Kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
Trang 1Lời mở đầu
Trong bối cảnh đất nớc hiện nay, cùng với bớc chuyển đổi của nền kinhtế, việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng đã và đang diễn ra nhanh chóng làm thayđổi bộ mặt của đất nớc từng ngày Điều đó có nghĩa là nguồn vốn cho xâydựng cơ bản (XDCB) không ngừng gia tăng Nh vậy, một vấn đề đặt ra làlàm sao phải quản lí vốn XDCB có hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí,thất thoát vốn trong điều kiện sản xuất kinh doanh XDCB phải trải qua nhiềukhâu: thiết kế, lập dự toán, thi công, nghiệm thu, với thời gian kéo dài.Đứng trớc thực tế đó, việc hình thành và duy trì một hệ thống kiểm soát nộibộ hữu hiệu đặc biệt là hệ thống kiểm toán nội bộ làm nhiệm vụ kiểm soátcác hoạt động tài chính, kế toán là một nhu cầu cấp thiết, tự thân của bảnthân các doanh nghiệp XDCB nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh nói chung.
Sự tồn tại của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng phụ thuộc vàorất nhiều nhân tố nhng nhân tố đầu tiên phải kể đến là doanh nghiệp phảibiết ứng xử giá một cách linh hoạt, giảm chi phí sản xuất xuống mức thấpnhất để thu đợc lợi nhuận cao nhất Hơn nữa, chi phí sản xuất là nhân tố đầutiên ảnh hởng đến quá trình kinh doanh của đơn vị Nó không chỉ ảnh hởngđến các chỉ tiêu trọng yếu trên báo cáo tài chính mà còn ảnh hởng trực tiếptới các bên liên quan ( Nhà nớc, Cổ đông ) Do vậy, kiểm toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm đợc xem là một phần hành thiết yếu trongkiểm toán báo cáo tài chính của phòng kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp.Nhận thức đợc tầm quan trộng đó, trong thời gian thực tập tại Tổng công
ty xây dựng Trờng Sơn em đã chọn đề tài “ Kiểm toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp tại Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn”.
Mục đích của đề tài đi sâu phân tích về nội dung, phơng pháp áp dụng cũngnh trình tự kiểm toán trong kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp để liên hệ, học hỏi cũng nh đa ra các nhận xét, đề xuất nângcao hơn nữa hoạt động kiểm toán nội bộ Tổng công ty.
Nội dung của đề tài ngoài lời nói đầu và kết luận bao gồm các phần chínhsau:
Phần I - Cỏ sở lý luận của kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.
Phần II - Thực trang kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trang 2Phần III - Bài học kinh ngiệm rút ra từ thực tiễn kiểm toán và những kiến nghịcá nhân nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm tại Tổng công ty xây dựng Trờng Sơn.
I những vấn đề cơ bản về kiểm toán nội bộ 1 Khái quát chung về kiểm toán
Trong nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các thôngtin kinh tế tài chính về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanhnghiệp chủ yếu nhằm mục đích báo cáo cho các cơ quan quản lý Nhà nớc đểcác cơ quan này kiểm tra, xét duyệt kết quả sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp Việc công khai, khai thác, sử dụng các thông tin kinh tế, tài chính đợcthực hiện ở mức độ rất thấp.
Bớc sang cơ chế thị trờng cùng với quá trình cạnh tranh gay gắt, các thôngtin kinh tế đặc biệt là các thông tin kế toán đã trở thành đối tợng quan tâm củanhiều đối tợng khác nhau Đó là những đối tợng có lợi ích kinh tế trực tiếphoặc gián tiếp trong doanh nghiệp, và trớc hết là những đối tợng chịu tráchnhiệm đề ra các quyết định kinh tế.
Có thể chia những đối tợng sử dụng thông tin kế toán thành ba nhóm theosơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Đối tợng sử dụng thông tin kế toán
Kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
- Chủ nợ (cả hiện tại và t ơng lai)
Ng ời có lợi ích trực tiếp- Nhà đầu t
- Chủ nợ (cả hiện tại và t ơng lai)Hoạt động kinh doanh
Hệ thống kế toán
Nhà quản lí- Chủ DN- Ban GĐNhà quản lí- Chủ DN- Ban GĐ
Ng ời có lợi ích gián tiếp- Cơ quan chức năng- Thuế
- Nhà hoạch định chính sáchNg ời có lợi ích gián tiếp- Cơ quan chức năng- Thuế
- Nhà hoạch định chính sách
Trang 3Tuy từ nhiều góc độ khác nhau nhng tất cả các đối tợng sử dụng thông tinđều có nguyện vọng chung là sử dụng các thông tin có độ tin cậy cao, chínhxác và trung thực Nguyện vọng đó tất yếu dẫn đến nhu cầu hình thành một độingũ chuyên gia có trình độ, kỹ năng chuyên môn cao, thực hiện việc thẩm địnhmột cách độc lập, khách quan các thông tin tài chính công khai các đơn vị, tổchức kinh tế tức là yêu cầu phải xuất hiện hoạt động kiểm toán trong nền kinhtế
Bản chất của kiểm toán, nếu xét ở góc độ chung nhất chính là sự kiểm trađộc lập từ bên ngoài và đợc thực hiện bởi một đội ngũ chuyên gia có trình độ,kỹ năng, chuyên môn cao Lực lợng này phải chịu trách nhiệm về mặt pháp lívà kinh tế đối với các nhận xét của mình về độ tin cậy của các thông tin đợcthẩm định Nhà nớc cũng nh pháp luật sẽ giám sát hoạt động kiểm tra này trênba mặt chủ yếu: các thông tin công khai phải tuân thủ các nguyên tắc và chuẩnmực chung đã đợc xã hội thừa nhận; hoạt động kiểm toán phải dựa vào cácchuẩn mực chung; mọi cá nhân, tổ chức có liên quan đến các sai sót hoặcxuyên tạc các thông tin công khai gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm pháp lívà kinh tế đối với các thiệt hại đó.
Kiểm toán trong giai đoạn đầu của sự phát triển chủ yếu là kiểm tra, xácnhận độ trung thực của các thông tin tài chính công khai nên có quan điểm chorằng kiểm toán là kiểm tra độc lập về kế toán tài chính Sự phát triển của kinhtế thị trờng làm cho hoạt động kiểm toán không ngừng mở rộng phạm vi sanglĩnh vực kiểm toán hiệu năng, hiệu quả của hoạt động quản lí cũng nh tínhtuân thủ các quy tắc, quy định của Nhà nớc, ban lãnh đạo Do đó, khái niệm
kiểm toán đợc chấp nhận phổ biến hiện nay là: “Kiểm toán là quá trình cácchuyên gia độc lập và có thẩm quyền thu thập, đánh giá bằng chứng về cácthông tin định lợng của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận và báo cáomức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đợc thiết lập”
2 Kiểm toán nội bộ
Trên đây là cách hiểu chung nhất về hoạt động kiểm toán Tuy nhiên tuỳthuộc vào các tiêu thức khác nhau mà kiểm toán lại đợc phân thành các loạihình kiểm toán cụ thể
Theo chủ thể kiểm toán, có thể chia kiểm toán thành: kiểm toán nội bộ,kiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập Trong phạm vi đề tài này, do sự giớihạn về phạm vi nghiên cứu em xin đi sâu, phân tích, nghiên cứu loại hình kiểmtoán nội bộ.
Ng ời có lợi ích gián tiếp- Cơ quan chức năng- Thuế
- Nhà hoạch định chính sáchNg ời có lợi ích gián tiếp- Cơ quan chức năng- Thuế
- Nhà hoạch định chính sách
Trang 4Theo chuẩn mực hành nghề của kiểm toán nội bộ do Viện Kiểm toán nội bộHoa Kỳ ban hành thì: “Kiểm toán nội bộ là chức năng xác minh độc lập đợcthiết kế trong một tổ chức nhằm kiểm tra, đánh giá các hoạt động trong tổ chứcvà đợc coi là một hoạt động phục vụ tổ chức”.
2.1 Mục tiêu của kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ xuất phát từ yêu cầu của ngời quản lý Do vậy, mục tiêucủa kiểm toán nội bộ cũng phải hớng vào mục tiêu, yêu cầu của ngời quản lýtrong doanh nghiệp, tổ chức, bao gồm:
- Đảm bảo và nâng cao độ tin cậy, tính thích đáng, phù hợp của các thôngtin kinh tế, tài chính trớc khi trình Tổng Giám đốc phê duyệt hoặc báo cáo vớiBan giám đốc, Hội đồng quản trị.
- Đảm bảo mọi bộ phận trong đơn vị đều tuân thủ các văn bản quy định củaNhà nớc và các văn bản quy định của bản thân doanh nghiệp.
- Bảo vệ tài sản của đơn vị, bao gồm các tài sản ghi trên bảng Cân đối kếtoán; các tài sản phi vật chất nhng có vai trò quan trọng trong việc nâng caochất lợng hoạt động của doanh nghiệp nh bầu không khí làm việc, số lợng vàquan hệ với khách hàng, các thủ tục, quy trình nghiệp vụ, nội quy bảo vệ tàisản
- Nâng cao tính hiệu quả của các hoạt động bao gồm việc sử dụng cácnguồn lực trong đơn vị (giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng thị phần, nângcao chất lợng hàng hoá, chất lợng dịch vụ), và lựa chọn các phơng án, cácquyết định kinh tế.
- Đa ra những kiến nghị có tính thực tiễn, có kế hoạch hành động cụ thểnhằm hoàn thiện, cải tiến, khắc phục những khâu yếu và ngăn chặn những khảnăng, biểu hiện của gian lận.
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ.
Để thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra, kiểm toán nội bộ phải thực hiệnđúng và trọn vẹn ba chức năng kiểm tra, xác nhận và đánh giá của mình trêncác khía cạnh sau:
- Kiểm tra và đánh giá tính phù hợp, tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thốngkiểm soát nội bộ trong đơn vị.
Trang 5- Kiểm tra và xác nhận chất lợng, độ tin cậy của các thông tin kinh tế, tàichính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp trớc khitrình ký duyệt và công bố.
- Kiểm tra và đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động quản lý kinhdoanh, đặc biệt là sự tuân thủ luật pháp, chế độ tài chính, kế toán, chính sách,nghị quyết, quyết định của Nhà nớc, Hội đồng quản trị và của Ban giám đốcdoanh nghiệp.
- Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, trong bảo vệ tàisản của doanh nghiệp, đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thốngquản lý, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3 Phạm vi của kiểm toán nội bộ
Định nghĩa về kiểm toán nội bộ của Viện Kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ đã chothấy phạm vi hay nội dung công việc của kiểm toán nội bộ bao trùm tất cả cáchoạt động trong bất kỳ một doanh nghiệp, tổ chức nào Trên thực tế, kiểm toánnội bộ phải đảm nhiệm tất cả các công việc mà không một loại hình kiểm toánđơn lẻ nào có thể đáp ứng đợc Chính vì vậy, kiểm toán nội bộ phải sử dụngnhiều loại hình kiểm toán khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình baogồm: kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chính.
Kiểm toán hoạt động là sự xem xét tất cả các thủ tục và phơng pháp hoạt
động trong tổ chức nhằm mục đích đánh giá tính hiệu quả và tính hiệu lực ởgiai đoạn hoàn tất cuộc kiểm toán hoạt động, kiểm toán viên thờng đa ranhững kiến nghị nhằm cải tiến các hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán.
