Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp 5
Trang 1MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG CHÍNH 3
PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆPXÂY LẮP 3
1.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XÂY LẮP ẢNH HƯỞNG TỚI KẾTOÁN CHI SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 3
1.1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xây lắp 3
1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm xây lắp 3
1.1.3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý doanh nghiệpxây lắp 5
1.2 SỰ CẨN THIẾT CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 5
1.2.1 Chi phí sản xuất xây lắp 5
1.2.1.1 Khái niệm 5
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp 5
1.2.2 Giá thành sản phẩm xây lắp 8
1.2.2.1 Khái niệm 8
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp 9
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 11
1.2.4 Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp 13
1.2.4.1 Ý nghĩa của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp 13
Trang 21.2.4.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp 14
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 16
1.3.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp 16
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 16
1.3.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 17
1.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂYLẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 19
1.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 19
1.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 20
1.4.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 21
1.4.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 24
1.4.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩmdở dang 25
1.4.5.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 25
1.4.5.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 26
1.4.6 Sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 27
1.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂYLẮP Ở MỘT SỐ NƯỚC 29
1.5.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Mỹ 29
1.5.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Pháp 31
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀXÂY LẮP 5 33
2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP 5332.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty 33
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 36
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 36
Trang 32.1.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 39
2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 41
2.1.6 Tình hình vận dụng chế độ kế toán của Công ty 42
2.1.6.1 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty 42
2.1.6.2 Hệ thống chứng từ kế toán 44
2.1.6.3 Hệ thống tài khoản kế toán 46
2.1.6.4 Hệ thống sổ sách kế toán 49
2.1.6.5 Hệ thống báo cáo tài chính 53
2.2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNHSẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP 5 54
2.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tạiCông ty 54
2.2.2 Phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại Công ty 56
2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 56
2.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 68
2.2.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 76
2.2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 80
2.2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩmdở dang 86
2.2.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm xây lắp 89
PHẦN 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMXÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP 5 91
3.1 SỰ CẦN THIẾT VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔPHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP 5 91
3.2 ĐÁNH GIÁ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP 5 92
3.2.1 Những ưu điểm 92
Trang 43.2.1.1 Đối với công tác kế toán nói chung 92
3.2.1.2 Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp 94
3.2.2 Những tồn tại 96
3.2.2.1 Đối với công tác kế toán nói chung 96
3.2.2.2 Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp 98
3.2.2.3 Một số tồn tại khác 99
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔPHẨN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP 5 99
3.3.1 Đối với công tác kế toán nói chung 99
3.3.2 Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp 100
3.3.2.1 Đối với kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 100
3.3.2.2 Đối với kế toán chi phí nhân công trực tiếp 101
3.3.2.3 Đối với chi phí máy thi công 102
3.3.2.4 Đối với chi phí sản xuất chung 102
3.3.2.5 Về các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp 102
3.3.3 Một số biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sảnphẩm xây lắp 103
3.3.3.1 Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu 103
3.3.3.2 Tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp 104
3.3.3.3 Tiết kiệm chi phí máy thi công 104
3.3.3.4 Tiết kiệm chi phí sản xuất chung 104
KẾT LUẬN 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1: Giấy đề nghị tạm ứng 59
Biểu 2.2: Phiếu chi 60
Biểu 2.3: Hoá đơn giá trị gia tăng 61
Biểu 2.4: Phiếu nhập kho 62
Biểu 2.5: Phiếu xuất kho 63
Biểu 2.6: Giấy thanh toán tiền tạm ứng 64
Biểu 2.7: Chứng từ ghi sổ 65
Biểu 2.8: Bảng kê chi phí NVLTT 66
Biểu 2.9: Sổ cái TK 621 67
Biểu 2.10: Bảng chấm công tháng 10 Tổ bê tông 70
Biểu 2.11: Bảng thanh toán tiền lương tháng 10 tổ bê tông 71
Biểu 2.12: Bảng tổng hợp tiền lương tháng 10 72
Biểu 2.13: Biên bản nghiệm thu khoán gọn khối lượng 73
Biểu 2.14: Chứng từ ghi sổ 74
Biểu 2.15: Sổ cái TK 622 75
Biểu 2.16: Bảng kê chi phí thuê máy trọn gói 77
Biểu 2.17: Bảng tổng hợp chi phí máy thi công 78
Biểu 2.18: Số cái TK 623 79
Biểu 2.19: Bảng kê chi phí công cụ dụng cụ 81
Biểu 2.20: Bảng tính khấu hao TSCĐ 82
Biểu 2.21: Bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác 83
Biểu 2.22: Bảng kê chi phí sản xuất chung 84
Trang 6Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí NVLTT 20
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí NCTT 21
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung 25
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 26
Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ 29
Sơ đồ1.6 : Sơ đồ hạch toán chi phí theo công việc theo kế toán Mỹ 30
Sơ đồ 1.7: Kế toán chi phí sản xuất theo hệ thống kê khai thường xuyên tạiMỹ 31
