Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sở hữu tập trung, cổ đông nước ngoài, chất lượng kiểm toán và đồng bộ giá chứng khoán - Bằng chứng từ Việt Nam

85 20 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sở hữu tập trung, cổ đông nước ngoài, chất lượng kiểm toán và đồng bộ giá chứng khoán - Bằng chứng từ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn này được thực hiện nhằm nghiên cứu một khía cạnh khác của quản trị công ty đó là xem xét mối liên hệ giữa đồng bộ hóa giá chứng khoán và tập trung quyền sở hữu, sở hữu nước ngoài và chất lượng kiểm toán viên, bằng chứng ở Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG SỞ HỮU TẬP TRUNG, CỔ ĐƠNG NƯỚC NGỒI, CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỒNG BỘ GIÁ CHỨNG KHOÁN: BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG SỞ HỮU TẬP TRUNG, CỔ ĐÔNG NƯỚC NGỒI, CHẤT LƯỢNG KIỂM TỐN VÀ ĐỒNG BỘ GIÁ CHỨNG KHOÁN: BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TẤN HỒNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình đồ thị Tóm tắt 1 Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu trước 2.1 Các nghiên cứu tập trung quyền sở hữu đồng giá chứng khoán 2.2 Các nghiên cứu sở hữu nước đồng giá chứng khoán 10 2.3 Các nghiên cứu chất lượng kiểm toán đồng giá chứng khoán 12 Phương pháp nghiên cứu 13 3.1 Phát triển giả thuyết 13 3.1.1 Tập trung quyền sở hữu đồng hóa giá chứng khốn 14 3.1.2 Sở hữu nước đồng giá chứng khoán 16 3.1.3 Chất lượng kiểm toán đồng giá chứng khoán 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Đo lường đồng hóa giá chứng khốn 17 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu 20 3.2.3 Kiểm định tính ổn định mơ hình 23 3.3 Định nghĩa biến 29 Nội dung kết nghiên cứu 32 4.1 Thống kê mô tả 32 4.1.1 Mẫu nguồn liệu 32 4.1.2 Thống kê mô tả 34 4.2 Kết hồi quy đa biến 41 4.3 Kết kiểm định tính ổn định mơ hình 46 4.3.1 Nội sinh 46 4.3.2 Kiểm tra độ nhạy khác 50 4.4 Kết luận phần 55 Kết luận 55 5.1 Các kết nghiên cứu 56 5.2 Hạn chế luận văn 56 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HOSE : Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh HNX : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán VSIC 2007 : Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 2SLS : Hồi quy hai bước DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Mô tả mẫu 33 Bảng 4.2 Thống kê mô tả 35 Bảng 4.3 Ma trận tương quan 39 Bảng 4.4 Tác động tập trung quyền sở hữu, cổ phần nắm giữ cổ đông nước ngồi chất lượng kiểm tốn lên đồng hóa giá chứng khốn 42 Bảng 4.5 Kết hồi quy hai bước (2SLS) để kiểm định sai lệch tự chọn lựa có liên quan đến việc lựa chọn kiểm toán viên 47 Bảng 4.6 Kết kiểm định tính ổn định khác 50 Bảng 4.7 Kết kiểm định tính ổn định khác (tiếp theo) 52 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1 Mơ tả giả thuyết đồng hóa hàm lõm sở hữu tập trung cổ đông lớn 15 Hình 3.2 Tăng trưởng kinh tế thụt lùi 27 Hình 3.3 Lạm phát bùng nổ 27 Hình 3.4 Sản xuất công nghiệp lao đao, tồn kho lớn 28 Hình 3.5 Sức mua suy yếu, tiêu thụ hàng hóa khó khăn 28 Hình 3.6 Lãi suất cho vay biến động mạnh 29 Sở hữu tập trung, cổ đơng nước ngồi, chất lượng kiểm toán đồng giá chứng khoán: Bằng chứng từ Việt Nam Tóm tắt Luận văn thực nhằm xem xét tác động tập trung quyền sở hữu cổ đơng lớn nhất, cổ đơng nước ngồi chất lượng kiểm tốn lên lượng thơng tin đặc thù doanh nghiệp kết hợp vào giá cổ phiếu – đo lường đồng giá chứng khoán – cho 590 công