Nội dung chủ yếu của kiểm toán hoạt động gồm:
- Kiểm tra việc huy động, phân phối, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệuquả các nguồn lực (nhân lực, vật t, hàng hoá, tài sản, tiền vốn, lợi thế kinhdoanh của doanh nghiệp).
- Kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh; phân phối vàsử dụng thu nhập; kết quả bảo toàn và phát triển vốn.
- Kiểm tra và đánh giá tính hiệu quả hoạt động của các bộ phận chức năngtrong việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp.
Trên thực tế, việc đánh giá tính hiệu quả, tính hiệu lực của các hoạt động làrất phức tạp và khó khách quan Vì vậy kiểm toán hoạt động giống với hìnhthức tham vấn quản lý hơn so với một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính haykiểm toán tuân thủ.
Trang 6Kiểm toán tuân thủ là hoạt động xác minh tính tuân thủ của các đơn vị đợc
kiểm toán đối với các nguyên tắc, quy định đặc thù trong quản lý mà các cơquan có thẩm quyền đề ra
Nội dung công việc của kiểm toán tuân thủ gồm:
- Kiểm tra tính tuân thủ luật pháp, chế độ tài chính, kế toán, chế độ quản lýcủa Nhà nớc và tình hình chấp hành chính sách, nghị quyết, quyết định, quychế của Hội đồng quản trị, của Ban Giám đốc.
- Kiểm tra tính tuân thủ các quy định về nguyên tắc, các chính sách, cácchuẩn mực kế toán từ khâu lập chứng từ, vận dụng hệ thống tài khoản, ghi sổkế toán, tổng hợp thông tin và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo kế toánquản trị đến lu trữ tài liệu kế toán.
Kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị Do kiểm toán nội
bộ là hoạt động trong bản thân mỗi đơn vị, nhằm phục vụ cho các nhà quản lýdoanh nghiệp nên đối tợng của kiểm toán nội bộ không chỉ dừng lại ở các báocáo tài chính công khai mà còn là các báo cáo kế toán quản trị dùng cho mụcđích quản trị nội bộ doanh nghiệp theo yêu cầu của Ban giám đốc
Kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị là hoạt động xác
minh và bày tỏ ý kiến về các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị có đợclập trung thực và hợp lý không, có phù hợp với các nguyên tắc và chuẩn mựckế toán đợc chấp nhận phổ biến không.
Nội dung công việc của kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quảntrị bao gồm:
- Kiểm tra và xác nhận tính kịp thời, tính đầy đủ, tính khách quan, tính tincậy của báo cáo tài chính trớc khi (Tổng) giám đốc kí duyệt và công bố.
- Kiểm tra và đánh giá các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị đa racác kiến nghị t vấn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảosự hợp lý và hiệu quả.
Nh vậy, với cách phân chia loại hình công việc nh trên kiểm toán nội bộ cómột vị trí “ độc đáo” để thực hiện cuộc kiểm toán hoạt động Bởi vì kiểm toánviên nội bộ là những ngời am hiểu sâu sắc về tình hình sản xuất, kinh doanhtrong nội tại doanh nghiệp Cuộc kiểm toán hoạt động do họ thực hiện sẽ cóhiệu quả hơn cuộc kiểm toán do các kiểm toán viên bên ngoài thực hiện Tuynhiên, trong điều kiện Việt Nam, tại các Tổng công ty 90, 91 Phòng Kiểm toán
Trang 7nội bộ chủ yếu thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính (chiếm 80%), còn lại làkiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ
Điều này xuất phát từ nhiều lý do nhng lý do trớc hết phải kể đến đó làNghị định 59/CP (03/10/1996) của Chính phủ về : “ Quy chế quản lý tài chínhvà hạch toán kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc” và Thông t số 73/TC/TCDN “Hớng dẫn lập, công bố, công khai và kiểm tra báo cáo tài chính,kiểm tra kế toán các doanh nghiệp Nhà nớc” ngày 12/11/1996 của Bộ tài chínhban hành ra đời đã bỏ chế độ quyết toán thuế và yêu cầu doanh nghiệp phảithực hiện kiểm toán nội bộ báo cáo tài chính của mình hoặc thuê Kiểm toánđộc lập nếu thấy cần thiết Do vậy, kiểm toán nội bộ đợc triển khai trong cácdoanh nghiệp Nhà nớc chủ yếu là để kiểm toán báo cáo tài chính trớc khi nộpcho các cơ quan quản lý chức năng (mô hình của Tổng công ty xây dựng Tr-ờng Sơn, Tổng công ty xây dựng Sông Đà) hoặc phối hợp với kiểm toán độclập thực hiện kiểm toán một phần báo cáo tài chính của đơn vị (mô hình củaPetrolimex, Tổng công ty hàng không Việt Nam) Bên cạnh đó, một lý do nữacó thể kể đến là thực trạng chứng từ làm cơ sở cho nghiệp vụ phát sinh cònnhiều bất cập Chỉ có kiểm toán viên nội bộ với hiểu biết sâu rộng về hoạtđộng của đơn vị trong nhiều trờng hợp, kiểm toán các báo cáo tài chính chínhbản thân đơn vị sẽ có hiệu quả hơn so với kiểm toán độc lập
Mặt khác, mặc dù có sự giống nhau về tính chất công việc nhng có mộtđiểm khác biệt lớn giữa hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toánnội bộ và kiểm toán độc lập Mục tiêu của kiểm toán độc lập là xem xét báocáo tài chính công khai có chứa đựng các sai sót trọng yếu hay không Trongkhi đó, mục tiêu của kiểm toán nội bộ là đảm bảo sự chính xác của số liệu trênbáo cáo tài chính trớc khi ký duyệt và phát hành Hơn nữa, kiểm toán nội bộcòn đặc biệt quan tâm đến công tác kế toán và những vấn đề quản lí tài chínhcủa đối tợng kiểm toán, qua đó đa ra các kiến nghị để hoàn thiện, cải tiến,khắc phục những khâu yếu, ngăn chặn những khả năng, biểu hiện gian lận
Tuy nhiên, do kiểm toán nội bộ là bộ phận nằm trong đơn vị, mục tiêu củakiểm toán nội bộ có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu của Ban giám đốc nên tínhđộc lập của kiểm toán nội bộ là không cao Điều đó cũng có nghĩa rằng báocáo kiểm toán do kiểm toán viên nội bộ lập sẽ không có đủ độ tin cậy nh báocáo kiểm toán do kiểm toán viên bên ngoài lập.
2.4 Căn cứ tiến hành kiểm toán nội bộ nói chung và kiểm toán báo cáotài chính nói riêng.
Trang 82.4.1 Chuẩn mực, nguyên tắc kế toán và các quy định, chính sách quản lý.
Để kiểm tra, xác nhận, đánh giá về các thông tin kinh tế trên báo cáo tàichính, báo cáo kế toán quản trị của đơn vị, kiểm toán nội bộ trớc hết phải căncứ vào các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế đợc chấp nhận phổ biến.Mặt khác, trong phạm vi mỗi quốc gia đều ban hành các quy chế quản lý tàichính và chế độ kế toán áp dụng cho riêng mình Khi thực hiện kiểm toán nộibộ, các kiểm toán viên phải căn cứ vào các quy chế quản lý tài chính và cácquy định về chế độ kế toán hiện hành của Nhà nớc Bên cạnh đó, vì kiểm toánnội bộ là hoạt động nội tại trong doanh nghiệp, phục vụ mục đích tự thân củadoanh nghiệp nên đòi hỏi kiểm toán nội bộ còn phải tuân thủ các quy định, cácchính sách quản lý tài chính và bảo vệ tài sản do Ban Giám đốc, Hội đồngquản trị của doanh nghiệp đề ra.
2.4.2 Chuẩn mực kiểm toán nội bộ
Hiện tại ở Việt nam, do sự mới mẻ của hoạt động kiểm toán nội bộ nên chahình thành đợc hệ thống chuẩn mực kiểm toán cho riêng mình Các chuẩn mựcsử dụng trong kiểm toán nội bộ đợc dựa trên hệ thống chuẩn mực thực hànhnghề nghiệp (Standards for the Professional Practice of Internal Auditing) doHiệp hội kiểm toán viên nội bộ Hoa Kỳ (IIA) ban hành Hệ thống chuẩn mựcnày bao gồm những tiêu chuẩn để đánh giá về hoạt động của bộ phận kiểmtoán nội bộ và những công việc cần tiến hành trong công tác kiểm toán nội bộ.Đợc ban hành năm 1978, từ đó đến nay do có nhiều thay đổi trong xã hội vàhoạt động nghề nghiệp do đó IIA đã ban hành bổ sung các Quy định về chuẩnmực về kiểm toán nội bộ (statement on Internal Auditing Standard - SIAS).Các SIAS này đợc xem nh phần mở rộng và giải thích cho các chuẩn mực đợcban hành năm 1978.
Hệ thống các Chuẩn mực bao hàm cả phần điều chỉnh của các SIAS tínhđến SIAS 13 ban hành 3.1993 bao gồm những quy định chung về kiểm toánnội bộ, những quy định về bộ phận kiểm toán nội bộ và những quy định vềkiểm toán viên nội bộ đợc tóm tắt qua bảng sau:
Bảng số 1.1 Các chuẩn mục kiểm toán nội bộ
.CM 100 Độc lập KTVNB phải độc lập với những hoạt động mà họ
.CM 110 Địa vị trong tổ chức Địa vị trong tổ chức của KTVNB phải
Trang 9Chung .CM 120 Khách quan KTVNB phải khách quan khi tiến hành cuộc
.CM 200 Tinh thông nghề nghiệp KTVNB phải đợc đào tạo thành về
nghiệp vụ chuyên môn và thờng xuyên đợc bồi dỡng nghề nghiệp, cậpnhật kiến thức
.CM 210 Nhân viên Bộ phận KTNB phải đảm bảo các KTV có
nghiệp vụ thành thạo và thích hợp với công việc KT
.CM 220 Kỹ năng, kỹ xảo và kỷ luật Bộ phận KTNB phải có và đạt
đ-ợc những kỹ năng, kỹ xảo và kỷ luật cần thiết để làm nhiệm vụ KT
.CM 230 Kiểm tra Bộ phận KTNB phải đảm bảo tất cả các cuộc KT
đều đợc kiểm tra, đánh giá
KiểmToánViênNội bộ
.CM 240 Tuân thủ chuẩn mực đạo đức.CM 250 Kỹ năng, kỹ xảo và kỷ luật
.CM 260 Quan hệ nhân sự và trao đổi thông tin KTVNB phải khéo
lép tiếp xúc với quần chúng, thu thập và trao đổi thông tin có hiệu quả
.CM 270 Học tập không ngừng.CM 280 Thận trọng nghề nghiệp
.CM 300 Phạm vi công việc Xem xét và đánh giá tính đầy đủ và hiệu
quả của hệ thống KSNB của tổ chức và chất lợng thành tích thực hiện cácnhiệm vụ đợc giao
.CM 310 Thẩm tra tính trung thực và đáng tin cậy của thông tin.CM 320 Tuân thủ chủ trơng, kế hoạch, trình tự, luật lệ và quy tắc.CM 330 Bảo vệ tài sản
.CM 340 Sử dụng nguồn lực tiết kiệm và có hiệu năng.CM 350 Hoàn thành tốt các mục tiêu đã xây dựng
.CM 400 Quá trình kiểm toán phải bao gồm: lập kế hoạch KT (CM
410), xem xét và đánh giá thông tin (CM 420), thông báo kết quả (CM430), điều tra, nghiên cứu sau KT (CM 440)
.CM 500 Quản lí bộ phận KTNB Ngờiphụ trách KTNB phải quản lí
đúng, có hiệu quả bộ phận KTNB
3 Kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị do kiểm toánviên nội bộ thực hiện
3.1 Mục tiêu kiểm toán
Mục tiêu chung cho toàn bộ báo cáo tài chính, báo cáo quản trị
Mục tiêu kiểm toán là cái đích cần đạt tới, là thớc đo kết quả kiểm toán chomỗi cuộc kiểm toán cụ thể Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của kiểm toán nộibộ, mục tiêu này phải gắn chặt với yêu cầu quản lí Thông thờng, một cuộckiểm toán do kiểm toán viên nội bộ tiến hành phải đạt đợc các mục tiêu sau:
Trang 10- Giúp kiểm toán viên đa ra ý kiến nhận định về các báo cáo tài chính cóphản ánh trung thực và hợp lý thực trạng tài chính, kết quả hoạt động kinhdoanh và lu chuyển tiền tệ của đối tợng kiểm toán và có phù hợp với các chuẩnmực hay chế độ kế toán hiện hành hay không.