Sơ đồ 1.8: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hệ thốngkế toán Pháp 32
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý 37
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 41
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ 51
Sơ đồ 2.4: Quá trình xử lý nghiệp vụ trong hệ thống kế toán máy ở Công ty.52Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu của công ty trong 3 năm 2005 – 2007 35
Bảng 2.2: Bảng tỷ lệ khấu hao hàng năm của các loại TSCĐ 44
Bảng 2.3: Danh mục chứng từ kế toán của Công ty 45
Bảng 2.4: Danh mục tài khoản kế toán Công ty đang sử dụng 48
Bảng 2.5: Danh mục sổ kế toán của Công ty 50
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HĐQT Hội đồng quản trịBHXH Bảo hiểm xã hộiBHYT Bảo hiểm y tếKPCĐ Kinh phí công đoànGTGT Giá trị gia tăng
TSCĐ Tài sản cố địnhSXKD Sản xuất kinh doanh
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới và hội nhập, nền kinh tế nước ta đã khôngngừng phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càngquyết liệt Vì vậy, để khẳng định vị trí, vai trò của mình cũng như thúc đẩyquá trình hội nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cácdoanh nghiệp phải tìm cho mình những chiến lược kinh doanh phù hợp vàhiệu quả Trước xu thế mới của đất nước, ngành xây dựng cơ bản (XDCB)của nước ta cũng đang nỗ lực vươn lên nhằm tạo ra cơ sở vật chất, hạ tầng kỹthuật làm nền tảng cho sự phát triển của nền kinh tế và của đất nước Hiệnnay, ngành XDCB nước ta đã có những bước tiến đang kể tuy nhiên vẫn còntồn tại tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong XDCB Vấn đề đặt ra cho cácnhà quản lý các cấp là phải có những biện pháp quản lý nhằm sử dụng vốntiết kiệm và thực sự hiệu quả Để giải quyết tốt vấn đề này đòi hỏi doanhnghiệp xây lắp phải tăng cường quản lý chi phí chặt chẽ từ khâu thiết kế, thicông đến khâu nghiệm thu, đặc biệt chú trọng vào công tác hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp Chi phí sản xuất được tập hợp,đầy đủ, chính xác và hợp lý cùng với việc tính đúng giá thành sản phẩm sẽgóp phần nâng cao hiệu quả quản lý vốn và làm lành mạnh quan hệ tài chínhtrong doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp 5 là một doanh nghiệp xây lắp thànhlập từ năm 1992 Từ khi thành lập cho đến nay, Công ty đã tiến bộ khôngngừng và góp phần đáng kể vào sự nghiệp XDCB của nước ta.
Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá sử dụng thành sản phẩm xây lắp, sau một thời gian thực tập và tìm hiểutại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp 5, em đã thu thập được một số hiểu
biết và chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp 5 ” cho
Trang 9luận văn tốt nghiệp của mình Luận văn này là sự vận dụng những kiếnthức về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm mà em đã đượchọc ở trường Đại học vào thực tiễn công việc tại đơn vị thực tập nhằmphân tích những ưu, nhược điểm và hoàn thiện công tác kế toán tại doanhnghiệp Luận văn này gồm có 3 phần:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây lắp
Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp 5
Phần 3: Một số nhận xét đánh giá và giải pháp nhằm hoàn thiện kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phầnđầu tư và xây lắp 5
Do thời gian tìm hiểu chưa nhiều và kiến thức có hạn nên luận vănkhông thể tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em mong nhận được ý kiến đónggóp của cô giáo và các bạn để bài viết của em được hoàn thiện hơn Em xinchân thành cảm ơn!
Trang 101.1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xây lắp
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chấtcông nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân.Một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân, của quỹ tích luỹ cùng với vốn đầu tưcủa nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
So với các ngành sản xuất khác, ngành XDCB có những đặc điểm vềkinh tế - kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây lắp và quátrình tạo ra sản phẩm của ngành Điều này đã chi phối đến công tác kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.
Trong quá trình đầu tư XDCB nhằm tạo ra cơ sở vật chất chủ yếu chonền kinh tế quốc dân, các tổ chức xây lắp nhận thầu giữ vai trò quan trọng.Hiện nay, ở nước ta đang tồn tại các tổ chức xây lắp như: Tổng công ty, côngty , xí nghiệp, đội xây dựng… thuộc các thành phần kinh tế Tuy các đơn vịnày khác nhau về quy mô sản xuất, hình thức quản lý nhưng các đơn vị nàyđều là những tổ chức nhận thầu xây lắp
1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm xây lắp
Sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt khác với ngành sản xuất khácvà có ảnh hưởng đến tổ chức kế toán.
Trang 11Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc… có quymô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩmxây lắp lâu dài… Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sảnphẩm xây lắp nhất thiết phải theo dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công)quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo,đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp.
Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuậnvới chủ đầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắpkhông thể hiện rõ (vì đã quy định giá cả, người mua, người bán sản phẩm xâylắp có trước khi xây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu…).
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất(xe máy, thiết bị thi công, người lao động…) phải di chuyển theo địa điểm đặtsản phẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản,vật tư rất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mấtmát hư hỏng…
Sản phẩm xây lắp từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trìnhbàn giao đưa vào sử dụng thường kéo dài Nó phụ thuộc vào quy mô, tínhphức tạp về kỹ thuật của từng công trình Quá trình thi công được chia thànhnhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, cáccông việc thường diễn ra ngoài trời chịu tác động rất lớn của các nhân tố môitrường như nắng, mưa, lũ lụt… Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý,giám sát chặt chẽ sao cho bảo đảm chất lượng công trình đúng như thiết kế,dự toán: các nhà thầu phải có trách nhiệm bảo hành công trình (chủ đầu tư giữlại một tỷ lệ nhất định trên giá trị công trình, khi hết thời hạn bảo hành côngtrình mới trả lại cho đơn vị xây lắp).
