Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty VAE thực hiện
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, toàn cầu hoá và xu thế hội nhập đã làmthay đổi cơ bản những diễn biến của kinh tế thế giới Với sự phát triển nhanh chóngtừng ngày của các tổ chức kinh tế, hàng trăm thậm chí hàng nghìn công ty liêndoanh, Công ty 100% vốn nớc ngoài,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,công tác quản lý ngày càng trở nên phức tạp đòi hỏi chúng ta cần coi trọng công táckiểm toán, phải xem kiểm toán là một công cụ quan trọng và cần thiết để giúp chonền kinh tế đất nớc tránh đợc những thiệt hại lớn lao.
Là một bộ phận của nền kinh tế, việc hình thành và phát triển thị trờng dịchvụ kế toán – kiểm toán vừa là tất yếu khách quan; vừa là bộ phận cấu thành quantrọng của hệ thống công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế – tài chính và đóng vai tròtích cực trong việc phát triển nền kinh tế xã hội Xuất phát từ lợi ích thiết yếu đócủa hoạt động dịch vụ kế toán – kiểm toán, trong những năm gần đây hoạt độngkiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng không ngừng tiến bộ,ngày càng phát triển và khẳng định vị trí vững chắc của mình trong khu vực và trênthế giới Đó cũng là xu thế phát triển tất yếu của một nền kinh tế đổi mới và đangtrên đà phát triển nh nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
Toàn bộ một cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính là sự tổng hợp kết quả của cácphần hành, các chu trình khác nhau, từ giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tới giaiđoạn kết thúc kiểm toán và phát hành Báo cáo Mỗi phần hành, chu trình là một quátrình kiểm toán riêng biệt, song chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổsung cho nhau trong suốt quá trình của cuộc kiểm toán Trong đó, việc hoàn thiệnquy trình kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và quy trình kiểm toán khoản mụcchi phí sản xuất nói riêng là vấn đề quan trọng hàng đầu của bất kỳ một Công tykiểm toán nào hiện nay, bởi khoản mục chi phí sản xuất là một khoản mục mangtính tổng hợp trên Báo cáo tài chính, ảnh hởng rất nhiều đến các khoản mục khác vàđến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị; và nó cũng chính là điều kiện cầnthiết cho sự tồn tại và phát triển của Công ty kiểm toán trong nền kinh tế thị trờngcó sức cạnh tranh mạnh mẽ, khốc liệt trong thị trờng hiện nay.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề, trong thời gian thực tập tại Côngty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam, cùng với sự hớng dẫn, giúp đỡ nhiệttình của cô giáo Bùi Thị Minh Hải và các cô chú lãnh đạo, các anh chị trong Côngty, em đã chọn đề tài: “Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo
Trang 2cáo tài chính do Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện” đểnghiên cứu Nội dung chính của chuyên đề, ngoài phần mở đầu và phần kết luậnbao gồm ba chơng:
ơng I : Lý luận chung về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm
toán Báo cáo tài chính.
ơng II : Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán
BCTC do Công ty VAE thực hiện.
ơng III : Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm
toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC tại Công ty VAE.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề này, do hạn chế về kiến thức thực tếcũng nh thời gian nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mongnhận đợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng tất cả những ngời quan tâmđể chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiệncho sinh viên chúng em có một thời gian thực tập bổ ích Cảm ơn cô giáo, Ban lãnhđạo và toàn thể các anh chị trong Công ty VAE cùng tất cả các thầy cô giáo đãnhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3Chơng I: Lý luận chung về kiểm toán khoản mục chi phísản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính.
I Khoản mục chi phí sản xuất trong mối quan hệ với kiểm toán báo cáotài chính.
1 Đặc điểm chi phí sản xuất với vấn đề kiểm toán.
1.1 Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống
Với mỗi doanh nghiệp, chi phí luôn gắn liền với mỗi kỳ sản xuất và phải làchi phí thực Vì vậy, cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu Chi phí của kỳ hạch toánlà những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sảnxuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán ngợc lại, chitiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kểnó đợc dùng vào mục đích gì Tuy chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhaunhng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí,không có chi tiêu thì không có chi phí Trên thực tế, có những khoản chi tiêu kỳ nàynhng tính vào chi phí kỳ sau ( nh: chi mua nguyên vật liệu, vật liệu về nhập kho nh-ng cha sử dụng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,); có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng cha đợc chi tiêu( các khoản phải trả) Nh vậy, chi phí và chi tiêu không những khác nhau về mặt l-ợng mà còn khác nhau về thời gian Sở dĩ có sự khác biệt nh vậy là do đặc điểm,tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quátrình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán.
Nh vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳkinh doanh nhất định Trong đó:
1 Nguyễn Văn Công – Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính- NXB Tài Chính – HN 2004 Tr.82
Trang 4Chi phí về lao động sống là các chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo ơng đợc tính vào chi phí.
l-Chi phí về lao động vật hoá bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu, chi phíđiện nớc, chi phí khấu hao,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Nói một cách khác, thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn – chuyển dịchgiá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).
1.2 Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất có rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tínhchất, công dụng, vai trò và vị trí Xuất phát từ các mục tiêu và yêu cầu khác nhaucủa hoạt động quản lý, CPSX có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức: theo nộidung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo mục đích sử dụng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Một trong nhữngcách phân loại đợc sử dụng phổ biến nhất trong hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trên góc độ kế toán tài chính là phân theo khoản mục chi phítrong giá thành sản phẩm Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí vàmức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Theo quy định hiện hành, CPSX đợc cấuthành bao gồm các khoản:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT): Bao gồm chi phí về các loại
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,tham gia trực tiếp vào quá trìnhsản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp
lơng và các khoản trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phícông đoàn (KPCĐ) trên tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ quyđịnh
Chi phí sản xuất chung (SXC): Là toàn bộ chi phí dùng vào việc quản lý và
phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất, bao gồm các khoản sau:
- Chi phí vật liệu: Là chi phí vật liệu sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung nh:
vật liệu dùng để sữa chữa, bảo dỡng tài sản cố định (TSCĐ), dùng cho côngtác quản lý phân xởng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
- Chi phí dụng cụ sản xuất: Là chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùng cho
nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng nh: Dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộlao động,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Bao gồm số khấu hao về tài sản cố
định hữu hình, TSCĐ vô hình và TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở phân xởngsản xuất nh khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất, khấu hao nhà xởng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Trang 5- Chi phí nhân viên phân xởng: Bao gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản
trích cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷlệ tiền lơng phát sinh của nhân viên phân xởng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi
về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung củaphân xởng nh: Chi phí về điện, nớc, điện thoại,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,và các khoản chi phí khácphát sinh trong phạm vi phân xởng
Cách phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm này có tácdụng phục vụ đắc lực cho yêu cầu quản lý CPSX theo định mức, tạo điều kiện thuậnlợi cho việc tính giá thành sản phẩm, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kếhoạch giá thành và định mức CPSX cho kỳ sau Ngoài ra, cách phân loại này còncung cấp các thông tin về cơ cấu và sự biến động của từng khoản mục chi phí trongviệc tính giá thành giúp cho nhà quản lý nhanh chóng nắm bắt thông tin để từ đó đềra các biện pháp quản lý hữu hiệu nhất.
Nói đến CPSX không thể không đề cập tới mối quan hệ giữa CPSX và giáthành sản phẩm Chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất.CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất, giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sảnxuất gắn liền với khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ Mối quanhệ đó có thể đợc biểu diễn qua công thức sau:
Z = D đk + C – D ck
Trong đó: Z : Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành C : CPSX phát sinh trong kỳ.
D đk, D ck: CPSX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
Nh vậy, CPSX là căn cứ, là cơ sở để xác định chỉ tiêu giá thành.
Tóm lại, qua tìm hiểu về đặc điểm chi phí sản xuất khi kiểm toán cần quantâm các vấn đề sau:
Xem xét việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng hạch toán chi phí,tính phù hợp của phơng pháp kế toán áp dụng, tính có thật và hợp lý của số liệu.Nh ta đã biết, CPSX nằm trong giai đoạn sản xuất và kết quả của giai đoạn này thểhiện ở thành phẩm, sản phẩm dở dang Do đó, khi kiểm toán ngoài việc kiểm toáncác yếu tố chi phí chính: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trựctiếp, Chi phí sản xuất chung thì kiểm toán viên còn phải kiểm toán đối với CPSXkinh doanh dở dang và việc tính giá thành sản phẩm Kiểm toán viên cần phải xem
Trang 6xét các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và phơng pháp tính giá thành cóphù hợp hay không, đồng thời xem xét tính nhất quán các phơng pháp đó.
2 Kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất.
Trong mọi hoạt động của doanh nghiệp, chức năng kiểm tra kiểm soát luôngiữ vai trò quan trọng trong quá trình quản lý và đợc thực hiện chủ yếu bởi hệ thống
kiểm soát nội bộ (KSNB) Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC): Hệ thốngg
KSNB là một hệ thống các chính sách, các thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: Bảo vệtài sản của đơn vị; bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiệncác chế độ pháp lý, bảo đảm hiệu quả các hoạt động”2
Với các doanh nghiệp sản xuất, CPSX là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng ơng đối lớn trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp; để tồn tại và phát triển đòi hỏidoanh nghiệp phải có hệ thống KSNB hữu hiệu đối với các hoạt động đó đặc biệt làvới CPSX Mặt khác, đối với kiểm toán chi phí nói riêng kiểm toán Báo cáo tàichính (BCTC) nói chung, việc nghiên cứu và đánh giá về hệ thống KSNB của kháchhàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nếu kiểm toán viên (KTV) đánh giá hệ thốngKSNB của khách hàng hoạt động có hiệu lực thì KTV có thể kế thừa các kết quảcủa hệ thống đó trong quá trình thực hiện kiểm toán Hệ thống KSNB đối với chiphí sản xuất tại các doanh nghiệp thờng bao gồm các yếu tố sau:
t- Môi trờng kiểm soát.
Môi tr
g ờng kiểm soát bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong và bên ngoài đơn vịcó tính chất môi trờng tác động đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của cácloại hình KSNB”3 Các nhân tố chủ yếu tác động đến CPSX là:
Bộ phận quản lý sản xuất: Là việc phân chia chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ
của từng ngời, từng bộ phận trong đơn vị Cụ thể, bộ phận quản lý sản xuất phải bảođảm xuyên suốt từ trên xuống dới và phải đợc thiết lập từ bộ phận quản lý cấp caonh: Phòng kế hoạch, phòng quản lý sản xuất, phòng kiểm tra chất lợng , các phân x-ởng, tổ đội sản xuất,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Các bộ phận này phải đợc phân định quyền hạn, trách nhiệmrõ ràng sao cho vừa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ, trình độ quản lý vừa phải hớng tới mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp.
