Quy trình kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AASC

MỤC LỤC

Yêu cầu của kiểm toán chi phí

-Thu thập đủ bằng chứng để chứng minh việc hạch toán chi phí và hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp để đảm bảo cho việc hạch toán chi phí đúng hoặc cha. -Thu thập bằng chứng để chứng minh mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí đã.

Những rủi ro thờng gặp trong kiểm toán chi phí

Thí dụ, một số cán bộ đợc ứng tiền đi mua vật t hoặc thực hiện một số công việc đã hoàn thành trong kỳ, nhng đến cuối kỳ kế toán số cán bộ này vẫn không làm thủ tục thanh toán, do đó những khoản chi này vẫn cha đợc hạch toán vào chi phí trong kú. Song nguyên nhân chủ yếu là do nhân viên kế toán cha nắm đợc đầy đủ các qui định về hạch toán chi phí hoặc do trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán cha vững, cũng có thể vì một lý do nào đó mà nhân viên kế toán đã hạch toán không đúng qui định.

Qui trình kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính tài chính

Mục tiêu kiểm toán chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tài chính Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200, khoản 11 xác định

Tính đầy đủ Tất cả các nghiệp vụ liên quan đến chi phí sản xuất trong kỳ đều phải đợc phản ánh trên sổ sách kế toán của đơn vị một cách đầy đủ, đúng kỳ và đảm bảo không có sai sót trọng yếu phát sinh. Tính có thật Xem xét tính trung thực trên các chứng từ chi phí phát sinh: chứng từ nhập, xuất vật t cho sản xuất, chứng từ chi phí bằng tiền mua ngoài phục vụ cho sản xuất, chi phí lơng và các khoản trích theo lơng, bảng thanh toán lơng.

Qui trình kiểm toán

    Vì vậy, để tránh đợc những sai sót trọng yếu, khi xác định chi phí nguyên vật liệu trong chi phí sản xuất, trong quá trình kiểm tra chi tiết chi phí nguyên vật liệu, kiểm toán viên cần đi sâu phân tích, đối chiếu giá trị nguyên vật liệu xuất kho (Tài khoản 152 - Nguyên vật liệu) với tổng chi phí vật liệu. Cần kiểm tra chọn mẫu một số Phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất để xem có trờng hợp nào hạch toán sai hoặc không đúng tài khoản chẳng hạn nh xuất dùng cho sản xuất nhng lại hạch toán vào chi phí bán hàng, chi phí quản lý và ngợc lại. a) Những căn cứ để thực hiện kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp - Bản báo cáo về nhân sự của doanh nghiệp. - Quyết định về mức lơng, mức thởng và các khoản phúc lợi khác. - Bảng theo dừi, tớnh toỏn thời gian lao động và khối lợng cụng việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành nh: Bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành, hợp đồng giao khoán, thẻ thời gian, giấy chứng nhận thai sản, nghỉ phÐp…. - Các sổ chi tiết và tổng hợp về tiền lơng cũng nh các sổ sách liên quan đến các khoản trích theo lơng và sổ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. - Bảng tính lơng và bảng thanh toán lơng. b) Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ. Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ về chi phí tiền lơng và các vấn đề khác có liên quan đến lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:. - Xem xét các văn bản quy định của Nhà nớc và của doanh nghiệp về lao. động, tiền lơng nh: các quy định về tuyển dụng và quản lý lao động, nội quy, quy chế về quản lý và dụng cụ lao động, thoả ớc lao động và đại diện cho tập thể ngời lao. - Kiểm tra việc tuân thủ các quy định của Nhà nớc và của doanh nghiệp về lao. động, tiền lơng và các vấn đề liên quan đến lao động, tiền lơng. Ví dụ: kiểm tra việc thực hiện chế độ ký kết hợp đồng lao động giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao. động, kiểm tra việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn;. việc tính và trích nộp thuế thu nhập đối với những cán bộ có thu nhập cao. - Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động và tiền lơng. Ví du: kiểm tra việc thực hiện các quy định về tuyển dụng, thuyên chuyển, đề bạt cán bộ; kiểm tra việc thực hiện các qui định về tỷ lệ tiền lơng trên giá thành sản phẩm hoặc tính trên lợi tức kinh doanh Yêu cầu là phải đ… a ra những nhận xét và ý kiến t vấn giúp. đơn vị thực hiện đúng các quy định về đơn giá tiền lơng đã đợc cấp có thẩm quyền phê chuẩn,. c) Thực hiện thủ tục kiểm tra chi phí tiền lơng đối với một số kỳ đợc chọn trong n¨m. - So sánh khoản mục chi phí sản xuất chung (khi so sánh có thể kết hợp với chỉ tiêu doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động kinh doanh) của kỳ này với các kỳ trớc để có nhận xét tổng quát về tình hình thực hiện trong kỳ, về những bất hợp lý cần đi sõu để làm rừ nguyờn nhõn những bất hợp lý đú. - So sánh, phân tích để có đợc những nhận biết, đánh giá về cơ cấu giữa các yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung. Nếu thấy có những biến động không bình thờng bất hợp lý giữa các biến tố trong cơ cấu chi phí thì phải đi sâu kiểm tra chi tiết làm rõ nguyên nhân. - So sánh tỷ trọng chi phí chung với tổng chi phí sản xuất, tổng doanh thu giữa kỳ kế toán này với kỳ kế toán khác để có thêm thông tin cần thiết giúp cho việc lựa chọn những nội dung cần đi sâu trong quá trình kiểm toán. - So sánh mức chi phí chung thực tế với dự toán chi phí đã lập. Nếu phát hiện những khỏc biệt lớn thỡ phải đi sõu vào làm rừ lý do về sự khỏc biệt đú. c) Thực hiện các thủ tục kiểm tra và khảo sát chi tiết đối với khoản mục chi phí sản xuất chung.