ty niêm yết Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 Thông qua kết hồi quy ước lượng, luận văn đồng hóa khơng phải hàm lồi tập trung quyền sở hữu cổ đông lớn Thêm vào đó, kết hồi quy cho thấy đồng hóa có tương quan dương với cổ đơng lớn phủ Cuối cùng, kết nghiên cứu không liên kết nghịch đồng hóa giá chứng khốn với quyền sở hữu nước ngồi chất lượng kiểm tốn viên Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài Đồng hóa gì? Nhiều nhà nghiên cứu đưa nhiều định nghĩa nhằm giải thích cho thuật ngữ đồng hóa thị trường chứng khốn số lượng tương đối thông tin đặc thù doanh nghiệp (thơng tin nội doanh nghiệp) vốn hóa vào giá chứng khốn (Roll, 1988); hay đồng hóa phương thức đo lường mức độ di chuyển đồng thời cổ phiếu riêng lẻ với thị trường phản ánh số lượng thơng tin tồn thị trường liên quan đến thông tin đặc thù doanh nghiệp (Kalok Chan YueCheong Chan, 2011) Nhưng tựu chung lại hiểu cách đơn giản đồng hóa thước đo để đo lường mức độ phản ánh thông tin nội doanh nghiệp vào giá chứng khốn Giống với quốc gia Đơng Nam Á khác, công ty Việt Nam đặc trưng cấu trúc sở hữu tập trung cao, mà chủ yếu quyền sở hữu tập trung phủ thành viên gia đình sáng lập Cấu trúc sở hữu ảnh hưởng đến việc tự nguyện công bố thông tin nội nhà quản lý tới cổ đơng bên ngồi Ngồi ra, tính minh bạch thơng tin đặc thù doanh nghiệp công bố quan tâm Bên cạnh cấu trúc sở hữu tập trung, có yếu tố khác có ảnh hưởng đến tính minh bạch thơng tin, mà kể đến cổ đơng nước ngồi kiểm tốn viên bên ngồi Thêm vào đó, cổ đơng nước ngồi kiểm tốn cịn giúp giảm bất cân xứng thơng tin có tác động tích cực quản trị cơng ty Do đó, luận văn thực nhằm nghiên cứu khía cạnh khác quản trị cơng ty xem xét mối liên hệ đồng hóa giá chứng khốn tập trung quyền sở hữu, sở hữu nước chất lượng kiểm toán viên, chứng Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực nhằm xem xét ba vấn đề Đầu tiên tập trung vào chế bảo vệ nhà đầu tư cấp công ty quốc gia đơn lẻ, cụ thể Việt Nam nhằm nghiên cứu mối liên hệ đồng hóa đặc điểm quản trị công ty liên quan đến Việt Nam coi có ảnh hưởng đến luồng thơng tin đặc thù doanh nghiệp tới thị trường Cụ thể xem xét hai khía cạnh quan trọng cấu trúc sở hữu Việt Nam là: mối liên hệ tập trung quyền sở hữu cổ đông lớn với đồng hóa giá chứng 34 Kim, J.B., Yi, C.H., 2008 Does trading by foreign investors contribute more to stock price informativeness than trading by domestic institutions in emerging markets? Korean Evidence Hong Kong: The Hong Kong Polytechnic University Unpublished working paper 35 King, B.F., 1996 Market and industry factors in stock price behavior Journal of Business, 39: 139-190 36 Kothari, S.P., 2001 Capital market research in accounting Journal of Accounting and Economics, 31: 105-231 37 Kusnadi, Y., 2003 Corporate Cash Holdings, Board Structure, and Ownership Concentration: Evidence from Singapore Hong Kong: School of Business and Management Hong Kong University of Science and Technology Unpublished working paper 38 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., A Vishny, R., 2000 Investor protection and corporate governance Journal of Financial Economics, 58: 3-27 39 Leftwich, R., 1983 Accounting Information in Private Markets: Evidence from Private Lending Agreements The Accounting Review, 58: 23-42 40 Mason, R.L., Gunst, R.F., Hess, J.L., 2003 Statistical Design and Analysis of Experiments 2nd ed America: A John Wiley & Sons Publication 41 