Những đặc điểm trên đã ảnh hưởng rất lớn đến kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp Công tác kế toánvừa phải đáp ứng yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán của một
Trang 12doanh nghiệp sản xuất vừa phải đảm bảo phù hợp với đặc thù của loại hìnhdoanh nghiệp xây lắp.
1.1.3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý doanhnghiệp xây lắp
Tổ chức sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp phổ biến theo phươngthức “khoán gọn” các công trình, hạng mục công trình, khối lượng hoặc côngviệc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (đội, xí nghiệp…) Trong giákhoán gọn bao gồm đầy đủ các loại chi phí: chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ,chi phí tiền lương, chi phí thi công và chi phí chung cho bộ phận khoán.
Địa bàn hoạt động kinh doanh rộng lớn, hoạt động mang tính lưu động.Hiện nay, ngành XDCB áp dụng 3 hình thức chọn nhà thầu: đấu thầu rộng rãi,đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu Mỗi công trình được xây dựng và quản lýbằng một thiết kế dự toán riêng.
Nhà trúng thầu tiến hành thi công các công trình, hạng mục công trìnhtheo thiết kế kỹ thuật, bàn giao đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng côngtrình Do đó, công tác kế toán phải ghi chép đầy đủ chi phí và giá thành sảnphẩm để cung cấp thông tin về số liệu chính xác phục vụ việc quản lý doanhnghiệp đạt hiệu quả cao.
1.2 SỰ CẨN THIẾT CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.2.1 Chi phí sản xuất xây lắp
1.2.1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sốngvà lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giáthành của sản phẩm xây lắp.
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp
Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ đơn thuần là quản lý số liệuphản ánh tổng hợp chi phí mà phải dựa trên cả các yếu tố chi phí riêng biệt để
Trang 13phân tích toàn bộ chi phí sản xuất của từng công trình, hạng mục công trìnhhay theo nơi phát sinh chi phí Dưới các góc độ xem xét khác nhau, theonhững tiêu chí khác nhau thì chi phí sản xuất cũng được phân loại theo cáccách khác nhau để đáp ứng yêu cầu thực tế của quản lý và hạch toán.
o Theo khoản mục tính giá thành, chi phí ở đơn vị xây lắp gồm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVL TT): là chi phí của các vậtliệu chính, vật liệu phụ, vật kết cấu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc…cần thiết để tham gia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp.
Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí tiền lương chính, lương phụ,phụ cấp lương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình Không baogồm các khoản trích theo tiền lương kinh phí công đoàn (KPCĐ), bảo hiểm xãhội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) của công nhân trực tiếp xây lắp.
Chi phí sử dụng máy thi công: là chi phí cho các máy thi công nhằmthực hiện khối lượng công tác xây, lắp bằng máy Chi phí sử dụng máy thicông bao gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời.
Chi phí thường xuyên sử dụng máy thi công bao gồm: lương chính,lương phụ của của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy…, chi phí vậtliệu, chi phí công cụ dụng cụ (CCDC), chi phí khấu hao tài sản cố định(TSCĐ), chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khá bằng tiền…
Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công bao gồm: chi phí sửa chữa lớnmáy thi công (đại tu, trung tu…), chi phí công trình tạm thời cho máy thi công(lều, lán, bệ, đường ray chạy máy…) Chi phí tạm thời có thể phát sinh trước(được hạch toán vào TK 142) sau đó được phân bổ dần vào bên Nợ TK 623.Hoặc phát sinh sau nhưng phải tính trước vào chi phí xây lắp trong kỳ (do liênquan tới việc sử dụng thực tế máy thi công trong kỳ), trường hợp này phảitiến hành trích trước chi phí, sử dụng TK 335 (ghi Nợ TK 623, Có TK 335).
Chi phí sản xuất chung: là các chi phí sản xuất của đội, công trườngxây dựng gồm: lương của nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích
Trang 14theo tiền lương theo tỷ lệ quy định (19%) của nhân viên quản lý đội và côngnhân trực tiếp tham gia xây lắp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạtđộng của đội, chi phí vật liệu, chi phí CCDC và các chi phí khác phát sinhtrong kỳ liên quan đến hoạt động của đội…
Cách phân loại này phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo địnhmức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tìnhhình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, lập định mức chi phí sản xuất vàkế hoạch giá thành sản phẩm Hơn nữa, căn cứ vào công dụng kinh tế và địađiểm phát sinh chi phí để xác định sự biến động từng khoản mục đối với giáthành sản phẩm, nhằm mục tiêu hạ giá thành sản phẩm Do đặc điểm củangành XDCB là tập hợp chi phí theo từng công trình, hạng mục công trìnhnên phương pháp này được áp dụng phổ biến trong doanh nghiệp xây lắp.
o Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí
Để phục vụ cho việc tập hợp và quản lý chi phí theo nội dung kinh tếban đầu thống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phátsinh, chi phí được phân theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việc xâydựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phântích dự toán chi phí Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phíđược chia thành các yếu tố:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu : gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu, phục tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng trong sản xuấtkinh doanh.
Chí phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất.
Chi phí nhân công: tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương phảitrả cho công nhân viên chức.
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng sốtiền lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên.
Trang 15 Chi phí khấu hao TSCĐ: tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳcủa tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh.
Chi phí dịch vụ mua ngoài: toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùngcho sản xuất kinh doanh.
Chi phí bằng tiền khác: toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánhvào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Theo cách này, doanh nghiệp xác định được kết cấu tỷ trọng của từngloại chi phí trong tổng chi phí sản xuất để lập thuyết minh báo cáo tài chínhđồng thời phục vụ cho nhu cầu của công tác quản trị trong doanh nghiệp, làmcơ sở để lập mức dự toán cho kỳ sau.