- Kiểm tra và đánh giá về việc tổ chức và thực hiện công tác kế toán, côngtác kiểm soát tài chính cũng nh việc tuân thủ các điều lệ, chế độ liên quan đếntài chính, kế toán.
- Đa ra các kiến nghị và t vấn trên cơ sở những phát hiện trong kiểm toán vàtrong quá trình phân tích, đánh giá tình hình tài chính và kết quả hoạt động củađối tợng kiểm toán.
Tuy nhiên trong từng cuộc kiểm toán cụ thể, do yêu cầu của công tác quảnlí cũng nh mức độ rủi ro đợc đánh giá, một trong ba mục tiêu trên có thể trởthành mục tiêu kiểm toán chủ yếu.
Mục tiêu kiểm toán tổng quát cho các khoản mục
Để đạt đợc các mục tiêu chung, trong từng khoản mục kiểm toán, kiểmtoán viên phải đạt đợc các mục tiêu sau:
Mục tiêu thứ nhất Tính hợp lý chung Xác định sự hợp lý về mặt tổng thể
của khoản mục so với các thông tin khác.
Mục tiêu thứ hai Căn cứ hợp lý Số liệu đợc ghi trên các khoản mục phải
có căn cứ hợp lý l à cơ sở phát sinh các nghiệp vụ
Mục tiêu thứ ba Tính đầy đủ Tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều đợc phản
ánh đầy đủ trên sổ sách kế toán
Mục tiêu về căn cứ hợp lý và tính đầy đủ chú trọng những vấn đề kiểm toánđối ngợc nhau Mục tiêu về căn cứ hợp lý đề cập tới những nghiệp vụ bị khaikhống trên sổ sách kế toán trong khi đó, mục tiêu tính đầy đủ lại đề cập đếnnhững nghiệp vụ và số tiền quên không vào sổ.
Mục tiêu thứ t Quyền sở hữu Kiểm tra quyền sở hữu của các loại tài sản và
nghĩa vụ thực sự đối với các khoản phải trả.
Mục tiêu thứ năm Sự định giá Kiểm tra sự đúng đắn trong việc định giá
các số d các tài khoản trên hai mặt: sự tính toán chính xác, tính thích đáng củacác khoản giảm trừ giá trị
Mục tiêu thứ sáu Sự phân loại Kiểm tra số liệu có đợc ghi vào đúng tài
khoản và các tài khoản có đợc trình bày đúng trên báo cáo tài chính haykhông.
Trang 11Mục tiêu thứ bảy Tính đúng kỳ Kiểm tra tính đúng kỳ của các nghiệp vụ
đặc biệt là các nghiệp vụ đợc ghi sổ gần cuối kỳ kế toán.
Mục tiêu thứ tám Tính chính xác máy móc Kiểm tra việc tính toán, cộng
dồn và sự thống nhất giữa số liệu trên sổ cái và các sổ chi tiết của các khoảnmục trên báo cáo tài chính.
Mục tiêu thứ chín Sự trình bày và thể hiện Kiểm tra các tài khoản trên
bảng Cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác đều đợc trình bày chínhxác, hợp lý và đúng đắn.
3.2 Các phơng pháp kiểm toán áp dụng trong kiểm toán báo cáo tàichính, báo cáo kế toán quản trị
Cũng nh mọi ngành khoa học khác khoa học kiểm toán cũng có những ơng pháp chung nh cơ sở phơng pháp luận và các phơng pháp kỹ thuật để thựchiện xác minh và bày tỏ ý kiến về đối tợng kiểm toán của mình.
ph-Phơng pháp thực hiện kiểm toán theo cách hiểu chung nhất là các biệnpháp, cách thức, thủ pháp đợc sử dụng nhằm đặt tới các mục đích đã đề ra.Trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội bộ của Hoa Kỳ chỉ đề cập đến cácthủ tục kiểm soát trong chuẩn mực 410 - Lập kế hoạch và thủ tục phân tích ởchuẩn mực 420 - Xem xét và đánh giá thông tin chứ không hình thành mộtchuẩn mực riêng biệt về phơng pháp kiểm toán Tuy nhiên, phơng pháp kiểmtoán áp dụng đối với loại hình kiểm toán nội bộ vẫn phải tuân theo các phơngpháp kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính nói chung Điều này hoàntoàn hợp lý bởi lẽ kiểm toán nội bộ là một phân hệ trong kiểm toán nói chung,giữa các phân hệ này chỉ có sự khác biệt về chủ thể tiến hành kiểm toán.
Theo IAG 8 ( International Auditing Guideline, 01/1982): kiểm toán viênsử dụng phơng pháp kiểm toán cơ bản và phơng pháp tuân thủ để thu thập cácbằng chứng kiểm toán, làm căn cứ cho việc nhận xét của mình về các thông tintài chính công khai trên báo cáo tài chính.
Cũng theo IAG 8, phơng pháp tuân thủ là những nghiệp vụ kiểm tra đợc
thiết lập để thu thập bằng chứng kiểm toán đảm bảo hệ thống kiểm soát nội bộmà kiểm toán viên định dựa vào đó để kiểm toán là một hệ thống thực sự hữuhiệu.
Đặc trng cơ bản của phơng pháp này là việc sử dụng các thử nghiệm kiểmsoát Tuỳ thuộc vào tính chất có để lại dấu vết hay không của hệ thống kiểm
Trang 12soát nội bộ mà kiểm toán viên có thể áp dụng các thử nghiệm kiểm soát tơngứng.
* Trờng hợp các thủ tục kiểm soát có để lại dấu vết, kiểm toán viên áp dụngphơng pháp kiểm tra chứng từ và làm lại.
- Kiểm tra chứng từ đợc thực hiện khi các thủ tục kiểm soát để lại dấu vếtmột cách rõ ràng trên tài liệu Thông qua phơng pháp này kiểm toán viên cóthể thu thập bằng chứng chứng minh sự tồn tại trên thực tế của hệ thống kiểmsoát nội bộ.
- Phơng pháp làm lại hay thực hiện lại các thủ tục kiểm soát của đơn vị đợcáp dụng trong trờng hợp các thủ tục kiểm soát có để lại dấu vết gián tiếp trêntài liệu.
* Trờng hợp các thủ tục kiểm soát không để lại dấu vết trên tài liệu nh sựphân công, phân nhiệm, uỷ quyền, phê chuẩn hay nguyên tắc bất kiêm nhiệm.Kiểm toán viên sẽ áp dụng phơng pháp quan sát hoặc phỏng vấn để xác địnhcác thủ tục này đợc thực hiện nh thế nào trên thực tế.
Phơng pháp cơ bản đợc thiết lập để thu thập các bằng chứng về số liệu do
hệ thống kế toán cung cấp là đồng bộ, chính xác và có giá trị Nó bao gồm hailoại nghiệp vụ kiểm tra chính sau:
Thủ tục phân tích là sự so sánh giữa các thông tin tài chính với nhau hoặc
với các thông tin phi tài chính dựa trên mối quan hệ hợp lý của chúng Thựcchất của thủ tục này là quá trình phân tích các thông tin để tìm ra các chỉ tiêuvề mức biến động của các tỷ suất, tỷ lệ theo các mối quan hệ khác nhaunhằm thu thập bằng chứng về sự hợp lý về mặt tổng thể của số liệu, phát hiệnnhững biến động bất thờng Bao gồm :
- So sánh thông tin tài chính kỳ này với thông tin tài chính kỳ trớc, giữathực hiện với kế hoạch.
- So sánh giữa số liệu thực tế với số dự toán Việc điều tra những sai biệtlớn giữa số liệu thực tế với kế hoạch có thể cho thấy những sai sót trong báocáo tài chính hoặc những biến động lớn trong tình hình sản xuất - kinh doanhcủa đơn vị.
- So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trongngành có mối quan hệ tơng đồng trong một phạm vi nhất định.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong kỳ Thực chấtcủa phơng pháp này là kiểm toán viên dựa trên mối liên hệ bản chất giữa các
Trang 13số d, các khoản mục trên báo cáo tài chính để đánh giá mức độ hợp lý của cácsố liệu Tức là, kiểm toán viên có thể ớc tính số d hay số phát sinh của tàikhoản này thông qua mối quan hệ với các tài khoản khác Chẳng hạn, kiểmtoán viên ớc tính chi phí lãi vay phải trả thông qua việc nhân lãi suất tiền vayvới khoản vay ngắn hạn trên báo cáo tài chính Sau đó mọi sự khác biệt trọngyếu giữa số liệu ớc tính với sổ sách sẽ đợc điều tra để xác định nguyên nhân.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với các thông tin phitài chính Các thông tin phi tài chính là những dữ liệu kinh tế - kỹ thuật do hệthống hạch toán nghiệp vụ hay kế toán thống kê cung cấp nh số lợng nhâncông, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức nhân công Giữa các thôngtin này và các thông tin tài chính có mối quan hệ với nhau và dựa trên mốiquan hệ đó kiểm toán viên có thể phát hiện đợc các sai sót và gian lận Tuynhiên khi sử dụng các thông tin này kiểm toán viên phải chú ý kiểm tra độchính xác của chúng.
Thử nghiệm chi tiết là những thủ tục kiểm tra chi tiết trên số d hoặc trên các
nghiệp vụ phát sinh Có hai phơng pháp tiến hành các thử nghiệm chi tiết:- Kiểm tra nghiệp vụ đợc tiến hành trên chứng từ gốc của nghiệp vụ phátsinh trong kỳ Hình thức kiểm tra này thờng đợc tiến hành với các khoản mụccó số lợng nghiệp vụ phát sinh ít, không có số d cuối kỳ, nghiệp vụ thiếu bằngchứng có tính thuyết phục hoặc nghiệp vụ trong quá trình xem xét kiểm toánviên nhận thấy có những khả nghi và rủi ro lớn.