Các chính sách về quản lý sản xuất: trong doanh nghiệp đợc xây dựng từ giai
đoạn cung cấp các nguồn lực cho sản xuất đến giai đoạn kết thúc sản xuất, baogồm:
2 Nguyễn Quang Quynh – Kiểm toán tài chính – NXB Tài chính – HN 2001 Tr.77
3 Nguyễn Quang Quynh – Kiểm toán tài chính – NXB Tài chính – HN 2001 Tr.79
Trang 7- Chính sách về vật t cho sản xuất nh: vật t xuất kho phải có phiếu yêu cầu sửdụng vật t và có sự phê chuẩn của bộ phận sản xuất,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
- Chính sách về tính lơng cho công nhân viên nh: quy định rõ ràng, công khaivề mức lơng, mức thởng, các khoản phụ cấp, thời gian trả lơng…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Các chínhsách này phải đảm bảo công bằng, hợp lý cho tất cả công nhân viên.
Đối với các doanh nghiệp lớn thì cần phải xây dựng đợc hệ thống tiêu chuẩnđể kiểm soát chi phí Doanh nghiệp phải xây đợc định mức kinh tế kỹ thuật về tiêuhao vật t và lao động cho từng loại sản phẩm và từng công đoạn chế biến sản phẩm.Các định mức chi phí này luôn phải đợc thiết lập phù hợp với dây chuyền công nghệvà đợc theo dõi định kỳ bởi bộ phận quản lý sản xuất Các chi phí sản xuất thực tếphát sinh đợc so sánh với định mức nhằm phát hiện những biến động bất thờng đểtừ đó đa ra những quyết định kịp thời.
Công tác kế hoạch: Doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống kế hoạch, dự toán
đối với chi phí nh: kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính, dựtoán chi phí,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Nếu việc lập và thực hiện kế hoạch đợc tiến hành khoa học vànghiêm túc thì hệ thống kế hoạch và dự toán đó sẽ trở thành công cụ kiểm soát rấthữu hiệu.
Hệ thống kế toán.
Để quản lý và kiểm soát chặt chẽ các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp,nhà quản lý cần phải có một hệ thống thông tin đầy đủ về chi phí; mà chức năngcủa kế toán là cung cấp và truyền đạt các thông tin kinh tế về một tổ chức cho cácđối tợng sử dụng khác Do đó, hệ thống kế toán đóng một vai trò rất quan trọngtrong việc kiểm soát các chi phí nói chung, CPSX nói riêng bao gồm: hệ thống cácchứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán chi phí,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Trang 9 Hệ thống sổ kế toán:
Sổ kế toán về chi phí sản xuất bao gồm hệ thống sổ tổng hợp và sổ chi tiết.Hệ thống sổ chi tiết gồm: Sổ chi tiết các tài khoản (TK) 621, 622, 627, 154,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn, ợc đmở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán CPSX Kế toán tuỳ thuộc vào đối tợng hạchtoán CPSX để xác định số lợng sổ cần mở, kết cấu của từng loại sổ Hệ thống sổtổng hợp tuỳ thuộc vào hình thức sổ kế toán mà doanh nghiệp áp dụng ( Nhật kýchung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ, Nhật ký sổ cái).
Các nguyên tắc cơ bản trong hạch toán CPSX:
phí NVLTT
Kết chuyển chiphí NCTT
Kết chuyển chiphí SXC
Nhập kho hoặcGửi bán
Tiêu thụ thẳngKhông qua khoTK 152
Trang 10Trong quá trình hạch toán CPSX, doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắckế toán chung đợc thừa nhận trong chuẩn mực số 014 do Hội đồng chuẩn mực kếtoán Việt Nam ban hành, đặc biệt là bốn nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc chi phí: Việc tính toán chi phí và trình bày trên Báo cáo tài chínhphải dựa trên giá thực tế mà không quan tâm đến giá thị trờng.
Nguyên tắc nhất quán: Việc sử dụng các phơng pháp tính giá, phơng pháphạch toán chi phí phải thống nhất giữa các kỳ.
Nguyên tắc phù hợp: Hạch toán chi phí phải đúng đối tợng chịu chi phí, đúngthời kỳ và phù hợp với doanh thu trong kỳ, chi phí tơng ứng với doanh thu trong kỳgồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trớc hoặc chi phí phải trảnhng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
Nguyên tắc thận trọng: Việc hạch toán CPSX phải đảm bảo sự an toàn khi tínhcác khoản chi phí và thu nhập, trong đó thu nhập phải đợc đảm bảo chắc chắn, chiphí phải đợc tính tối đa.
Các thủ tục kiểm soát đối với CPSX.
Các thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với khoản mục chi phí sản xuất trongdoanh nghiệp đợc thiết lập dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc phân công, phân nhiệm:Theo nguyên tắc này, trách nhiệm và
công việc cần đợc phân chia cụ thể cho nhiều bộ phận và cho nhiều ngời trong bộphận; không cho phép cá nhân nào quản lý nghiệp vụ từ khâu đầu đến khâu cuối.Cụ thể là phải phân công công việc giữa chức năng mua hàng, chức năng phê duyệt,chức năng nhập kho, ghi sổ…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,để tránh tình trạng gian lận, đồng thời thông qua đócác chức năng có thể kiểm soát chéo lẫn nhau.
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Nguyên tắc này quy định sự cách ly thích hợp về
trách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm vàhành vi lạm dụng quyền hạn Cụ thể, cần tách bạch giữa công tác ghi sổ, công tácquản lý vật t, tài sản, theo dõi lao động và công tác thu chi trong doanh nghiệp.
Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: Theo sự uỷ quyền của nhà quản lý, các
cấp dới đợc giao cho giải quyết một số công việc trong một phạm vi nhất định Tấtcả các nghiệp vụ về thu, chi, xuất, nhập vật t, quyết định các vấn đề về tiền lơng,tiền thởng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,phải đợc cấp có thẩm quyền phê chuẩn.
Kiểm toán nội bộ.
4 Chuẩn mực kế toán Việt Nam quyển II – NXB Tài chính HN 01/2003 Tr.34,35
Trang 11Là một trong những nhân tố cơ bản nhất của hệ thống KSNB, bộ phận nàycung cấp một sự quan sát, đánh giá thờng xuyên về toàn bộ hoạt động của doanhnghiệp trong đó có hoạt động sản xuất Mối quan tâm chủ yếu của KTV nội bộ trớchết là phải xác định xem liệu có tồn tại một cơ sở phù hợp cho hoạt động kiểm soátchi phí Thứ hai là, liệu cơ sở đó có đang đợc quản lý có hiệu quả hay không? Bộphận này hoạt động hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có đợc những thông tinchính xác, kịp thời về tình hình sản xuất của doanh nghiệp, quản lý đợc CPSX vàgiá thành sản phẩm từ đó giúp nhà quản lý đa ra các quyết định kinh doanh đúngđắn Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có kiểm toán nội bộ; mà đối vớicác doanh nghiệp có quy mô nhỏ hệ thống KSNB đợc thay thế bởi bộ phận kiểmtra, kiểm soát.
Hiểu đợc những đặc điểm của CPSX và KSNB đối với CPSX không chỉ giúpcho các nhà quản lý kiểm soát đợc chặt chẽ các CPSX phát sinh trong đơn vị; từ đóđề ra các quyết định đúng đắn mà còn giúp KTV nâng cao hiệu quả cũng nh chất l-ợng kiểm toán BCTC trong kiểm toán BCTC của các doanh nghiệp.
3 Vai trò của kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán BCTC.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với các khoản mục trên Báo cáo kết quả
kinh doanh.
Chi phí nói chung và chi phí sản xuất nói riêng đóng vai trò nhất định trongBáo cáo tài chính và là một trong những yếu tố rất quan trọng trong quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp Chi phí phát sinh và biến đổi liên tục trong quá trình pháttriển của doanh nghiệp, gắn liền với sự tồn tại của doanh nghiệp Mặc dù CPSX chađủ để nói lên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhng nó ảnh hởng trực tiếp đếnviệc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc tính toán các chỉ tiêu trên Báocáo tài chính Cụ thể:
- Trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu về chi phí là các chỉtiêu quan trọng phản ánh tổng quát quá trình kinh doanh trong bất kỳ doanhnghiệp nào mà mọi sai sót liên quan đến việc phản ánh chi phí đều có ảnh h-ởng trực tiếp đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận của hoạtđộng kinh doanh.
- Các chỉ tiêu về chi phí sản xuất có liên quan chặt chẽ tới các tài khoản trênBảng cân đối kế toán cũng nh các chu trình kiểm toán khác nhau Cụ thể,CPSX liên quan đến tài khoản 152, 153, 154, 155, 334, 338, 214,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,nên nócũng liên quan đến các chu trình mua hàng – thanh toán, chu trình tiền lơng
Trang 12– nhân viên, chu trình đầu t tài sản cố định,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Vì vậy, việc xem xét, đánh giácác chỉ tiêu chi phí sản xuất đợc gắn liền với quá trình xem xét, đánh giá cáckhoản mục, các chu trình nghiệp vụ liên quan và đòi hỏi một sự phân tích,đánh giá tổng hợp của kiểm toán viên.
- Đối với Nhà nớc, các chỉ tiêu doanh thu và chi phí cùng các khoản thu nhậpkhác có liên quan trực tiếp đến việc xác định thuế thu nhập và thuế giá trị giatăng phải nộp Theo đó, những sai sót hay gian lận trong quá trình hạch toánCPSX có ảnh hởng trực tiếp tới nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách Nhànớc.
Tính tất yếu phải có kiểm toán chi phí trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Với vai trò vô cùng quan trọng, kiểm toán CPSX thực sự trở thành một phầnhành không thể thiếu đợc trong kiểm toán Báo cáo tài chính Nếu thiếu kiểm toánkhoản mục này kiểm toán viên không thể đa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lýcủa các thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính trên các khía cạnh trọng yếu Hơnnữa, nó còn ảnh hởng đến uy tín Công ty kiểm toán do không đạt đợc mục tiêukiểm toán đối với khách hàng.
Tầm quan trọng của kiểm toán CPSX trong kiểm toán Báo cáo tài chính đợcthể hiện qua các điểm sau:
- Khoản mục CPSX có ảnh hởng lớn tới các khoản mục khác trong Báo cáo tàichính, nên khoản mục này luôn đợc coi là trọng yếu Trong bất kỳ một cuộckiểm toán Báo cáo tài chính nào, khi đánh giá tính trọng yếu của các khoảnmục trên Báo cáo tài chính, các kiểm toán viên đều cho rằng khoản mụcCPSX là trọng yếu và cần phải đợc tiến hành kiểm toán một cách đầy đủnhằm tránh bỏ sót những sai sót trọng yếu có thể có đối với khoản mục nàyvà do đó, có thể giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất có thể đợc.Chính vì vậy kiểm toán viên không thể bỏ qua khoản mục này Nếu thiếu nóthì sẽ không có kết luận kiểm toán, không đa ra đợc ý kiến về Báo cáo tàichính của doanh nghiệp.
