Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
38,44 KB
Nội dung
MỘTSỐNHẬNXÉTVÀKIẾNNGHỊNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢKIỂMTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNHDOCÔNGTYVAETHỰCHIỆN I. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TẾ KIỂMTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTDOVAETHỰCHIỆN 1. Ưu nhược điểm của kiểmtoánbáocáotàichính theo khoản mục Với kiểmtoántàichính có 2 cách tiếp cận cơ bản để phân chia bảng khai tàichính thành các phần hành kiểmtoán là phân theo khoản mục và phân theo chu trình. Phân theo khoản mục là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặc nhóm khoản mục theo thứ tự trong các bảng khai vào một phần hành. Phân theo chu trình là cách phân chia dựa trêa mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành, các yếu tố trongmột chu trình chung của TạiCôngty Cổ phần Kiểmtoánvà Định giá Việt Nam, việc kiểmtoánbáocáotàichính được tiến hành dựa trên cơ sở phân chia công việc thành các khoản mục trên báocáotài chính. Với cách tiếp cận kiểmtoánbáocáotàichính theo khoản mục, việc nhận diện các đối tượng kiểmtoán đơn giản hơn so với kiểmtoánbáocáotàichính theo chu trình. Khác với kiểmtoán theo chu trình có đối tượng liên quan đến nhiều khoản mục, kiểmtoán theo khoản mục có đối tượng chỉ là khoản mục được kiểm toán. do vậy, công việc kiểmtoán được xác định cụ thể, dễ dàng hơn cho các kiểmtoán viên trongquá trình thực hiện. Tuy nhiên, kiểmtoánbáocáotàichính theo khoản mục cũng có mộtsố hạn chế nhất định. Trước hết, dokiểmtoánbáocáotàichính theo khoản mục không kết hợp được các khoản mục có mối liên hệ với nhau vào một phần hành nên khối lượng công việc cần thựchiện lớn, nội dung kiểm tra có thể bị chồng chéo, thậm chí các kiểmtoán viên phải kiểm tra cả những vấn đề mà các kiểmtoán viên khác đã kiểm tra. Thứ hai, kiểmtoánbáocáotàichính theo khoản mục thường ít chú trọng đến việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Ngược lại, đối với kiểmtoánbáocáotàichính theo chu trình, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là một nội dung rất quan trọng. Việc thựchiện các thủ tục kiểm soát để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết. Cụ thể, nếu hệ thống kiểm soát của đơn vị được đánh giá là hữu hiệu thì kiểmtoán viên sẽ tăng cường các thủ tục kiểm soát và giảm số lượng các thủ tục kiểm tra chi tiết. Vì vậy, kiểmtoánbáocáotàichính theo khoản mục thường có quy mô kiểm tra chi tiết lớn hơn kiểmtoán theo chu trình. Thứ ba, các thủ tục kiểm tra chi tiết trongkiểmtoánbáocáotàichính theo khoản mục thường chỉ tiến hành với từng tài khoản, còn đối với kiểmtoán theo chu trình, kiểm tra chi tiết hướng tới các mục tiêu kiểmtoán cụ thể. Dođókiểmtoánbáocáotàichính theo chu trình có tính logic hơn và mang tính tổng hợp hơn so với kiểmtoánbáocáotàichính theo khoản mục. KiểmtoánchiphísảnxuấtdoCôngtyVAEthựchiện là kiểmtoán theo khoản mục nên có những ưu điển và hạn chế chung của kiểmtoánbáocáotàichính theo khoản mục. 2. Đánh giá về thực tế kiểmtoánchiphísảnxuấtdoCôngtyVAEthựchiện 2.1. Đánh giá chương trình kiểmtoán khoản mục chiphísảnxuấtCôngtyVAE áp dụng Chương trình kiểmtoán được xem là các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ tốt nhất cho các kiểmtoán viên trongquá trình kiểm toán. Nó giúp kiểmtoán viên định hướng các công việc cần thực hiện, đồng thời đảm bảo nội dung kiểmtoán