M1: Vay dài hạn M2: Nợ dài hạn N: Nợ khác N1: Chi phí phải trả N2: Tài sản thừa chờ xử lý N3: Nhận ký quỹ, ký cợc dài hạn O: Nguồn vốn, quỹ
O1: Nguồn vốn kinh doanh
O2: Chênh lệch đánh giá lại tài sản O3: Chênh lệch tỷ giá
O4: Quỹ đầu t phát triển O5: Quỹ dự phòng tài chính
O6: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm O7: Lãi cha phân phối
O8: Quỹ khen thởng, phúc lợi
O9: Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản
P: Doanh thu
Q: Chi phí
Q1: Giá vốn hàng bán Q2: Chi phí bán hàng
Q3: Chi phí quản lý doanh nghiệp
R: Thu khác
R1: Thu nhập hoạt động tài chính R2: Thu nhập hoạt động bất thờng
S: Chi khác
S1: Chi phí hoạt động tài chính S2: Chi phí hoạt động bất thờng
T: Thuế
T1: Thuế VAT (Thuế doanh thu)
T2: Thuế thu nhập doanh nghiệp (Thuế lợi tức) T3: Thuế khác
•Quan hệ hợp tác với khách hàng
Khi thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính cho khách hàng, nh đã nói ở trên, công việc đầu tiên kiểm toán viên phải tiến hành đó là thu thập thông tin về khách hàng. Thông tin thu đợc sẽ chính xác, đầy đủ nếu kiểm toán viên và khách hàng có quan hệ hợp tác với nhau bởi thủ tục kiểm toán chủ yếu đợc sử dụng trong giai đoạn này là phỏng vấn. Đây chính là bớc đệm cho các giai đoạn kiểm toán tiếp theo. AASC luôn chủ động thiết lập một quan hệ cởi mở, hợp tác với khách hàng của mình và từ đó nắm đợc mong muốn, nhu cầu của khách hàng để đề ra phơng hớng xử lý cần thiết mang lại cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất. Thông qua việc trao đổi này, kiểm toán viên có sự hiểu biết đầy đủ về khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kiểm toán hiện tại và sau này.
•Phơng pháp kiểm toán
Trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên thờng sử dụng hai phơng pháp tiếp cận cơ bản là tiếp cận dựa trên kiểm tra chi tiết số liệu và tiếp cận dựa trên hệ thống.
Để có thể lựa chọn phơng pháp kiểm toán phù hợp, kiểm toán viên có thể căn cứ vào các tiêu thức trong bảng sau nhằm lựa chọn phơng pháp kiểm toán cho phù hợp đối với từng trờng hợp cụ thể.
Nguyên nhân để lựa chọn phơng pháp tiếp cận dựa trên hệ thống.
Nguyên nhân để lựa chọn phơng pháp tiếp cận chi tiết số liệu.