Mitton, T., 2002 A cross-firm analysis of the impact of corporate governance on the East Asian financial crisis Journal of Financial Economics, 64: 215-241 42 Morck, R., Yueng, B., Yu, W., 2000 The information content of stock markets: why emerging markets has synchronous stock price movement? Journal of Financial Economics, 58: 215-260 43 Piotroski, J.D., Roulstone, D.T., 2004 The influence of analysts, institutional investors, and insiders on the incorporation of market, industry and firm-specific information into stock prices Review of Financial Studies, 22: 435-480 44 Rocha, R.R., Arvai, Z., Farazi, S., 2011 Financial access and stability: A road map for the Middle East and North Africa Working Paper of The World Bank, – 362 45 Roll, R., 1988 R2 Journal of Financial Economics, 43: 545-566 46 Shleifer, A., 1998 State versus private ownership Journal of Economics Perspectives, 12: 133-150 47 Shleifer, A., Vishny, R., 1989 Management entrenchment: the case of manager-specific investments Journal of Financial Economics, 25: 123139 48 Wei, Z., Xie, F., Zhang, S., 2005 Ownership structure and firm value in China's privatized firms: 1991-2001 Journal of Financial and Quantitative Analysis, 40: 87-108 49 Weisbach, M.S., 1988 Outside directors and CEO turnover Journal of Financial Economics, 20: 431-460 50 Zureigat, Q.M., 2011 The Effect of Ownership Structure on Audit Quality: Evidence from Jordan International Journal of Business and Social Science, 2(10): 38-46 PHỤ LỤC Phụ lục A Cấu trúc sở hữu  Cấu trúc sở hữu tập trung, quyền sở hữu lẫn quyền kiểm sốt cơng ty tập trung vào tay số cá nhân, gia đình, ban quản lý, định chế cho vay Những cá nhân nhóm (người bên trong) thường kiểm soát chi phối lớn đến cách thức cơng ty vận hành, cấu trúc tập trung xem hệ thống nội Hay cổ đơng lớn kiểm sốt doanh nghiệp trực tiếp cách tham gia hội đồng quản trị ban điều hành Cổ đơng lớn khơng sở hữu vốn tồn có quyền biểu đáng kể, nên kiểm sốt doanh nghiệp Thuận lợi Bất lợi Cổ đông bên Những thất bại quản trị Cấu  trúc kiểm sốt có quyền lực  Khi người điều hành động lực để kiểm sốt doanh CĐ lớn hay có quyền biểu nghiệp chặt chẽ  giảm thiểu lớn  dùng quyền để tác sở hữu tập tình trạng sai phạm hay động đến định hội đồng trung gian dối quản trị điều quản trị cho có lợi cho hành lại khơng có lợi cho cơng ty  Nắm quyền sở hữu  nhà quản lý thuyết phục hội quyền kiểm soát lớn  đồng quản trị trả lương phúc lợi khuynh hướng giữ vốn đầu tư cao cho cấp quản lý phê doanh nghiệp thời gian dài  ủng hộ duyệt việc mua bán yếu tố đầu vào định giúp tăng cường giá cao từ công ty mà họ có sở hiệu hoạt động dài hạn hữu có mối quan hệ định mang  sử dụng thơng tin bí mật lại lợi ích ngắn hạn để trục lợi giao dịch nội gián  Cấu trúc sở hữu phân tán: nhiều cổ đông, cổ đông sở hữu số cổ phần doanh nghiệp, quyền kiểm sốt hoạt động cơng ty ban giám đốc nắm giữ Các cổ đơng nhỏ có động lực để kiểm tra chặt chẽ hoạt động không muốn tham gia điều hành công ty gọi cổ đơng bên ngồi Cấu trúc có mức tập trung quyền sở hữu thấp Đặc điểm: tách biệt rủi ro lên cổ đông nhiều chun mơn hóa quản lý nên cấu trúc phân tán gọi hệ thống bên  Liên kết sở hữu  Hình thức: cấu trúc sở hữu chéo cấu trúc kim tự tháp công ty  Thường thấy công ty thành viên tập đồn nhóm cơng ty Sở hữu kim tự tháp (Pyramid ownership structure) hình thức sở hữu người kiểm sốt thực thơng qua nhiều tầng nấc sở hữu công ty khác Cấu trúc sở hữu chéo (Cross