không bị trùng lắp. Không những thể, chương trình kiểmtoán còn giúp người xem xét hồ sơkiểmtoán có thể hiểu được các bước công việc mà kiểmtoán viên đã thựchiệntrongquá trình kiểm toán. Hiện nay, CôngtyVAE cũng như 1 số các côngtykiểmtoán khác tại Việt Nam đang sử dụng hệ thống chương trình kiểmtoán được xây dựng dựa trên cơ sở sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật của liên minh Châu Âu. các chương trình kiểmtoán này được đánh giá là rất phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên vẫn tồn tạimộtsố mặt hạn chế nhất định. Thứ nhất, trong chương trình kiểmtoán không thấy quy định về việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, việc thựchiện các thủ tục kiểm soát cũng như việc đánh giá rủi ro đối với từng khoản mục. Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ để từ đó xác định mức độ rủi ro kiểm soát và rủi ro kiểmtoán có thể chấp nhận đựoc đối với từng khoản mục có một ý nghĩa rất quan trọngtrongquá trình thựchiệnkiểm toán. Qua việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chiphísảnxuất của đợn vị khách hàng cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục này có hiệuquả thì kiểmtoán viên có thể giảm bớt các thủ tục kiểm tra chi tiết, tiết kiệm thời gian vàchiphí cho côngtykiểm toán. Thứ hai, trong chương trình kiểmtoán cũng không đưa ra các thủ tục kiểmtoánsố dư đầu năm đối với những khách hàng lần đầu kiểm toán. Thứ ba, trong chương tình kiểmtoán chưa có các thủ tục kiểm tra tính đúng kỳ của khoản mục chiphísản xuất.Tính đúng kỳ của khoản mục chiphísảnxuất có thể sẽ ảnh hưởng đến tính chính xác của khoản mục chiphísảnxuất phát sinh trong kỳ, dođó ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên báocáotài chính. Thứ tư, mặc dù chương trình kiểmtoán này được đánh giá là khá chặt chẽ và phù hợp, tuy nhiên đó là chương tình cho mọi khách hàng. Mặt khác mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm khác nhau, dođó đối với mộtsố loại hình doanh nghiệp thì việc thựchiện chương trình kiểmtoán này chưa thực sự hiêụ quả. 2.2. Đánh giá việc thựchiện chương trình kiểmtoán khoản mục chiphísảnxuất a) Đánh giá việc lập kế hoạch kiểmtoán Lập kế hoạch là mộttrong ba giai đoạn của cuộc kiểm toán, tuy nhiên việc lập kế hoạch tạiCôngtyVAE chưa được chú trọng. Việc lựa chọn các nhân viên kiểmtoántạiCôngtyVAE luôn đảm bảo các khách hàng thường xuyên được kiểmtoán bởi mộtsốnhận viên nhất định. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho cả côngtykiểmtoánvà đơn vị khách hàng. Tuy nhiên, Côngty còn có sự thay đổi về nhân sự trong từng cuộc kiểm toán. Việc thay đổi nhân sự không những ảnh hưởng đến kế hoạch về thời gian kiểmtoán mà còn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểmtoán cũng như mối quan hệ với khách hàng. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, việc thựchiện các thủ tục phân tích cũng chưa được chú trọng. Kiểmtoán viên chỉ phân tích sơquamộtsốchỉ tiêu quan trọng trên Bảng cân đối kế toán, Báocáo kết quả kinh doanh và thu thập mộtsốtỷ suất sơ bộ về tình hình tàichính của doanh nghiệp. Kết quả của các thủ tục này cũng rất ít khi được thể hiện trên các giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên. b) Đánh giá việc thựchiệnkiểmtoán Việc kiểm tra sự hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ của CôngtyVAE không sử dung bảng câu hỏi hệ thống kiểm soát nội bộ mà sử