001 Công ty đã nộp vào Ngân sách Nhà nớc3,6 tỷ đồng Mức tích luỹ hàng năm của Công ty đều đạt từ 26% đến 30% doanhthu Thu nhập bình quân trong 3 năm gần đây của cán bộ nhân viên đạt trên 2 triệu

Trang 35

đồng/ ngời/ tháng Hiện tại, tổng giá trị tài sản của Công ty là hơn 15 tỷ đồng Cóđợc những thành công trên là nhờ vào sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Bộ Tàichính cùng với sự nỗ lực phấn đấu cùng sự quyết tâm cao của mọi thành viên trongCông ty nên số lợng và chất lợng cán bộ viên chức dần đợc nâng cao Từ chỗ chỉ có5 nhân viên từ buổi đầu thành lập, đến nay Công ty đã có trên 230 nhân viên trongđó nhân viên nghiệp vụ chiếm 85% - 90% với hơn 60 kiểm toán viên Ngoài ra,Công ty cũng có quan hệ hợp tác với các Công ty cùng ngành, với các trờng Đạihọc và các vụ viện trong việc đa ra các chính sách tài chính Với những kết quảđạt đợc kể trên, hoạt động của Công ty đã mở rộng ra cả nớc và thâm nhập vào mọithành phần kinh tế.

II Quy trình kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán Báocáo tài chính do AASC thực hiện

Chi phí sản xuất nói riêng hay chi phí sản xuất kinh doanh nói chung là mộtphần quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính Vì vậy cũng giống nh bất kỳmột phần hành kiểm toán nào khác, quá trình kiểm toán chi phí sản xuất cũng tuântheo một qui trình chung thống nhất của cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính Thôngthờng, khi tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính, AASC thờng tiến hành qua các b-ớc công việc cụ thể sau:

Các công việc tr ớc kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kiểm toán

Hoàn thiện việc kiểm toán và lập Báo cáo kiểm toán

Họp đánh giá và rút kinh nghiệm

Trang 36

Sơ đồ II 2: Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do AASC thực hiện

Đối với từng khách hàng khác nhau, trình tự kiểm toán trên có thể áp dụngtoàn bộ hay áp dụng một số giai đoạn nhất định Cụ thể là: nếu là khách hàng mới,AASC sẽ tập trung nhiều hơn vào giai đoạn đầu để giảm bớt mức độ công việc chocác giai đoạn sau Nếu là khách hàng thờng xuyên, các công việc trong giai đoạnđầu sẽ đợc giảm nhẹ hơn và tập trung vào những công việc của các giai đoạn tiếptheo Tuy nhiên trong mỗi cuộc kiểm toán, AASC đều thực hiện đầy đủ các giaiđoạn đã đa ra nhằm thu đợc bằng chứng có chất lợng và đạt đợc hiệu quả cao nhất.Để cụ thể hoá hơn về từng giai đoạn trong kiểm toán Báo cáo tài chính đặc biệt làkiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính, em xin đisâu vào việc mô tả cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính mà AASC thực hiện đối vớiCông ty X và có sử dụng thêm một số thông tin từ các cuộc kiểm toán khác để đ ara một cách tổng quát và đầy đủ nhất về quá trình kiểm toán chi phí sản xuất doAASC thực hiện.

1 Các công việc thực hiện trớc khi kiểm toán a) Th chào hàng

Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay giữa các Công ty kiểm toán,AASC luôn ý thức đợc tầm quan trọng của mối quan hệ giữa Công ty và kháchhàng Để tạo điều kiện cho khách hàng hiểu rõ về lĩnh vực hoạt động mà AASC cókhả năng cung cấp cho khách hàng và quyền lợi mà khách hàng đợc hởng khi tiếp

nhận dịch vụ của Công ty, AASC thờng gửi Th chào hàng tới khách hàng khi biếtđợc nhu cầu của khách hàng (kể cả cũ và mới) Th“ Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo chào hàng” là một hình thức

quảng cáo về dịch vụ kiểm toán đợc AASC thiết kế và gửi tới khách hàng kèm theokế hoạch và giá phí Hình thức Th chào hàng rất đa dạng tuỳ thuộc vào khách hànglà cũ hoặc mới Thông qua Th chào hàng, có thể thấy đợc tác dụng của nó đối vớiviệc thu hút khách hàng và mở rộng thị trờng kiểm toán – một trong những chiếnlợc quan trọng cho sự phát triển mà AASC đề ra.