    Sơ đồ I.2: Các giai đoạn chính của cuộc kiểm toán 2.1 Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán:
    Sơ đồ I.2: Các giai đoạn chính của cuộc kiểm toán 2.1 Lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chơng trình kiểm toán:

    Sự hình thành và phát triển của AASC

    Kiểm toán là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính hoạt động kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực kiểm toán và t vấn tài chính kế toán với cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động kiểm toán và t vấn tài chính tài chính kế toán, đồng thời với t cách là chủ sở hữu theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nớc. Hơn thế nữa, với kinh nghiệm thực tiễn về chuyên ngành, gần gũi với khách hàng, tận tình, thông thạo nghiệp vụ và hiểu biết kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam, AASC có khả năng am hiểu các yêu cầu trong kinh doanh, các khó khăn mà khách hàng có thể gặp phải và qua đó cũng giúp khách hàng giải quyết tốt các vấn đề đó.

    Cơ cấu tổ chức của AASC

    Kiểm toán là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính hoạt động kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực kiểm toán và t vấn tài chính kế toán với cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động kiểm toán và t vấn tài chính tài chính kế toán, đồng thời với t cách là chủ sở hữu theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nớc. Mặt khác, Công ty cũng chịu sự kiểm tra, thanh tra của các cơ quan chức năng khác của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố nơi Công ty đặt trụ sở chính, chi nhánh oặc văn phòng đại diện". Tên giao dịch quốc tế: AUDITING AND ACCOUNTING FINANCIAL CONSULTANCE SERVICE COMPANY. Trụ sở chính đặt tại : Số 1 Lê Phụng Hiểu, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Néi. Có chi nhánh hoặc văn phòng đại diện đặt tại các địa phơng. Mục tiêu hoạt động của Công ty là kiểm tra, đa ra ý kiến xác nhận tính khách quan đúng đắn, trung thực và hợp lý của số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của. đơn vị đợc kiểm toán; t vấn và hớng dẫn cho khách hàng thực hiện các quy định của Nhà nớc và của các tổ chức, các cá nhân có quan hệ và quan tâm đến hoạt động của. Hơn thế nữa, với kinh nghiệm thực tiễn về chuyên ngành, gần gũi với khách hàng, tận tình, thông thạo nghiệp vụ và hiểu biết kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam, AASC có khả năng am hiểu các yêu cầu trong kinh doanh, các khó khăn mà khách hàng có thể gặp phải và qua đó cũng giúp khách hàng giải quyết tốt các vấn đề đó. Theo sơ đồ này, đứng đầu Công ty là Giám đốc Ngô Đức Đoàn: là ngời chịu trách nhiệm chính trong mọi hoạt động quản lý và điều hành của Công ty. đó, các phó giám đốc là những ngời hỗ trợ trực tiếp cho giám đốc trong các hoạt. động quản lý và điều hành của Công ty đồng thời chịu trách nhiệm phụ trách trong lĩnh vực nhất định của mình, qua đó có những ý kiến đề xuất với giám đốc về các vấn đề khó khăn, vớng mắc cũng nh đa ra các phơng hớng chiến lợc cho sự phát triển lâu dài và ổn định của Công ty. Dới ban giám đốc là các phòng ban chức năng, đứng đầu các phòng ban là tr- ởng phòng do giám đốc bổ nhiệm. Tại trụ sở chính Hà Nội, Công ty có 6 phòng ban chức năng thực hiện các công việc khác nhau:. Phòng hành chính tổng hợp: chịu trách nhiệm về công tác nhân sự và các công việc không liên quan đến kiểm toán. Các phòng khác: thực hiện các dịch vụ kiểm toán theo đúng chức năng hoạt. động của Công ty. Về thực chất, các phòng này đều có chức năng hoạt động tơng tự nh nhau tuy nhiên mỗi phòng đều có xu hớng riêng của minhf theo tên gọi cụ thể của từng phòng. Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. Chi nhánh Vũng Tàu. Chi nhánh Hạ Long. 4.Chi nhánh Thanh Hoá. Địa chỉ: Số 25 Phan Chu Trinh - Phờng Điện Biên - Thành phố Thanh Hoá. 5.Văn phòng đại diện Hải Phòng. Các loại hình dịch vụ AASC cung cấp cho khách hàng. Với phơng châm hoạt động là đảm bảo tính trung thực, độc lập khách quan, công bằng, bí mật về số liệu, trong những năm qua, Công ty đã khẳng định thế mạnh của mình trong các dịch vụ:. a) Hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính. Đây là hoạt động chính và là. điểm mạnh của Công ty hiện nay. Hoạt động này đã phát triển ở mức cao với hơn 100 cán bộ, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về tài chính, kế toán, kiểm toán, tín dụng, thuế.. Hàng năm, Công ty đã kiểm toán trên 360 hợp đồng kiểm toán báo cáo tài chính các doanh nghiệp, các dự án vay vốn của các tổ chức quốc tế.. Thông qua hoạt động kiểm toán, Công ty đã giúp khách hàng nhận thức đợc những điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó từng bớc đa công tác quản lý và nề nếp. Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà n- ớc về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng trong lĩnh vực xây dựng cơ. bản, từ đầu năm 1993, Công ty đã tuyển chọn và đào tạo đợc đội ngũ cán bộ, kiểm toán viên xây dựng cơ bản có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn cao trong có gần 30 kỹ s xây dựng. Hàng năm, đội ngũ này đã thực hiện trên 400 hợp. đồng kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu t, trong đó có nhiều công trình lớn và phức tạp nh công trình đờng dây tải điện 500 kV Bắc – Nam.. Thông qua hoạt động này, Công ty đã góp phần giúp các chủ đầu t loại bỏ đợc các chi phí bất hợp lý, tiết kiệm cho Nhà Nớc, các chủ đầu t hàng ngàn tỷ đồng. Đặc biệt đã góp phần thúc đẩy công tác quyết toán và phê duyệt quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản đợc kịp thời. c) Hoạt động dịch vụ kế toán. Trong 10 năm hoạt động, Công ty đã cung cấp cho khách hàng nhiều loại dịch vụ kế toán nh: mở sổ và ghi chép kế toán, soát xét,. điều chỉnh số liệu và khoá sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo quyết toán vốn đầu t cử cán bộ trực tiếp…. Tổng cục thuế và các Cục thuế địa phơng giúp đỡ, hớng dẫn hàng vạn doanh nghiệp t nhân mở và ghi sổ kế toán theo qui định của nhà nớc. Bằng hoạt động này, Công ty. đã giúp cho các cơ quan thuế, tài chính nắm đợc tình hình kinh doanh của các hộ kinh doanh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh mức thu của các hộ và có căn cứ để nghiên cứu chính sách thuế đối với khu vực kinh tế này. Đây là một trong những hoạt động quan trọng của Công ty trong thời gian qua. Công ty đã thực hiện đợc nhiều hợp đồng t vấn đợc khách hàng đánh giá cao nh t vấn lập báo cáo dự án, t vấn lập báo cáo tài chính doanh nghiệp, t vấn lập báo cáo quyết toán vốn đầu t, t vấn xây dựng, lựa chọn mô. hình kế toán doanh nghiệp, t vấn lựa chọn hình thức kế toán, t vấn soạn thảo hồ sơ. thành lập doanh nghiệp, t vấn thực hiện các thủ tục đăng ký kế toán, đăng ký thực hiện qui chế tài chính, thuế, t vấn lựa chọn phơng án đầu t, t vấn thẩm định giá trị tài sản, t vấn về cổ phần hoá doanh nghiệp, t vấn về soạn thảo hồ sơ mời thầu, t vấn chấm và lựa chọn hồ sơ dự thầu. e) Hoạt động dịch vụ đào tạo cán bộ và phát triển phần mềm tin học. Song song với sự phát triển các dịch vụ kế toán, kiểm toán và t vấn tài chính, Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán đã tiến hành đào tạo hàng nghìn kế toán viên, kế toán trởng và các kiểm toán viên nội bộ, qua đó từng bớc nâng cao chất lợng công tác kế toán cho các doanh nghiệp. Ngay từ những năm đầu, Công ty đã có những nhận thức đúng về vị trí quan trọng của việc trang bị và sử dụng hệ thống tin học. Công ty đã từng bớc nghiên cứu, xây dựng, thử nghiệm thành công và cung cấp cho nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội các phần mềm kế toán thơng mại, dịch vụ; phần mềm kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp và phần mềm kế toán cho các dự án vay vốn của các tổ chức tài chính quốc tế. f) Hoạt động thẩm định giá trị tài sản. Nh vậy, với chức năng hoạt động nh trên, mục tiêu hoạt động của Công ty là kiểm tra, đa ra ý kiến xác nhận tính đúng đắn, trung thực và hợp lý của số liệu, tài liệu kế toán và báo cáo quyết toán của đơn vị đợc kiểm toán; t vấn và hớng dẫn cho khách hàng thực hiện các quy định của nhà nớc về tài chính, kế toán và thuế để… giúp các đơn vị đợc kiểm toán và t vấn điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật và đáp ứng yêu cầu quản lý của các cơ quan nhà nớc, của các tổ chức, của các cá nhân có quan hệ và quan tâm đến hoạt động của đơn vị.