dụng các phương pháp điều tra, phỏng vấn, kết hợp với thu thập tài liệu, sau đókiểmtoán viên tổng hợp lại các bằng chứng thu thập được dưới dạng tóm tắt chất lọc trên các giấy tờ làm việc. Cách làm này có ưu điểm là đơn giản, dễ hiểu nhưng hiệuquả không cao, không thấy được điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống kiểm soát nội bộ đơn vị khách hàng. Trong giai đoạn thựchiệnkiểm toán, các thủ tục phân tích cũng được kiểmtoán viên sử dụng rất ít mà chủ yếu là phân tích xu hướng biến động cuả khoản mục chiphísảnxuất thông qua các bảng tính chênh lệch chiphísảnxuấtqua các tháng trong năm và năm nay so với năm trước. Dođó kết quả phân tích chưa mô tả được sự biến động của khoản mục chiphísảnxuấttrong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác. Hơn nữa, kiểmtoán viên thường sử dụng số liệu của nội bộ đơn vị được kiểmtoán mà ít kết hợp với việc phân tích trong mối quan hệ với các số liệu khác cùng ngành. Điều đó sẽ làm giảm tính khách quan trong đánh giá ban đầu của kiểmtoán viên về khoản mục được kiểm toán. Mặt khác, sau khi phân tích, kiểmtoán viên không thường xuyên lưu lại trên các giấy tờ làm việc các nội dung phân tích, đặc biệt là đối với phân tích tỷ suất. Điều này gây khó khăn cho việc soát xét, đánh giá kết quả làm việc của kiểmtoán viên sau này. Về phương pháp chọn mẫu kiểm toán: CôngtyVAE thường tiến hành chọn mẫu theo 2 cách: Chọn ra 1 số nghiệp vụ trong mỗi tháng của niên độvà tiến hành kiểm tra chi tiết. Số lượng nghiệp vụ chọn trong mỗi tháng tuỳ thuộc vào từng đợn vị khách hàng. Cách chọn này tuy đơn giản, tiết kiệm thời gian nhưng mẫu được có tính đại diện không cao bởi khả năng có mặt của các nghiệp vụ trong mẫu chọn không đồng đều. Chọn theo nguyên tắc số lớn có nghĩa là các nghiệp vụ có số dư lớn sẽ có cơ hội được chọn trước. Mặt khác, kiểmtoán viên cũng dựa trên kinh nghiệm của mình để tiến hành chọn các nghiệp vụ có nội dung không rõ ràng và điều này hoàn toàn mang tính xét đoán nghề nghiệp của kiểmtoán viên. Trong trường hợp đối với khách hàng thường xuyên thì nguyên tắc chọn mẫu này rất dễ bị khách hàng nắm bắt. Ngoài ra, đối khi không chắc chắn sai sót xảy ra ở những nghiệp vụ có số dư lớn mà lại xảy ra ở những nghiệp vụ có số dư nhỏ nhưng tần suất sai sót lại tương đối lớn. c) Đánh giá giai đoạn kết thúckiểmtoánTạiCôngty VAE, việc soát xét các giấy tờ làm việc được thựchiện bởi người phụ trách chung công việc kiểm toán. Tuy nhiên việc soát xét mới chỉ quan tâm đến những vấn đề tính đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán, tính chính xác của các số liệu thu thập, những vấn đề sẽ ghi nhậntrong Thư quản lý mà không quan tâm đến tính tuân thủ trong cách trình bày giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên. Cụ thể, người phụ trách công việc kiểmtoán không thường xuyên nhắc nhở các thành viên trong nhóm hoàn thiện đâỳ đủ các yếu tố trên giấy tờ làm việc như tên người thực hiện, ngày tháng thực hiện, nội dung công việc… Sau khi soát xétvà tổng hợp các giấy tờ làm việc, người phụ trách kiểmtoán đưa ra kết luận cuối cùng về kiểmtoán đối với khoản mục chiphísản xuất. Tuy nhiên, việc soát xét kết luận kiểmtoán đối voới các khoản mục chưa được thựchiện bởi một người độc lập thứ ba nhằm đảm bản tính khách quan trong kết luận kiểm toán. II. MỘTSỐKIẾNNGHỊNHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂMTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTTRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH 1. Tính tất yếu phải hoàn thiện quy trình kiểmtoán khoản mục chiphísảnxuấtChính phủ Việt Nam đã thông qua chiến lược hội nhập với nền kinh tế thế giới trong suốt thập niên vừa qua.Thực hiệnchính sách đổi mới từ năm 1986 Việt Nam mở cửa hội nhập với khu vực và quốc tế đồng thời thựchiện các cải tổ cần thiết ở trong nước một cách có hệ thống. Trước hết đó là việc tự do hoá thương mại nội địa, cải cách các xí nghiệp quốc doanh, đa dạng hoá sở hữu, cải cách hệ thống tàichính hướng đến các hoạt động thị trường và thu hút đầu tư nước ngoài xem. Năm 1993,Việt nam đã bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tàichính quốc tế như Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Ngân hàng thế giới(WB), Ngân hàng phát triển châu Á(ADB). Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành thành viên chínhthức của Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) và ngày 15/12/1995, Việt Nam chínhthức tham gia Khu vực mậu dịch tự do châu Á(AFTA) bằng việc ký kết thoả ước về Chương trình ưu đãi thuế quan(CEPT). Ngày 18/11/1998, Việt Nam trở thành thành viên chínhthức của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương(APEC).Ngày 13/7/2000 Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ và năm 2001 Quốc hội hai nước đã phê chuẩn hiệp định đó, có hiệu lực thi hành từ 12/2001. Hiện nay, Việt Nam đang tham gia vào việc đàm phán song phương và đa phương để gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Một khi tham gia vào WTO, vị trí thương mại củaViệt Nam sẽ được nângcao đáng kể trên thương trường thế giới vì WTO chiềm đến 90% khối lượng thương mại thế giới. Tuy nhiên những thách thức mà Việt Nam phải đối đầu là vô cùng lớn lao. Trong bối cảnh tiến trình hội nhập quốc tế đang diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ như vậy, trong những năm gần đây, thị trường dịch vụ kiểmtoán nước ta cũng có những bước phát triển vượt bậc. Chúng ta đã bước đầu tạo ra những điều kiện pháp lý cần thiết bằng việc ban hành 27 Chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam, Luật kế toánvà 10 Chuẩn mực kế toán Việt Nam. Những thay đổi đó đã góp phần quan trọng đưa hoạt động kiểmtoán nước ta từng bước hội nhập với khu vực và thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu bước đầu đó thì thực trạng hoạt động kiểmtoán ở nước ta còn rất nhiều bất cập và yêu cầu phải được đổi mới hoàn thiện. Hoàn thiện hoạt động kiểmtoán cũng chính là hoàn thiện từng bộ phận cấu thành của một cuộc kiểm toán. Dođó là một bộ phận không thể thiếu trong bất kỳ một cuộc kiểmtoán nào, quy trình kiểmtoánchiphísảnxuất cũng đòi hỏi phải được hoàn thiện hơn nữa nhằm thích ứng với sự đa dạng các loại hình doanh nghiệp và đáp ứng yêu cầu hội nhập hoạt động kế toán, kiểmtoán thế giới. 2. Mộtsốkiếnnghịnhằm hoàn thiện quy trình kiểmtoánchiphísảnxuấttrongkiểmtoánbáocáotàichính 2.1. Kiếnnghị đối với Côngty Cổ phần Kiểmtoánvà Định giá Việt Nam Kiếnnghị thứ nhất : Về đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểmtoánTrong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểmtoán viên căn cứ vào những thông tin thu thập về hệ thống kiểm soát nội bộ, về tình hình kinh doanh của khách hàng để đánh giá trọng yếu và rủi ro. Thực tế kiểmtoán viên thường chỉ đánh giá khoản mục nào là trọng yếu. Tính