Hầu hết các khách hàng đều quan tâm đến giá phí để xem xét liệu có tiếnhành kiểm toán hay không Do đó, kiểm toán viên phải đa ra một giá phí hợp lýnhằm tạo sự tin tởng và tâm lý thoải mái cho khách hàng Đối với khách hàng mới,Công ty phải tiến hành tìm hiểu sơ bộ về khách hàng rồi mới đa ra giá phí kiểmtoán cho phù hợp Riêng đối với các khách hàng cũ thì giá phí kiểm toán sẽ dựatrên giá phí của năm trớc và có xem xét đến sự phát triển của đơn vị khách hàngtrong lĩnh vực kinh doanh.

Trang 38

Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán

Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) là một trong các tổ chức chuyênngành đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán và t vấn tàichính.AASC đợc thành lập theo Quyết định số 164TC/ QĐ/ TCCB ngày 13/ 5/ 1991 của Bộ Tài chính.AASC có phạm vi hoạt động rộng khắp trên khắp cả nớc, có trụ sở chính đặt tại Hà Nội và các chi nhánhtại các tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thanh Hoá, Hạ Long và Hải Phòng.

Ban giám đốc của Công ty bao gồm:-Tổng giám đốc: Ngô Đức Đoàn

-Phó tổng giám đốc: Ông Lê Đăng Khoa-Phó tổng giám đốc: Ông Tạ Quang Tạo-Phó tổng giám đốc: Ông Nguyễn Thanh Tùng

Mục tiêu hoạt động của Công ty

Mục tiêu hoạt động của Công ty chúng tôi là nhằm cung cấp dịch vụ chuyên ngành tốt nhất, đảmbảo quyền lợi cao nhất của khách hàng cung cấp cho ban lãnh đạo Công ty những thông tin tin cậy, gópphần giúp Công ty hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao chất l ợng củacông tác quản lý kinh tế tài chính, tạo điều kiện thực hiện sản xuất kinh doanh đúng pháp luật và đạt đ ợchiệu quả kinh tế cao nhất.

Với kinh nghiệm thực tiễn về chuyên ngành, với cách làm việc sâu sát, gần gũi với khách hàng,tận tình, thông thạo nghiệp vụ và hiểu biết kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam, chúng tôi có khả năng amhiểu các yêu cầu trong kinh doanh, các khó khăn mà khách hàng thờng gặp trong kinh doanh tại ViệtNam và sẽ cùng khách hàng giải quyết tốt các vấn đề đó.

Đội ngũ nhân viên

Để đáp ứng đúng các yêu cầu của khách hàng, chúng tôi đã tuyển chọn và đào tạo đợc một độingũ nhân viên với gần 200 ngời làm việc tại trụ sở chính và tại các chi nhánh (trong đó có trên 60 nhânviên đợc cấp chứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà nớc) Đội ngũ nhân viên của AASC đợc đào tạo có hệthống, đã tốt nghiệp đại học ở trong và ngoài nớc, thờng xuyên đợc trang bị và tiếp cận với những kỹnăng và kiến thức mới nhất qua các chơng trình đào tạo và bồi dỡng chuyên ngành trong và ngoài nớcnhằm đáp ững yêu cầu, chất lợng cao nhất của khách hàng.

Khách hàng của AASC

Qua gần 10 năm hoạt động, chúng tôi đã có đợc một đội ngũ trên 700 khách hàng thờng xuyên,hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân nh: Ngân hàng, Bảo hiểm, Dầu khí, Năng lợng,

Trang 39

Bu chính viễn thông, Công nghiệp, Ximăng…Nh bao gồm:

-Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các hợp đồng hợp tác kinh doanh.-Các tổ chức tín dụng và tài trợ quốc tế.