- Kiểm tra số d đợc tiến hành trực tiếp trên các số d cuối kỳ của các tàikhoản trên bảng cân đối kế toán Phơng pháp này đợc sử dụng chủ yếu trongkiểm toán báo cáo tài chính vì phần lớn các bằng chứng kiểm toán đợc thuthập từ một nguồn độc lập với đơn vị đợc kiểm toán( kiểm kê vật chất hàng tồnkho, gửi th xác nhận đối với các khoản phải thu và các khoản phải trả ) nên cácbằng chứng này thờng có chất lợng cao.
Các thử nghiệm nói trên đều có những thế mạnh và điểm yếu của mình Vìvậy, việc phối hợp giữa các thử nghiệm trên phải đợc tiến hành một cách hợplý sao cho một mặt vừa đảm bảo đợc sự hữu hiệu của quá trình kiểm toán mặtkhác vừa tăng cờng hiệu quả , giảm thời gian và chi phí thực hiện kiểm toán.Điều này đòi hỏi phải có chiến lợc kiểm toán hay nói rộng ra là cần phải xâydựng một trình tự kiểm toán hợp lý.
3.3 Trình tự kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị
Trang 14Kiểm toán nội bộ cũng thực hiện chức năng kiểm toán báo cáo tài chính nhkiểm toán độc lập cho nên trình tự kiểm toán báo cáo tài chính cũng đợc thựchiện tơng tự nh kiểm toán độc lập Tuy nhiên, lĩnh vực kiểm toán nội bộ khôngchỉ hớng tới mục tiêu đảm bảo tính trung thực, hợp lý cả số liệu mà còn thựchiện thêm nhiệm vụ hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ nên trình tự kiểmtoán nội bộ còn phải bao gồm bớc theo dõi sau kiểm toán.
Mặc dù rất khác nhau về thời gian, quy mô và nội dung tiến hành nhng mộtcuộc kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị đều bao gồm nhữngtrình tự chung nhất định Chuẩn mực kiểm toán nội bộ 400 - Thực hiện côngviệc kiểm toán quy định: ”Thực hiện công việc kiểm toán phải bao gồm việclập kế hoạch kiểm toán; xem xét và đánh giá thông tin; thông báo kết quả vàtheo dõi sau kiểm toán”.
3.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán
3.1.1.1 Lựa chọn đối t ợng kiểm toán
Khác với kiểm toán viên độc lập thực hiện kiểm toán theo th mời kiểmtoán, kiểm toán nội bộ phải thờng xuyên xây dựng kế hoạch kiểm toán hàngnăm làm cơ sở để tiến hành các cuộc kiểm toán trong phạm vi công việc củamình Vấn đề đặt ra đối với họ là phải xác định đợc đối tợng kiểm toán nào sẽđợc đa vào chơng trình kiểm toán trong năm Nhìn chung việc lựa chọn đối t-ợng kiểm toán dựa trên cơ sở đánh giá rủi ro, tức là khả năng tồn tại những saisót hoặc gian lận trọng yếu trong báo cáo tài chính Vì vậy, vấn đề lựa chọnđối tợng kiểm toán sẽ đợc thực hiện theo hai hớng sau:
- Kiểm tra định kỳ báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị nh một nộidung kiểm toán bắt buộc của Phòng kiểm toán nội bộ
- Chỉ thực hiện khi có yêu cầu của Ban Giám đốc đơn vị.3.1.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán có vai trò rất quan trọng trong kiểm toán báo cáotài chính Kế hoạch kiểm toán thích hợp giúp kiểm toán viên xác định đợcnhững vấn đề trọng tâm cần tập trung, chú ý và công việc kiểm toán sẽ đợc giảiquyết nhanh chóng, hạn chế những bất đồng giữa kiểm toán viên và đối tợngkiểm toán Đồng thời kế hoạch kiểm toán còn tạo điều kiện tổ chức và phốihợp công việc giữa các thành viên tham gia kiểm toán cũng nh sử dụng đợc thếmạnh kinh nghiệm của các chuyên gia.
Trang 15- Nội dung của cuộc kiểm toán
- Quy mô, độ phức tạp của cuộc kiểm toán
- Kinh nghiệm và sự hiểu biết của kiểm toán viên
Nội dung chính của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đợc quy định trongChuẩn mực kiểm toán nội bộ - 410 bao gồm các bớc công việc cụ thể sau:
+ Xác định phạm vi công việc;
+ Thu thập các thông tin ban đầu về đơn vị đợc kiểm toán;
+ Lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên và chuẩn bị phơng tiện làm việc;+ Trao đổi với những đối tợng có liên quan trong quá trình kiểm toán;+ Nếu có thể, thực hiện khảo sát để có những hiểu biết sơ bộ về những hoạtđộng và công việc kiểm soát sẽ đợc thực hiện kiểm toán, để xác định nhữnglĩnh vực trọng yếu trong kiểm toán;
+ Lập chơng trình kiểm toán;
Chơng trình kiểm toán là các kế hoạch định chi tiết về những công việc cầnthực hiện và thời gian hoàn thành, các thủ tục kiểm toán cần thực hiện với cáckhoản mục hay bộ phận và hình thức thông báo kết quả kiểm toán (bằng vănbản, miệng ) Chơng trình kiểm toán đợc lập khi bắt đầu cuộc kiểm toán và cóthể sửa đổi trong tiến trình thực hiện kiểm toán.
Sơ đồ 1.2: Trình tự lập chơng trình kiểm toán
Thu thập thêm thông tin về các bộ phận và phác thảo ch ơng trình kiểm toán Thu thập thêm thông tin về các bộ phận và phác thảo ch ơng trình kiểm toán
Đối chiếu lại với kế hoạch KT xem có thích đáng không
Đối chiếu lại với kế hoạch KT xem có thích đáng không
Lựa chọn trình tự kiểm toán
Đánh giá xem lựa chọn có thích đáng không
Đánh giá xem lựa chọn có thích đáng không
Tham khảo ý kiến cấp trên
Tham khảo ý kiến cấp trên
Không
Trang 163.3.2 Thực hiện kiểm toán
Thực hiện kiểm toán là giai đoạn thứ hai của quá trình kiểm toán Đó là quátrình thực hiện các nội dung của kế hoạch kiểm toán đã đợc xây dựng Tronggiai đoạn này, các kiểm toán viên áp dụng các phơng pháp kiểm toán để thuthập, đánh giá các bằng chứng kiểm toán
Giai đoạn thực hiện kiểm toán bao gồm các bớc công việc: Khảo sát sơ bộ
Xem xét, đánh giá kiểm soát nội bộ Thực hiện các thử nghiệm mở rộng Xử lý các phát hiện kiểm toán
Khảo sát sơ bộ là công việc đầu tiên trong giai đoạn thực hiện kiểm toán,
cung cấp cho kiểm toán viên và đối tợng kiểm toán một sự chuẩn bị cho các ớc kiểm tra chi tiết sắp tới Tuy nhiên, bớc tiến hành công việc này không thểthay thế cho việc cho việc lập kế hoạch kiểm toán Trên nhiều phơng diện, việckhảo sát sơ bộ là phần mở rộng của công tác chuẩn bị kiểm toán Việc khảo sátsơ bộ nếu không đợc triển khai tốt sẽ làm cho công tác thực hiện kiểm toán trởnên kém hiệu quả, kiểm toán viên có thể mất nhiều thời gian cho những khoảnmục không trọng yếu, bỏ qua những khoản mục trọng yếu.
b-Xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ
Việc xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm việc mô tả, phân tích vàđánh giá các rủi ro kiểm soát Đây là bớc công việc đợc thực hiện xuyên suốtquá trình kiểm toán Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán viên nội bộthực hiện xem xét, đánh giá toàn bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vịtrong đó nhấn mạnh việc xem xét việc tuân thủ các chính sách, chế độ kế toánthống kê - với t cách là bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ
Đánh giá kiểm soát nội bộ đợc các kiểm toán viên thực hiện thông quabảng biểu và hồ sơ kiểm toán Nó có thể bao gồm:
Hệ thống các bảng câu hỏi chi tiết về kiểm soát nội bộ
Lu đồ và bảng mô tả nghiệp vụ trình bày về sự vận hành của hệ thống hoạtđộng và các thủ tục kiểm soát chủ yếu
Trang 17 Bảng tổng hợp kết quả các thử nghiệm có giới hạn mà kiểm toán viên đãthực hiện trên hệ thống kiểm soát nội bộ Thử nghiệm trên hệ thống cónghĩa là việc xem xét các yếu tố khác nhau của hệ thống: chứng từ, tài liệu,báo cáo Kiểm toán viên chủ yếu sẽ tiến hành thử nghiệm trên các bộ phận“ đang có vấn đề” nhng chỉ ở mức thử nghiệm “giới hạn” - nghĩa là chỉ tiếnhành trên vài mẫu đợc chọn Thông thờng, kiểm toán viên chỉ chọn mộtcách chủ quan một vài khoản để xem xét chứ không hình thành một mẫuthực sự đúng nghĩa của nó
Các bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trên một số khía cạnh.
Những t liệu kể trên cho phép kiểm toán viên khảo sát nhanh về hệ thốngkiểm soát nội bộ từ đó thực hiện đánh giá rủi ro kiểm soát Trên cở sở đó kiểmtoán viên thực hiện so sánh mức rủi ro này với mức rủi ro đã đợc ớc tính khilựa chọn đối tợng kiểm toán Việc đánh giá rủi ro kiểm soát này sẽ là căn cứ đểkiểm toán viên quyết định quy mô, mức độ các thử nghiệm kiểm toán áp dụngtrong giai đoạn tiếp sau.
Thực hiện các thử nghiệm kiểm toán
Nh đã trình bày tại phần phơng pháp kiểm toán, để thực hiện đợc các mụctiêu kiểm toán báo cáo tài chính kiểm toán nội bộ sử dụng phơng pháp kiểmtoán tuân thủ (thử nghiệm kiểm soát) và phơng pháp cơ bản (gồm thủ tục phântích và thử nghiệm chi tiết) mà nội dung chi tiết của các thử nghiệm đã đợctrình bày trong phần phơng pháp kiểm toán Các thử nghiệm này đều có nhữngthế mạnh và điểm yếu của mình Để cuộc kiểm toán đợc thực hiện có hiệu quảcần phải có sự phối hợp áp dụng giữa các loại thử nghiệm Việc phối hợp nàyphụ thuộc vào sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ và vào đặc điểm củanghiệp vụ.
Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ Kế toán là một bộ phận củakiểm soát nội bộ, do đó sự hoạt động hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộảnh hởng rất lớn đến sự đúng đắn của số liệu kế toán trên báo cáo tài chính.Một khoản mục trên báo cáo tài chính có những thủ tục kiểm soát liên quan đ -ợc đánh giá là hữu hiệu thì kiểm toán viên có thể tin tởng vào hệ thống này,nhấn mạnh vào các thử nghiệm kiểm soát, giảm nhẹ các thử nghệm chi tiết vốnlà những thử nghiệm đòi hỏi đầu t nhiều thời gian và chi phí Trờng hợp ngợclại kiểm toán viên sẽ phải nhấn mạnh vào các thử nghiệm chi tiết, bỏ qua hoặcthực hiện ở mức độ rất thấp các thử nghiệm kiểm soát.