trọng yếuđược đánh giá mang tính chất định tính, tuy nhiên nếu không gắn liền với mức định lượng nào đótrongthực tế một khách hàng thì không có căn cứ phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục và như vậy kiểmtoán viên sẽ khó xác định được số lượng và chất lượng bằng chứng kiểmtoán cần thu thập. Do vậy, khi đánh giá trọng yếu, Côngty nên dựa trên cả hai mặt định tính và định lượng và căn cứ vào mộtchỉ tiêu nào đó như quy mô doanh nghiệp, quy mô nghiệp vụ kinh tế phát sinh, doanh thu….Ví dụ xác định trọng yếu căn cứ vào doanh thu: Bảng 31: Căn cứ xác định mức độtrọng yếu theo doanh thu Doanh thu (USD) Mức xác định (%) Tới 500.000 4 600.000 3,5 700.000 3,2 800.000 3 900.000 2,5 1.000.000 2 2.000.000 1,5 6.000.000 1 10.000.000 0,8 50.000.000 0,7 300.000.000 0,6 Trên100.000.0000 0,5 Kiếnnghị thứ hai: Tăng cường vànângcaohiệuquảthựchiện các thủ tục kiểm soát và các thủ tục phân tích Tuy còn gặp nhiều khó khăn, nhưng theo đánh giá thì trong thời gian sắp tới đây, cùng với xu thế hội nhập và phát triển, những rủi ro cố hữu của nền kinh tế sẽ giảm xuống, hiệu lực trong thiết kế và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ được nâng cao, thủ tục kiểm soát sẽ phát huy được vai trò của mình nhằmnângcaohiệunăngvàhiệuquả của cuộc kiểm toán. Và khi đó thì việc đưa ra các kết luận kiểmtoán dựa trên các thủ tục kiểm soát và các thủ tục phân tích là điều tất yếu. Thực tế công tác kiểmtoántạiCôngtyVAE cho thấy, Côngty luôn chủ trương thựchiện rất ít các thủ tục kiểm soát và thủ tục phân tích. Đây là một hạn chế rất lớn làm giảm hiệuquả của cuộc kiểm toán. Để tăng cường các thủ tục kiểm soát, Côngty nên xây dựng Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ. Đối với mỗi phần hành kiểmtoán khác nhau nên có bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ riêng cho phần hành đó. Ưu điểm của phương pháp này là cho thấy sự đa dạng của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với từng phàan hành khác nhau. Bảng câu hỏi có thể được lập đơn giản với các câu hỏi có tính chất trả lời nhanh: có, không. Đối với khoản mục chiphísản xuất, bảng câu hỏi có thể được thiết kế như sau: BẢNG SỐ 32: ĐỀ XUẤT CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI CHIPHÍSẢNXUẤT Nội dung câu hỏi Có Khôn g Ghi chú Đối với chiphí nguyên vật liệu trực tiếp 1. Có xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao vật tư, định mức dự trữ nguyên vật liệu tồn kho hay không? 2. Có tổ chứ quản lý và theo dõi sảnxuất ở từng bộ phận sảnxuất hay không? 3. Có thiết lập dự toánchiphí nguyên vật liệu cho từng bộ phận sảnxuất hay không? 4. Có mở sổ theo dõi chi tiết chiphí nguyên vật liệu theo từng bộ phận sử dụng hay không? 5. Có đối chiếu thường xuyên giữa bộ phận sản xuất, bộ phận kho và bộ phận kế toán không? 6. Có thựchiệnkiểm kê nguyên vật liệu cuối kỳ hay không? 7. Có đối chiếu kết quảkiểm kê thực tế với số liệu sổ sách kế toánvàthựchiện điều chỉnh nếu có chênh lệch hay không? Đối với chiphínhâncông trực tiếp 1. Việc tuyển dụng nhân viên, nâng cấp, nâng bậc, khen thưởng có được lãnh đạo đơn vị phê duyệt hay không? 2. Bộ phận nhân sự có được thông báo thường xuyên về việc châms dứt hợp đồng lao động hay không? 3. Người chấm công lao động của bộ phận sảnxuất có độc lập với bộ phận kế toán không? 4. Bộ phận kế toánvà bộ phận sảnxuất có thường xuyên đối chiếu về số lượng nhân viên và ngày công lao động trên bảng tính lương và bảng thanh toán lương hay không? 