shareholdings) cơng ty có cấu trúc sở hữu chéo liên kết sở hữu cổ phiếu theo chiều ngang mà củng cố tập trung sức mạnh người kiểm soát trung tâm Vì vậy, cấu trúc sở hữu chéo khác kim tự tháp trước hết quyền biểu sử dụng kiểm sốt nhóm phân tán qua tồn nhóm khơng phải tập trung tay công ty cổ đông đơn lẻ Phụ lục B Quyền dòng tiền quyền biểu thông qua sở hữu chéo sở hữu kim tự tháp Đặc điểm quan trọng cấu trúc sở hữu (đại diện cho chế quản trị doanh nghiệp) cấu trúc sở hữu chéo sở hữu kim tự tháp phức tạp - cấu trúc đặc thù công ty Đông Á (Fan Wong, 2002) Đối với cơng ty này, cổ đơng kiểm sốt thường có quyền kiểm sốt cao mức sở hữu cổ phần họ Do đó, tồn khác biệt quyền dòng tiền quyền biểu Các nghiên cứu Choi cộng (2008), Bany Ariffil (2009) cho thấy khác biệt quyền dịng tiền quyền biển thơng qua hình thức sở hữu chéo sở hữu kim tự tháp Dưới ví dụ cho thấy khác biệt quyền dòng tiền quyền sở hữu cấu trúc sở hữu kim tự tháp Ví dụ mơ đơn giản hóa ví dụ nghiên cứu Bany Ariffil (2009) Công ty A 25% Công ty B 38% Công ty C Giả định công ty A cổ đông lớn công ty B, công ty B cổ đông lớn công ty C Cơng ty A gián tiếp kiểm sốt cơng ty C thơng qua quyền kiểm sốt cơng ty B Quyền sở hữu thực hay quyền dòng tiền (Cash flow right – CFR) công ty A công ty C là: CFR (A) = 25% x 38% = 9,5% Theo lý thuyết, quyền sở hữu thực (Ultimate owners – UO) phát sinh từ hoạt động đầu tư, nghĩa tổng sở hữu công ty A công ty C 9,5%, hay đầu tư công ty A cơng ty C có 9,5% Giả định giá trị công ty C 1.000.000$, với 9,5% quyền sở hữu thực vốn đầu tư công ty A công ty C trị giá 95.000$ với quyền kiểm soát (Control right – CR) gián tiếp cơng ty C, cơng ty A kiểm sốt cơng ty trị giá 1.000.000$ Đây khác biệt quyền dịng tiền quyền kiểm sốt: với 9,5% quyền sở hữu (giá trị đầu tư 95.000$) cơng ty A có 25% quyền kiểm sốt công ty C trị giá 1.000.000$ Sự tách biệt CFR CR công ty C thể qua hai công thức:  Sự tách biệt CFR CR công ty C đo lường tỷ lệ CFR/CR = CFR (A) / CR(A) = 9,5% / 25% = 0,38 Tỷ lệ CFR/CR nhỏ, tách biệt CFR CR lớn  Sự tách biệt CFR CR công ty C đo lường khác CFR CR = CR (A) – CFR (A) = 25% – 9,5% = 15,5% Sự khác lớn, tách biệt CFR CR lớn Giả sử công ty A lệnh cho công ty C liên doanh với cơng ty có rủi ro cao nhằm mục đích tạo lợi ích cá nhân cho cơng ty A  Vì kiện khơng may, liên doanh bị thất bại làm cho giá trị công ty C bị sụt giảm 100.000$, theo chuỗi sở hữu thì: giá trị công ty C giảm 100.000$ dẫn đến giá trị công ty B giảm 38.000$ (100.000$ x 38%); công ty A lại sở hữu 25% cổ phần công ty B, vậy, giá trị công ty A giảm 9.500$ Bên chịu phần tổn thất cịn lại 90.500$ (100.000$ - 9.500$) cổ đông khác công ty C – họ bị lỗ đáng kể cổ phần trực tiếp công ty C  Ngược lại, kinh doanh công ty C làm tăng 100.000$ giá trị công ty, dựa chuỗi sở hữu liên tiếp giá trị cơng ty A tăng 9.500$, phần cịn lại chuyển đến cổ đông khác công ty C Như vậy, trường hợp không giúp gia tăng thêm nhiều lợi ích cho cơng ty A, nhiên, cơng ty A kiểm sốt Hội đồng quản trị cơng ty C, cơng ty A u cầu công ty C bán tài sản đặc biệt trị giá 100.000$ đến công ty phân tầng cao kim tự tháp (Cơng ty B) với chi phí tối thiểu Điều làm cho Bảng cân đối kế toán công ty B tăng thêm 100.000$, gia tăng giá trị làm tăng giá trị công ty A lên thêm 25.000$ (100.000$ x 25%) thay tăng lên 9.500$ công ty C Nếu công ty A tăng tỷ lệ sở hữu cơng ty B từ 25% lên 32%, cơng ty A cổ đông lớn công ty B, cổ đơng kiểm sốt cơng ty C trị giá 