- Khoản mục chi phí sản xuất không những bản thân nó đợc xét là trọng yếu,mà nó còn ảnh hởng tới các khoản mục khác trên Báo cáo tài chính nh: Hàngtồn kho, lợi nhuận ròng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
- Tính đúng đắn của việc tập hợp chi phí sản xuất là một cơ sở quan trọng đểkiểm toán viên đa ra ý kiến của mình về tính trung thực và hợp lý của các
Trang 13thông tin trình bày trên các Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Đồng thời tvấn cho doanh nghiệp hoàn thiện hơn
Với tất cả các lý do trên, có thể khẳng định rằng kiểm toán CPSX là một phầnhành không thể thiếu đợc trong kiểm toán Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp,đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất.
4 Đặc điểm kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Là một phần hành quan trọng trong kiểm toán BCTC, kiểm toán CPSX vừamang đặc điểm chung của kiểm toán Báo cáo tài chính, vừa mang đặc điểm riêngcủa kiểm toán khoản mục.
Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất mang đặc điểm chung của kiểm toán
Báo cáo tài chính.
Về chức năng: Kiểm toán khoản mục CPSX nhằm xác minh và bày tỏ ý kiến
về tính trung thực, hợp lý và hợp pháp của khoản mục CPSX trên Báo cáo tài chính.
Về phơng pháp kiểm toán: Kiểm toán tài chính sử dụng hệ thống phơng pháp
kiểm toán chứng từ gồm: cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic và phơng phápkiểm toán ngoài chứng từ gồm: kiểm kê, thực nghiệm, điều tra.
Về trình tự kiểm toán: Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất đợc tiến hành
theo ba bớc: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán
Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất mang đặc điểm riêng của kiểm toán
khoản mục.
Về đối tợng kiểm toán: Kiểm toán chi phí sản xuất có đối tợng trực tiếp là
khoản mục CPSX trên BCTC Do đó, việc kiểm toán chi phí sản xuất gắn với việckiểm tra tính đúng đắn và hợp lý trong quá trình lập và luân chuyển chứng từ vềCPSX, tính chính xác trong quá trình tính toán, ghi chép sổ sách về chi phí sản xuấtvà trình bày trên Báo cáo tài chính.
Về phơng pháp kiểm toán: Kiểm toán chi phí sản xuất sử dụng kết hợp cả hai
phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ; nhng chú trọng nhiều đến phơngpháp kiểm toán chứng từ hơn Bên cạnh đó, kiểm toán viên còn sử dụng các phơngpháp quan sát, phỏng vấn, điều tra,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Về thực hiện kiểm toán: Trong quá trình thực hiện kiểm toán khoản mục chi
phí sản xuất, kiểm toán viên thờng chú ý đến một số vấn đề sau:
Trang 14Thứ nhất, kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất có liên quan đến các chỉ
tiêu tiền mặt, vật t, hàng hoá, tiền lơng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Vì vậy, kiểm toán khoản mục CPSX thờngkết hợp với kiểm toán các phần hành có liên quan để giảm bớt khối lợng công việckiểm toán.
Thứ hai, các nghiệp vụ phát sinh về chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp
đến các nghiệp vụ chi tiền, nghiệp vụ xuất vật t, hàng hoá Đây là những yếu tố ờng xuyên biến động, dễ xảy ra gian lận và sai sót nhất nên khoản mục CPSX dễxảy ra sai phạm Vì vậy, kiểm toán viên phải hết sức thận trọng trong quá trìnhkiểm toán khoản mục CPSX.
th-Thứ ba, khoản mục chi phí sản xuất ảnh hởng trực tiếp đến các chỉ tiêu trên
Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh Vì vậy, khoản mục chi phí sảnxuất đợc đánh giá là trọng yếu trong quá trình kiểm toán.
II Mục tiêu và trình tự kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toánBáo cáo tài chính.
1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Việc xác định hệ thống mục tiêu kiểm toán có vai trò rất quan trọng Nó giúpcho kiểm toán viên thực hiện kiểm toán đúng hớng và có hiệu quả Là một loại hìnhkiểm toán, kiểm toán tài chính có mục tiêu tổng quát là thu thập bằng chứng để đara kết luận trình bày trên một báo cáo kiểm toán thích hợp Mục tiêu tổng quát này
đã đợc xác định trong Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 – Mục tiêu vànguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán Báo cáo tài chính, khoản 11 xác định:
g Mục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và Công ty kiểmtoán đa ra ý kiến xác nhận rằng Báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mựcvà chế độ kế toán hiện hành ( hoặc đợc chấp nhận ), có tuân thủ pháp luật liênquan, có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọngyếu hay không?”5
Đây là mục tiêu tổng quát của cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính Mục tiêutổng quát này đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán chung nh: Tính hợp lýchung, tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính chính xác cơ học, phân loại và trình bày,quyền và nghĩa vụ, địng giá và phân bổ.
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, ngoài việc phải xác định chính xác cácmục tiêu cụ thể, kiểm toán viên còn phải gắn các mục tiêu đó vào từng phần hànhkiểm toán để xây dựng hệ thống mục tiêu đặc thù Việc xác định mục tiêu kiểmtoán đặc thù cho mỗi phần hành, khoản mục cụ thể là một công việc quan trọng góp
5 Chuẩn mực kiểm toán số 200 quyển I Bộ Tài chính, HN 09/1999 Tr 16
Trang 15phần nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán đồng thời có thể giúp làm giảm rủi rokiểm toán xuống mức thấp nhất Trên cơ sở các mục tiêu kiểm toán đặc thù chotừng khoản mục, kiểm toán viên tiến hành các thủ tục để khẳng định mục tiêu kiểmtoán đó có đợc đơn vị khách hàng tuân thủ hay không? Từ đó tìm ra các sai phạm.
Nh đã trình bày ở mục 1.2, chi phí sản xuất bao gồm các yếu tố chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Dovậy, việc kiểm toán CPSX đợc tiến hành dựa trên cơ sở kiểm toán đối với nhữngkhoản mục này Kiểm toán khoản mục CPSX trong kiểm toán Báo cáo tài chính th-ờng hớng tới các mục tiêu đặc thù sau ( Bảng 1.2).
Bảng 1.2: Mục tiêu kiểm toán CPSX trong kiểm toán BCTC
Mục tiêu kiểm toánKhoản mục chi phí sản xuất
Mục tiêu hợp lý chungTất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CPSX đều đợc biểuhiện hợp lý.
Các mục tiêu chung khác:
Tính hiện hữuCác nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CPSX đã ghi sổ là có thậtvà có căn cứ hợp lý.
Tính đầy đủTất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CPSX đều đợc tậphợp và ghi sổ đầy đủ, không bị bỏ sót, không bị trùng lắp
Tính chính xác số họcCác khoản CPSX phát sinh trong kỳ phải đợc phản ánh đúng giátrị thực của nó và phù hợp với các chứng từ gốc đi kèm.
Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáo tài chínhphải đợc thực hiện một cách chính xác và phù hợp với cácnguyên tắc kế toán.
Định giá và phân bổCác CPSX phát sinh đợc phân bổ cho đúng đối tợng phát sinhchi phí.
Trình bày và khai báo Các nghiệp vụ CPSX phát sinh phải đợc trình bày đúng tàikhoản.
Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáo tài chínhphải đợc thực hiện một cách chính xác và phù hợp với cácnguyên tắc kế toán
Tính đúng kỳCác nghiệp vụ phát sinh liên quan đến CPSX phải đợc phản ánhđúng kỳ kế toán.
Tính tuân thủViệc áp dụng các quy định, chính sách về CPSX phải nhất quángiữa các kỳ.
Việc hạch toán CPSX phải tuân thủ theo đúng các chuẩn mực,chế độ kế toán hiện hành.
2 Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Sau khi đã xác định đợc mục tiêu kiểm toán cho từng phần hành, khoản mụckiểm toán viên tiến hành công việc thu thập bằng chứng cho cuộc kiểm toán Để
Trang 16thực hiện công việc này, kiểm toán viên cần xây dựng một quy trình kiểm toán cụthể cho cuộc kiểm toán để có thể đạt kết quả tốt Kiểm toán khoản mục chi phí sảnxuất đợc tiến hành qua 3 giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán vàkết thúc kiểm toán.
2.1 Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục CPSX.
Lập kế hoạch kiểm toán là giai doạn đầu tiên có vai trò quan trọng chi phốitới chất lợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán Việc lập kế hoạch
kiểm toán đã đợc quy định trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam số 300- Lập kếhoạch, đoạn 2 quy định: Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán cần lập kế hoạchg
kiểm toán để có thể đảm bảo đợc rằng cuộc kiểm toán đợc tiến hành một cách cóhiệu quả ” Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cần thực hiện các bớc công việcsau:
ớc 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán nhằm mục đích xác định cơ sở pháp lý, cácmục tiêu, phạm vi kiểm toán cùng các điều kiện về nhân lực, vật lực cho cuộc kiểmtoán.
Khi tiếp nhận th mời kiểm toán, Công ty kiểm toán cần đánh giá khả năngchấp nhận kiểm toán thông qua xem xét hệ thống KSNB, tính liêm chính của Banquản lý và liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm.
Nếu chấp nhận th mời kiểm toán, Công ty kiểm toán sẽ lựa chọn nhân viênkiểm toán xuống đơn vị theo yêu cầu của khách hàng Kiểm toán viên phải có trìnhđộ, năng lực, chuyên môn về kiểm toán chi phí và sự hiểu biết về lĩnh vực, ngànhnghề kinh doanh của khách hàng Kiểm toán viên cũng phải đảm bảo tính độc lậpvới khách hàng về lợi ích kinh tế và quan hệ xã hội Trên cơ sở đó, trởng nhómkiểm toán sẽ thay mặt Công ty kiểm toán cùng khách hàng ký hợp đồng kiểm toán.
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, kiểm toán viên xác định các mục tiêu củacuộc kiểm toán Đây là bớc rất quan trọng vì đó là cái đích cần đạt tới và là thớc đođánh giá kết quả cuộc kiểm toán Xác định đợc mục tiêu bao trùm cuộc kiểm toán,kiểm toán viên cần xác định đối tợng là báo cáo tài chính, một quy trình nghiệp vụhay là một hoạt động…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,.Tiếp đó cần xác định phạm vi kiểm toán, là giới hạn vềkhông gian và thời gian của đối tợng kiểm toán.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện cũng cần tránh thay đổi nhân viên nhằmbảo đảm hiệu quả cũng nh chất lợng công việc Đặc biệt, việc kiểm toán cho mộtkhách hàng trong nhiều năm có thể giúp cho kiểm toán viên tích luỹ đợc nhiều kinh
Trang 17nghiệm cũng nh có đợc hiểu biết sâu sắc về ngành nghề kinh doanh của kháchhàng.
ớc 2: Thu thập thông tin cơ sở.