Trang 18Đặc điểm của nghiệp vụ Có thể chia các nghiệp vụ xảy ra trong đơn vịthành ba loại với mức độ rủi ro khác nhau:
1 Nghiệp vụ bình thờng là những nghiệp vụ xảy ra hàng ngày trong đơn vị,rủi ro đối với các nghiệp vụ này là không cao.
2 Nghiệp vụ bất thờng là những nghiệp vụ không bình thờng về quy mô vàtính chất thờng xuyên chẳng hạn nh các giao dịch kinh tế có số tiền rất lớnvào thời điểm khoá sổ kế toán Đó là các nghiệp vụ không nằm trong khảnăng kiểm soát hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ Vì vậy, phơngpháp kiểm tra thích hợp trong trờng hợp này là việc thực hiện các thửnghiệm chi tiết.
3 Các ớc tính kế toán nh các khoản dự phòng, phân bổ hay trích trớc Nhìnchung các nghiệp vụ này không đợc kiểm soát bởi hệ thống kiểm soát nộibộ và có rủi ro cao Kiểm toán viên nội bộ thờng nhấn mạnh vào các thửnghiệm chi tiết trong trờng hợp này.
Hai nhân tố ảnh hởng trên cho phép khái quát thành hai phơng pháp tiếp cậnkiểm toán.
Tiếp cận hệ thống là phơng pháp kiểm toán viên chủ yếu sử dụng các thử
nghiệm kiểm soát để đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ, cácthử nghiệm chi tiết chỉ dừng ở mức độ giới hạn Tiếp cận hệ thống thờng dùngcho các nghiệp vụ thông thờng đi kèm với nó là một hệ thống kiểm soát nội bộhữu hiệu.
Tiếp cận cơ bản là phơng pháp kiểm toán trong đó kiểm toán viên chỉ sử
dụng các thử nghiệm chi tiết để kiểm tra sự đúng đắn của số liệu, không dựavào kiểm soát nội bộ Tiếp cận cơ bản dùng cho trờng hợp kiểm soát nội bộ yếukém, những nghiệp vụ bất thờng hoặc các ớc tính kế toán.
Đối chiếu sự khác biệt giữa hai phơng pháp tiếp cận kiểm toán đợc thể hiệnthông qua sơ đồ 1.3 và mô tả các xét đoán khi lựa chọn phơng pháp tiếp cậnkiểm toán đợc thực hiện thông qua sơ đồ 1.4
Sơ đồ 1.3 Các phơng pháp tiếp cận trong kiểm toán
Tiếp cận hệ thống tiếp cận cơ bản
Trang 20Ghi chú: các thủ tục đợc in chữ đậm là các thủ tục chủ yếu trong mỗi phơngpháp tiếp cận.
Sơ đồ 1.4 Các xét đoán khi lựa chọn phơng pháp tiếp cận kiểm toán
Xử lý các phát hiện kiểm toán Trong quá trình thực hiện kiểm toán báo
cáo tài chính, kiểm toán viên nội bộ có thể gặp hai dạng phát hiện kiểm toán.
Các sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính Đối với các sai sót này kiểmtoán viên sẽ đề nghị đối tợng kiểm toán sửa chữa Nếu đối tợng kiểm toánđồng ý, kiểm toán viên sẽ đa ra các bút toán điều chỉnh thích hợp Sau đã điềuchỉnh, những vấn đề này không cần kiến nghị hoặc nêu ra trong báo cáo kiểmtoán nữa Ngợc lại, nếu đối tợng kiểm toán không đồng ý, kiểm toán viên sẽcân nhắc và đa ra ý kiến trong báo cáo kiểm toán.
Những yếu kém trong hệ thống kiểm soát nội bộ về kế toán và những lĩnhvực liên quan Kiểm toán viên sẽ thực hiện việc phân tích thực trạng, tiêuchuẩn, hậu quả và nguyên nhân để đề ra các kiến nghị.
3.3.3 Báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán là văn bản chính thức của kiểm toán viên nội bộ trình bàyvề kết quả của cuộc kiểm toán và các kiến nghị của kiểm toán viên ( nếu cần )
Ph ơng pháp tiếp cận hệ
Xem xét tính chất của nghiệp vụ
Có phải là nghiệp vụ th ờng xuyên không
KSNB liên quan có hữu hiệu không
Có
Trang 21để truyền đạt tới các bộ phận liên quan trong đơn vị Chuẩn mực kiểm toán nộibộ số 430 - Thông báo kết quả quy định:
- Báo cáo kiểm toán cần khách quan, rõ ràng, xúc tích, có tính xây dựng vàkịp thời.
- Báo cáo phải trình bày mục đích, phạm vi và kết quả của cuộc kiểm toán - Báo cáo có thể đa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soátnội bộ và thừa nhận những thành quả hoặc sửa đổi thoả đáng.
- Quan điểm của đối tợng kiểm toán về các kết luận và kiến nghị có thể đợcđa vào báo cáo kiểm toán.
- Trởng Kiểm toán nội bộ hoặc ngời đợc uỷ quyền phải rà soát lại và phêchuẩn báo cáo kiểm toán trớc khi phát hành và quyết định gửi cho ai.
3.3.4.Theo dõi sau kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán nội bộ số 440 - Theo dõi sau kiểm toán quy địnhkiểm toán viên nội bộ phải thực hiện theo dõi sau kiểm toán để đảm bảo rằngcác biện pháp thích hợp đã đợc thực hiện đối với các phát hiện kiểm toán đãbáo cáo Quá trình theo dõi sau kiểm toán do kiểm toán viên nội bộ thực hiệnđợc định nghĩa nh một tiến trình trong đó kiểm toán viên xác định mức độthích hợp, hiệu quả, kịp thời mà ngời quản lý tiến hành các hoạt động dựa trêncác phát hiện kiểm toán
II Kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp
1 ý nghĩa của khoản mục chi phí sản xuất và kiểm toán khoản mụcchi phí trên báo cáo tài chính
Số liệu trên các tài khoản chi phí sản xuất có ý nghĩa hết sức quan trọng.Nó cung cấp thông tin về thực trạng, quy mô sản xuất của đơn vị Không cóchi phí cũng đồng nghĩa với không có sự tồn tại của doanh nghiệp Tuy nhiênđiều đó không có nghĩa rằng doanh nghiệp nào có khối lợng chi phí lớn thì đơnvị đó đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả mà để tồn tại, đứng vững và pháttriển trong cơ chế thị trờng doanh nghiệp phải tối thiểu hoá đợc chi phí để tốiđa hoá lợi nhuận
Hơn thế nữa, trong quá trình hạch toán, chi phí kinh doanh ảnh hởng trựctiếp tới các khoản mục trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinhdoanh Mối quan hệ này đợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.5 Mối quan hệ của khoản mục chi phí với các báo cáo tài chính
Trang 22Ghi chú: Những chỉ tiêu trên báo cáo tài chính chịu ảnh hởng trực tiếp củachi phí sản xuất là những chỉ tiêu đợc in chữ đậm, những chỉ tiêu còn lại lànhững chỉ tiêu chịu ảnh hởng gián tiếp của chi phí sản xuất.
Mặt khác, những thông tin liên quan đến chi phí sản xuất không phải chỉ đểtrình bày trên báo cáo tài chính một cách hình thức, đối phó, không đợc sửdụng mà cùng với các thông tin trên báo cáo tài chính, các thông tin liên quanđến chi phí sản xuất là đối tợng quan tâm trực tiếp của nhiều ngời (nhà quản
Thành phẩm tồn khoChi phí sản xuất KDDD
Lợi nhuận ch a phân phối
Thuế và các khoản phải nộp Nhà n ớc
Báo cáo kết quả kinh doanh
II.Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà n ớc
Báo cáo kết quả kinh doanh
II.Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà n ớc
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Báo cáo kết quả kinh doanh
IV Giá thành, doanh thu công trình
Báo cáo kết quả kinh doanh
IV Giá thành, doanh thu công trình
Giá thành sản xuất SP XLGiá thành toàn bộ SPXL
Lãi Lỗ
Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
CPNVLTTCPNCTTCPSDMTCCPSXC
Trang 23lý, ngời có lợi ích trực tiếp ngoài doanh nghiệp, ngời có lợi ích gián tiếp trongdoanh nghiệp).
Thứ nhất, là các nhà quản lý là những ngời có trách nhiệm điều hành hoạtđộng kinh doanh trong doanh nghiệp Họ có thể là một nhóm ngời thuộc Bangiám đốc, Hội đồng quản trị, họ cũng có thể là chủ một doanh nghiệp nhỏhoặc đợc tuyển dụng để thực hiện nhiệm vụ quản trị Dù đứng trên cơng vịnào, mục tiêu cuối cùng của các nhà quản lý đều là tối đa hoá lợi nhuận, cónghĩa là với một chi phí thấp nhất phải đạt đợc lợi nhuận tối u Điều này chỉ cóthể có khi họ đợc cung cấp các thông tin liên quan đến chi phí trên báo cáo đặcbiệt là báo cáo kế toán quản trị một cách chính xác, kịp thời Những thông tinnày cho phép các nhà quản lý phân tích, đánh giá để đa ra các quyết định quảnlý đúng đắn.
Thứ hai, là những ngời có lợi ích trực tiếp ở doanh nghiệp nh các nhà đầu t.Các nhà đầu t đã, hoặc sẽ đầu t vào doanh nghiệp luôn quan tâm đến kết quảhoạt động của doanh nghiệp và các thu nhập tiềm tàng của doanh nghiệp Sốliệu chi phí sản xuất phản ánh các thành tựu chung của doanh nghiệp trên ph-ơng diện lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận (hiệu quả của một đơn vị chi phí) luônlà những thông tin hữu ích nếu doanh nghiệp muốn tăng quy mô, năng lực sảnxuất thông qua gọi vốn đầu t.
Thứ ba đối với những ngời có lợi ích gián tiếp nh cơ quan thuế, thông tinvề chi phí là căn cứ quan trọng để xác định mức thuế thu nhập mà doanhnghiệp phải nộp Đây chính là nhân tố giúp cơ quan thuế sẽ hoàn thành tốtchức năng của mình, tránh tình trạng trốn thuế, gây thất thoát cho ngân sáchNhà nớc nh trong những năm vừa qua
Chính vì tầm quan trọng của chi phí mà một vấn đề đặt ra là phải có sựkiểm toán chi phí thờng xuyên nhằm tạo ra luồng thông tin liên quan chi phísản xuất đáp ứng đợc yêu cầu của những ngời quan tâm Yêu cầu của ngờiquan tâm ở đây bao gồm:
- Có đợc luồng thông tin chi phí sản xuất với độ chính xác, nhanh chóngkịp thời phục vụ cho hoạt động tác nghiệp của nhà quản lý.
- Đảm bảo đợc sự đúng dắn của số liệu trên khoản mục chi phí từ đó tạo rasự đúng đắn trong việc tính giá thành sản xuất sản phẩm, giá trị sản phẩm dởdang và trong việc xác định kết quả kinh doanh.
Trang 24- Thông qua hoạt động, phải tăng cờng hiệu quả của hệ thống kiểm soát nộibộ đối với chi phí sử dụng, tránh tình trạng lãng phí, thất thoát chi phí.