    Các công việc thực hiện trớc khi kiểm toán a) Th chào hàng

    Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) là một trong các tổ chức chuyên ngành đầu tiên và lớn nhất tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán và t vấn tài chính.AASC đợc thành lập theo Quyết định số 164TC/ QĐ/ TCCB ngày 13/ 5/ 1991 của Bộ Tài chính. AASC có phạm vi hoạt động rộng khắp trên khắp cả nớc, có trụ sở chính đặt tại Hà Nội và các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thanh Hoá, Hạ Long và Hải Phòng. Ban giám đốc của Công ty bao gồm:. - Tổng giám đốc: Ngô Đức Đoàn. - Phó tổng giám đốc: Ông Lê Đăng Khoa - Phó tổng giám đốc: Ông Tạ Quang Tạo - Phó tổng giám đốc: Ông Nguyễn Thanh Tùng Mục tiêu hoạt động của Công ty. Mục tiêu hoạt động của Công ty chúng tôi là nhằm cung cấp dịch vụ chuyên ngành tốt nhất, đảm bảo quyền lợi cao nhất của khách hàng cung cấp cho ban lãnh đạo Công ty những thông tin tin cậy, góp phần giúp Công ty hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao chất lợng của công tác quản lý kinh tế tài chính, tạo điều kiện thực hiện sản xuất kinh doanh đúng pháp luật và đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất. Với kinh nghiệm thực tiễn về chuyên ngành, với cách làm việc sâu sát, gần gũi với khách hàng, tận tình, thông thạo nghiệp vụ và hiểu biết kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam, chúng tôi có khả năng am hiểu các yêu cầu trong kinh doanh, các khó khăn mà khách hàng thờng gặp trong kinh doanh tại Việt Nam và sẽ cùng khách hàng giải quyết tốt các vấn đề đó. 1: Th chào hàng của AASC. b) Nghiên cứu, khảo sát và tìm hiểu về khách hàng. - Đặc điểm và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh (sản phẩm, thị trờng, nhà cung cấp, khách hàng..). •Các vấn đề liên quan đến Báo cáo tài chính. - Thông lệ và chính sách kế toán của khách hàng nh: chính sách về ghi nhận doanh thu, phơng pháp tính giá thành, phơng pháp tính khấu hao, loại hình kế toán doanh nghiệp áp dụng.. - Việc áp dụng những qui định kế toán mới. - Những thay đổi về luật định có thể ảnh hởng tới Báo cáo tài chính. Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng là công việc bắt buộc trớc khi tiến hành kiểm toán Báo cáo tài chính của doanh nghiệp đó. Đối với bất kỳ doanh. nghiệp nào,AASC cũng tiến hành tìm hiểu cặn kẽ để thu đợc thông tin đầy đủ và chính xác nhất. Trong quá trình tìm hiểu này, AASC sử dụng một số kỹ thuật kiểm toán cơ bản nh: quan sát, phỏng vấn. c) Xác định rủi ro mà khách hàng gặp phải. Sau khi thu thập thập các thông tin chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty X, công việc tiếp theo của kiểm toán viên là trao đổi với Công ty về rủi ro mà Công ty sẽ gặp phải trong quá trình hoạt động từ đó đề ra các biện pháp và ph-. ơng hớng giải quyết. Một số rủi ro mà Công ty X có thể gặp phải theo đánh giá của AASC:. - Giá bán của sản phẩm trên thị trờng có thể giảm. - Hàng tồn kho có thể tăng do ách tắc ở khâu tiêu thụ. - Phát sinh thêm một số khoản nợ khó đòi. - Bảo quản kho cha đáp ứng đợc các yêu cầu về kỹ thuật. - Công tác quản lý cha thực sự tốt. Thông qua những cuộc trao đổi này giúp AASC có đợc sự phân tích về tình hình hoạt động cũng nh phơng hớng giải quyết các rủi ro này của Ban giám đốc. đó xem xét liệu các rủi ro này có thể ảnh hởng nh thế nào tới mục tiêu kiểm toán. d) Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm toán đối với chi phí sản xuất kinh doanh Trớc khi thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên phải đánh giá rủi ro kiểm toán không chỉ đối với tổng thể Báo cáo tài chính mà còn phải đánh giá rủi ro kiểm toán tới từng khoản mục cụ thể trên Báo cáo tài chính.

    Các chính sách và chế độ kế toán chủ yếu 1. Chế độ kế toán

      Tại mỗi phõn xởng đều cú bộ phận độc lập theo dừi ngày cụng, giờ cụng của nhân viên phân xởng với mục đích kiểm soát đợc số lợng công nhân tham gia sản xuất hàng ngày. Riêng đối với các khách hàng cũ, công việc tìm hiểu về khách hàng đợc tiến hành qua các hồ sơ kiểm toán hàng năm bởi trên thực tế, kiểm toán viên đã có cái nhìn tổng quát về đơn vị khách hàng từ những lần kiểm toán trớc đó.