Đây là một giai đoạn quan trọng trong công việc lập kế hoạch kiểm toán tổngquát Giai đoạn này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản làm nền tảng cho các công
việc tiếp theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam số 300 – Lập kế hoạch kiểm toán
đã xác định rằng kiểm toán viên cần thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việckinh doanh của khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, hệ thống KSNB và cácbên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán Bao gồm:
Tìm hiểu ngành nghề kinh doanh kinh doanh của khách hàng.
Công việc này rất cần thiết cho việc đảm bảo tính thận trọng nghề nghiệpđúng mức của kiểm toán viên Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISA) 310 chỉ rõ: gĐểthực hiện công tác kiểm toán tài chính, chuyên gia kiểm toán phải hiểu biết đầy đủvề hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán để xác định và hiểu đợc các sự kiện, nghiệpvụ và cách làm việc của đơn vị, mà theo đánh giá của kiểm toán viên có thể có mộttác động quan trọng đến các Báo cáo tài chính, đến việc kiểm toán hoặc đến Báocáo kiểm toán”.
Chuẩn mực Kiểm toán Việt nam số 310 – Hiểu biết về tình hình kinh doanh,
đoạn 2 đã quy định: gĐể thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán viênphải nắm đợc tình hình kinh doanh của đơn vị để có thể nhận thức và xác định cácsự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động mà theo đánh giá của kiểm toán viên cóthể ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính, đến việc kiểm tra của kiểm toán viênhoặc đến Báo cáo kiểm toán”6
Đối với phần hành kiểm toán CPSX, KTV phải tìm hiểu cơ cấu tổ chức, bộmáy sản xuất, quy trình công nghệ, đặc điểm về hạch toán chi phí sản xuất của đơnvị, các chính sách, quy định liên quan đến hoạt động sản xuất của đơn vị, KSNB đốivới CPSX của đơn vị.
Tham quan nhà xởng.
Việc tham quan nhà xởng, quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanhcủa khách hàng sẽ cung cấp cho KTV những thông tin bổ ích Qua đó, KTV sẽ cócái nhìn thực tế về đơn vị giúp KTV có đợc những nhận định ban đầu về phong cáchquản lý, tổ chức quản lý, KSNB đối với CPSX,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,của khách hàng.
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
6 Chuăn mực kiểm toán Việt Nam quyển II – Bộ Tài chính HN 02/2001 Tr.44
Trang 18Nếu những thông tin cơ sở giúp KTV hiểu biết về tình hình kinh doanh củakhách hàng thì thông tin về các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích giúp kiểm toánviên hiểu đợc những căn cứ cho sự hiện diện của khách hàng nền kinh tế nh doanhnghiệp thành lập theo quyết định nào, cơ quan nào cấp, loại hình doanh nghiệp, cơcấu tổ chức,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Kiểm toán viên có thể thu thập từ các nguồn thông tin nh: Quyết địnhthành lập Công ty, quy chế, Biên bản họp hội đồng quản trị, các hợp đồng kinh tế,phỏng vấn Ban giám đốc, nhân viên Công ty,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Tuy nhiên, việc thu thập các thông tin về đơn vị chỉ cho phép kiểm toán viênhiểu đợc doanh nghiệp theo gchiều rộng” mà cha hiểu đợc theo gchiều sâu” và nóchỉ hớng tới việc đa ra các bớc kiểm toán chứ cha đặt ra mục tiêu thu thập bằngchứng cho kết luận của kiểm toán viên.
ớc 3: Thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục chi phí sản xuất.
Thực hiện thủ tục phân tích là việc kiểm toán viên phân tích các số liệu,thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra xu hớng biến động và tìm ra nhữngmối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sự chênhlệch lớn so với giá trị đã dự kiến.
Các thủ tục phân tích thờng đợc thực hiện ở cả 3 bớc là lập kế hoạch kiểmtoán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán Trong giai đoạn kế hoạch kiểm toán,các thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên nhân diện các vấn đề quan trọng cần choquá trình kiểm toán; xác định đợc rủi ro tiềm tàng liên quan đến các khoản mục.Một thủ tục phân tích bao giờ cũng bao gồm 3 yếu tố: dự đoán, so sánh, đánh giá.Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng bao gồm 2 loại:
- Phân tích ngang: Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng chỉ
tiêu trên Báo cáo tài chính Các chỉ tiêu đợc sử dụng bao gồm:+ So sánh số liệu của kỳ này với kỳ trớc.
+ So sánh số liệu thực tế với ớc tính.
+ So sánh số liệu của Doanh nghiệp với số liệu chung của ngành.
- Phân tích dọc: Là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tơng quan qua
chỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trên Báo cáo tài chính Các tỷ suất tài chínhthờng dùng trong phân tích dọc có thể là các tỷ suất về khả năng thanh toán, các tỷsuất sinh lời,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Sau khi các thủ tục phân tích đợc thiết kế, kiểm toán viên tiến hành phân tíchnhằm giúp KTV biết về xu hớng tăng, giảm của thông tin, tính hợp lý của thông tin.
Trang 19Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên có thể căn cứ trên một sốthủ tục phân tích xu hớng bằng cách so sánh giá vốn hàng bán giữa các tháng, cáckỳ với nhau để phát hiện sự thay đổi đột biến của một kỳ nào đó hay KTV có thể sosánh theo khoản mục cấu thành sản phẩm nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí NCTT, chi phí sản xuất chung Qua việc so sánh này sẽ giúp KTV phát hiện racác dấu hiệu không bình thờng của mỗi yếu tố trong mối quan hệ chung KTV th-ờng sử dụng các tỷ suất:
Để đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống KSNB, KTV tiến hành khảo sát thôngqua các hình thức cơ bản sau: Phỏng vấn, kiểm tra chứng từ, sổ sách, báo cáo, thamquan thực tế, lấy xác nhận,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Căn cứ vào các ớc tính về tính hiện hữu của KSNB,KTV sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát theo những cách thức khác nhau nh theo tỷ lệ,theo mức độ,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí sản xuất là hết sức cầnthiết vì đó là cơ sở cho việc thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết trong thực hiện
7 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, quyển III – Bộ Tài chính HN 03/2002 Tr.75Tỷ suất lợi
nhuận gộp = Tổng lợi nhuận gộpDoanh thu
Số vòng luân chuyển của hàng tồn kho
Tổng giá vốn hàng bánBình quân hàng tồn kho
Trang 20kiểm toán CPSX Các vấn đề thờng đợc quan tâm về KSNB đối với khoản mục chiphí sản xuất là: Doanh nghiệp có thiết lập các quy định về hạch toán chi phí sảnxuất, các khoản chi có đúng thủ tục quy định không? Các chứng từ có có dấu hiệucủa KSNB và có đúng mẫu quy định không?
- Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu: Là sai số tối đa mà KTV tin rằng tại mức đócác Báo cáo tài chính có chứa đựng sai sót nhng cha ảnh hởng tới quyết định củangời sử dụng Báo cáo tài chính Việc ớc tính này đòi hỏi chủ yếu là kinh nghiệm vàtrình độ của KTV.
- Phân bổ ớc tính ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Các khoản mụcCPSX sẽ lần lợt đợc phân phối ớc tính ban đầu về tính trọng yếu.
Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên căn cứ vào các nhân tốcó ảnh hởng đến tính trọng yếu đối với khoản mục CPSX để đa ra mức sai số tối đacho phép đối với khoản mục này Thông thờng, chi phí sản xuất đợc phân bổ vớimức trọng yếu cao bởi vì chi phí sản xuất thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng chiphí sản xuất kinh doanh, các nghiệp vụ về chi phí sản xuất thờng xảy ra gian lận, saisót,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
* Đánh giá rủi ro:
Trong khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải đánh giá mức rủi ro kiểm toánđối với từng khoản mục trong BCTC KTV thờng quan tâm các loại rủi ro sau:
Rủi ro riềm tàng (IR): Là mức rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng nghiệp
vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tínhriêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không có hệ thống KSNB Rủi ro tiềm tàngđối với khoản mục CPSX phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nh: Bản chất hoạt độngsản xuất kinh doanh của khách hàng, tính trung thực của Ban giám đốc, bản chấtnghiệp vụ kinh tế phát sinh, kết quả các lần kiểm toán trớc,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Các sai sót tiềm tàngđối với khoản mục CPSX bao gồm:
Bảng 1.3: Các sai sót tiềm tàng đối với khoản mục chi phí sản xuất.
8 Nguyễn Quang Quynh Kiểm toán tài chính NXB Tài chính HN 2001 Tr.111
Trang 21Mục tiêuCác sai sót tiềm tàng
Số thanh toán ghi sổ cao hơn so với số đã chi trong thực tế
Chi phí phải trả phát sinh kỳ này nhng lại ghi sổ kỳ sau.
đang áp dụng.Trình bày và khai
Chi phí sản xuất trình bày không hợp lý.
Rủi ro kiểm soát (CR): Là khả năng xảy ra các sai phạm trọng yếu do hệ thống
KSNB của đơn vị khách hàng không hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả dođó đã không phát hiện và ngăn chặn các sai phạm này Rủi ro kiểm soát đối vớikhoản mục chi phí sản xuất là xác suất mà khoản mục chi phí sản xuất có chứanhững sai sót trọng yếu mà không đợc hệ thống KSNB ngăn ngừa, phát hiện và sữachữa kịp thời.
Rủi ro phát hiện (DR): Là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,
từng khoản mục trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp lại mà trongquá trình kiểm toán, KTV và Công ty kiểm toán không phát hiện đợc.
Rủi ro kiểm toán (AR): AR = IR CR DR
DR = AR/(IRCR)
Với mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận đợc và các rủi ro tiềm tàng, rủi rokiểm soát xác định, KTV sẽ tính ra rủi ro phát hiện và dựa vào đó xác định số lợngbằng chứng kiểm toán cần thu thập.
ớc 6: Lập kế hoạch kiểm toán chung và thiết kế chơng trình kiểm toán.
Trên cơ sở những hiểu biết về tình hình kinh doanh, nghĩa vụ pháp lý cùng hệthống KSNB của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểm toánchung và thiết kế chơng trình kiểm toán.
Lập kế hoạch kiểm toán chung.
Lập kế hoạch kiểm toán chung là quá trình cân đối giữa nhu cầu và nguồn lựcđã có Việc lập kế hoạch kiểm toán chung giúp kiểm toán viên thu thập đợc cácbằng chứng đầy đủ, tin cậy nhằm hạn chế các sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháplý và giữ uy tín cho Công ty Đồng thời kế hoạch kiểm toán chung sẽ giúp tăng c-ờng hiệu quả hợp tác giữa kiểm toán viên với kiểm toán viên và với khách hàng đểcó mức phí kiểm toán hợp lý, tăng cờng khả năng cạnh tranh của Công ty kiểmtoán.