-Các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức xã hội trong nớc và quốc tế hoạt động tại Việt Nam -Các doanh nghiệp t nhân và các Công ty cổ phần.

Lĩnh vực hoạt động của AASC

Chúng tôi đã và đang cung cấp cho khách hàng nhiều loại hình dịch vụ có giá trị cao nh:

Kiểm toán: Kiểm toán các hoạt động Báo cáo tài chính; Kiểm toán các báo cáo quyết toán công trình

xây dựng cơ bản; kiểm toán vốn góp liên doanh…Nh

Kế toán: Hớng dẫn áp dụng chế độ kế toán tài chính; Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy; Mở, ghi sổ

kế toán và lập Báo cáo tài chính; Lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán.

T vấn: T vấn thuế; Hớng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; T vấn về giá tài sản; Soạn thảo các phơng án

đầu t; T vấn cổ phần hoá, sáp nhập và giải thể doanh nghiệp.

Đào tạo cán bộ và ứng dụng tin học

Tổ chức các khoá học bồi dỡng kế toán trởng, bồi dỡng nghiệp vụ kế toán, ứng dụng tin học trong côngtác kế toán

Hớng dẫn sử dụng và cung cấp phần mềm tin học, phục vụ cho công tác quản lý và kế toán trong cácdoanh nghiệp và các đơn vị hành chính sự nghiệp

Cung cấp các văn bản pháp quy, các thông tin kinh tế tài chính, sổ sách biểu mẫu, chứng từ.Hỗ trợ tuyển dụng nhân viên.

III Công việc thực hiện

Chúng tôi mong muốn đợc cung cấp dịch vụ t vấn tài chính, kế toán và kiểm toán Báo cáo tàichính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/ 12/ 2000 của Quý Công ty theo đúng các quy định hiện hànhvề tài chính, kế toán và kiểm toán của Nhà nớc Việt Nam, các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc chấpnhận tại Việt Nam.

Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên của Công ty chúng tôi sẽ cùng với cán bộ kế toán củaCông ty rà soát lại hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán, từ đấy có các ý kiến t vấn cho đơn vịhoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ và để tổ chức công tác tài chính kế toán theo đúng yêu cầu của Nhànớc, góp phần tăng cờng công tác quản lý và nầng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Kết thúc quá trình kiểm toán, trên cơ sở dữ liệu thu thập đợc, các kiểm toán viên sẽ tổng hợp vàđa ra ý kiến đánh giá về tính trung thực và hợp lý của các thông tin đợc trình bày trong Báo cáo tài chínhcũng nh việc tuân thủ các qui định của Nhà nớc Việt Nam, ý kiến nhận xét về hệ thống kiểm soát nội bộvà hệ thống kế toán mà Công ty áp dụng, những điểm yếu mà Công ty cần khắc phục nhằm hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán và tăng cờng công tác quản lý tài chính kế toán của Công ty.

Chúng tôi chịu trách nhiệm trớc Quý Công ty và luật pháp Nhà nớc theo qui định hiện hành vềcông tác và ý kiến t vấn của mình.

IV.Phí kiểm toán

Phí kiểm toán đợc chúng tôi xác định trên cơ sở các qui định hiện hành của Nhà nớc, trình độ cán bộvà số lợng thời gian cần thiết bỏ ra để hoàn thành công việc kiểm toán và các công việc t vấn khác theoyêu cầu của Quý Công Công ty Chúng tôi dự tính giá phí kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/ 2000 của Quý Công ty là:xxxxxVNĐ (cha bao gồm thuế GTGT).

Chúng tôi tin rằng mức phí kiểm toán mà chúng tôi đa ra sẽ hợp lý.

Chúng tôi hy vọng rằng tài liệu giới thiệu trên đây sẽ giúp Quí Ngài có thêm điều kiện lựa chọnđơn vị phục vụ Công ty mình.