2 Kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
2.1 Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
2.1.1 Chi phí sản xuất xây lắp
Khi tiến hành hoạt động kiểm toán đối với bất kỳ một đối tợng kiểm toánnào, yêu cầu trớc hết và tối quan trọng đặt ra đối với kiểm toán viên là phải cósự hiểu biết về đối tợng mà mình kiểm toán Trong kiểm toán khoản mục chiphí xây lắp kiểm toán viên phải hiểu rõ bản chất, nội dung kinh tế, yêu cầucông tác kiểm soát nội bộ cũng nh trình tự hạch toán của của các khoản mụcnày nh thế nào Trên cơ sở những hiểu biết đó, kiểm toán viên mới có thể thựchiện kiểm toán chính xác, có hiệu quả.
2.1.1.1 Bản chất của chi phí xây lắp
Chi phí sản xuất xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động vật hoá và lao động sống mà doanh nghiệp xây lắp bỏ ra có liên quanđến khối lợng xây lắp trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm, ).
Bản chất của chi phí xây lắp là sự dịch chuyển vốn - dịch chuyển giá trị củacác yếu tố sản xuất - vào sản phẩm xây lắp Tuy nhiên khi tiến hành sản xuấtthi công không phải tất cả các khoản chi tiêu phát sinh đều đợc hạch toán vàochi phí sản xuất mà chỉ những khoản chi phí để tiến hành các hoạt động sảnxuất, thi công mới đợc tập hợp vào khoản mục chi phí sản xuất.
2.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
Đối với các doanh nghiệp xây lắp, chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều loạinhiều khoản khác nhau về nội dung kinh tế, công dụng, mục đích Phân loạichi phí sản xuất là một việc làm hết sức cần thiết trong công tác hạch toán vàkế toán Việc quản lí chi phí sản xuất không chỉ dựa vào số liệu tổng hợp vềchi phí sản xuất mà còn phải căn cứ vào số liệu của từng hạng mục công trìnhtrong từng thời kỳ nhất định Thông thờng chi phí sản xuất trong các doanhnghiệp xây lắp đợc phân loại theo các tiêu thức sau:
Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố
Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng nội dung, tính chất kinh tế ợc xếp chung vào một yếu tố không kể chi phí phát sinh ở đâu hay dùng vàomục đích gì, bao gồm:
Trang 25đ Chi phí nguyên vật liệu, là toàn bộ giá trị vật liệu, phụ tùng thay thế, côngcụ dụng cụ sử dụng vào mục đích sản xuất nh ximăng, sắt, thép, đá, gạch,sỏi,
- Chi phí tiền lơng của công nhân trực tiếp, gián tiếp, lao động thuê ngoài.- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quyđịnh.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dụng cụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí mua ngoài dùng vàohoạt động sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền. Phân loại chi phí theo khoản mục
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phítrong sản xuất, chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chiphí chỉ bao gồm những chi phí cùng mục đích sử dụng, công dụng, không phânbiệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào Tại các đơn vị XDCB thờng baogồm bốn khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, bao gồm toàn bộ chi phí nguyên liệu, vậtliệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, trực tiếp cấu tạo nên thực thểcông trình.
- Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí tiền lơng phải trả cho côngnhân trực tiếp tham gia vào hoạt động xây lắp Chi phí này bao gồm các khoảnphải trả cho ngời lao động thuộc diện quản lí của doanh nghiệp và cho laođộng thuê ngoài theo từng loại công việc.
- Chi phí sử dụng máy thi công, là toàn bộ các khoản chi phí có liên quanđến việc sử dụng máy thi công phục vụ cho việc xây dựng các công trình nhtiền khấu hao máy thi công, tiền thuê máy, tiền lơng của nhân viên điều khiểnmáy, chi phí về nhiên liệu, động lực cho máy thi công.
- Chi phí sản xuất chung Là toàn bộ các khoản chi phí sản xuất của đội,công trờng xây dựng gồm: lơng của nhân viên quản lí đội xây dựng, các khoảntrích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính theo tỷ lệ quyđịnh của công nhân trong doanh nghiệp và nhân viên quản lí đội và các chi phíkhác liên quan đến đội.
Ngoài ra còn có các cách phân loại khác theo cách thức kết chuyển chi phí(chi phí sản xuất, chi phí thời kỳ); theo quan hệ của chi phí với khối lợng công
Trang 26việc, sản phẩm hoàn thành (biến phí, định phí) Tuy nhiên xuất phát từ đặcđiểm của doanh nghiệp xây lắp và phơng pháp lập dự toán trong doanh nghiệpxây lắp là dự toán đợc lập cho từng đối tợng theo các khoản mục giá thành nênphơng pháp phân loại chi phí theo khoản mục là phơng pháp đợc sử dụng phổbiến trong các doanh nghiệp xây lắp.
2.1.2 Giá thành sản phẩm xây lắp
2.1.2.1 Bản chất giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tổng số lao động sống, laođộng vật hoá có liên quan đến khối lợng xây lắp hoàn thành.
Theo định nghĩa trên, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí bỏ ranh chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sảnxuất chung bằng tiền để hoàn thành một khối lợng xây lắp nhất định, có thể làmột giai đoạn công việc có thiết kế, dự toán riêng, có thể là một hạng mụccông trình hay công trình đã hoàn thành Nó còn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánhchất lợng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t,tiền vốn, lao động trong quá trình sản xuất để đạt đợc khối lợng xây lắp nhiềunhất với chi phí thấp nhất, hạ giá thành nhng vẫn đáp ứng đợc yêu cầu về chấtlợng, ký thuật, mỹ thuật.
Giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm bốn khoản mục sau:- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp- Khoản mục chi phí máy thi công - Khoản mục chi phí sản xuất chung
2.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp b Giá thành dự toán
Giá thành dự toán (Zdt) là tổng số chi phí dự toán để hoàn thành một khối lợngsản phẩm xây lắp Giá thành dự toán đợc lập trớc khi tiến hành xây lắp trên cơsở các định mức thiết kế đợc duyệt theo khung giá xây dựng cơ bản hiện hành.Giá thành dự toán đợc tính nh sau:
Zdt = Giá tri dự toán của công trình, _ Phần lợi nhuận định mức hạng mục công trình
Giá thành kế hoạch
Trang 27Giá thành kế hoạch (Zkh) đợc xây dựng từ những điều kiện cụ thể của doanhnghiệp trên cơ sở phấn đấu hạ giá thành dự toán bằng các biện pháp tăng cờngquản lí kỹ thuật, vật t thi công, các định mức so với đơn giá áp dụng trong cácdoanh nghiệp xây lắp.
Zkh= Zdt - Mức hạ giá thành dự toán
Đối với các doanh nghiệp không có giá thành dự toán thì Zkh đợc xác địnhtrên cơ sở giá thành thực tế năm trớc và các định mức kinh tế - kỹ thuật củadoanh nghiệp.
Zkh là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở đánh giá tình hình thựchiện hạ giá thành sản phẩm
Giá thành thực tế (Ztt ) là toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành bàngiao khối lợng xây lắp mà đơn vị đã nhận thầu, Ztt đợc xác định theo số liệu kếtoán.
2.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ chặtchẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Chi phí biểu hiện mặthao phí còn giá thành biểu hiện mặt biểu hiện mặt kết quả của quá trình sảnxuất Đây là hai mặt thống nhất của cùng một quá trình, vì vậy chúng giốngnhau về chất Giá thành và chi phí đều bao gồm các hao phí về lao động sống,lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm.Tuy nhiên, do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳ không đồng đều nên giáthành và chi phí sản xuất lại khác nhau về lợng Điều đó đợc minh hoạ qua sơđồ:
CPSXDD đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ
Qua sơ đồ trên thấy:
Z sxsp hoàn thành = CPSXDD đầu kỳ + CPSXPS trong kỳ - CPSXDD cuối kỳNh vậy, nếu chi phí sản xuất là tổng hợp những chi phí phát sinh trong mộtthời kỳ nhất định thì giá thành sản xuất sản phẩm lại là tổng hợp những chi phígắn liền với quá trình sản xuất tạo ra những sản phẩm xây lắp đã đợc nghiệmthu, bàn giao, thanh toán Tuy nhiên, do đặc điểm của ngành xây lắp đó là khốilợng xây lắp lớn nên đối tợng tính giá thành có thể chỉ là một bộ phận hay mộtkhối lợng công việc (đã xác định đợc giá dự toán) hoàn thành bàn giao trong
Trang 28kỳ Trong giá thành sản phẩm xây lắp không bao gồm những chi phí cho khốilợng dở dang cuối kỳ, những chi phí không liên quan tới hoạt động sản xuất,những chi phí chờ phân bổ cho kỳ sau Nhng nó lại bao gồm những chi phísản xuất dở dang cuối kỳ trớc, những chi phí thực tế cha phát sinh nhng đợctính trớc vào giá thành, những chi phí kỳ trớc chuyển sang phân bổ cho kỳ này.
2.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải đợc tiến hànhtheo một trình tự hợp lý, khoa học Điều này cũng chính là nhân tố góp phầnquyết định sự chính xác của việc tập hợp chi phí, tính giá thành.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất là thứ tự các bớc công việc cần tiếnhành nhằm tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành công trìnhđợc kịp thời theo tính chất và đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp Trình tự nàyphụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp, vào mối quan hệ giữa các hoạtđộng sản xuất- kinh doanh trong doanh nghiệp, vào trình độ quản lý và hạchtoán Có thể khái quát trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành qua các bớcsau:
Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng
sử dụng: công trình, hạng mục công trình hay từng giai đoạn công việc hoànthành tuỳ theo đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại đơn vị.
Bớc 2: Tính toán và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng tập
hợp chi phí có liên quan.
Thông thờng chi phí sản xuất chung đợc hạch toán riêng theo từng thờiđiểm phát sinh chi phí, sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tợng có liên quan.Khoản chi phí sản xuất chung nào chỉ liên quan tới công trình, hạng mục côngtrình thì đợc tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó Đối vớichi phí sản xuất chung cần đợc phân bổ thì phải lựa chọn tiêu thức phân bổ phùhợp nh căn cứ trên tiền lơng chính của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phínguyên vật liệu trực tiếp, khối lợng xây lắp
Công thức phân bổ nh sau:
Mức chi phí sản xuất chung = Tổng CPSXC cần phân bổ x Tiêu thức phân bổphân bổ cho từng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ cho từng đối tợng
của tất cả các đối tợng
Bớc 3: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Trang 29Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp đợc xác định bằng phơng phápkiểm kê Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ phụ thuộc vào phơng thứcthanh toán khối lợng xây lắp hoàn thành gữa ngời nhận thầu và ngời giao thầu.Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp khi hoàn thành toàn bộ thì giá trịsản phẩm dở dang là toàn bộ chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến thời điểmthực hiện kiểm kê Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừngkỹ thuật hợp lý ( xác định đợc giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối l-ợng xây lắp cha đạt đến điểm dừng hợp lýđã quy định đó Và giá trị sản phẩmdở dang đợc tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế củahạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành vàgiai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng.