Trang 22Trởng nhóm kiểm toán dựa vào kết quả thông tin thu thập đợc kết hợp vớinhững xét đoán nghề nghiệp để lập ra kế hoạch kiểm toán chung Nội dung của kếhoạch bao gồm: Đặc điểm của khách thể kiểm toán, mục tiêu và phạm vi kiểm toán,thời gian và trình tự tiến hành công việc kiểm toán, yêu cầu đối với đơn vị đợc kiểmtoán về điều kiện, phơng tiện, tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán, dự kiến nhómkiểm toán thực hiện, đánh giá ban đầu về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán, sắpxếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, bảo đảm sự phối hợp giữa cáckiểm toán viên.
Thiết kế chơng trình kiểm toán.
Việc lập kế hoạch kiểm toán chung làm cơ sở cho các kiểm toán viên thiết kế
chơng trình kiểm toán Chg ơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về cáccông việc kiểm toán bao gồm các thủ tục kiểm toán thực hiện, thời gian hoàn thànhcác thủ tục và sự phân công lao động giữa các KTV cũng nh dự kiến về những t liệuthông tin liên quan cần sử dụng và thu thập”9.
Chơng trình kiểm toán thờng đợc thiết kế riêng cho từng khoản mục Chơngtrình kiểm toán các khoản mục nói chung và chi phí sản xuất nói riêng thờng gồm 3phần:
Trắc nghiệm công việc: Bao gồm hai loại trắc nghiệm là trắc nghiệm đạt yêu
cầu và trắc nghiệm độ vững chãi.
- Trắc nghiệm đạt yêu cầu (khảo sát kiểm toán): Nhằm mục tiêu đánh giá hệ thốngkế toán, việc quản lý tài chính và đánh giá hiệu quả của các loại hình kiểm soát nộibộ đối với khoản mục chi phí sản xuất Loại trắc nghiệm này đợc tiến hành theo haitrờng hợp: có dấu vết và không có dấu vết.
- Trắc nghiệm độ vững chãi (khảo sát nghiệp vụ): Nhằm mục đích khảo sát các saisót hoặc các quy tắc về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp tới các số d trên Báocáo tài chính Những dấu hiệu ngoại lệ khi tiến hành trắc nghiệm đạt yêu cầu sẽ làcơ sở cho việc tiến hành trắc nghiệm độ vững chãi Để đạt đợc các loại trắc nghiệmnày đối với chi phí sản xuất, KTV phải tìm hiểu các đặc thù về quản lý, cơ cấu tổchức bộ phận sản xuất, các quy định chính sách liên quan đến hoạt động sản xuấtcủa khách hàng, kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hạch toán chi phí sản xuấtnh: chứng từ, sổ sách,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,, kiểm tra tính độc lập giữa các bộ phận trong bộ máy quảnlý sản xuất,
9 Nguyễn Quang Quynh – Kiểm toán tài chính NXB Tài chính HN 2001 Tr.119
Trang 23Trắc nghiệm phân tích: Các KTV thờng sử dụng trắc nghiệm phân tích trong tất
cả các cuộc kiểm toán vì chúng đợc thực hiện nhanh chóng với chi phí sản xuấtthấp Trắc nghiệm phân tích gồm 3 mục đích: Hiểu biết về công việc kinh doanhcủa khách hàng, đánh giá khả năng sai sót có thể có trên Báo cáo tài chính và đểgiảm bớt các trắc nghiệm trực tiếp số d.
Đối với khoản mục chi phí sản xuất, KTV thờng tiến hành so sánh chi phísản xuất thực tế giữa các tháng, quý, năm với nhau; giữa doanh nghiệp với các đơnvị cùng ngành, so sánh chi phí sản xuất thực tế với kế hoạch hoặc định mức, so sánhtỷ lệ giữa các yếu tố chi phí sản xuất trên tổng CPSX,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Trắc nghiệm trực tiếp số d (khảo sát chi tiết): Trắc nghiệm trực tiếp số d tập
trung vào các số d cuối kỳ trên sổ tổng hợp và các Báo cáo tài chính Đối với khoảnmục chi phí sản xuất, KTV thờng thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết sau:
- Đối chiếu số liệu trên bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, bảngtổng hợp chi phí sản xuất với số liệu trên sổ cái, sổ chi tiết chi phí.
- Đối chiếu số liệu về chi phí sản xuất giữa các bộ phận kế toán với các bộ phận cóliên quan: Bộ phận kho, bộ phận thống kê phân xởng,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
- Kiểm tra chi tiết với các nghiệp vụ ghi giảm chi phí sản xuất, các nghiệp vụ ghigiảm chi phí có nội dung không bình thờng.
- Chọn mẫu một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ về chi phí, đối chiếu với sổchi tiết để kiểm tra tính đúng đắn của nghiệp vụ này.
Nh vậy, lập kế hoạch kiểm toán là bớc đầu tiên trong quy trình kiểm toán vàcó ý nghĩa rất quan trọng việc xác lập cơ sở cho công việc kiểm toán, định hớngcuộc kiểm toán và chuẩn bị đầy đủ điều kiện làm tiền đề cho toàn bộ cuộc kiểmtoán.
2.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình thực hiện các công việc đã lập ratrong kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán Mục đích của giai đoạn này làthu thập bằng chứng đầy đủ, tin cậy làm cơ sở cho việc đa ra ý kiến của kiểm toánviên trên Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính của doanh nghiệp Thực chất củacông việc này là thu thập các bằng chứng để chứng minh đánh giá rủi ro kiểm soátvà tính chính xác của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí sản xuất.
Để đạt đợc mục đích trên, KTV phải thực hiện ba bớc công việc:- Thực hiện các thủ tục kiểm soát,
Trang 24- Thực hiện các thủ tục phân tích,
- Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.
đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
2.2.1 Thực hiện kiểm toán đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một trong những nội dung quantrọng và phức tạp trong khoản mục CPSX vì:
Thứ nhất, Chi phí nói chung và chi phí sản xuất nói riêng, chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất Những sai sót về chi phí nguyên vậtliệu không chỉ dẫn đến sai sót trong khoản mục CPSX mà còn dẫn đến sai sót ở mộtsố khoản mục khác nh hàng tồn kho, giá vốn hàng bán,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Hơn nữa, những sai sótnày thờng dẫn đến sai sót trọng yếu về chi phí sản xuất, kết quả kinh doanh,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Thứ hai, việc theo dõi, tính toán, đánh giá nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và
dùng cho các mục đích khác trong doanh nghiệp rất phức tạp Phơng pháp tính vàvận dụng trong doanh nghiệp đôi lúc không khoa học, thờng mang nặng tính chủquan nên dễ dẫn đến sai sót, nhầm lẫn và gian lận phát sinh.
Thực hiện thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực
Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí NVLTT là việcKTV kiểm tra các quy định về chi phí nguyên vật liệu và sự tuân thủ các quy địnhnày tại đơn vị đợc kiểm toán Cụ thể, KTV xem xét các nội dung sau:
- Kiểm tra việc tổ chức quản lý và theo dõi quá trình sản xuất ở các bộ phậnsản xuất, quy trình làm việc của các bộ phận kiểm tra chất lợng và tính độclập của đội ngũ cán bộ công nhân viên làm các công việc trên.
- Kiểm tra việc ghi nhật ký và lập các báo cáo định kỳ của các bộ phận sảnxuất KTV kiểm tra dấu hiệu của KSNB đối với các báo cáo kiểm định chất l-ợng sản phẩm, các bảng tập hợp chi phí sản xuất, phiếu xin lĩnh vật t,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
- Quan sát việc quản lý, bảo quản vật t, sản phẩm dở dang ở các bộ phận sảnxuất, quy trình và thủ tục kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.
- Xem xét quy trình lập, luân chuyển chứng từ và sử dụng chứng từ kế toáncùng các tài liệu liên quan Kiểm tra việc ghi sổ kế toán và quy trình hạchtoán chi phí nguyên vật liệu ở bộ phận kế toán.
Trang 25- Xem xét việc đối chiếu số liệu giữa bộ phận kho và bộ phận kế toán, giữa kếtoán tổng hợp và kế toán chi tiết có đợc thực hiện thờng xuyên không thôngqua phỏng vấn nhân viên của đơn vị và kiểm tra dấu hiệu của KSNB
Thực hiện các thủ tục phân tích
Thực hiện thủ thục phân tích đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là việcphân tích số liệu, các tỷ suất quan trọng liên quan đến chi phí nguyên vật liệu, quađó tìm ra các chênh lệch của khoản mục này Kiểm toán viên thờng sử dụng các thủtục sau:
- So sánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giữa kỳ này với kỳ trớc hoặc với kếhoạch để phát hiện các biến động bất thờng.
- So sánh tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ và tổng giá thành sảnphẩm hoàn thành trong kỳ.
- So sánh tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ và tổng khối lợng sảnphẩm hoàn thành trong kỳ.
Một số tỷ suất quan trọng mà KTV thờng sử dụng là:
+ Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên giá thành sản phẩm.
+ Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên khối lợng sản phẩm hoàn thành.
Phân tích hai tỷ suất trên cho phép KTV thấy đợc tính hợp lý của chi phí nguyênvật liệu sử dụng trong sản xuất kinh doanh.
Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.
Kiểm tra chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là việc áp dụng các biệnpháp kỹ thuật cụ thể nhằm khẳng định tính chính xác của số liệu về chi phí nguyênvật liệu trên sổ sách và báo cáo Các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục chiphí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:
- Kiểm tra chi tiết chứng từ liên quan đến nhập, xuất vật t Kiểm toán viên tiếnhành kiểm tra chọn mẫu một số phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sảnxuất để xem có trờng hợp nào hạch toán sai hoặc không đúng không.
- Đối chiếu lợng vật t xuất kho với báo cáo sử dụng vật t nhằm kiểm tra xemvật t xuất dùng có đợc sử dụng đúng mục đích, đúng bộ phận yêu cầu và hạchtoán đúng đắn vào chi phí nguyên vật liệu trong kỳ hay không?
- Đối chiếu giá trị nguyên vật liệu xuất kho với tổng chi phí nguyên vật liệuphát sinh trong kỳ Thực hiện công việc này nhằm phát hiện sự chênh lệchgiữa tổng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng với chi phí nguyên vật liệu đợcghi nhận hoặc sự nhầm lẫn giữa các khoản mục chi phí.
Trang 26- Sử dụng sơ đồ tài khoản để chi tiết và xác định rõ các nghiệp vụ sản xuất cầnđợc hạch toán vào tài khoản nào khi phát sinh.
- Độc lập cộng dồn và đối chiếu các sổ kế toán chi phí nguyên vật liệu để pháthiện các sai sót trong cộng dồn và chuyển sổ trớc khi chúng đợc sử dụng đểtập hợp chi phí.
2.2.2 Kiểm toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp luôn đợc xem là một khoản mục trọng yếu vì việcphân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí không đúng đắnsẽ dẫn đến sai lệch về giá trị hàng tồn kho và do đó ảnh hởng đến lợi nhuận củadoanh nghiệp Vì vậy, kiểm toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp đóng vaitrò quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chi phí sảnxuất nói riêng Kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp đợc thực hiện theo 3 thủ tục:thủ tục kiểm soát, thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết.