1.000.000$ Trong trường hợp giá trị công ty C bị giảm 100.000$ làm cho giá trị cơng ty B giảm 38.000$, từ dẫn đến giá trị công ty A bị giảm đến 12.160$ (38.000$ x 32%) Như chủ sở hữu giành quyền kiểm sốt thực cơng ty, gia tăng quyền kiểm sốt khơng khơng tăng thêm xây dựng quyền lực nhân cho người kiểm sốt mà cịn khiến cho quyền lợi dịng tiền họ bị tổn thất thêm, hay họ phải tốn nhiều chi phí để làm lệch dịng tiền mặt cơng ty lợi ích cá nhân (Fan Wong, 2002) Phục lục C Các phương pháp tính số chứng khốn Phụ lục trình bày phương pháp tính thể đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mang tên “Cơ sở khoa học thực tiễn xây dựng số giá chứng khoán số gợi ý cho Việt Nam” Ủy ban Chứng khoán Nhà nước năm 1999 Mục tiêu việc xây dựng số giá nói chung xây dựng hệ thống tiêu phản ánh biến động giá theo thời gian Chỉ số giá cổ phiếu tiêu phản ánh thay đổi giá cổ phiếu theo thời gian Ý tưởng xuyên suốt trình xây dựng số giá phải cố định phần lượng, loại bỏ yếu tố ảnh hưởng giá trị để khảo sát thay đổi riêng giá Có số giá phản ánh biến động giá Mọi công thức, phương pháp không thực ý tưởng sai với lý luận chắn số giá không phản ánh biến động giá Để thực mục tiêu ý tưởng trên, có vấn đề cần giải trình xây dựng số giá cổ phiếu, là: - Chọn phương pháp - Chọn rổ đại diện - Tìm biện pháp trừ khử yếu tố giá trị để đảm bảo số giá phản ánh biến động riêng giá Phương pháp tính Hiện nước giới dùng phương pháp để tính số giá cổ phiếu, là:  Phương pháp Passcher Đây loại số giá cổ phiếu thông dụng số giá bình qn gia quyền giá trị với quyền số số lượng chứng khoán niêm yết thời kỳ tính tốn Chỉ số giá bình qn Passcher số giá bình quân gia quyền giá trị lấy quyền số quyền số thời kỳ tính tốn, kết tính phụ thuộc vào cấu quyền số (cơ cấu chứng khoán niêm yết) thời tính tốn: = Trong đó: số giá Passcher giá thời kỳ t ∑ ∑ giá thời kỳ gốc khối lượng (quyền số) thời điểm tính tốn cấu khối lượng thời điển tính tốn Các số KOSPI (Hàn quốc); S&P500(Mỹ); FT-SE 100 (Anh); TOPIX (Nhật); CAC (Pháp); TSE (Đài loan); Hangseng (Hồng Kông); số Thụy Sỹ,… VnIndex Việt Nam áp dụng phương pháp  Phương pháp Laspeyres Chỉ số giá bình quân Laspeyres số giá bình quân gia quyền giá trị, lấy quyền số số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc Như kết tính phụ thuộc vào cấu quyền số thời kỳ gốc: = Trong đó: ∑ ∑ số giá Laspeyres giá thời kỳ t giá thời kỳ gốc khối lượng (quyền số) thời điểm tính tốn cấu khối lượng thời điển tính tốn Có nước áp dụng phương pháp này, số FAZ, DAX Đức  Chỉ số giá bình quân Fisher Chỉ số giá bình quân Fisher số giá bình quân nhân số giá Passcher số giá Laspayres Phương pháp trung hoà yếu điểm hai phương pháp trên, tức giá trị số tính tốn phụ thuộc vào quyền số thời kỳ: kỳ gốc kỳ tính tốn = Trong đó: số giá Fisher số giá Passcher số giá Laspeyres Hiện khơng có quốc giá áp dụng phương pháp  Phương pháp số bình quân giản đơn Công thức đơn giản lấy tổng thị giá chứng khoán chia cho số chứng khoán tham gia tính tốn: = Trong đó: ∑ giá bình qn giá Chứng khoán i n số lượng chứng khốn đưa vào tính tốn Các số Dow Jone Mỹ; Nikkei 225 Nhật; MBI Ý áp dụng phương pháp Phương pháp tốt mức giá cổ phiếu tham gia niêm yết đồng đều, hay độ lệch chuẩn ( ) thấp  Phương pháp bình qn nhân giản đơn = Π Chỉ nên dùng loại số độ lệch chuẩn cao, ( ) cao Các số: Value line (Mỹ); FT-30 (Anh) áp dụng phương pháp bình quân nhân giản đơn Chọn rổ đại diện Một nhiệm vụ thứ hai quan trọng việc xây dựng