1.2.2 Giá thành sản phẩm xây lắp
1.2.2.1 Khái niệm
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí vềlao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất có liênquan tới khối lượng xây lắp đã hoàn thành.
Giá thành sản xuất sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa,phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hóađã thực sự chi ra cho sản xuất Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩmphải phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuấtvà các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí laođộng sống.
Chỉ tiêu giá thành nếu được xác định một cách chính xác, trung thực cóthể giúp cho các doanh nghiệp cũng như Nhà nước có cơ sở để xem xét, đánhgiá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó đưa ra những biện pháp,đường lối thích hợp cho từng giai đoạn cụ thể.
Giá thành có hai chức năng chủ yếu là bù đắp chi phí và lập giá Số tiềnthu được từ việc tiêu thụ sản phẩm sẽ bù đắp phần chi phí mà doanh nghiệpđã bỏ ra để sản xuất sản phẩm đó Tuy nhiên, sự bù đắp các yếu tố chi phí đầu
Trang 16vào mới chỉ là đáp ứng yêu cầu của tái sản xuất giản đơn Trong khi đó mụcđích chính của cơ chế thị trường là tái sản xuất mở rộng tức là giá tiêu thụhàng hóa sau khi bù đắp chi phí đầu vào vẫn phải bảo đảm có lãi Do đó, việcquản lý, hạch toán công tác giá thành sao cho vừa hợp lý, chính xác vừa bảođảm vạch ra phương hướng hạ thấp giá thành sản phẩm có vai trò vô cùngquan trọng.
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
Có rất nhiều cách phân loại giá thành sản phẩm Tùy theo tiêu chí lựachọn mà giá thành sản phẩm có thể được phân loại thành các trường hợp sau:
o Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
Theo cách phân loại này thì chi phí được chia thành giá thành dự toán,giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế
Giá thành dự toán: là chỉ tiêu giá thành được xây dựng trên cơ sở
thiết kế kỹ thuật đã được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nướcquy định, tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phân tíchđịnh mức
Căn cứ vào giá trị dự toán, ta có thể xác định được giá thành của sảnphẩm xây lắp theo công thức:
Giá thành dự toánsản phẩm xây lắp =
Trang 17 Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi
bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức,các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch Chỉ tiêu này được xác lập trên cơ sở giáthành dự toán gắn liền với điều kiện cụ thể, năng lực thực tế của từng doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định.
Giá thành kếhoạch sảnphẩm xây lắp
Giá thành dựtoán sản phẩm
xây lắp
- Mức hạ giá thành
Chênh lệchđịnh mức
Giá thành kế hoạch là căn cứ để so sánh, phân tích tình hình thực hiệnkế hoạch giá thành, là mục tiêu phấn đấu hạ giá thành của doanh nghiệp
Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định
mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Tuy nhiên,khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bìnhquân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành địnhmức được xây dựng trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thờiđiểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thànhđịnh mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạtđược trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành
Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi
kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở chi phí thực tế phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm.
Các phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí,xác định được các nguyên nhân vượt định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từđó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp
o Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giáthành sản xuất và giá thành tiêu thụ
Trang 18 Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát
sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởngsản xuất Đối với các đơn vị xây lắp giá thành sản xuất gồm chi phí nguyênvật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung
Giá thành tiêu thụ: (hay còn gọi là giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản
ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụsản phẩm Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thànhtoàn bộ của
sản phẩm
Giá thành sảnxuất của sản
Chi phí quảnlý doanh
+ Chi phíbán hàng
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quảkinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinhdoanh Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từngloại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiêncứu.
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quátrình sản xuất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giốn nhau về chất vì đều lànhững hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ratrong quá trình sản xuất Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmlại không giống nhau về lượng do phạm vi giới hạn xác định chi phí và giáthành không trùng nhau Chi phí sản xuất phản ánh phản ánh hao phí sản xuấtcòn giá thành sản phẩm phản ánh kết quả sản xuất.
Trang 19Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí, còn giáthành sản phẩm lại gắn với khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ hoànthành.
Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ bao gồm chi phí sản để sản xuấtnhững sản phẩm hoàn thành mà còn bao gồm chi phí sản phẩm dở dang cuốikỳ và sản phẩm hỏng, còn giá thành lại không bao gồm chi phí sản xuất củasản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại bao gồm chi phí sảnxuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang.
Chi phí sản xuất là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm Sự tiếtkiệm hay lãng phí chi phí sản xuất của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếpđến việc hạ hay tăng giá thành sản phẩm Quản lý giá thành phải gắn liền vớiquản lý chi phí sản xuất.
Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành:Chi phí sản xuất dở dang đầu
Chi phí sản xuất phát sinh trong kì
Tổng giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành(được bàn giao, nhập kho…)
Chi phí sản xuất dở dangcuối kì
Qua sơ đồ ta thấy:
Tổng giáthành sảnphẩm xây lắp
Chi phí sảnxuất xây lắp dở
dang đầu kỳ+
Chi phí sản xuấtxây lắp phát sinh
trong kỳ
-Chi phí sảnxuất xây lắp dở
dang cuối kỳ
Trang 201.2.4 Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp
1.2.4.1 Ý nghĩa của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp
Tổ chức kế toán chi phí sản xuất chính xác, hợp lý và tính đúng, tính đủgiá thành công trình xây lắp có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí,giá thành xây dựng, trong việc kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chi phí phátsinh ở doanh nghiệp nói chung và ở các tổ đội xây dựng nói riêng Với chứcnăng là ghi chép, tính toán, phản ánh và giám đốc thường xuyên liên tục sựbiến động của vật tư, tài sản, tiền vốn, kế toán sử dụng thước đo hiện vật vàthước đo giá trị để quản lý chi phí Thông qua số liệu do kế toán tập hợp chiphí, tính giá thành, người quản lý doanh nghiệp biết được chi phí và giá thànhthực tế của từng công trình, hạng mục công trình của quá trình sản xuất kinhdoanh Qua đó, nhà quản trị có thể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sảnphẩm, tình hình sử dụng lao động, vật tư, vốn là tiết kiệm hay lãng phí để từđó có biện pháp hạ giá thành, đưa ra những quyết định phù hợp với hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảmbảo chất lượng là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp kinh doanh trên thịtrường
Việc phân tích đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ cóthể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác Về phần giá thành thì giá thành lạichịu ảnh hưởng của kết quả tổng hợp chi phí sản xuất xây lắp Do vậy, tổchức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắpđể xác định nội dung, phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành cũng nhưlượng giá trị các yếu tố chi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm hoàn thành làyêu cầu rất cần thiết đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xâylắp nói riêng.
Trang 21Tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là tiền đề để xác định kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tránh tình trạng lãi giả, lỗ thật nhưmột số năm trước đây Khi nền kinh tế đang trong thời kế hoạch hoá tậptrung, các doanh nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu pháp lệnh, vật tư, tiền vốn docấp trên cấp, giá thành là giá thành kế hoạch định sẵn Vì vậy, công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chỉ mang tính hình thức.Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được chủ động hoạtđộng sản xuất kinh doanh theo phương hướng riêng và phải tự chịu tráchnhiệm về kết quả kinh doanh của mình Để có thể cạnh tranh được trên thịtrường, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắpcòn phải thực hiện đúng theo những quy luật khách quan.Như vậy, kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp là phần không thể thiếu đượcđối với các doanh nghiệp xây lắp khi thực hiện chế độ kế toán, hơn nữa là nócó ý nghĩa to lớn và chi phối chất lượng công tác kế toán trong toàn doanhnghiệp.
1.2.4.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựng nênviệc quản lý về đầu tư xây dựng rất khó khăn phức tạp, trong đó tiết kiệm chiphí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một trong những mối quan tâm hàngđầu, là nhiệm vụ hết sức quan trọng của doanh nghiệp Hiện nay, trong lĩnhvực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng cơ chế đấu thầu, giao nhận thầu xâydựng Vì vậy, để trúng thầu, được nhận thầu thi công thì doanh nghiệp phảixây dựng được giá thầu hợp lý, dựa trên cơ sở đã định mức đơn giá xây dựngcơ bản do Nhà nước ban hành, trên cơ sở giá thị trường và khả năng của bảnthân doanh nghiệp Mặt khác, phải đảm bảo kinh doanh có lãi Để thực hiệncác yêu cầu đòi hỏi trên thì cần phải tăng cường công tác quản lý kinh tế nóichung, quản lý chi phí giá thành nói riêng, trong đó trọng tâm là công tác kế
Trang 22toán chi phí sản xuất và tính giá thành đảm bảo phát huy tối đa tác dụng củacông cụ kế toán đối với quản lý sản xuất
Trước yêu cầu đó, nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp là:
- Phản ánh đầy đủ, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phínhân công, chi phí sử dụng máy thi công và các chi phí dự toán khác, pháthiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức, các chi phí khác ngoài kếhoạch, các khoản thiệt hại, mất mát, hư hỏng…trong sản xuất để đề xuấtnhững biện pháp ngăn chặn kịp thời.
- Tính toán hợp lý giá thành công tác xây lắp, các sản phẩm lao vụhoàn thành của doanh nghiệp
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp theotừng công trình, hạng mục công trình từng loại sản phẩm lao vụ, vạch ra khảnăng và các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và có hiệu quả
- Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lượng côngtác xây dựng đã hoàn thành Định kỳ kiểm kê và đánh giá khối lượng thi côngdở dang theo nguyên tắc quy định.
- Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từngcông trình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công tổ đội sản xuất…trongtừng thời kỳ nhất định, kịp thời lập báo cáo về chi phí sản xuất, tính giá thànhcông trình xây lắp, cung cấp chính xác kịp thời các thông tin hữu dụng về chiphí sản xuất và giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanhnghiệp.
Trang 231.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TRONG DOANHNGHIỆP XÂY LẮP
1.3.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp là phạm vi giới hạn chi phísản xuất xây lắp cần được tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sátchi phí và yêu cầu tính giá thành
Để xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp trongcác doanh nghiệp, trước hết phải căn cứ vào các yếu tố tính chất sản xuất vàqui trình công nghệ sản xuất giản, đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trìnhđộ quản lý, đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các loại chi phí được tập hợptrong một thời gian nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra phân tích chiphí và giá thành sản phẩm Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất có thể là nơi gâyra chi phí và đối tượng chịu chi phí
Trong các doanh nghiệp xây lắp, với tính chất phức tạp của công nghệvà sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, có cấu tạo vật chất riêng, mỗicông trình, hạng mục công trình có dự toán thiết kế thi công riêng nên đốitượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là công trình, hạng mục công trình,hoặc có thể là đơn đặt hàng, bộ phận thi công hay từng giai đoạn công việc.Tuy nhiên trên thực tế các đơn vị xây lắp thường hạch toán chi phí theo côngtrình, hạng mục công trình
Hạch toán chi phí sản xuất xây lắp theo đúng đối tượng đã được quyđịnh hợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý chi phí sảnxuất và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm được kịp thời.