Chúng tôi rất mong nhận đợc sự quan tâm của Quí Ngài.Xin gửi tới Quí Ngài lời chào trân trọng.

Trang 40

Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán Tổng giám đốc

Ngô Đức Đoàn

Bảng II 1: Th chào hàng của AASC

b) Nghiên cứu, khảo sát và tìm hiểu về khách hàng

Sau khi nhận đợc th mời kiểm toán của khách hàng (đối với khách hàng mới)hoặc sau khi trao đổi bằng miệng (đối với khách hàng thờng xuyên), kiểm toánviên tiến hành khảo sát để tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp khách hàng Thông thờng, quá trình khảo sát này thờng đợc tiến hành đốivới các khách hàng mới Trong trờng hợp là khách hàng quen, kiểm toán viên sẽtìm hiểu tình hình hoạt động của khách hàng qua hồ sơ kiểm toán của các năm trớcđó Việc tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng thờng đợc tìm hiểu vàđánh giá trên các phơng diện sau:

 Các vấn đề chung của khách hàng

- Loại hình doanh nghiệp (Ví dụ: Nhà nớc, tập thể, t nhân, cổ phần, tráchnhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài )

- Môi trờng kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động.- Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của khách hàng.

- Các mục tiêu quản lý và kế hoạch chiến lợc mà ban lãnh đạo của kháchhàng đã đề ra.

- Đặc điểm và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh (sản phẩm, thị trờng,nhà cung cấp, khách hàng )

Các vấn đề liên quan đến Báo cáo tài chính

- Thông lệ và chính sách kế toán của khách hàng nh: chính sách về ghi nhậndoanh thu, phơng pháp tính giá thành, phơng pháp tính khấu hao, loại hình kế toándoanh nghiệp áp dụng

- Việc áp dụng những qui định kế toán mới

- Những thay đổi về luật định có thể ảnh hởng tới Báo cáo tài chính.

Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng là công việc bắt buộc trớckhi tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó Đối với bất kỳ

Ngày đăng: 13/11/2012, 11:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ I. 1: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
1 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất (Trang 6)
Sơ đồ I.2: Các giai đoạn chính của cuộc kiểm toán 2.1 Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán: - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
2 Các giai đoạn chính của cuộc kiểm toán 2.1 Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán: (Trang 16)
Sơ đồ I.4: Trình tự lập chơng trình kiểm toán 2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
4 Trình tự lập chơng trình kiểm toán 2.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán (Trang 24)
Bảng dự toỏn chi tiết giỏ phớ  tới cho khỏch hàng để khỏch hàng cú thể hiểu biết rừ - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
Bảng d ự toỏn chi tiết giỏ phớ tới cho khỏch hàng để khỏch hàng cú thể hiểu biết rừ (Trang 53)
Bảng II.3: Chơng trình kiểm toán Công ty X - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
ng II.3: Chơng trình kiểm toán Công ty X (Trang 55)
Bảng II.4: Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
ng II.4: Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ (Trang 57)
Bảng cân đối số phát sinh - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 64)
Hình thức kế toán đợc áp dụng tại Công ty là: Nhật ký chung. Đội ngũ nhân  viên kế toán phần lớn đều có trình độ đại học và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực  tài chính kế toán. - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
Hình th ức kế toán đợc áp dụng tại Công ty là: Nhật ký chung. Đội ngũ nhân viên kế toán phần lớn đều có trình độ đại học và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính kế toán (Trang 79)
Sơ đồ III.2: Các phơng pháp tiếp cận kiểm toán - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
2 Các phơng pháp tiếp cận kiểm toán (Trang 100)
Bảng tập hợp chi phí và các báo cáo kiểm định  sản phẩm có đợc đánh số trớc và đợc phê chuẩn  hay không? - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
Bảng t ập hợp chi phí và các báo cáo kiểm định sản phẩm có đợc đánh số trớc và đợc phê chuẩn hay không? (Trang 104)
Bảng kê chênh lệch - Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện
Bảng k ê chênh lệch (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w