CPTT của KL = CPTT của XLDD đầu kỳ + CPTTPS trong kỳ x CP của KLXLXLDD cuối kỳ CP dự toán của KLXL+ CPKLXLDD CK theo DDCK theo
hoàn thành bàn giao dự toán dự toán trong kỳ
Bớc 4: Tính giá thành sản phẩm xây lắp theo đối tợng tính giá
Trình tự hạch toán
Theo chế độ kế toán doanh nghiệp xây lắp hiện hành ban hành kèm theoQuyết định 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 các doanh nghiệp xây lắpchỉ áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho.Trình tự hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở đơn vịcó hoạt động tổng nhận thầu xây lắp đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.6 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại đơn vị có hoạt động tổng nhận thầu xây lắp
Vật liệu TT dùng cho XL K/c CPNVLTT 334,111,112 622
Tiền lơng trả cho CNSX K/c CPNCTT ZsxSPXL hoàn thành
Trang 30CP sử dụng MTC K/c CPSDMTC ZsxSPXL hoàn thànhcha
đợc xem là tiêu thụ152,153,334,338,111,214 627
CP sản xuất chung K/c CP SX chung
Mặt khác, do đặc điểm của ngành xây lắp là sản phẩm phải trải qua nhiềukhâu, nhiều giai đoạn Do vậy, tại đơn vị tổng nhận thầu xây dựng có thể giaokhoán lại một phần công việc cho các đội thi công hoặc công trờng xây dựng.Đây cũng chính là hình thức tổ chức riêng có của ngành xây lắp
Trình tự hạch toán khoán chi phí sản xuất tại đơn vị nhận khoán nội bộxây lắp
Sơ đồ 1.7 : Trình tự hạch toán khoán chi phí tại đơn vị nhận khoán nộibộ xây lắp
Trang 31 Trình tự hạch toán khoán chi phí sản xuất tại đơn vị giao khoán nội bộxây lắp
Sơ đồ 1.8: Trình tự hạch toán khoán chi phí tại đơn vị giao khoán nộibộ xây lắp
Bù trừ các khoản PTh, PTr NB
Nhận ứng tr ớc bằng NVL
111, 112
Nhận tiền ứng tr ớc
Mua NVL
Kết chuyển chi phí NVLTT
623, 627
334, 338
K/ c CP NVLTT
K/c CPMTC, CP SXC
K/c CP NCTT
Trang 32Sổ sách kế toán chi phí : gồm sổ cái, bảng điều chỉnh, bảng phân bổ và
báo cáo tập hợp chi phí theo hạng mục công trình, công trình
2.3 Kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
2.3.1 Mục tiêu của kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm
Nh đã trình bày ở trên, chi phí sản xuất là khoản mục trọng yếu trên báocáo tài chính Do vậy, các mục tiêu của kiểm toán của kiểm toán khoản mụcnày không nằm ngoài mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính Mục tiêu chungcủa kiểm toán chi phí sản xuất thực chất là xem xét chi phí sản xuất có đợctrình bày trung thực và hợp lý, có phù hợp với các chuẩn mực kế toán haykhông Bên cạnh đó, trong kiểm toán chi phí kiểm toán viên cần phải hớng vàocác mục tiêu kiểm toán đặc thù sau:
1 Xem xét sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí sảnxuất và tính giá thành
2 Xác minh tính hợp lý về mặt tổng thể của khoản mục so với các thôngtin khác
3 Xác minh tính có thật của các nghiệp vụ chi phí thực tế phát sinh
4 Xác minh tính đầy đủ của việc ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến chiphí
111, 112, 152, 153…
KHTSCĐ phân bổ cho ĐV nhận khoán
Bù trừ các khoản PTh, PTr NB
Nhận giá trị KLXL của ĐV nhận khoán bàn giao
621, 622, 623, 627
K/c CP PS tại ĐV giao khoán
155ứ ng tr ớc cho ĐV
nhận khoán
Trang 335 Xác minh sự phân loại đúng đắn trong việc phản ánh các khoản chi phíphát sinh vào tài khoản chi phí và các tài khoản này có đợc trình bàyđúng đắn trên báo cáo tài chính của đơn vị hay không.
6 Xác minh tính đúng kỳ trong việc ghi nhận các nghiệp vụ chi phí phátsinh.
7 Xác minh tính chính xác của việc tính toán, cộng dồn và thống nhấtgiữa số liệu của các sổ chi tiết với sổ cái khoản mục chi phí
8 Xác minh tính đúng đắn của việc công khai các số liệu
2.3.2 Trình tự kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp
Là một phần hành trong kiểm toán báo cáo tài chính, giai đoạn chuẩn bịthông tin ban đầu về đối tợng kiểm toán trong kiểm toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm đã đợc bao hàm trong giai đoạn chuẩn bị của kiểmtoán toàn bộ báo cáo tài chính nói chung Các thông tin ban đầu này bao gồm:tình hình kinh doanh và nghĩa vụ pháp lý, môi trờng kiểm soát, môi trờng kinhdoanh của đối tợng kiểm toán Những thông tin này cho phép kiểm toán viênđánh giá chung nhất về hoạt động của đơn vị, trên cơ sở đó tiến hành lựa chọnđội ngũ kiểm toán viên và chuẩn bị phơng tiện làm việc Tuy nhiên, do sựkhác biệt cơ bản của khoản mục chi phí so với các khoản mục khác mà trình tựkiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vẫn phải thực hiện theobốn bớc công việc (trừ những công việc đã đợc tiến hành chung cho toàn bộbáo cáo tài chính)
2.3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán
Đánh giá mức trọng yếu và xác định rủi ro
Trách nhiệm của kiểm toán viên nội bộ khi kiểm toán khoản mục chi phísản xuất trên báo cáo tài chính là phải xem xét các khoản mục này có chứa saiphạm không và mức sai phạm đó có chấp nhận đợc không Tức là kiểm toánviên phải đánh giá đợc mức trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán khoản mụcnày.
Trong đó, trọng yếu xét trong quan hệ với nội dung kiểm toán là khái niệmchỉ rõ tầm cỡ và tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm toán có ảnhhởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tợng kiểm toán và việcsử dụng thông tin đã đánh giá đó để ra các quyết định quản lí
Trang 34Còn rủi ro kiểm toán (AR) là sự tồn tại của sai sót trọng yếu trong quátrình kiểm toán.
Rủi ro tiềm tàng (IR) là sự tồn tại của sai sót trọng yếu trong bản thân đốitợng kiểm toán cha tính đến sự tác động nào của hoạt động kiểm toán kể cảkiểm soát nội bộ.
Rủi ro kiểm soát (CR) là sự tồn tại của sai sót trọng yéu mà hệ thống kiểmsoát nội bộ không phát hiện và ngăn chặn kịp thời.
Rủi ro phát hiện (DR) là sự tồn tại của sai sót trọng yếu mà hệ thống kiểmtoán không phát hiện đợc.
Quan hệ giữa các loại rủi ro này đợc A.A.Arens và J.K.Loebbecke phảnánh qua mối liên hệ: AR=IR*CR*DR
Quy trình vận dụng tính trọng yếu đợc xác định qua năm bớc cụ thể:
đoạn lập kế hoạch, còn ba kế tiếp thuộc các giai đoạn sau của quá trình kiểmtoán.
B ớc 1 : kiểm toán viên sẽ căn cứ vào các nhân tố ảnh hởng đến tính trọngyếu để đa ra ớc tính ban đầu về tính trọng yếu đối với toàn bộ báo cáo tàichính Đây là căn cứ để kiểm toán viên xây dựng kế hoạch kiểm toán thu thậpbằng chứng kiểm toán Mức trọng yếu ớc tính ban đầu này có thể đợc điềuchỉnh tăng hoặc giảm tuỳ theo diễn biến của cuộc kiểm toán.
ớc tính ban đầu về mức trọng yếuớc tính ban đầu về mức trọng yếu
Phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục
Xác định mức sai sót trong từng khoản mục
Trang 35ớc 2 : Kiểm toán viên phân bổ mức ớc tính ban đầu về tính trọng yếu chocác khoản mục chi phí sản xuất, tính trọng yếu đợc phân bổ cho bất kỳ tàikhoản nào đều dựa vào Chuẩn mực kiểm toán SAS 39 ( AU 350 ) là sai sótchấp nhận đợc hay sai sót có thể bỏ qua vì không nghiêm trọng Thí dụ, kiểmtoán viên quyết định phân bổ 20 triệu đồng là tổng ớc tính ban đầu về mứctrọng yếu trong 200 triệu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, sai sót có thể chấpnhận đợc đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 20 triệu Tức là kiểm toánviên sẽ cho rằng khoản mục này đợc trình bày trung thực nếu nó có sai số íthơn 20 triệu.
Khi phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục chi phí, kiểm toán viên phải căncứ vào bản chất của khoản mục chi phí, là khoản dễ xảy ra các sai phạm thểhiện ở việc khai khống số liệu (số liệu trên sổ sách lớn hơn số thực tế phátsinh) hay việc hạch toán các khoản chi phí không hợp lý, hợp lệ, không tuânthủ các chế độ, chính sách, chuẩn mực kế toán hiện hành Bên cạnh đó, kiểmtoán viên phải căn cứ vào sự đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, kinhnghiệm của kiểm toán viên và chi phí để tiến hành kiểm toán các khoản mục.Thông thờng, trong kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm kiểm toán viên phải chú ý tập trung vào các nghiệp vụ có chứa đựnggian lận hay khả năng gian lận nh:
- Nghiệp vụ xảy ra vào ngày cuối kỳ kế toán hay thuộc loại nghiệp vụ mớiphát sinh;
- Nghiệp vụ phát hiện có sai sót lớn hoặc có chênh lệch lớn so với các kỳ trớchoặc với các nguồn thông tin liên quan;
- Nghiệp vụ vi phạm nguyên tắc kế toán;
- Nghiệp vụ về chi phí trích trớc, chi phí chờ phân bổ cho nhiều kỳ kế toán; -
- B ớc 3 : Xác định mức trọng yếu cho từng khoản mục Thông qua kỹ thuậtlấy mẫu kiểm tra kiểm toán viên xác định đợc mức sai sót trên mẫu đợcchọn Thông qua con số này kiểm toán viên tiến hành ớc tổng cộng sai sótcho từng khoản mục, Con số tổng cộng này là một số ớc tính vì nó đợc tínhtừ mức sai sót trên một tổng thể mẫu đợc chọn rồi suy rộng cho cả tổng thể.B
ớc 4: kiểm toán viên tổng hợp sai sót đã xác định tại bớc 3 của tất cả các
khoản mục của báo cáo tài chính.
Trang 36ớc 5 : kiểm toán viên so sánh sai sót tổng hợp với ớc tính ban đầu về mứctrọng yếu hoặc với mức ớc tính đã đợc điều chỉnh Việc so sánh này cho phépkiểm toán viên đánh giá xem toàn bộ sai sót đó có vợt quá giới hạn chấp nhậnđợc hay không Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, kiểm toán viên sẽ yêu cầu đơnvị điều chỉnh số liệu hoặc thực hiện thêm các thử nghiệm mở rộng hoặc quyếtđịnh loại ý kiến trình bày trong báo cáo kiểm toán (nếu có)
Nghiên cứu kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất và ớc tính ban đầuvề rủi ro kiểm soát
Giống nh việc áp dụng các thủ tục phân tích, nghiên cứu kiểm soát nội bộđợc tiến hành xuyên suốt quá trình kiểm toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm Thông thờng, trong một doanh nghiệp sẽ có một cơ cấu kiểm soátnội bộ đối với kế toán chi phí sản xuất để chi phí sản xuất đợc tính đúng, tínhđủ, hợp lý và một hệ thống kiểm soát nguyên vật liệu ở tổ (đội) sản xuất.Trong giai đoạn chuẩn bị và lập kế hoạch kiểm toán này, kiểm toán viên sẽ tìmhiểu một cách sơ bộ mọi thủ tục kiểm soát liên quan đến hạch toán chi phí vàtính giá thành của đơn vị Chẳng hạn nh, kiểm toán viên sẽ áp dụng phép thửwalk-through hay vẽ lu đồ để kiểm tra một một nghiệp vụ từ khi bắt đầu phátsinh nghiệp vụ, chứng từ đến phê duyệt hay phản ánh các nghiệp vụ vào sổsách để đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chúng.Thông qua bớc công việc này, kiểm toán viên có thể xác định đợc độ tin cậydự kiến vào kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất tức là ớc lợngđợc mức độ rủi ro kiểm soát.