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp sử dụngđể tập hợp và phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giới hạn của mỗi
Trang 24đối tượng kế toán chi phí Trong các doanh nghiệp xây lắp chủ yếu dùng cácphương pháp tập hợp chi phí sau:
- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công trình, hạng mụccông trình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nàothì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó
- Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng: các chi phí sảnxuất phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợp và phân bổcho đơn đặt hàng đó Khi đơn đặt hàng hoàn thành, tổng số chi phí phát sinhtheo đơn đặt hàng kể từ khi khởi công đến khi hoàn thành là giá thành thực tếcủa đơn đặt hàng đó
- Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn vị hoặc khu vực thi công:phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thựchiện khoán Đối tượng hạch toán chi phí là các bộ phận, đơn vị thi công nhưtổ đội sản xuất hay các khu vực thi công Trong từng đơn vị thi công lại đượctập hợp theo từng đối tượng tập hợp chi phí như hạng mục công trình
Trong các doanh nghiệp xây lắp, mỗi đối tượng có thể áp dụng mộthoặc một số phương pháp hạch toán trên Nhưng trên thực tế có một số yếu tốchi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng, do đó phải tiến hành phân bổcác khoản chi phí này một cách chính xác và hợp lý cho từng đối tượng.
1.3.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phương pháp sử dụngsố liệu chi phí sản xuất đã tập hợp được để tính ra tổng giá thành và giá thànhđơn vị của sản phẩm, và công việc hoàn thành theo phương pháp thích hợp.
Trang 25- Phương pháp tổng cộng chi phí: Phương pháp này thích hợp với việcxây lắp các công trình lớn, phức tạp, quá trình xây lắp có thể chia ra các độisản xuất khác nhau Đối tượng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất, đối tượngtính giá thành là sản phẩm cuối cùng.
Chênh lệch thoátly định mứcTrong đó: giá thành định mức được xác căn cứ vào mức quy định củaNhà nước, chênh lệch do định mức được xác định căn cứ vào chứng từ báođộng chênh lệch do thay đổi định mức.
- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp nàydoanh nghiệp là nhà thầu ký hợp đồng nhận thầu với chủ đầu tư (bên giaothầu) để thi công bao gồm nhiều việc khác nhau mà không cần hạch toánriêng cho từng công việc Khi đó, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đốitượng tính giá thành đều là đơn đặt hàng Toàn bộ chi phí thực tế tập hợpriêng cho từng đơn đặt hàng kể từ khi khởi công đến khi hoàn thành, toàn bộđơn đặt hàng chính là giá thành của đơn đặt hàng đó.
Trang 261.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM XÂY LẮP TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong tổng chi phí sản phẩm xây lắp thì chi phí nguyên vật liệu chínhchiếm một tỷ trọng lớn Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của nhữngloại nguyên vật liệu cấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thểxác định một cách tách biệt rõ ràng cụ thể cho từng sản phẩm Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, cáccấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành nênthực thể sản phẩm xây lắp Chi phí nguyên vật liệu được tính theo giá thực tếkhi xuất dùng, còn có cả chi phí thu mua, vận chuyển từ nơi mua về nơi nhậpkho hoặc xuất thẳng đến chân công trình
Trong xây dựng cơ bản cũng như các ngành khác, vật liệu sử dụng chocông trình, hạng mục công trình nào thì phải được tính trực tiếp cho côngtrình, hạng mục công trình đó dựa trên cơ sở chứng từ gốc theo giá thực tếcủa vật liệu và số lượng thực tế vật liệu đã sử dụng Cuối kỳ hạch toán hoặckhi công trình đã hoàn thành, tiến hành kiểm kê số vật liệu còn lại tại côngtrình để giảm trừ chi phí vật liệu đã tính cho từng hạng mục công trình, côngtrình Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợpchi phí, không thể tổ chức kế toán riêng được thì phải áp dụng phương phápphân bổ gián tiếp để phân bổ cho các đối tượng liên quan.
Kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để hạchtoán.
Hiện nay, phương thức khoán sản phẩm cho các tổ, đội thi công đượcáp dụng khá phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp Có hai hình thức giaokhoán: phương thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình và phươngthức khoán gọn khoản mục chi phí.
Trang 27Trình tự hạch toán chi phí NVLTT được khái quát theo sơ đồ sau:
Giá trị NVL mua sử dụng ngay
TK 152
NVL đã mua kỳ trước
Kết chuyển CP NVLTTTK 141
Quyết toán giá trị giao khoán nội bộ về chi phí NVL
Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí NVLTT
1.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp không baogồm: tiền ăn ca phải trả công nhân xây lắp và các khoản phải trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo tiền lương của công nhân xây lắp.