      Lập kế hoạch kiểm toán

      Đa ra ý kiến của kiểm toán viên về Báo cáo tài chính của doanh nghiệp rằng: “ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc có đợc chấp nhận tuân thủ pháp luật có liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không”. - Cuộc kiểm toán sẽ thực hiện bao gồm các bớc kiểm tra và các thủ tục kiểm toán mà chúng tôi thấy cần thiết trong từng trờng hợp để thu thập thông đầy đủ các bằng chứng về các số liệu và các thuyết minh trên Báo cáo tài chính.

      Bảng dự toỏn chi tiết giỏ phớ  tới cho khỏch hàng để khỏch hàng cú thể hiểu biết rừ
      Bảng dự toỏn chi tiết giỏ phớ tới cho khỏch hàng để khỏch hàng cú thể hiểu biết rừ

      Thực hiện kiểm toán

        Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC ) Tên khách hàng: Công ty X. Ghi chú: Bên cạnh các khoản chi thởng tiết kiệm vật t hàng hoá tồn kho hàng tháng cho nhân viên tại các bộ phận sản xuất đã tiết kiệm đợc nguyên vật liệu so với định mức đặt ra, Công ty. đã hạch toán vào chi phí một khoản nhng cha chi đang phản ánh trên TK3388 - phải trả, phải nộp khác. Số tiền này đợc đơn vị hạch toán nh sau:. Số tiền này sẽ đợc chi dần khi giám đốc ra quyết định. ⇒ Việc hạch toán chi phí nh trên là cha đúng qui định hiện hành. Đề nghị điều chỉnh:. Nh vậy, trên thực tế sau kiểm toán, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp về cơ bản không có sai sót. c) Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. ( Trích giấy làm việc của kiểm toán viên). Qua kiểm tra, kiểm toán viên nhận thấy rằng, phần lớn các chứng từ liên quan. đến việc xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất nhìn chung đều có chữ ký của ngời đ- ợc giao trách nhiệm. Số nguyên vật liệu xuất dùng và nhập kho đều có sự xác nhận, kiểm tra của những ngời có liên quan. Công tác quản lý nguyên vật liệu cuả doanh nghiệp tốt. Với kết quả trên, khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng không có sai sót. Khi tiến hành kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất, tính tất yếu đó là kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang bởi đây không chỉ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm mà còn là cơ sở để so sánh, đối chiếu một lần nữa số liệu trên tài khoản chi phí sản xuất và tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trớc hết, ta sẽ tìm hiểu nguyên tắc tập hợp và tính giá thành sản phẩm của Công ty X. Phơng pháp tập hợp và tính giá thành sản phẩm: tính theo từng tháng. •Đối với dây chuyền sản xuất chính. a) phân xởng có sản phẩm: tính giá thành từng sản phẩm bằng cách tập hợp toàn bộ chi phí vào tài khoản 154. Các chi phí sản xuất chung đợc phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức tiền lơng và sau đó căn cứ vào báo cáo kỹ thuật hàng tháng của từng phân xởng để tính sản lợng sản xuất hàng tháng theo công thức:. Tổng chi phí sản phẩm đó Giá thành một đơn vị sản phẩm =. Số lợng sản phẩm đó. b) Phân xởng phụ trợ (không có sản phẩm): giá thành đợc tính bằng cách tập hợp toàn bộ chi phí phân xởng vào tài khoản 154, các chi phí chung cũng phân bổ theo tiêu thức tiền lơng.

        Bảng II.4: Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ
        Bảng II.4: Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ

        Soát xét các sự kiện sau ngày lập bảng tổng kết tài sản

          Cùng với xu thế hội nhập và phát triển mạnh mẽ trên khắp toàn cầu hiện nay, cũng nh bất kỳ một Công ty kiểm toán nào hoạt động tại Việt Nam, AASC là đối thủ của hàng loạt các Công ty kiểm toán khác nhau và bản thân AASC cũng phải đối mặt với hàng loạt Công ty kiểm toán Việt Nam và nớc ngoài nh: VACO, E and Y, KPMG, PWC. Việc hoàn thiện qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và qui trình kiểm toán chi phí sản xuất nói riêng là vấn đề u tiên hàng đầu của bất kỳ một Công ty kiểm toán nào hiện nay, bởi đây chính là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng có sức cạnh tranh mạnh mẽ, khốc liệt nh hoạt động kiểm toán.