Bớc tiếp theo của nghiên cứu kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất và
tính giá thành là lập chơng trình kiểm toán và hoàn tất các bớc còn lại của giai
đoạn lập kế hoạch chuẩn bị kiểm toán.
2.3.2.2 Thực hiện kiểm toán
a Xem xét chi tiết hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất
Đây là bớc công việc tiếp theo của giai đoạn lập kế hoạch Trong giai đoạnnày kiểm toán viên thực hiện nghiên cứu chi tiết kiểm soát nội bộ trên một sốvấn đề chủ yếu sau:
Trang 37- Việc tổ chức quản lí và theo dõi sản xuất ở các tổ, đội thi công; cách thứcghi chép của nhân viên thống kê tổ, đội sản xuất cũng nh sự giám sát của tổ tr-ởng, đội trởng có thờng xuyên và chặt chẽ hay không.
- Xem xét việc ghi chép nhật ký sản xuất của từng tổ, đội thi công về theodõi số lợng, chất lợng theo từng công trình, hạng mục công trình.
- Xem xét việc tổ chức và bảo quản nguyên vật liệu có chặt chẽ và an toànkhông
- Xem xét quá trình thực hiện các thủ tục xuất kho hàng từ việc lập cácphiếu yêu cầu sử dụng vật t của các tổ, đội thi công tới việc phê chuẩn hoặc kýlệnh xuất kho, lập phiếu xuất kho tới việc thực hiện nghiệp vụ xuất kho của thủkho.
- Xem xét quá trình kiểm soát công tác kế toán chi phí của đơn vị có đợcthực hiện thờng xuyên không Điều đó thể hiện qua nguyên tắc bất kiêm nhiệmgiữa ngời ghi sổ kế toán và ngời quản lí hàng tồn kho.
- Xem xét việc lập định mức hay dự toán cho các loại chi phí sản xuất xâylắp
- Xem xét quy trình kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang có tuân theonguyên tắc nhất quán giữa các kỳ kế toán không, cũng nh sự giám sát của ng-ời có trách nhiệm khi thực hiện các thủ tục kiểm kê và đánh giá sản phẩm dởdang.
Trong khi xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm, kiểm toán viên phát hiện đợc những sơ hở, yếu kémtrong quá trình kiểm soát Cũng thông qua việc đánh giá này kiểm toán viênxác định lai mức độ rủi ro kiểm soát và so sánh với mức rủi ro kiểm soát ớctính trong giai đoạn đầu Đây chính là căn cứ để kiểm toán viên lựa chọn ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống hay phơng pháp cơ bản khi thực hiện các thửnghiệm kiểm toán.
b Thực hiện các thử nghiệm kiểm toán
b.1 Thử nghiệm kiểm soát
Kiểm toán viên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát (thử nghiệm tuân thủ)trên những thủ tục kiểm soát chi phí sản xuất mà họ định dựa vào đó để giảm
Trang 38bớt các thử nghiệm cơ bản Tuỳ thuộc vào tính chất có để lại dấu vết haykhông của các thủ tục kiểm soát, phát sinh hai trờng hợp cơ bản:
Trờng hợp các thủ tục kiểm soát có để lại dấu vết trên tài liệu.
- Đối với các thủ tục kiểm soát để lại dấu vết một cách trực tiếp trên chứngtừ, tài liệu, kiểm toán viên sẽ chọn mẫu kiểm tra chứng từ làm cơ sở chonghiệp vụ phát sinh có đúng mẫu hay không và quá trình luân chuyển đợc thựchiện nh thế nào Ví dụ:
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kiểm toán viên sẽ kiểm tra các
Phiếu xuất vật t cho sản xuất trên các khía cạnh: kiểm tra việc đánh số thứ tựvà tính liên tục, chọn mẫu kiểm tra sự xét duyệt chứng từ
Đối với chi phí nhân công trực tiếp, kiểm toán viên có thể xem xét các Hồ
sơ về tuyển dụng nhân viên hay các Hợp đồng thuê mớn (đối với nhân côngthuê ngoài), các Bảng chấm công, Bảng phân bổ chi phí tiền lơng Xem xétcác hồ sơ này có đúng mẫu quy định, có đầy đủ các yếu tố thủ tục trên chứngtừ không
Đối với chi phí sử dụng máy thi công kiểm toán viên xem xét tính hợp lệ về
biểu mẫu và sự phê chuẩn đúng đắn cũng nh trình tự xét duyệt trên phiếu theodõi hoạt động của máy thi công, Hợp đồng thuê máy thiết bị (trờng hợp thuêngoài), Bảng kê phiếu xuất vật t sử dụng chạy máy thi công
Đối với chi phí sản xuất chung, cũng tơng tự nh các khoản chi phí trên,
kiểm toán viên phải xem xét về sự phê chuẩn cũng khi các yếu tố thủ tục khác;trình tự lập và luân chuyển chứng từ của các yếu tố chi phí liên quan đến sảnxuất chung
Đối với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, kiểm toán viên xem xét các
biên bản kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang cuối mỗi niên độ kế toán xem cóđúng mẫu không, có sự giám sát của ngời có trách nhiệm liên quan không.
- Đối với các thủ tục kiểm soát để lại dấu vết gián tiếp trên chứng từ, kiểmtoán viên thực hiện lại các thủ tục kiểm soát xem các thủ tục này có hữu hiệutrên thực tế không bằng cách:
Kiểm tra sự thống nhất số liệu giữa sổ kế toán chi tiết và sổ cái chi phísản xuất sản phẩm xây lắp
Chọn mẫu thực hiện tính toán lại số liệu trên chứng từ chi phí sản xuất Vídụ, kiểm toán viên sẽ tính toán lại việc nhân giữa số lợng và đơn giá trên
Trang 39các phiếu xuất kho vật t và kiểm tra laị số cộng dồn xem có khớp đúng haykhông.
Đối với các thủ tục kiểm soát không để lại dấu vết, kiểm toán viên thựchiện quan sát và phỏng vấn để xác định các thủ tục kiểm soát đợc thực hiệnnh thế nào trên thực tế Ví dụ, kiểm toán viên sẽ xem xét sự phân công, phânnhiệm giữa kế toán ghi sổ chi phí và thủ kho; giữa chức năng quản lí nhân sựvà sử dụng lao động, kế toán tiền lơng
b.2 Thực hiện các thủ tục phân tích
Mục đích của việc áp dụng các thủ tục phân tích là nhằm phát hiện nhữngbiến động bất thờng trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Các thủ tụcphân tích thờng đợc tiến hành có thể là:
- So sánh tổng chi phí sản xuất thực tế kỳ này so với các kỳ trớc để pháthiện những biến động của tổng chi phí sản xuất Nếu sự biến động đó quá lớnvà bất thờng thì kiểm toán viên xem xét những khoản mục chi phí chủ yếu vàdễ có nhiều sai sót nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Tuy nhiên khi so sánh tổng chi phí sản xuất, cần chú ý đến các biến phí đãbị biến động do khối lợng sản xuất Vì vậy, kiểm toán viên cần phải điều chỉnhsự biến động khối lợng sản xuất này ảnh hởng tới chi phí sản xuất.
- So sánh giữa chi phí thực tế và chi phí định mức (chi phí dự toán) Trongmột số trờng hợp khác, kiểm toán viên có thể so sánh với các thông tin phi tàichính nh so sánh số nhân viên trên bảng lơng với số nhân viên trong hồ sơnhân sự của doanh nghiệp trong kiểm toán chi phí tiền lơng.
Việc áp dụng các thủ tục phân tích có u điểm cung cấp bằng chứng về sựhợp lý, đồng bộ của số liệu kế toán với thời gian và chi phí thấp Tuy nhiên, độtin cậy của bằng chứng phân tích phụ thuộc và nhiều nhân tố: mức trọng yếucủa khoản mục, rủi ro khoản mục và mối quan hệ giữa các thông tin dùng đểphân tích Khoản mục chi phí sản xuất với đặc trng cơ bản là khoản mục trọngyếu (có ý nghĩa quan trọng trong báo cáo tài chính), khả năng xảy ra sai phạmvà gian lận lớn nên bên cạnh việc sử dụng các thủ tục phân tích kiểm toán viênphải kết hợp với việc sử dụng các thử nghiệm chi tiết.
b.3 Thử nghiệm chi tiết gồm có kiểm tra nghiệp vụ và kiểm tra số d.
*Kiểm tra nghiệp vụ Các kiểm tra nghiệp vụ chủ yếu chú trọng vào những
khoản mục chi phí thiếu bằng chứng có tính thuyết phục hoặc trong quá trình
Trang 40xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán viên nhận thấy có những khảnghi và rủi ro kiểm soát lớn.
Thử nghiệm này đợc tiến hành nh sau: Trớc hết kiểm toán viên sẽ chọn cácnghiệp vụ cần kiểm tra, sau đó kiểm tra chi tiết các chứng từ, tài liệu củanghiệp vụ đó và xem xét quá trình luân chuyển của chúng qua các tài khoản.Cuối cùng kiểm toán viên đánh giá và xác định số d cuối kỳ của khoản mục làchính xác, hợp lý.
Mục tiêu cụ thể của kiểm tra nghiệp vụ quá trình kế toán chi phí sản xuất:+ Xác định tính phù hợp của nguyên vật liệu xuất kho sử dụng với chi phínguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất trong kỳ ở các bộ phận.
+ Quá trình tập hợp và phân bổ chi phí theo các đối tợng tính giá là đúngđắn, các chi phí phát sinh đều có căn cứ hợp lý.
+ Quá trình đánh giá sản phẩm dở dang và giá thành sản phẩm hoàn thànhtrong kỳ là hợp lý và nhất quán với các kỳ trớc đó
Ví dụ khi kiểm tra tài khoản 627-chi phí sản xuất chung, kiểm toán viên sẽthực hiện chọn mẫu xem xét các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ, chẳng hạn nhnghiệp vụ chi tiền điện dùng chung cho phân xởng có số tiền rất lớn, kiểm toánviên phải thực hiện xem xét chứng từ liên quan đi kèm với nghiệp vụ này cóđúng đắn hay không (có đầy đủ các yếu tố thủ tục không).
Tiếp đó kiểm toán viên xem xét quy trình luân chuyển của hóa đơn tiềnđiện tại phần hành kế toán chi phí sản xuất với hình thức hạch toán tổng hợp làchứng từ ghi sổ theo sơ đồ sau.
Hoá đơn tiền điện
Sổ chi tiết chi phí sản xuất – tài khoản 627
Tổng hợp chi phí sản xuất
Báo cáo
Bảng cân đối số phát sinhSổ cái TK 627
hiệu