5. Các bảng thanh toán có được phê duyệt bởi người có thẩm quyền trước khi thanh toán hay không? 6. Có xây dựng chế độ khen thưởng, khuyến khiách sảnxuất hay không? 7. Có xây dựng định mức đơn giá tiền lương không? Đối với chiphísảnxuất chung 1. Có đối chiếu thường xuyên giữa bộ chiphísảnxuất theo định mức vàthực tế không? 2. Có sự rà soát tỷ lệ phân bổ các khoản chiphísảnxuất chungcho các đơn đặt hàng, tính toán lại chiphí đã phân bổ hay không? 3. Có sử dụng mã hoá tài khoản đối với chiphísảnxuất chung không? 4. Đơn vị có áp dụng nguyên tắc phân bổ chiphísảnxuất chung theo một tiêu thức nào đó không? 5. Việc theo dõi chiphísảnxuất chung trên bảng tính giá thành và trên sổchi tiết có được thựchiện thường xuyên hay không? Để nângcaohiệuquả các thủ tục phân tích, ngoài các tỷ suất đã được sử dung, kiểmtoán viên có thể sử dụng thêm mộtsốtỷ suất khác như: Tỷ suất chiphísảnxuất / Lợi nhuận Tỷ suất chiphísảnxuất / Doanh thu Tỷ suất chiphísảnxuất cố định/ Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành Tỷ suất chiphísảnxuất biến đổi/ Tổng khối lượng sản phẩm hoàn thành Hơn nữa, kiểmtoán viên nên ghi chép lại các kết quả phân tích trên giấy tờ làm việc để làm căn cứ cho việc kiểm soát chất lượng kiểm toán. Thủ tục phân tích có thể được thựchiện trên giấy tờ làm việc qua các bảng biểu hay bằng đồ thị (nếu các kiểmtoán viên tiến hành phân tích theo các tháng trong năm). Sử dụng đồ thị để biểu diễn kết quả phân tích giúp kiểmtoán viên có thể nhận biết rõ sự biến đổi của chiphítrong năm. Kiếnnghị thứ ba: Vấn đề cách thức chọn mẫu kiểmtoán Đối với khoản mục chiphísản xuất, kiểmtoán viên có thể tiến hành chọn mẫu theo phương pháp dựa trên bảng số ngẫu nhiên bởi đối tượng của mẫu phần lớn là các chứng từ được đánh số. Cách chọn mẫu này tuy chiếm một lượng thời gian nhất định nhưng lại có ưu điểm là mọi phần tử trong tổng thể đều có thể được chọn vào mẫu. Bảng số ngẫu nhiên là bảng kê các con số độc lập (mỗi con sô có 5 chữ số) được xếp theo kiểu ngẫu nhiên bàn cờ. Hội đồng thương mại liên quốc gia đã đưa ra bảng số ngẫu nhiên gồm 105.000 số ngẫu nhiên thập phân. Bảng gồm 8 cột (chẵn và lẻ) và bảng trích có 31 hàng bắt đầu từ dòng 1000 và kết thúc là dòng 1030. Quá trình chọn bao gồm các bước sau: Bước 1: Định dạng các phần tử (định lượng đối tượng kiểmtoán bằng con số duy nhất) chẳng hạn như số thứ tự của các phiếu chi nhất định Bước 2: Xác định quan hệ giữa các phần tử đã định dạng với số ngẫu nhiên trong bảng số ngẫu nhiên. Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng là 5 thì lấy nguyên số ngẫu nhiên trong bảng số ngẫu nhiên. Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng là nhỏ hơn 5 thì kiểmtoán viên phải xác định trước xem lấy chữ số đầu hay chữ số cuối trong bnảg số ngẫu nhiên. Nếu số chữ số của các phần tử đã định dạng là lớn hơn 5 thì kiểmtoán viên sẽ lấy tràn sang cột bên cạnh sau khi lấy nguyên cột thứ nhất. Bước 3: Xác định lộ trình (xác định hướng đi trong bảng số ngẫu nhiên: Từ trên xuống, từ dưới lên, từ trái qua phải hay từ phải qua trái). Bước 4: Chọn điểm xuất phát Chọn điểm xuất phát là việc xác định số ngẫu nhiên đầu tiên trong hành trình lấy mẫu đã định. Nguyên tắc cơ bản của việc chọn là đảm bảo tính ngẫu nhiên, tránh lặp lại theo thói quen cũ của kiểmtoán viên và tránh khả năng phỏng đoán của khách hàng