          Sơ đồ III.2: Các phơng pháp tiếp cận kiểm toán
          Sơ đồ III.2: Các phơng pháp tiếp cận kiểm toán

          Tính tất yếu phải hoàn thiện quá trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất Năm 2003, cùng với xu thế phát triển chung của Việt Nam và của toàn cầu,

          Nhận thức đợc tầm quan trọng mà loại hình dịch vụ này sẽ mang lại trong tơng lai, Ban lãnh đạo AASC đã đề ra phơng hớng đặc biệt chú trọng tới công tác phát triển trong lĩnh vực tin học – một lĩnh vực mang lại lợi ích trớc mắt và lâu dài không chỉ cho Công ty mà cho các khách hàng sử dụng các phần mềm tin học mà AASC sẽ cung cấp. Ngoài ra, hiện nay, các Công ty khách hàng luôn đòi hỏi phải có đợc dịch vụ kiểm toán chất lợng cao, giá cả hợp lý nên hoàn thiện quá trình kiểm toán khoản mục này trong kiểm toán Báo cáo tài chính là một nhu cầu cần thiết không chỉ đối với AASC mà còn đối với các Công ty kiểm toán khác khi tham gia vào thị trờng kiểm toán Việt Nam.

          Một số kiến nghị và đề xuất

          Khi công việc tìm hiểu và đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh việc xác định mức độ trọng yếu trên Báo cáo tài chính đợc đảm bảo là tốt thì đơng nhiên số lợng mẫu chọn sẽ giảm đi. Mặt khác, kiểm toán viên cũng căn cứ trên kinh nghiệm kiểm toán của minh để tiến hành chọn mẫu và điều này hoàn toàn mang tính xét đoán nghề nghiệp, chủ quan của kiểm toán viên.

          Bảng tập hợp chi phí và các báo cáo kiểm định  sản phẩm có đợc đánh số trớc và đợc phê chuẩn  hay không?
          Bảng tập hợp chi phí và các báo cáo kiểm định sản phẩm có đợc đánh số trớc và đợc phê chuẩn hay không?

          Xác định quan hệ giữa các phần tử đã định dạng với số ngẫu nhiên trong bảng số ngẫu nhiên

          Cách chọn mẫu này tuy chiếm một lợng thời gian nhất định nhng lại có u điểm là mọi phần tử trong tổng thể đều có thể đợc chọn vào mẫu. Hội đồng thơng mại liên quốc gia đã đa ra bảng số ngẫu nhiên gồm 105.000 số ngẫu nhiên thập phân.

          Xác định lộ trình (xác định hớng đi trong bảng số ngẫu nhiên: từ trên xuống, từ dới lên, từ trái qua phải hay từ phải qua trái)

          Từ những điều trên mà đa dạng hoá các phơng pháp chọn mẫu là hết sức cần thiết. Đối với khoản mục chi phí, kiểm toán viên có thể tiến hành chọn mẫu theo ph-.

          Chọn điểm xuất phát

          Khi kiểm tra chi tiết cũng nh khi so sánh giá trị của số liệu kỳ này với số liệu kỳ trớc, đôi khi kiểm toán viên không ghi chép số liệu này ra giấy tờ làm việc của mình. Vì vậy, để thống nhất và tạo điều kiện cho công tác kiểm tra của kiểm toán viên và nâng cao hiệu quả công việc, Công ty nên có qui định về việc ghi chép trên giấy làm việc của kiểm toán viên, yêu cầu các kiểm toán viên tuyệt đối không đợc sử dụng bút chì khi ghi chép kết quả của mình trên giấy làm việc.

          Bảng kê chênh lệch
          Bảng kê chênh lệch