số giá chứng khoán việc chọn rổ đại diện Ba tiêu thức quan trọng để xác định tiêu biểu cổ phiếu để chọn vào rổ đại diện số lượng cổ phiếu niêm yết, giá trị niêm yết tỷ lệ giao dịch, mua bán chứng khốn thị trường (khối lượng giá trị giao dịch) Đối với Việt Nam, hay thị trường đời, số lượng cổ phiếu niêm yết chưa nhiều, rổ đại diện nên bao gồm tất cổ phiếu Tuy nhiên nên ý đến khối lượng giá trị giao dịch Nếu cổ phiếu thời gian dài khơng có giao dịch giao dịch khơng đáng kể nên tạm loại khỏi phạm vi tính tốn Như số tính phản ánh động thái vận động thực giá thị trường Vấn đề trừ khử ảnh hưởng yếu tổ thay đổi khối lượng giá trị q trình tính tốn số giá cổ phiếu Trong q trình tính tốn số nhân tố làm thay đổi khổi lượng giá trị cổ phiếu rổ đại diện ảnh hưởng đến tính liên tục số Ví dụ phạm vi, nội dung tính tốn ngày báo cáo khơng đồng với ngày trước làm cho việc so sánh bị khập khiễng, số giá tính khơng phản ánh biến động riêng giá Các yếu tố là: thêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện, thay cổ phiếu rổ đại diện; nhập, tách cổ phiếu; thưởng cổ phần, thưởng tiền, tăng vốn cách phát hành cổ phiếu mới; bán chứng quyền; cổ phiếu rổ đại diện bị giảm giá ngày giao dịch khơng có cổ tức Để trừ khử ảnh hưởng yếu tổ thay đổi khối lượng giá trị q trình tính tốn số giá cổ phiếu, làm cho số giá cổ phiếu thực phản ánh biến động riêng giá cổ phiếu mà người ta dùng kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia Đây đặc thù riêng việc xây dựng số giá chứng khốn Ví dụ: Hệ số chia phương pháp tính số giá gia quyền giá trị Passcher = Trong đó: ∑ ∑ → = ∑ hệ số chia Khi thị trường có cổ phiếu đưa vào niêm yết, hay tổ chức niêm yết tiến hành nâng vốn, hệ số chia tính sau: = − Trường hợp số loại cổ phiếu niêm yết hay tổ chức niêm yết tiến hành giảm vốn, hệ số chia tính sau: = Trong đó: + hệ số chia cũ hệ số chia Tổng giá trị hành cổ phiếu niêm yết AV giá trị điều chỉnh cổ phiếu Phụ lục D Phân ngành theo VSIC 2007, HaSIC 11 ngành phi tài Về phân loại ngành, Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (Viet Nam Standard Industrial Classification 2007 – VSIC 2007) Tổng cục Thống kê xây dựng sở Phân ngành chuẩn quốc tế (phiên 4.0) Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc thông qua kỳ họp tháng năm 2006 chi tiết đến chữ số (ISIC Rev.4) khung phân ngành chung ASEAN chi tiết đến chữ số (ACIC) Đồng thời tình hình thực tế sử dụng Hệ thống ngành kinh tế quốc dân ban hành năm 1993 nhu cầu điều tra thống kê, Tổng cục Thống kê phát triển Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam đến chữ số với 21 ngành (xem thêm Phần A Bảng 3.2) Quy định nội dung ngành kinh tế thuộc Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư phê duyệt ban hành Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10 tháng năm 2007 Nguyên tắc phân ngành dựa phân tích xác định hoạt động kinh doanh cơng ty theo hai ngun tắc sau: thứ nhất, hoạt động kinh doanh mang lại doanh thu bình quân lớn ba năm liền kề năm phân ngành chiếm 50% trở lên tổng doanh thu bình qn cơng ty niêm yết xếp công ty vào ngành cấp ba VSIC 2007 tương ứng với hoạt động đó; thứ hai, trường hợp khơng có hoạt động kinh doanh có doanh thu bình qn ba năm liền kề năm phân ngành chiếm 50% tổng doanh thu bình qn cơng ty niêm yết, áp dụng ngun tắc từ xuống để xếp cơng ty vào ngành cấp VSIC 2007 Phần A: Phân ngành theo VSIC 2007 A Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản B Khai khống C Cơng