Thực hiện các thủ tục kiểmtra và khảo sát chi tiết đối với khoản mục chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện (Trang 32 - 36)

- Kiểm tra việc thực hiện các thủ tục qui định đối với việc quản lý và hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung. Ví dụ: việc xuất vật t, công cụ, dụng cụ cho các phân xởng có thực hiện theo đúng trình tự qui định không? (xin cấp, kiểm tra,… phê duyệt, giao, nhận, sử dụng ) các thủ tục chi tiêu đ… ợc thực hiện nh thế nào? Có đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ không? Việc lập, kiểm tra, phê duyệt, sử dụng, hạch toán, l… u trữ chứng từ ra sao?

b) Thực hiện một số thủ tục phân tích đối với khoản mục chi phí sản xuất chung

Để đánh giá đợc tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung của từng bộ phận và của toàn thể đơn vị, để giảm bớt khối lợng công việc trong quá trình kiểm toán chi phí sản xuất chung, kiểm toán viên cần đi sâu thực hiện một số thủ tục phân tích sau:

- So sánh khoản mục chi phí sản xuất chung (khi so sánh có thể kết hợp với chỉ tiêu doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh) của kỳ này với các kỳ trớc để có nhận xét tổng quát về tình hình thực hiện trong kỳ, về những bất hợp lý cần đi sâu để làm rõ nguyên nhân những bất hợp lý đó.

- So sánh, phân tích để có đợc những nhận biết, đánh giá về cơ cấu giữa các yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung. Nếu thấy có những biến động không bình thờng bất hợp lý giữa các biến tố trong cơ cấu chi phí thì phải đi sâu kiểm tra chi tiết làm rõ nguyên nhân.

- So sánh tỷ trọng chi phí chung với tổng chi phí sản xuất, tổng doanh thu giữa kỳ kế toán này với kỳ kế toán khác để có thêm thông tin cần thiết giúp cho việc lựa chọn những nội dung cần đi sâu trong quá trình kiểm toán.

- So sánh mức chi phí chung thực tế với dự toán chi phí đã lập. Nếu phát hiện những khác biệt lớn thì phải đi sâu vào làm rõ lý do về sự khác biệt đó.

c) Thực hiện các thủ tục kiểm tra và khảo sát chi tiết đối với khoản mục chi phí sản xuất chung chi phí sản xuất chung

- Khối lợng công việc cần phải thực hiện trong quá trình khảo sát và kiểm tra chi tiết khoản mục chi phí chung thờng lớn và phức tạp hơn so với việc khảo sát và kiểm tra chi tiết khoản mục chi phí nguyên vật liệu và chi phí tiền lơng. Cho nên trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên phải đặc biệt chú ý đến kết quả thu đợc từ việc thực hiện các thủ tục phân tích; đi sâu kiểm tra, soát xét các khoản chi có mức biến động bình thờng; các khoản chi có mức chi thực tế cao hơn dự toán chi; các khoản chi mới phát sinh bất thờng; chú ý kiểm tra các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền khác.

- Lập bảng tổng hợp các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, trong đó liệt kê chi tiết các khoản chi cần đi sâu kiểm tra, sau đó kiểm tra chi tiết hồ sơ và chứng từ gốc có liên quan đến khoản chi đó.

- Để giảm bớt thời gian kiểm toán và những trùng lắp không cần thiết, trong quá trình khảo sát và kiểm tra khoản mục chi phí chung, cần chú ý kiểm tra kết hợp đối chiếu với các khoản mục liên quan trên Bảng cân đối kế toán nh:

+ Khoản mục chi phí vật liệu với khoản mục tồn kho.

+ Khoản mục khấu hao tài sản cố định với khoản mục hao mòn tài sản cố định.

+ Khoản mục dịch vụ mua ngoài với các khoản mục phải trả ngời bán, tiền mặt, tiền gửi.

+ Khoản mục chi phí khác bằng tiền với khoản mục tiền mặt, tiền gửi.

+ Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh làm giảm chi phí sản xuất chung, trong đó chú ý đối chiếu với các qui định hiện hành để có đợc những đánh giá đúng đắn về khoản mục này.

2.3 Kết thúc kiểm toán và công bố Báo cáo kiểm toán

Sau khi hoàn thành kiểm toán trên các khoản mục riêng lẻ, kiểm toán viên chuẩn bị lâp báo cáo kiểm toán về các Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán. Trớc khi lập báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên cần soát xét lại giấy tờ làm việc, các tài liệu liên quan và thực hiện một số thử nghiệm bổ sung có tính chất tổng quát nh: xem xét

các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ, tính hoạt động liên tục của khách hàng và đánh giá tổng quát về kết quả.

2.3.1 Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ

Thông thờng thì phần lớn các cuộc kiểm toán đợc tiến hành sau ngày kết thúc niên độ kế toán. Kể từ ngày kết thúc niên độ cho đến ngày tiến hành kiểm toán có thể xảy ra các sự kiện có ảnh hởng đến việc đánh giá hoặc khai báo trên Báo cáo tài chính. Do đó, kiểm toán viên có trách nhiệm xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán. Công việc này thờng đợc tiến hành vào cuối mỗi cuộc kiểm toán. Có hai sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ kế toán mà ngời quản lý và kiểm toán viên cần quan tâm là:

- Các sự kiện có ảnh hởng đến Báo cáo tài chính và đòi hỏi điều chỉnh lại Báo cáo tài chính.

- Các sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cần phải khai báo trên Báo cáo tài chính.

2.3.2 Xem xét tính hoạt động liên tục

Giả thuyết về tính hoạt động liên tục thờng đợc định nghĩa nh sau:

Khi không có thông tin đối nghịch thì doanh nghiệp sẽ có khả năng thực hiện tài sản và thanh toán công nợ trong điều kiện kinh doanh bình thờng. Nếu giả định này không đợc chứng minh thì doanh nghiệp không thể thực hiện đợc tài sản ở mức giá trị ghi sổ và có thể có những thay đổi đối với giá trị và ngày đáo hạn của công nợ. Vì thế, doanh nghiệp có thể cần phải điều chỉnh lại giá trị và công nợ trong Báo cáo tài chính.

Kiểm toán viên có trách nhiệm đánh giá xem liệu có mối nghi ngờ lớn nào về khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian hợp lý sau ngày lập bảng cân đối kế toán. Vì mục đích này nên khoảng thời gian hợp lý đợc xem là khoảng thời gian không vợt quá một năm sau ngày lập bảng cân đối kế toán chỉ trừ khi những chuẩn mực nghề nghiệp đòi hỏi một khoảng thời gian khác.

Kiểm toán viên có thể đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thông qua quá trình đọc Báo cáo tài chính hoặc từ bằng chứng kiểm toán thu thập đợc trong suốt cuộc kiểm toán.

2.3.3 Đánh giá kết quả

Công việc này nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thu nhận đợc và cân nhắc các cơ sở để đa ra ý kiến nhận xét về Báo cáo tài chính. Để đạt đợc mục đích này, kiểm toán viên thơng tiến hành các công việc sau:

- áp dụng các thủ tục phân tích: để đánh giá tính đồng bộ và xác thực của các thông tin tài chính thu thập đợc nhất là các số liệu thu thập đợc của các khoản mục trên Báo cáo tài chính.

- Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng

- Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc. - Rà soát lại hồ sơ kiểm toán.

- Yêu cầu đơn vị cung cấp th giải trình của ngời quản lý. - Kiểm tra các khai báo trên Báo cáo tài chính.

Phần II: Thực trạng kiểm toán chi phi sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm

toán (AASC)

Một phần của tài liệu Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC)thực hiện (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w