về mẫu chọn. Kiểmtoán viên có thể chọn điểm xuất phát bằng cách chấm ngẫu nhiên vào một điểm nào đótrong bảng số ngẫu nhiên và chọn số gần nhất điểm đó làm điểm xuất phát. Kiếnnghị thứ tư: Vấn đề kiểmtoán đối với các số dư đầu năm tàichính Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 510, đoạn 02 quy định: “Khi thựchiệnkiểmtoánbáocáotàichính năm đầu tiên, kiểmtoán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểmtoán thích hợp nhằm đảm bảo: 1. Số dư đầu năm không có sai sót làm ảnh hưởng trọng yếu đến Báocáotàichính năm nay 2. Số dư cuối năm của năm tàichính trước được kết chuyển chính xác hoặc được phân loại một cách phù hợp trong trường hợp cần thiết 3. Chế độ kế toán đã được áp dụng nhất quán hoặc các thay đổi về chế độ kế toán đã được điều chỉnhtrongBáocáotàichínhvà trình bày đầy đủ trong phần thuyết minh Báocáotài chính”. Thực tế cống tác kiểmtoán của CôngtyVAEtạiCôngty ABC vàCôngty XYZ đều cho thấy: toàn bộ số liệu đầu năm kiểmtoán viên sử dụng đánh giá đều là số liệu theo ghi nhận của đơn vị khách hàng. CôngtyVAE đã không thựchiệnkiểmtoán lại các số dư đóvà ghi nhậnđó là một giới hạn phạm vi kiểmtoántrongBáocáokiểm toán. Để giải quyết vấn đề này, Côngty nên xây dựng các thủ tục kiểmtoán đối với số dư đầu năm của những khách hàng lần đầu kiểm toán. Cụ thể, kiểmtoán viên xem xét các số dư đầu năm có được phản ánh theo đúng chế độ kế toán được áp dụng năm trước và được áp dụng nhất quán trong năm nay hay không. Nếu có sự thay đổi, kiểmtoán viên phải kiểm tra quyết định thay đổi cũng như giải trình về sự thay đổi đó. Nếu Báocáotàichính năm trước của đơn vị đã được kiểmtoán bởi mộtcôngtykiểmtoán khác, kiểmtoán viên có thể kiểm tra số dư đầu năm bằng cách đối chiếu số dư trên Báocáo tìa chính của đơn vị với Báocáotàichính đã được kiểmtoán của năm trước. Nếu Báocáotàichính năm trước chưa được kiểmtoán hoặc đã được kiểmtoán nhưng kiểmtoán viên không tin tưởng vào kết quảkiểmtoán đó, kiểmtoán viên sẽ thựchiệnmộtsố thủ tục kiểmtoán khac như giám sát kiểm kê thực tế, đối chiếu số lượng nhập xuấttrong năm để tính ra số dư cuối năm, gửi thư xác nhận v.v… Kiếnnghị thứ năm: Vấn `đề quản lý, sử dụng và ghi chép trên các giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 230 quy định: “Kiểm toán viên phải thu thập và lưu trong hồ sơ mọi tài liệu, thông tin cần thiết liên quan đến cuộc kiểmtoán đủ làm cơ sử cho việc hình thành ý kiếnkiểmtoán của mình và chứng minh [...]... toánchiphísảnxuất cả lý thuyết lẫn thực hành và điều đặc biệt quan trọng là em có được kiếnthức về các tiến hành một cuộc kiểmtoán báo cáotàichính trong thực tế nói chung chứ không chỉ dừng lại ở kiểmtoánmột khoản mục chiphísảnxuất Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ từ phía Ban Lãnh đạo Côngty Cổ phần Kiểmtoánvà Định giá Việt Nam, các anh chịkiểmtoán viên trong phòng Kiểm. .. được một căn cứ chuẩn mực cho việc đánh giá kết quảkiểmtoán của kiểmtoán viên nên sẽ khó cho việc tự đánh giá hoàn thiện công tác kiểmtoán chi phísảnxuấthiện nay Vì vậy, Bộ Tàichính nên kết hợp với các cơ quan, tổ chức để ban hành một chuẩn mực cụ thể cho kiểmtoánchiphísảnxuất Vì nếu có một chuẩn mực cụ thể, việc tiến hành kiểmtoánvà đánh giá kết quả sẽ được tiến hành có hiệuquảvà do. .. thông tin tàichính cho mọi người Do đó, Nhà nước cần phải có mộtchính sách cần thiết cho hoạt động kiểmtoán độc lập Trên đây là mộtsố phân tích