nghiệp chế biến, chế tạo D Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước, điều hịa khơng khí E Cung cấp nước, hoạt động quản lý sử lý rác thải, nước thải F Xây dựng G Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy, xe có động khác H Vận tải kho bãi I Dịch vụ lưu trú ăn uống J Thông tin truyền thông K Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm L Hoạt động kinh doanh bất động sản M Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ N Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ O Hoạt động Đảng Cộng Sản, tổ chức trị - xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc P Giáo dục đào tạo Q Y tế hoạt động trợ giúp xã hội R Nghệ thuật, vui chơi, giải trí S Hoạt động, dịch vụ khác T Hoạt động làm thuê cơng việc hộ gia đình sản suất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình U Hoạt động tổ chức quan quốc tế Phần B: Phân ngành theo HaSIC 01000 Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 02000 Khai khống dầu khí 03000 Cơng nghiệp 04000 Xây dựng 05000 Vận tải kho bãi 06000 Thương mại dịch vụ lưu trú ăn uống 07000 Thông tin, truyền thông hoạt động khác 08000 Y tế 09000 Hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ, hành dịch vụ hỗ trợ 10000 Tài 11000 Bất động sản Phân ngành VSIC 2007 gồm 11 ngành phi tài A Nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản B Khai khống C Cơng nghiệp chế biến, chế tạo D Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước, điều hịa khơng khí E Cung cấp nước, hoạt động quản lý sử lý rác thải, nước thải F Xây dựng G Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tơ, mơ tơ, xe máy, xe có động khác H Vận tải kho bãi J Thông tin truyền thông L Hoạt động kinh doanh bất động sản R Nghệ thuật, vui chơi, giải trí ... 29 Sở hữu tập trung, cổ đông nước ngồi, chất lượng kiểm tốn đồng giá chứng khốn: Bằng chứng từ Việt Nam Tóm tắt Luận văn thực nhằm xem xét tác động tập trung quyền sở hữu cổ đông lớn nhất, cổ. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG SỞ HỮU TẬP TRUNG, CỔ ĐƠNG NƯỚC NGỒI, CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN VÀ ĐỒNG BỘ GIÁ CHỨNG KHOÁN: BẰNG CHỨNG TẠI VIỆT NAM. .. thuyết 13 3.1.1 Tập trung quyền sở hữu đồng hóa giá chứng khoán 14 3.1.2 Sở hữu nước ngồi đồng giá chứng khốn 16 3.1.3 Chất lượng kiểm toán đồng giá chứng khoán 16 3.2 Phương

Ngày đăng: 29/06/2021, 09:32

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

  • 1. Giới Thiệu

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 2. Tổng Quan Các Nghiên Cứu Trước Đây

      • 2.1. Các nghiên cứu về tập trung quyền sở hữu và đồng bộ giá chứng khoán

      • 2.2. Các nghiên cứu về sở hữu nước ngoài và đồng bộ giá chứng khoán

      • 2.3. Các nghiên cứu về chất lượng kiểm toán và đồng bộ giá chứng khoán

      • 3. Phương Pháp Nghiên Cứu

        • 3.1. Phát triển giả thuyết

          • 3.1.1. Tập trung quyền sở hữu và đồng bộ hóa giá chứng khoán

          • 3.1.2. Sở hữu nước ngoài và đồng bộ giá chứng khoán

          • 3.1.3. Chất lượng kiểm toán và đồng bộ giá chứng khoán

          • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 3.2.1. Đo lường đồng bộ hóa giá chứng khoán

            • 3.2.2. Mô hình nghiên cứu

            • 3.2.3. Kiểm định tính ổn định của mô hình

              • 3.2.3.1. Nội sinh

              • 3.2.3.2. Kiểm tra độ nhạy khác

              • 3.3. Định nghĩa biến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan