III Đỗ Minh Hoàng
622 207.683.424 KC 629/02/2008 29/02/2008 Kết chuyển chi phí sản
xuất chung 627 254.354.523 KC-7 29/02/2008 29/02/2008 KC chi phí sản xuất dở dang 155 1.054.588.072 Tổng phát sinh 1.054.588.072 1.054.588.072 Ngày 29 tháng 02 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
2.3 Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành thành sản phẩm giá thành thành sản phẩm
2.3.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu. Từ đó xác định được chính xác hơn giá thành sản phẩm và để nhà quản trị đưa ra được các quyết định tối ưu.
Công ty chia sản phẩm dở dang thành 2 loại:
+ Đối với sản phẩm dở dang là nguyên vật liệu chưa sử dụng như nhựa, keo, mực,…vì số NVL này không được nhập lại kho nên không ghi giảm chi phí NVL trực tiếp. Do đó, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm cả chi phí NVL chưa sử dụng hết. Giá trị NVL dở dang được tính theo công thức sau:
Giá trị NVLDD
cuối kỳ =
Số lượng NVL
kiểm kê cuối kỳ x
Đơn giá xuất NVL
Ví dụ: Nhựa OPP kiểm kê ngày cuối tháng 2 còn 800kg đơn giá xuất là 20.500đ/kg
Vậy giá trị nhựa OPP xuất chưa dùng là: 800 x 20.500 = 16.400.000 đ + Đối với sản phẩm dở dang là các bán thành phẩm đã hoàn thành ở công đoạn trước chuyển sang công đoạn sau để tiếp tục quá trình sản xuất thì giấ trị của các bán thành phẩm này được xác định dựa vào số lượng kiểm kê cuối kỳ và giá thành của từng loại bán thành phẩm.
Công thức tính: Giá trị bán thành phẩm =
Số lượng bán thành
phẩm kiểm kê cuối kỳ x Đơn giá BTP Ví dụ: BTP in mì gà nấm hương kiểm kê cuối tháng 2 là 380 m2 Giá đơn vị BTP in mì gà nấm hương là 1.078,692đ/m2
Vậy, giá trị BTP in bánh bơ sữa SBT dở dang cuối kỳ là: 380 x 1.078,692 =409.902,96 đ
Cuối tháng, phòng tổng hợp, phòng kế toán, quản đốc phân xưởng tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang và lập biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang. Biên bản kiểm kê sản phẩm dở dang chỉ phản ánh số lượng sản phẩm dở dang. Giá trị sản phẩm dở dang được tính dựa vào giá thành bán thành phẩm tính được trong từng công đoạn và đơn giá xuất NVL
CÔNG TY TNHH IN VÀSẢN XUẤT BAO BÌ THIÊN HÀ SẢN XUẤT BAO BÌ THIÊN HÀ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do -Hạnh phúc
BIÊN BẢN KIỂM KÊ SẢN PHẨM DỞ DANG
Tháng 02 năm 2008
STT Tên vật tư, BTP ĐVT Số
lượng STT Tên vật tư, BTP ĐVT
Số lượng
I Xưởng tráng màng V Xưởng dựng bao
1 Nhựa OPP kg 104 1 BTP ghép mì gà nấm hương m 2 210 2 Nhựa CPP kg 56 2 BTP ghép mì bò rau thơm m 2 24 3 Màng OPP m2 453 2.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm
Sản phẩm bao bì có rất nhiều loại, với mỗi loại thì yêu cầu về kỹ thuật cũng khác nhau nhưng nhìn chung quy trình sản xuất vỏ bao trải qua 4 giai đoạn: tráng màng, in, ghép, dựng bao. Chính vì vậy công tác tính giá thành ở công ty là khá phức tạp. Để tính giá thành sản phẩm công ty sử dụng phương pháp phân bước có tính giá thành của bán thành phẩm.
Chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đã được hạch toán chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất theo quy trình công nghệ. Vì khoản chi
phí sản xuất chung chưa được hạch toán chi riêng cho từng phân xưởng nên cuối tháng kế toán sẽ thực hiện phân bổ chi phí sản xuất chung như sau: tổng chi phí sản xuất chung (phát sinh nợ TK 627) sẽ được chia đều cho 4 phân xưởng sản xuất, sau đó trong mỗi phân xưởng sẽ phân bổ đều cho mỗi BTP.
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI THIỆN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY TNHH IN VÀ SẢN XUẤT BAO BÌ THIÊN HÀ