Thực hiện thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Thực hiện thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp làviệc soát xét hệ thống KSNB về chi phí tiền lơng và các vấn đề liên quan đến tiền l-ơng trong doanh nghiệp Các thủ tục bao gồm:
- Xem xét việc tuân thủ các văn bản quy định của Nhà nớc và của doanhnghiệp về lao động, tiền lơng nh: Các quy định về tuyển dụng và quản lý laođộng, quy chế quản lý và sử dụng lao động, thoả ớc lao động,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Kiểm traviệc này thông qua phỏng vấn Ban giám đốc và bộ phận nhân sự ở đơn vịkhách hàng.
- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động và tiền lơng nh kiểm traviệc thực hiện các quy định về tuyển dụng, đề bạt nhân viên, kiểm tra việcthực hiện các quy định về định mức tỷ lệ tiền lơng trên giá thành sản phẩmhoặc lợi nhuận kinh doanh.
- Kiểm tra việc phân bổ chi phí tiền lơng và đối tợng sử dụng lao động, kiểmtra tính nhất quán trong hạch toán chi phí tiền lơng tại các bộ phận chịu chiphí.
Trang 27- So sánh chi phí tiền lơng giữa các kỳ, các bộ phận với nhau để thấy đợcnhững biến động bất thờng của một kỳ hay một bộ phận nào đó, giữa chi phítiền lơng với sản lợng sản phẩm sản xuất ra hoặc doanh thu đã thực hiện.- So sánh tỷ lệ chi phí tiền lơng gián tiếp với tiền lơng trực tiếp; giữa tiền lơng
gián tiếp và tiền lơng trực tiếp của kỳ này với kỳ trớc.
- So sánh mức đơn giá tiền lơng của kỳ này với mức đơn giá tiền lơng của kỳtrớc Nếu có biến động bất thờng thì phải tìm hiểu nguyên nhân là do thayđổi của Nhà nớc, của ngành hay do đơn vị hạch toán sai.
- So sánh tỷ lệ thuế thu nhập trong tổng số tiền lơng so với các năm trớc xemcó sự thay đổi bất thờng nào về thu nhập của các cá nhân trong đơn vị haykhông.
- So sánh các tài khoản chi tiết theo dõi về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn của kỳ này so với kỳ trớc để kiểm tra tính hợp lý của cáckhoản mục này.
Qua thực hiện các thủ tục phân tích KTV sẽ thấy đợc những thay đổi khôngbình thờng về tiền lơng và nguyên nhân làm cho chi phí tiền lơng có những thay đổikhông bình thờng đó.
Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.
Việc thực hiện các thủ tục kiểm soát và thủ tục phân tích cho phép kiểm toánviên đánh giá sơ bộ và xác định phạm vi kiểm tra chi tiết chi phí nhân công trựctiếp Để có thể đa ra kết luận chính xác hơn nữa về chi phí nhân công trực tiếp,KTV phải tiến hành thủ tục kiểm tra chi tiết Đối với khoản mục này, do giới hạn vềthời gian và chi phí nên kiểm toán viên không thể thực hiện kiểm tra chi tiết toàn bộcác nghiệp vụ chi phí về nhân công phát sinh mà phải chọn mẫu để kiểm toán.Kiểm toán viên thờng tiến hành chọn mẫu các nội dung sau:
- Đối chiếu danh sách, họ tên, mức lơng của nhân công trong hồ sơ lao độngvới danh sách, họ tên, mức lơng trong bảng tính lơng nhằm phát hiện số côngnhân khai khống hoặc sai mức lơng quy định Chọn ra từ sổ nhân sự một sốhồ sơ nhân viên đã thôi việc hoặc đã mãn hạn hợp đồng trong năm để kiểmtra tính có thật và phù hợp của các khoản thanh toán mãn hạn hợp đồng Cácgian lận thờng xảy ra do không đảm bảo tính độc lập trong quản lý lao độngvà tiền lơng hoặc có sự thông đồng trong nội bộ doanh nghiệp.
- Đối chiếu số giờ công, ngày công trên bảng tính lơng với số giờ công trênbảng chấm công Đối chiếu số lợng sản phẩm đã sản xuất ra của từng lao
Trang 28động trên bảng tính lơng với số lợng sản phẩm đã nhập kho của từng laođộng trên sổ theo dõi báo cáo của bộ phận sản xuất để kiểm tra tính đúng đắncủa việc tính và trả lơng Chênh lệch nếu có chủ yếu là do việc theo dõi, giámsát và quản lý không chặt chẽ về thời gian lao động hoặc do mối quan hệ giữangời giám sát với các nhân viên trong đơn vị.
- Kiểm tra tính chính xác, hợp lý của việc áp dụng đơn giá tiền lơng và tính ơng đối với ngời lao động trên bảng tính lơng.
l Kiểm tra việc tính toán các khoản khấu trừ lơng của ngời lao động trên bảngtính lơng.
- Kiểm tra việc tính và phân bổ tiền lơng vào sản phẩm sản xuất trong kỳ.- Kiểm tra, đối chiếu tổng số tiền lơng đã tính trên bảng tính lơng với số tiền
ghi trên chứng từ trả lơng bằng cách chọn mẫu một số nghiệp vụ trả lơng trênsổ chi tiết tiền lơng, đối chiếu với các chứng từ có liên quan để kiểm tra xemnghiệp vụ trả lơng có thực sự tồn tại không?
- Kiểm tra việc hạch toán và lập báo cáo chi phí tiền lơng.
- Kiểm tra chi tiết tính đúng đắn của tỷ lệ trích và nguồn trích các khoản tríchtrên tiền lơng
2.2.3 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung.
Theo quy định hiện hành, chi phí sản xuất chung là những chi phí nhằm phụcvụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong quá trình sản xuất, cung cấp cáclao vụ, dịch vụ nh: Tiền lơng và các khoản phải trả cho cán bộ, nhân viên phân x-ởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho phân xởng, bộ phận sảnxuất, khấu hao TSCĐ thuộc phân xởng, bộ phận sản xuất, chi phí lao vụ, dịch vụmua ngoài và các chi phí khác Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung đợcthực hiện theo trình tự sau:
Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với chi phí sản xuất chung.
Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất chung đợc thể hiện qua hệthống văn bản quy định của Nhà nớc và của doanh nghiệp về quản lý và hạch toánkhoản mục chi phí sản xuất chung cũng nh việc tuân thủ các quy định đó của đơnvị Vì vậy, để soát xét hệ thống KSNB đối với khoản mục này, KTV cần xem xétcác văn bản quy định của Nhà nớc và của đơn vị về quản lý và hạch toán khoản mụcchi phí sản xuất chung và kiểm tra việc thực hiện các quy định đó Cụ thể: Kiểm traxem đơn vị có lập đầy đủ chứng từ, có mở đầy đủ sổ tổng hợp, sổ chi tiết để theodõi khoản mục chi phí sản xuất chung theo đúng quy định hay không, kiểm tra hệ
Trang 29thống tài khoản và sơ đồ hạch toán chi phí sản chung có đúng với các quy định hiệnhành về kế toán hay không? Kiểm tra xem có sự đối chiếu thờng xuyên giữa số liệuthực tế và định mức, giữa sổ tổng hợp và sổ chi tiết hay không?
Thực hiện các thủ tục phân tích.
Để đánh giá đợc tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung của từngbộ phận và của toàn đơn vị; đồng thời để giảm bớt khối lợng công việc trong quátrình kiểm toán chi phí SXC, KTV thực hiện một số thủ tục sau:
- Kiểm toán viên cần so sánh tổng chi phí sản xuất chung của kỳ này với địnhmức và với kỳ trớc để phát hiện những biến động bất thờng đối với khoảnmục này Trong quá trình so sánh, KTV có thể kết hợp với việc phân tích cácchỉ tiêu doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để thấy đợc tínhhợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung trong mối quan hệ với các chỉtiêu khác.
- So sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung trên tổng chi phí, tổng doanh thu của kỳnày so với kỳ trớc.
- So sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung cố định trên tổng khối lợng sản phẩmhoàn thành của kỳ này so với kỳ trớc Tỷ lệ này thờng có xu hớng giảm khikhối lợng sản phẩm hoàn thành tăng do tổng chi phí sản xuất chung cố địnhkhông đổi so với khối lợng sản phẩm hoàn thành.
- So sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung biến đổi trên tổng khối lợng sản phẩmhoàn thành của kỳ này so với kỳ trớc Tỷ lệ này thờng ít thay đổi do tổng chiphí sản xuất chung biến đổi biến động tỷ lệ thuận với khối lợng sản phẩmhoàn thành.
- So sánh, phân tích để có đợc những đánh giá về cơ cấu giữa các yếu tố trongkhoản mục chi phí sản xuất chung
Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết.
Chi phí sản xuất chung là một khoản mục bao gồm nhiều yếu tố, vì vậy khốilợng công việc cần thực hiện trong quá trình kiểm tra chi tiết chi phí sản xuất chungthờng lớn và phức tạp hơn các khoản mục chi phí khác Do đó, KTV thờng chú ýđến các khoản chi mức biến động bất thờng, các khoản chi có mức chi chi thực tếcao hơn dự đoán…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,Nội dung kiểm tra chi tiết bao gồm các vấn đề sau:
- Kiểm tra việc phân bổ chi phí sản xuất chung: KTV tiến hành kiểm tra xemtiêu thức phân bổ có phù hợp và nhất quán giữa các kỳ hay không Nếu có sựthay đổi về tiêu thức phân bổ mà có ảnh hởng trọng yếu đến khoản mục chi
Trang 30phí sản xuất chung cũng nh giá thành trong kỳ thì cần phải xem xét, tínhtoán, phân bổ lại để đảm bảo tính trung thực, hợp lý trong việc xác định chiphí sản xuất chung và tính giá thành sản phẩm.
- Đối chiếu chi phí sản xuất chung với các phần hành liên quan đã kiểm toántrớc nh hàng tồn kho, khấu hao tài sản cố định, phải trả nhà cung cấp,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,- Kiểm tra chi tiết toàn bộ các nghiệp vụ chi có nội dung không bình thờng và
các nghiệp vụ phát sinh làm giảm chi phí sản xuất chung Tiến hành đốichiếu với các quy định hiện hành để có đợc đánh giá đúng đắn về các nghiệpvụ này.
- Tiến hành kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí sảnxuất chung phát sinh trong kỳ
2.2.4 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và tính giá thànhsản phẩm.
Việc kiểm toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang có ý nghĩa rất quantrọng trong kiểm toán chi phí sản xuất Nếu việc tính toán xác định chi phí sản xuấtkinh doanh dở danh cuối kỳ không hợp lý đúng đắn sẽ dẫn đến những sai sót làmảnh hởng trọng yếu đến chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,và toànbộ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, đây là một công việc không thểthiếu trong kiểm toán CPSX KTV thực hiện các công việc sau:
- Trong thực tế, việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang không đợccác doanh nghiệp coi trọng, nhiều khi chỉ là ớc tính chủ quan Vì vậy, khikiểm toán trớc hết phải xem xét tìm hiểu quy trình tính toán xác định chi phísản xuất dở dang của doanh nghiệp, xem xét tính hợp lý, tính khách quan vàtính phù hợp của phơng pháp mà doanh nghiệp áp dụng KTV thực hiện mộtsố thủ tục phân tích nh: So sánh tỷ lệ chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ này vớicác kỳ trớc để tìm ra những bất hợp lý hoặc những thay đổi bất thờng.
- Khi thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết, KTV phải thu thập, nghiên cứu vàkiểm tra kết quả kiểm kê thực tế chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuốikỳ Trong trờng hợp cần thiết, KTV phải kiểm tra chi tiết chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang đối với một số đối tợng để xác định tính đúng đắn củaviệc kiểm kê Sau đó, KTV đối chiếu, so sánh số liệu của kết quả kiểm kê vớisố liệu đã tính toán, xác định trên sổ kế toán.
- Để kiểm tra việc tính giá thành, KTV cần tìm hiểu phơng pháp tính giá thànhcủa đơn vị, xem xét tính hợp lý, tính nhất quán của phơng pháp tính giá thành
Trang 31mà doanh nghiệp đang áp dụng Đồng thời, KTV cũng cần phải chú ý đếntính nhất quán trong một niên độ kế toán của phơng pháp tính giá thành đó.
2.3 Kết thúc kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất.
Giai đoạn kết thúc kiểm toán là giai đoạn rất quan trọng đối với cả cuộc kiểmtoán Mục đích của giai đoạn này là kiểm toán viên đa ra ý kiến tổng quát của mìnhvề toàn bộ Báo cáo tài chính của đơn vị có trình bày trung thực, hợp lý hay khôngxét trên khía cạnh trọng yếu Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cần thực hiện cácbớc công việc sau:
2.3.1 Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán.
Thông thờng, phần lớn các công việc quan trọng của một cuộc kiểm toán đợcthực hiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán, do vậy trong khoảng thời gian kể từngày kết thúc niên độ đến khi hoàn thành Báo cáo kiểm toán có thể xảy ra các sựkiện có ảnh hởng đến việc đánh giá hoặc công khai Báo cáo tài chính Do đó, KTVphải có trách nhiệm xem xét các sự kiện này.
Có hai loại sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính cần sự xem xét của Ban quảntrị và kiểm toán viên là:
Những sự kiện ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính và đòi hỏi cần điều
chỉnh: Những sự kiện này cung cấp thêm thông tin cho Ban quản trị khi xác định
cách đánh giá các số d tài khoản vào ngày lập Bản cân đối kế toán và cho các kiểmtoán viên khi tiến hành kiểm tra số d.
Những sự kiện này bao gồm: Tuyên bố phá sản do tình trạng tài chính xấu củamột khách hàng có số d khoản phải thu lớn cha thanh toán, giải quyết một vụ kiệnlớn với một món tiền khác với món tiền ghi sổ, bán các khoản đầu t với giá thấp hơngiá vốn ghi sổ,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,.Kiểm toán viên cần phải thận trọng để phân biệt giữa các sự kiệnđã có vào ngày lập bảng cân đối kế toán và các sự kiện mới phát sinh sau ngày cuốinăm.
Những sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cần công
khai:
Các sự kiện này thờng bao gồm: Sự phát hành trái phiếu hoặc các chứngkhoán vốn, sự sụt giảm thị trờng chứng khoán làm giảm các khoản đầu t, kháchhàng có số d khoản phải thu lớn bị phá sản do gặp thiên tai, hoả hoạn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Các thủ tục kiểm toán của việc xem xét các sự kiện trên đợc chia làm 2 nhóm:
Trang 32+ Nhóm các thủ tục thờng đợc kết hợp với nhau thành một phần của quá trình kiểmtra các số d tài khoản cuối năm.
+ Nhóm các thủ tục thực hiện đặc biệt nhằm mục đích phát hiện các sự kiện hoặcquá trình phải đợc thừa nhận trong kỳ kiểm toán.
Kết quả của việc đánh giá các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính làkiểm toán viên quyết định về việc có nên kiến nghị doanh nghiệp sửa đổi các báocáo tài chính hay chỉ ghi chú bổ sung các sự kiện xảy ra trên báo cáo tài chính củađơn vị Ngoài ra, kiểm toán viên còn xem xét sự ảnh hởng của các sự kiện đó đếnviệc đa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ trên Báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên.
2.3.2 Xem xét tính hoạt động liên tục.
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế có trình bày giả thuyết về tính hoạt động liêntục thờng đợc định nghĩa nh sau:
Khi không có thông tin đối nghịch thì doanh nghiệp sẽ có khả năng thực hiệntài sản và thanh toán công nợ trong diều kiện kinh doanh bình thờng Nếu giả địnhnày không đợc chứng minh thì doanh nghiệp không thể thực hiện đợc tài sản ở mứcgiá trị ghi sổ và có thể có những thay đổi đối với giá trị vào ngày đáo hạn của côngnợ Vì thế doanh nghiệp có thể cần phải điều chỉnh lại giá trị và công nợ trên Báocáo tài chính.
Kiểm toán viên có trách nhiệm đánh giá xem liệu có mối nghi ngờ lớn nào vềkhả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian hợp lýsau ngày lập Bảng cân đối kế toán Vì mục đích này nên khoảng thời gian hợp lý đ-ợc xem là khoảng thời gian không vợt quá một năm sau ngày lập bảng cân đối kếtoán chỉ trừ khi những chuẩn mực nghề nghiệp đòi hỏi một khoảng thời gian khác.
Kiểm toán viên có thể đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanhnghiệp thông qua quá trình đọc báo cáo tài chính hoặc từ bằng chứng kiểm toán thuthập đợc trong suốt quá trình kiểm toán.
2.3.3 Đánh giá kết quả của toàn bộ cuộc kiểm toán.
Công việc này nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thunhận đợc và cân nhắc để đa ra ý kiến nhận xét về Báo cáo tài chính Để đạt đợc mụcđích này, kiểm toán viên thờng thực hiện các công việc sau:
áp dụng các thủ tục phân tích:
Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 520 chỉ rõ: gKiểm toán viên phải thựchiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán và giai đoạn soátxét tổng thể Báo cáo tài chính Thủ tục phân tích cũng có thể đợc thực hiện ở các
Trang 33giai đoạn khác trong quá trình kiểm toán”10 Việc áp dụng các thủ tục phân tích
trong giai đoạn kết thúc kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tính đồng bộ và xácthực của các thông tin tài chính thu thập đợc nhất là các số liệu thu đợc của cáckhoản mục trên Báo cáo tài chính.
Đánh giá sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán.
Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế số 500 có nêu: gCác kiểm toán viên phải thuthập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để đi đến kết luận hợp lý màcăn cứ vào đó kiểm toán viên đa ra ý kiến kết luận của mình” Do vậy, cần xem xétmọi khía cạnh của khoản mục chi phí sản xuất có đợc kiểm soát đầy đủ không,kiểm tra lại tính chính xác của các chứng từ Nếu kiểm toán viên xét thấy cha đủbằng chứng về tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính thì có thể tiến hànhthu thập thêm hoặc ra quyết định loại trừ
Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc.
Kiểm toán viên cần đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếu phát hiệnđợc trong quá trình kiểm toán Lập các bút toán điều chỉnh đối với các sai sót trọngyếu và tổng hợp lại Sau đó so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua xem có thể chấpnhận đợc khoản mục không?
Kiến nghị về những vấn đề còn tồn tại ở đơn vị của khách hàng:
Qua quá trình kiểm toán tại đơn vị khách hàng, kiểm toán viên rút ra kết luậnvề mục tiêu kiểm toán, chỉ ra các vấn đề còn tồn tại trong quản lý và hạch toán kếtoán tại đơn vị khách hàng.
2.3.4 Xem xét lại các tài liệu kiểm toán.
Mục đích của công việc này là đánh giá việc thực hiện của kiểm toán viên ch acó kinh nghiệm và đảm bảo rằng cuộc kiểm toán thoả mãn các chuẩn mực thực hiệncủa Công ty kiểm toán Vào giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán có quy mô lớn,toàn bộ t liệu kiểm toán sẽ đợc một kiểm toán viên có kinh nghiệm và độc lậpkhông tham dự vào cuộc kiểm toán xem xét lại nhằm đánh giá khách quan xemcuộc kiểm toán có đợc tiến hành hợp lý không, các kiểm toán viên có khả năngđánh giá các bằng chứng mà họ tập hợp đợc hay không, cuộc kiểm toán có đợc thựchiện với sự thận trọng thích đáng hay không?
2.3.5 Phát hành th quản lý.
10 Chuăn mực kiểm toán Việt Nam quyển II - Bộ Tài chính HN 02/2001 Tr.78
Trang 34Th quản lý là thông báo cho khách hàng về những bình luận của Công tykiểm toán đối với việc cải tiến công việc kinh doanh của khách hàng Nó giúp chodoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Việc kết hợp kinh nghiệm của kiểm toánviên trong nhiều ngành kinh doanh khác nhau với một sự hiểu biết sâu sắc thu đợckhi tiến hành kiểm toán giúp kiểm toán viên cung cấp cho Ban quản trị khách hàngnhiều thông tin bổ ích.
Th quản lý không bắt buộc nhng trong hầu hết các cuộc kiểm toán đều lậpnhằm tạo mối quan hệ tốt hơn giữa Công ty kiểm toán và khách hàng Không cómột tiêu chuẩn nào cho việc viết th quản lý Mỗi th phải đợc triển khai để đáp ứngphong cách của kiểm toán viên và nhu cầu của khách hàng Nhng th quản lý phảichỉ ra đợc các nhợc điểm và yếu kém của doanh nghiệp, ảnh hởng của nó đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3.6 Công bố Báo cáo kiểm toán.
Công bố Báo cáo kiểm toán là việc thực hiện mục tiêu cơ bản, mục tiêu lớnnhất của một cuộc kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về Báo cáo tài chính phụcvụ yêu cầu những ngời quan tâm Thông thờng, Báo cáo kiểm toán đợc gửi kèmtheo th quản lý Nội dung báo cáo bao gồm:
- Tên, địa chỉ của Công ty kiểm toán.- Số hiệu Báo cáo kiểm toán.
- Tiêu đề Báo cáo kiểm toán
- Căn cứ, phạm vi, địa điểm, thời gian lập Báo cáo kiểm toán.- Chữ ký, đóng dấu.
Có bốn loại ý kiến của kiểm toán viên về Báo cáo tài chính của doanh nghiệp là:- ý kiến chấp nhận toàn phần.
- ý kiến chấp nhận từng phần.- ý kiến từ chối đa ra ý kiến.- ý kiến không chấp nhận.
Tóm lại, kết thúc kiểm toán là bớc quan trọng trong đó kiểm toán viên tổnghợp toàn bộ các kết quả kiểm toán và đa ra ý kiến chung duy nhất cho toàn bộ cuộckiểm toán Kết thúc giai đoạn này, tất cả các mục tiêu kiểm toán cũng nh tráchnhiệm của Công ty kiểm toán đối với khách hàng đã hoàn thành.
Trang 35Chơng II: Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuấttrong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty cổ phần
Kiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện.
I KHái quát về Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam.
1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty.
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thành lập ngày 21/12/2001,
trên cơ sở giấy phép kinh doanh số 0103000692 do Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố
Hà Nội cấp; hoạt động theo Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH ngày 12/6/1999 củaQuốc Hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là một Doanh nghiệp cổ phầnthuộc quyền sở hữu của các cổ đông, Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá ViệtNam đợc thành lập nhằm phục vụ lợi ích chung cho toàn xã hội về các vấn đề kinhtế trong quá trình hội nhập.
Tên gọi đầy đủ của Công ty:Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam.
Tên giao dịch: Vietnam Auditing and Evaluation Joint Stock Company.
Tên viết tắt: VAE_JSC.
Sau 3 lần chuyển địa điểm hiện nay, Công ty có trụ sở chính tại:
Tầng 11- toà nhà Sông Đà - số 165 - Đờng Cầu Giấy
– phờng Quan Hoa – quận Cầu Giấy – Hà Nội.Tel: 2670 491/492/493 Email: VAE_Co@fpt.vn
Có tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Việt Nam số 4311 01 01504 và 710 A 50524 - chi nhánh Ngân hàng Công thơngquận Ba Đình Hà Nội Mã số thuế: 01 01 20228
Ngoài ra, sau khi trụ sở chính tại Hà Nội thành lập cha lâu Công ty còn mởthêm 2 chi nhánh:
- Chi nhánh tại thị xã Hà Giang:
Tổ 20 - Đờng Lê Văn Tám – P Minh Khai – TX Hà Giang.
- Chi nhánh tại thị xã Sơn La:
Số 266 - Đờng Tô Hiệu – P Tô Hiệu – TX Sơn La.
Vốn điều lệ của Công ty là 2.000.000.000 VNĐ, đợc chia thành 10.000 cổphần; cổ phần đợc phát hành dới hình thức cổ phiếu với mệnh giá cổ phiếu là100.000 VNĐ
Trang 36Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng Công tycòn dự định mở thêm chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng – là những địađiểm có tiềm năng rất lớn và phù hợp với thực tế.
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam là một Công ty kiểm toánchuyên ngành kế toán, kiểm toán, định giá, t vấn thuế có nhiều kinh nghiệm Làdoanh nghiệp có t cách pháp nhân và có con dấu riêng; hạch toán độc lập tự chủ vàtự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụcủa mình
Cùng với đội ngũ cán bộ lãnh đạo giàu kinh nghiệm với nhiều năm làm việc vàđội ngũ nhân viên chuyên nghiệp đợc đào tạo tốt; thêm vào đó là các cộng tác viênbao gồm các GS, TS; các giảng viên dày dặn kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực,Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam đã hoạt động ngày càng đạt hiệuquả cao và mở rộng thêm nhiều lĩnh vực mới
2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty VAE.
2.1 Tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam
Bộ máy kiểm toán phải có mô hình và cơ chế hoạt động linh hoạt phù hợp vớiđặc điểm của đối tợng và khách thể kiểm toán trong từng cuộc kiểm toán cụ thể Vìvậy, cùng với việc thiết kế quy trình công nghệ, Công ty cần phải xây dựng chomình một bộ máy hoạt động linh hoạt nhằm thích ứng với từng loại hình doanhnghiệp.
Tăng cờng, mở rộng và tích luỹ, phát triển ngành nghề kinh doanh, dịch vụ:Đây là phơng châm mà Công ty đặt ra trong quá trình hoạt động kinh doanh củamình Ban lãnh đạo Công ty cũng nh toàn thể công nhân viên phải nỗ lực để thựchiện mục tiêu trên để Công ty hoạt động hiệu quả hơn, đa dạng hoá các dịch vụgiúp Công ty thu hút nhiều khách hàng; đồng thời Công ty thu nhiều lợi nhuận hơn,có điều kiện tích luỹ phát triển và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong xãhội.
Trang 37 Góp phần làm trong sạch nền tài chính quốc gia: Cũng nh mọi Công ty kiểmtoán, Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam ngoài mục đích là lợinhuận, Công ty còn giúp các đơn vị, doanh nghiệp có bảng khai tài chính chính xác,trung thực, hợp lý; và còn là công cụ đắc lực để Nhà nớc quản lý nền tài chính.
Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: Hàng năm, theo định kỳ Công ty nộp thuếcho Nhà nớc theo đúng quy định.
2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
Với mục tiêu kinh doanh trên và phạm vi hoạt động rộng rãi, Công ty cổ phầnKiểm toán và Định giá Việt Nam thực hiện cung cấp dịch vụ đến mọi đối tợngthuộc mọi thành phần kinh tế với mọi quy mô kinh doanh khác nhau Theo giấyphép hành nghề, giấy phép thành lập của Bộ Tài chính và Sở Kế hoạch và Đầu tThành phố Hà Nội cấp thì ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là:
Dịch vụ kiểm toán và thuế:
- Kiểm toán độc lập Báo cáo tài chính;
- Kiểm toán xác nhận Báo cáo số lợng, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm;- T vấn cho khách hàng về việc lập kế hoạch và nộp thuế;
- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Dịch vụ kiểm toán xây dựng cơ bản:
- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành của cáccông trình, dự án;
- Kiểm toán xác định giá trị quyết toán công trình;
- Kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của các Ban quản lý dự án;- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Dịch vụ kiểm toán dự án:
- Kiểm toán độc lập;
- Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ;- Đánh giá khả năng thực hiện dự án;- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Dịch vụ định giá tài sản:
- Đánh giá tài sản, vốn góp kinh doanh;
- Đánh giá tài sản, vốn cổ phần hoá doanh nghiệp;
- Đánh giá tài sản thế chấp, chuyển nhợng, thuê, mua tài sản;- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,.
Dịch vụ t vấn kinh doanh:
Trang 38- T vấn về việc lựa chọn hình thức kinh doanh;- T vấn về chính sách kế toán hiện hành;
- T vấn quản lý sản xuất, lập kế hoạch chiến lợc;- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,.
Dịch vụ t vấn đầu t:
- T vấn tìm hiểu, đánh giá thị trờng, định hớng đầu t;
- T vấn lập tổng dự toán, quyết toán, báo cáo quyết toán vốn đầu t XDCB hoànthành;
- T vấn thẩm định tổng dự toán, lập hồ sơ mời thầu, dự thầu;- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Dịch vụ chuyển đổi báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán quốc tế:
Giới thiệu, đào tạo việc làm trong lĩnh vực kiểm toán, tài chính, kế toán,
Đặc biệt, Công ty là cơ quan đầu tiên thông qua công tác kiểm toán của mìnhgiúp khách hàng thiết lập hệ thống KSNB hợp lý, nhằm giúp khách hàng cập nhậtthông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác
2.2 Khách hàng của Công ty VAE.
Mặc dù chỉ hoạt động trong thời gian cha dài, nhng Công ty cổ phần Kiểmtoán và Định giá Việt Nam đã uy tín và đợc Chính phủ, Bộ, ngành các cấp cũng nhkhách hàng đánh giá cao Mạng lới khách hàng của Công ty ngày càng đợc mở rộngvà có số lợng khách hàng đa dạng theo loại hình và quy mô bao gồm:
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:
- Công ty DAESHIN Việt Nam (100% vốn nớc ngoài) - Công ty liên doanh may Lan Lan.
- Công ty Hải Ninh – Lợi Lai ( Liên doanh) - …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,
Các dự án do Chính phủ và các tổ chức quốc tế tài trợ:
- Ban quản lý TƯ, Dự án Thuỷ lợi (CPO) – ADB - Dự án Liên minh sinh vật biển.
Trang 39- …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,.
Các công trình cơ bản hoàn thành:
- Công trình thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
- Công trình thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ban quản lý dự án Thăng Long.
Các Công ty hoạt động theo luật Doanh nghiệp tại Việt Nam:
- Công ty máy tính Việt Nam - Công ty TNHH Viễn Đông II
- Công ty cổ phần kiến trúc môi trờng đô thị - …đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,…đang hoạt động và mỗi ngày mỗi nhiều hơn,.
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam chính thức đi vào hoạt độngvào ngày 21/12/2001, với vốn điều lệ là 2.000.000.000 (VND), cùng bao khó khănhiện nay Công ty đã có đủ điều kiện mở rộng địa bàn hoạt động của mình, doanhthu và só lợng hợp đồng kiểm toán tăng lên đáng kể Năm đầu hoạt động vớikhoảng 150 hợp đồng kiểm toán – doanh thu của Công ty là 2,1 tỷ (VND); nămthứ hai số lợng hợp đồng kiểm toán đã tăng lên đến khoảng 250 – 350 hợp đồngkiểm toán Tình hình hoạt động của Công ty VAE đợc thể hiện nh bảng sau:
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VAE
Năm 2002 – 2003
Đơn vị tính: VNĐ
Đặc biệt, Công ty VAE là cơ quan đầu tiên thông qua công tác kiểm toán sẽgiúp khách hàng thiết lập một quy trình KSNB hợp lý, trên cơ sở này VAE sẽ thờngxuyên cập nhật thông tin giúp khách hàng thực hiện kịp thời, chính xác các văn bảnpháp quy của Nhà nớc.
Trang 40Nắm bắt đợc tình hình hoạt động của Công ty, ngay sau khi thành lập Công ty,Ban quản trị Công ty đã mở thêm hai chi nhánh tại 2 tỉnh Sơn La và Hà Giang Haichi nhánh hiện nay đang hoạt động rất hiệu quả Trong kế hoạch gần đây của Côngty, VAE đang tiến tới mở thêm chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng trong t-ơng lai không xa Nh vậy, VAE đang dần dần khẳng định mình và hoà mình cùngvới nền kinh tế trong xu thế hội nhập.
3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần và Định giá Việt Nam.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty:
Bộ máy quản lý của mỗi đơn vị kinh doanh đợc thiết lập khác nhau tuỳ theođặc điểm và quy mô của Công ty đó VAE là Công ty Cổ phần với t cách là chủ sởhữu theo quy định của luật Doanh nghiệp Việt Nam Công ty hoạt động theonguyên tắc tuân thủ pháp luật, đảm bảo tính trung thực, khách quan và công bằng,tuân thủ các chuẩn mực kế toán, kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực kiểm toánQuốc tế Với những đặc điểm nh trên, Công ty đã xây dựng cho mình một bộ máyquản lý phù hợp theo mô hình trực tuyến, đáp ứng mục tiêu và hoạt động kinhdoanh dịch vụ của Công ty Trớc đây quản lý theo ngành dọc, nhng ngày 1/1/2004đã gộp thành 3 phòng và quản lý theo chiều ngang ( Sơ đồ 3)