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp luôn chiếm tỷ lệ khá cao tronggiá thành sản phẩm xây lắp Chi phí nhân công trực tiếp trong doanh nghiệpxây lắp bao gồm cả lao động trong danh sách và lao động thuê ngoài Có haihình thức trả lương cho công nhân trực tiếp xây lắp là trả lương theo khốilượng công việc giao khoán và trả lương theo ngày Trả lương khoán là hìnhthức trả lương theo khối lượng công việc giao khoán cho công nhân, tổ độixây lắp Trả lương theo ngày là hình thức trả lương theo mức lương ngày đã
Trang 28xác định trước Hình thức trả lương khoán nếu xây dựng được mức lươngkhoán công bằng, hợp lý sẽ có tác dụng khuyến khích người lao động nhiềuhơn vì gắn quyền lợi và trách nhiệm của công nhân với tiến độ và chất lượngcông trình.
Kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” để hạch toán.Trình tự hạch toán chi phí NCTT được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí NCTT
1.4.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là biểu hiện bằng tiền của các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp xây lắp đã bỏ racó liên quan đến máy thi công phục vụ xây lắp các công trình.
Trang 29Chi phí này thường bao gồm: chi phí nhiên liệu, chi phí tiền lương củanhân viên vận hành máy, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí sửa chữamáy thi công và các chi phí cho máy thi công trực tiếp bằng tiền (thuê máy).
Kế toán chi phí sử dụng máy thi công khác nhau với từng hình thức sửdụng máy thi công: máy thi công thuê ngoài, mỗi tổ, đội, xí nghiệp xây dựngcó máy thi công riêng, doanh nghiệp xây lắp có đội máy thi công riêng.
* Trường hợp máy thi công thuê ngoài
- Căn cứ vào hợp đồng kinh tế và hoá đơn GTGT do bên thuê pháthành:
Nợ TK 623Nợ TK 133
* Trường hợp mỗi tổ đội có máy thi công riêng
- Phản ánh chi phí sử dụng máy thi công phát sinh tại mỗi tổ, đội, xínghiệp:
Nợ TK 623Nợ TK 133
Trang 30* Trường hợp doanh nghiệp xây lắp có đội máy thi công riêng
Trong trường hợp này kế toán sử dụng các TK 621, 622, 627 (mở chitiết cho) để tập hợp chi phí phát sinh của riêng đội máy thi công nhằm tính giáthành ca máy thi công
- Tập hợp chi phí phát sinh tại đội máy thi công:Nợ TK 621, 622, 627
Nợ Tk 133
Có TK 111, 112, 152, 153, 214, 242, 331, 334, 335- Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí của riêng đội máy thi công
Nợ TK 154 – chi tiết cho đội máy thi côngCó TK 621, 622, 627
- Kế toán xác định giá thành ca máy thi công và ghi nhận chi phí sửdụng máy thi công của từng công trình, hạng mục công trình
+ Nếu đội máy thi công không tổ chức hạch toán kết quả riêng:Nợ TK 623 – chi tiết công trình
Có TK 154 – chi tiết đội máy
+ Nếu đội máy thi công tổ chức hạch toán kết quả riêng:-> Giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 154 – chi tiết đội máy-> Giá bán nội bộ:
Nợ TK 623, 133Có TK 512, 3331
- Nếu đội máy thi công cung cấp dịch vụ cho các đối tượng bên ngoàidoanh nghiệp xây lắp:
-> Giá vốn: Nợ TK 632
Có TK 154
Trang 31-> Giá bán:
Nợ TK 111, 112, 131Có TK 511, 3331
1.4.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
Kế toán chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp xây lắp được thựchiện tương tự như doanh nghiệp công nghiệp nhưng bao gồm cả tiền ăn ca vàkhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân xây lắp và công nhân vậnhành máy thi công.
Kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” để hạch toán TK627 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 sau:
TK 6271: “Chi phí nhân viên phân xưởng”TK 6272: “Chi phí vật liệu”
TK 6273: “Chi phí dụng cụ sản xuất”TK 6274: “Chi phí khấu hao máy thi công”TK 6277: “Chi phí dịch vụ mua ngoài”TK 6278: “Chi phí bằng tiền khác”
Trình tự kế toán chi phí SXC có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Trang 32TK 621TK 154TK 152, 111, 112K/c CP NVLTTKhoản giảm chi phí
K/c CP NCTTChờ bàn giao (tiêu thụ)TK 623
Sơ đồ 1.3 : Kế toán chi phí sản xuất chung
1.4.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sảnphẩm dở dang
1.4.5.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Căn cứ vào đối tượng hạch toán chi phí và phương pháp hạch toán chiphí đã xác định tương ứng, cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí NVLTT, chiphí NCTT, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung cho côngtrình, hạng mục công trình…
Trang 33Kết chuyển chi phí NVLTT
Các khoản thu hồi ghi giảm chi phí SX XLTK 622
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
1.4.5.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp được xác định bằng phươngpháp kiểm kê hàng tháng Việc tính giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xâylắp phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thànhgiữa bên nhận thầu và bên chủ đầu tư:
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộthì giá sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuốitháng đó.
Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuậthợp lý (xác định được giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là các khối lượng
Trang 34xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính theochi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình đó cho cácgiai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giátrị dự toán của chúng Cách tính như sau:
Giá trị KL XL DD cuối kỳ
CP SX XL DDđkỳ
+ CP SX XL PStrong kỳ
Gtrị KL XLDD ckỳ theo
dự toánGtrị KL XL hoàn
thành theo dự toán
+ Gtrị KL XL DDCkỳ theo dự toán
1.4.6 Sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Doanh nghiệp xây lắp cũng được áp dụng một trong bốn hình thức sổlà: Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký sổ cái, Nhật ký chứng từ Mỗihình thức sổ kế toán đều có đặc điểm khác biệt về loại sổ sử dụng, kết cấu nộidung, hình thức và quy trình ghi sổ Do vậy, doanh nghiệp cần xây dựng hệthống sổ đáp ứng được yêu cầu hạch toán, cung cấp thông tin có chất lượngvà tiết kiệm lao động kế toán, tăng cường tính từ kiểm soát của hệ thống ghisổ kế toán Phần này chỉ tìm hiểu chi tiết hình thức Chứng từ ghi sổ, hỗ trợcho phần 2 của khoá luận.