vàkiếnnghị của em nhằm hoàn thiện kiểmtoánchiphísảnxuấttạiCôngty Cổ phần Kiểmtoánvà Định giá Việt Nam với mong muốn đóng góp những nghiên cứu nhỏ bé của mình hoàn thiện hơn nữa chương trình kiểmtoántạiCôngty Khi đưa ra những kiếnnghị này... thường, kiểmtoán viên chủ yếu xem xét những khoản chiphí cơ bản với số tiền phát sinh lớn như chiphí khấu hao tàisản cố định, chiphí khác bằng tiền, chiphí nguyên vật liệu, chiphínhân viên phân xưởng - Đối chi u với kết quảkiểm tra phần tiền lương, nguyên vật liệu trực tiếp trên cơ sở phân tích chiphí muc ngoài - Đối chi u kết quảkiểm tra phần chiphí khấu hao tàisản cố định được phân bổ vào chi. .. chiphísảnxuất chung, kiểm tra các khoản chiphísảnxuất chung bằng tiền, kiểm tra phần công cụ, dụng cụ, vật liệu, tiền lương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phícông đoàn…đã hạch toán vào chiphísảnxuất chung Lưu ý: Xem đơn vị có hạch toán vào chiphísảnxuất chung các khoản chiphí dự phòng (dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi hay không) 2.4 Đối với chiphísản xuất. .. sổ kế toán (nếu giá trị sản phẩm dở dang chi m tỷtrong lớn trongBáocáotài chính) Thựchiện việc chọn mẫu kiểm kê, số mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu thông thường - Xem xétchi tiết kết quảkiểm kê vật chất sản phẩm dở dang cuối kỳ, có thể kiểmtoán viên kiểm tra chọn mẫu mộtsốchi tiết sản phẩm dở dang để xác định tính đúng đắn của kiểm kê sản phẩm dở dang - Xem xét phương pháp đánh giá sản phẩm... rút trong thời gian thứuc tập tạiCôngtykiểmtoánvà định giá Việt Nam Trên cơ sởđó em đã mạnh dạn đưa ra những ý kiến đề xuất có giá trị thực tiễn nhằm giúp Côngty hoàn thiện vànângcao chất lượng kiểmtoán đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội cũng như hội nhập với nền kiểmtoánhiện đại thế giới Qua thời gian thực tập tạiCông ty, em đã có được những kiếnthức sâu hơn, rộng hơn về kiểm toán. .. lượng lới mẫu chọn nhằm giảm rủi ro cho chính bản thân công ty, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu năng, hiệuquả hoạt động kiểmtoán nói chung, dođó cũng ảnh hưởng gián tiếp đến kiểmtoánchiphísảnxuất nói riêng Với những lý do trên, các cơ quan chức năng nên có sự quan tâm hơn nữa đến hoạt động kiểmtoánnhằm tạo điều kiệnnângcaohiệu quả, hiệunăng công tác kiểmtoán Cụ thể: Về giáo dục, chương trình...rằng cuộc kiểmtoán đã được thựchiện theo đúng chuẩn mực kiểmtoán Việt Nam (hoặc chuẩn mực kiểmtoán quốc tế được chấp nhận) ” Như vậy, giấy tờ làm việc của kiểmtoán viên không chỉ là phương tiện thể hiện nội dung các công việc kiểmtoán đã thựchiện mà còn là cơ sở cho các ý kiếnkt của kiểmtoán viên Trongkiểm soát nội bộ của côngtykiểm toán, giấy tờ làm việc còn là căn cứ để đánh giá kết quả làm... Ý kiến của kiểmtoán viên: Đề nghịCôngtythựchiện theo đúng quy định hiện hành Báo cáotàichính năm 2003 do đơn vị lập ra chưa đủ chi tiết theo quy định của Bộ Tàichínhtại Thông tư số 55/2002/TT – BTC ngày 26/06/2002 hướng dẫn chế độ kế toán đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 của Bộ Tàichính hướng dẫn 04 Chuẩn mực Kế toán Ý kiến của kiểm . MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY VAE THỰC HIỆN I. ĐÁNH. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TẾ KIỂM TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT DO VAE THỰC HIỆN 1. Ưu nhược điểm của kiểm toán báo cáo tài chính theo khoản mục Với kiểm toán tài chính có