Đặc trưng cơ bản của hình thức Chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp để ghisổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toán tổn hợp baogồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặcbảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Trang 35Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ như sau:
Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng:Đối chiếu, kiểm tra
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp chứng từ cùng
Sổ chi tiết TK 621, 622, 623, 627, 154
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tính giá thành sản phẩmSổ cái TK 621, 622, 623, 627, 154
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNHSổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Trang 36Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cảnăm (theo số thứ tự trong Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toánđính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức Chứng từ ghi sổ có các loại sổ kế toán sau:- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ Cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢNPHẨM XÂY LẮP Ở MỘT SỐ NƯỚC
1.5.1 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ởMỹ
Chi phí được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau trong những tình huốngkhác nhau Thuật ngữ “chi phí” thường được sử dụng gắn liền với các loại chiphí cụ thể cho các mục đích nhất định Riêng đối với kế toán tài chính Mỹ,thuật ngữ “chi phí” được sử dụng để phản ánh giá trị của các nguồn lực đãhao phí để có được các hàng hoá hoặc dịch vụ.
Trong kế toán Mỹ, có hai phương pháp hạch toán chi phí cơ bản làphương pháp hạch toán chi phí theo công việc và phương pháp hạch toán chiphí theo quá trình sản xuất.
Theo phương pháp hạch toán chi phí theo công việc thì chi phí đượctập hợp, theo dõi cho từng công việc theo đơn đặt hàng Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được xác định trực tiếp cho từngcông việc (đơn đặt hàng) cụ thể Đối với chi phí sản xuất chung, do khó xácđịnh trực tiếp cho từng sản phẩm sản xuất, nên nó được tính cho từng côngviệc (đơn đặt hàng) theo mức ước tính ngay từ đầu kỳ kinh doanh.
Trang 37Theo phương pháp hạch toán chi phí theo quá trình sản xuất thì chi phíđược tập hợp, theo dõi cho từng bộ phận hay từng giai đoạn sản xuất trongmột khoảng thời gian nhất định.
Trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, do tính chất đơn chiếc của sản phẩmnên kế toán Mỹ thường áp dụng phương pháp hạch toán chi phí theo côngviệc Nói chung, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp của kế toán Mỹ và kế toán Việt Nam khá tương đồng.
Phương pháp hạch toán chi phí theo công việc
Sơ đồ1.6 : Sơ đồ hạch toán chi phí theo công việc theo kế toán Mỹ
Hầu hết các doanh nghiệp xây lắp đều áp dụng hệ thống kê khai thườngxuyên hàng tồn kho, vì hệ thống này giúp cho hoạt động kiểm soát quản lýcủa doanh nghiệp được hoàn thiện cũng như việc báo cáo tình hình tài chínhvà hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kịp thời.
ThànhphẩmSản phẩm dở dang
Chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản
xuất chung
Đơn đặt hàng số 1Đơn đặt hàng số 2Đơn đặt hàng số n
Trang 38TK “NVL”TK “SPDD”TK “Thành phẩm” TK “GVHB”CP NVLTT
TK “CP SXC”Giá trị sản phẩm
TK“Phải trả người bán”K/cCP dịch vụ CP SXCmua ngoài
TK“khấu hao luỹ kế”Khấu hao TSCĐ
TK“Phải trả CNV”
chi phí NC gián tiếp
Trong kế toán Pháp, chỉ hạch toán hàng tồn kho theo phương phápkiểm kê định kỳ.
Giá thành sản phẩm = Giá phí sản xuất + Giá phí tiêu thụ
Nhìn chung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp không có sự khác biệt đáng kể giữa các quốc gia Sự khác biệt ở
Trang 39đây chỉ là quan niệm khác nhau về chỉ tiêu giá thành mà thôi nhưng đềuchung một mục tiêu là tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
TK “Tồn kho vật liệu”TK “Giá phí sản xuất” TK “Thành phẩm” TK “Giá thành”Xuất VL cho SX Giá thành SP nhập khoGiá thành SP
xuất bán
Chi phí trực tiếpGiá trị SPDDTK “Trung tâm SX”
CP gián tiếpPhân bổ CPgián tiếp
TK “Giá phí phân phối”
TK “Trung tân phân phối”
Phân bổ chi phí gián tiếpChi phí gián
Trang 402.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp 5 là một tổ chức sản xuất kinhdoanh hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấuriêng, có mã số thuế riêng, được phép mở tài khoản tại ngân hàng.
Tiền thân của công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp 5 là Công ty xây lắpvà vật tư xây dựng 5 Công ty xây lắp và vật tư xây dựng 5 là một doanhnghiệp nhà nước, hạch toán kinh tế độc lập, được thành lập theo quyết định số171/NN-TCCB/QĐ ngày 04/03/1992 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệpthực phẩm (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn), thuộc Tổng côngty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn.
LẮP 5 Tên gọi Công ty Cổ phần đầu tư và xây lắp 5 được giữ cho đến bây
giờ Một số thông tin về công ty như sau: