Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

98 17 0
Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ HỌC TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: HOÁ VÔ CƠ Đề tài: Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học phạm vi kim loại nhóm VIIIB Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Đinh Quý Hƣơng SVTH: Ngô Văn Bản Mã SV: 15S2011006 Lớp: Hoá 2B Huế, tháng 10/2016 Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 Lời cảm ơn: Em xin chân thành cảm ơn cô giáo: Th.S Đinh Quý Hƣơng giao đề tài, tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến chân thành, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Ngô Văn Bản -2- Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 MỤC LỤC: A Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc tiểu luận B Tổng quan lý thuyết Chƣơng I: Khái quát nguyên tố nhóm VIIIB Chƣơng II: Các nguyên tố họ sắt 2.1 Nhận xét chung nguyên tố họ sắt 2.2 Đơn chất 10 2.2.1 Tính chất vật lí 10 2.2.2 Tính chất hoá học 11 2.2.3 Trạng thái tự nhiên điều chế 13 2.2.3.1 Trạng thái tự nhiên 13 2.2.3.2 Điều chế 14 2.3 Hợp chất cacbonyl Fe, Co, Ni 14 2.4 Các oxit sắt, coban, niken 17 2.4.1 Sắt(II), coban(II) niken(II) oxit 17 2.4.2 Sắt(III), coban(III) niken(III) oxit 18 2.4.3 Oxit hỗn hợp M3O4 19 2.5 Các hidroxit sắt, coban, niken 20 2.5.1 Sắt(II), coban(II), niken(II) hidroxit 20 2.5.2 Sắt(III), coban(III), niken(III) hidroxit 21 2.6 Muối sắt(II), coban(II), niken(II) 22 2.6.1 Các halogenua Fe(II), Co(II), Ni(II) 22 2.6.2 Muối sunfat Fe(II), Co(II), Ni(II) 23 2.7 Muối sắt(III), coban(III), niken(III) 24 2.7.1 Các halogenua Fe(III), Co(III), Ni(III) 25 2.7.2 Muối sunfat Fe(III), Co(III), Ni(III) 25 2.8 Phức chất sắt, coban, niken 26 2.8.1 Phức chất Fe(II), Co(II), Ni(II) 26 2.8.2 Một số phức chất Fe(III) 27 2.8.3 Một số phức chất Co(III) 28 Chƣơng III: Các nguyên tố họ Platin 30 3.1 Nhận xét chung nguyên tố họ Platin 31 3.2.Đơn chất 31 3.2.1 Tính chất vật lí 31 3.2.2 Tính chất hố học 32 -3- Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 3.2.3 Trạng thái tự nhiên 32 3.3 Hợp chất Ru Os 33 3.3.1 Hợp chất cacbonyl 33 3.3.2 Các đioxit 33 3.3.3 Các hợp chất Ru(VI) Os(VI) 33 3.4 Hợp chất Rh Ir 34 3.4.1 Các hợp chất cacbonyl 34 3.4.2 Hợp chất Rh(III) Ir(III) 34 3.4.3 Hợp chất Rh(IV) Ir(IV) 34 3.5 Hợp chất Pt Pd 35 3.5.1 Các hợp chất cacbonyl 35 3.5.2 Hợp chất Pd(II) Pt(II) 35 3.5.3 Hợp chất Pd(IV) Pt(IV) 36 Chƣơng IV: Một số sở lý thuyết dùng để giải tập 37 4.1 Mơ hình VSEPR (Valence Shell Electron Pair Pepulsion) 37 4.2 Pin Dãy điện hoá kim loại phương trình Nernst 39 4.2.1 Pin 38 4.2.2 Dãy điện hố kim loại Phương trình Nernst 39 4.2.2 Ứng dụng dãy điện hoá 39 4.3 Cấu trúc mạng tinh thể kim loại 41 C Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 43 D Kết luận 97 E Tài liệu tham khảo 98 -4- Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngô Văn Bản 2016 A MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Hố Vơ mơn học đặc thù, nội dung tương đối rộng, khối lượng kiến thức lớn thời gian giảng dạy rút ngắn nên khơng có phương pháp học tập đắn sinh viên khó tiếp thu khối lượng kiến thức khổng lồ điều làm ảnh hưởng đến kết mơn học Một phương pháp phổ biến nhiều sinh viên lựa chọn vận dụng sơ đồ tư kết hợp với việc làm tập để tái kiến thức Hiện nay, hệ thống tập hố vơ vô đa dạng phong phú chủ yếu tập mang tính chất lý thuyết đa số tập tự luận chưa phù hợp với việc đổi hình thức kiểm tra, đánh giá sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Chính mà cơng việc phát triển hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan bậc đại học chưa trọng đặc biệt câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng tập định lượng thực nghiệm Xuất phát từ trực trạng này, vào lực thân mong muốn bổ sung, làm phong phú thêm hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, giúp bạn sinh viên có thêm tư liệu để rèn luyện, ơn tập hiệu mơn Hố Vơ cơ, đặc biệt nguyên tố kim loại nhóm VIIIB, nên đề tài: “Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học phạm vi kim loại nhóm VIIIB.” Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hoá kiến thức lý thuyết liên quan đến kim loại nhóm VIIIB làm sở để lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan tương ứng - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến kim loại nhóm VIIIB, đặc biệt câu hỏi dạng tập định lượng thực nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: -5- Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản - 2016 Hệ thống lí thuyết tập liên quan đến kim loại nhóm VIIIB 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Người nghiên cứu sâu vào việc nghiên cứu vấn đề lí thuyết tập liên quan đến kim loại nhóm VIIIB, chủ yếu tập trung vào kim loại Fe, Co, Ni Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học mơn hố Vơ phạm vi kim loại nhóm VIIIB Phương pháp nghiên cứu: Căn vào điều kiện lực thân, nhận định công việc nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận như: - Nghiên cứu giáo trình, tài liệu lý thuyết tập mơn Hố Vơ cơ, đặc biệt vấn đề lý thuyết tập phạm vi đề tài - Nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan, đặc biệt kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Cấu trúc tiểu luận: A Mở đầu B Tổng quan lí thuyết Chương I: Khái quát kim loại nhóm VIIIB Chương II: Các nguyên tố họ Sắt Chương III: Các nguyên tố họ Platin Chương IV: Một số sở lý thuyết dùng để giải tập C Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan D Kết luận E Tài liệu tham khảo -6- Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 B TỔNG QUAN LÍ THUYẾT CHƢƠNG I: KHÁI QT CÁC KIM LOẠI NHĨM VIIIB Nhóm VIIIB gồm nguyên tố họ d chu kỳ 4, 5, thuộc bảng tuần hoàn Khi so sánh tính chất lý học hố học nguyên tố nhóm VIIIB, người ta thấy ngun tố sắt, coban, niken có tính chất tương tự nhau, nên xếp chúng thành họ sắt; nguyên tố cịn lại có tính chất giống theo chiều thẳng đứng, nên xếp chung thành họ platin Điều cho thấy tính chất ngun tố nhóm VIIIB khơng đồng nhóm khác thuộc bảng tuần hồn Nó xem ba chuyển tiếp nguyên tố nhóm VIIB (Mn, Tc, Re) nhóm IB (Cu, Ag, Au) HỌ PLATIN 43 44 45 46 47 Tc Ruteni Rodi Paladi Ag 75 76 77 78 79 Re Osmi Iridi Platin Au Nguyên tử khối, phân bố electron trạng thái hoá trị nguyên tố sau: -7- Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 Ngun tố Sắt Kí hiệu Fe Nguyên tử khối 55,847 Phân bố electron Hoá trị 14 I, II, III, IV, V Coban Co 58,933 15 I, II, III, IV Niken Ni 58,70 16 I, II, III, IV Ruteni Ru 101,070 18 15 II, III, IV, V, VI, VII, VIII Rodi Rh 102,905 18 16 I, II, III, IV, VI, Paladi Pd 106,400 18 18 II, III, IV Osmi Os 190,200 18 32 14 II, III, IV, VI, VIII Iridi Ir 192,220 18 32 15 I, II, IV, VI Platin Pt 195,090 18 32 17 I, II, III, IV, VI Về tính chất, nguyên tố nhóm VIIIB có nét tương đồng sau: - Đều có tính chất kim loại, màu sắc từ xám đến trắng, khó nóng chảy khó bay hơi, thể tích ngun tử thấp - Tất có khả hấp thụ hidro bề mặt nhiều gây hoạt tính cao hidro (hidro hoạt động) - Tất có tác dụng xúc tác cho phản ứng hố học vơ hữu - Đều có khuynh hướng tạo phức, đặc trưng phản ứng tạo phức với NH3, CO với NO - Có khả tạo nhiều hợp chất có hố trị khác dễ dàng chuyển hố từ trạng thái hoá trị đến trạng thái hoá trị khác - Đều tạo hợp chất có màu trạng thái tự (dạng hidrat hoá) - Hidroxit chúng có tính bazơ yếu axit có tính lưỡng tính - Có lực yếu oxi giảm dần từ trái sang phải; lại có lực mạnh với lưu huỳnh tăng dần từ trái sang phải Về cấu hình electron, nguyên tố nhóm VIIIB thuộc họ d mà nguyên tử lắp đầy dần obitan d lớp (n-1) (n số thứ tự chu kỳ) -8- Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 CHƢƠNG II: CÁC NGUYÊN TỐ HỌ SẮT 2.1 Nhận xét chung nguyên tố họ Sắt: Các nguyên tố họ Sắt bao gồm: sắt (Fe), coban (Co), niken (Ni) Một số đặc điểm nguyên tố họ sắt thể bảng đây: Bảng: Một số đặc điểm nguyên tố họ Sắt Nguyên tố (M) Fe Số thứ tự nguyên tử 26 Cấu hình electron hoá trị 3d64s2 Co 27 Ni 28 Năng lượng ion hố (eV) I1 I2 I3 7,9 16,18 Bán kính nguyên tử 30,63 1,26 3d74s2 7,86 17,05 33,49 3d84s2 7,5 16,4 35,16 Thế điện cực chuẩn (V) 2+ M /M M3+/M2+ -0,44 +0,77 1,25 -0,28 +1,81 1,24 -0,23 +2,1 Từ bảng, ta thấy: - Các nguyên tử Fe, Co Ni có vỏ electron ngồi giống 4s2 Điều giải thích nguyên tử phân lớp 4s có mức lượng thấp phân lớp 3d nên electron có xu hướng điền vào phân lớp 4s thuộc lớp thứ trước phân lớp 3d thuộc lớp thứ - Từ Fe đến Ni, bán kính nguyên tử giảm dần theo chiều tăng số electron điền vào obitan 3d Ở nguyên tử số lớp electron ngun tử Vì vậy, điện tích hạt nhân tăng lên làm lực hút hạt nhân với electron tăng dẫn đến bán kính nguyên tử giảm - Năng lượng ion hoá thứ (I1), thứ hai (I2) thứ ba (I3) không cao nguyên tử khiến chúng dễ electron phân lớp d Vì số oxi hố đặc trưng sắt, coban, niken +2 +3 - Theo thứ tự Fe-Co-Ni, độ bền hợp chất M(III) giảm xuống thấy qua điện cực EoM3+/M2+ lượng ion hoá I3 nguyên tố Điều giải -9- Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 thích tăng độ bền cấu hình theo thứ tự 3d6 (Fe2+) -3d7(Co2+) - 3d8(Ni2+), điều có nghĩa cấu hình electron bền tiến gần đến cấu hình bão hồ 3d10 Về cấu tạo tinh thể : Sắt có dạng thù hình, có cấu tạo hình: - Từ hình ta nhận thấy: Có biến đổi dạng thù hình sắt nhiệt độ định Ở nhiệt độ thường đến 770oC tồn dạng α-Fe có mạng lập phương tâm khối Ở 770oC dạng α-Fe chuyển thành dạng β-Fe, lúc mạng tinh thể không thay đổi độ dài hai nguyên tử tăng lên; đến 910oC chuyển thành dạng γ-Fe, mạng tinh thể thay đổi thành lập phương tâm diện đến 1390oC lại chuyển thành lập phương tâm khối dạng δ-Fe Coban có hai dạng thù hình, điều kiện thường đến 417oC tồn dạng α-Co có - mạng lục phương; đến khoảng 480oC tồn dạng β-Co có mạng lập phương tâm diện - Niken tồn hai dạng thù hình tương tự coban α-Ni β-Ni Ở nhiệt độ thấp 250oC tồn dạng α-Ni có mạng lục phương cao 250oC chuyển thành dạng β-Ni với mạng lập phương tâm diện 2.2 Đơn chất: 2.2.1 Tính chất vật lí: Cả ba nguyên tố Fe, Co, Ni kim loại có màu trắng, có ánh kim Fe Co có màu xám, cịn Ni có màu trắng bạc Một số thông số vật lý quan trọng Fe, Co Ni trình bày bảng đây: - 10 - Tiểu luận học phần Hoá Vô – SVTH: Ngô Văn Bản 2016 A BrB ClC IĐáp án: C Dùng đề sau để trả lời cho câu hỏi 165 166: D Br- Cl- Dạng thù hình α-Co kết tinh theo mạng lục phương có cạnh hình lục giác a = 2,5063 A chiều dài tế bào tinh thể c = 4,0795 A ; cịn dạng thù hình β-Ni kết tinh theo mạng lập phương tâm diện có khối lượng riêng 8,9 g/cm3 Câu 165: Khối lượng riêng α-Co có giá trị gần là: A B 10 C 11 D 12 Đáp án: A Hướng dẫn giải: Khối lượng nguyên tử α-Co = 58,933.( 0,166.10-23 ) = 9,783.10-23 gam Trong tế bào lục phương có nguyên tử nên: Khối lượng tế bào lục phương = 9,783.10-23.6 = 58, 698.10-23 gam 3(2,5063.108 )2 4, 0795.108 = 66, 5771.10-24 cm3 58, 698.1023 Khối lượng riêng α- Co = 24 = 8,861 g/cm 66, 5771.10 Thể tích tế bào lục phương = Câu 166: Độ dài cạnh a tế bào tinh thể β-Ni có giá trị gần là: A.3,5 B C.4,5 D Đáp án: A Hướng dẫn giải: Khối lượng nguyên tử β-Ni = 58,710.( 0,166.10-23 ) = 9,74586 10-23 (gam) Trong tế bào lập phương tâm diện có nguyên tử nên: Khối lượng tế bào β-Ni = (9,74586 10-23).4 = 38,98344 10-23 gam 38,98344 1023  4,3802.10-23 cm3 Thể tích tế bào β-Ni = 8, 23 Khi đó: a = 4,3802.10  3,525 10-8 hay 3,525 A Câu 167: Hịa tan hồn tồn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 Fe2O3 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu V lít khí SO2 (đktc) sản phẩm khử dung dịch Y Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu 21,4 gam kết tủa Giá trị V là: A 4,48 B 5,60 C 6,72 D 3,36 Đáp án: C Hướng dẫn giải: Fe: 0,2 (Vơ lí) Nếu NaOH dư: nFe(OH) = 0,2 (mol)→ BTNT: nFe= 0,2 →19,2 → O: 0,5 - 84 - Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngô Văn Bản 2016 Fe: a Vậy NaOH thiếu: 19, → 56a + 16b = 19, 2; nH SO = 0, 05.18= 0,9 (mol) O: b Dd Y (Na+: 0,9; Fe3+: a - 0,2; SO42-) →BTĐT: nSO42- = 0,3  3a 0,3  3a →BTNT S: nSO = 0, 2 a = 0,3 BT e: 3a = 2b + 2(0, - 0,3  3a )→ 6a – 2b = 1,5 → b = 0,15 → V = 6,72 lít Câu 168: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hồn tồn H2SO4 đặc, nóng, dư thu 5,6 lít SO2 sản phẩm khử Tính % theo khối lượng Cu hỗn hợp là: A 53,33% B 33,33% C 43,33% D 50,00% Đáp án: A Hướng dẫn giải: Ta vận dụng: 2H2SO4 + 2e → SO42- + SO2 + H2O Cu: a 64a + 56b = 12 a = 0,1 Ta có ngay: 12 g → → → %Cu= Fe: b 2a + 3b = 0,25.2 b = 0,1 Câu 169: Thổi luồng CO qua hỗn hợp A gồm Fe Fe2O3 nung nóng chất khí B hỗn hợp D gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho B lội qua dung dịch nước vôi dư thấy tạo gam kết tủa Hồ tan D H2SO4 đặc, nóng thấy tạo 0,18 mol SO2 cịn dung dịch E Cơ cạn E thu 24g muối khan Xác định thành phần % Fe A A 58,33% B 41,67% C 50% D 40% Đáp án: A Hướng dẫn giải: Cô cạn E thu 24g muối khan BTNT Fe→ nFe = 2n Fe (SO ) = 24  0,12 (mol) 400 Fe: 0,12 Fe: 0,12 Hỗn hợp đầu: BTNT (O+C) →BT e: 0,12.3 = 2.(a - 0,06) + 0,08.2 O: a O: a- 0,06 Fe2O3: 0,02 →a = 0,06 → BTNT(Fe + O): →BTKL: Fe: 0,08 Câu 170: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4 Cu vào dung dịch HCl dư, thấy có mol axit phản ứng cịn lại 0,256a gam chất rắn khơng tan Mặt khác, khử hồn tồn a - 85 - Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngô Văn Bản 2016 gam hỗn hợp X CO dư thu 42 gam chất rắn Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X là: A 25,6% B 32,0% C 50,0% D 48,8% Đáp án: D Hướng dẫn giải: nHCl = mol → nOtrong X = 0,5 (mol) → m Otrong X = (gam) → 42 gam rắn gồm (Fe + Cu) → a= 42 + = 50 (gam) → mCu dư = 0,256 50 = 12,8 (g) CuCl2: x mol 2x + 2y =1 x= 0,15 → → →  Cu=0,15.64 +12,8= 22,4 (g) FeCl2: y mol 64x + 56y +12,8 = 42 y = 0,35 Câu 171: Khử hoàn toàn lượng Fe2O3 CO nhiệt độ cao thu m g Fe 6,72 lít CO2(đktc) Gía trị m là: A 16,8 B 11,2 C 5,6 D 2,8 Đáp án: B Hướng dẫn giải: n CO = nO = 0,3 (mol)→ m= 56.0,1.2 =11,2 (g) Câu 171: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 b mol Fe(NO3)2 bình chân khơng thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z Cho tồn Z vào nước thu dung dịch HNO3 khơng có khí Biểu thức liên hệ a b là: A a=2b B a= 3b C b = 2a D b = 4a Đáp án: C Hướng dẫn giải: KNO3 → KNO2 + a O2 a 2Fe(NO3)2 → Fe2O3 + 4NO2 + b 2b O2 b NO2 + O2 + 2H2O →4HNO3 n NO = 4n O → 2b = 4( 2 a b + ) → b = 2a Câu 172: Nung 20,8 gam hỗn hợp X gồm bột sắt lưu huỳnh bình chân khơng thu hỗn hợp Y Cho toàn Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu m gam chất rắn không tan 4,48 lít(đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 Gía trị m là: A 6,6 B.16,8 C 4,8 D 3,2 Đáp án: A Hướng dẫn giải: Fe + S→ FeS Ban đầu a b Phản ứng 0,1 0,1 0,1 Dư a – 0,1 b – 0,1 0,1 - 86 - Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản Fe H2 : x → x + y = 0,2 2016 x = 0,1 → → H2S: y 2x + 34y = 3,6 y = 0,1 a – 0,1 + 0,1 → a = 0,2 Khi đó: → m = 32 0,2 =6,6 (g) 20,8 = 56a + 32b → b = 0,3 Câu 173: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe oxit sắt dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 80 gam muối Fe2(SO4)3 2,24 lít SO2 ( sản phẩm khử đktc) Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là: A 0,5 mol B 0,8 mol C 0,7 mol D 0,9 mol Đáp án: C Hướng dẫn giải: BTNT S: n = 3n + n = 3.0,2 + 0,1 → n = 0,7 mol FeS Câu 174: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Al x mol Fe tác dụng với dung dịch chưa 0,8 mol AgNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu chất rắn Y dung dịch Z chứa muối có số mol Giá trị x là: A 0,3 B 0,15 C 0,2 D 0,1 Đáp án: C Hướng dẫn giải: Fe(NO3)2 n Al  NO  = n Fe NO  = n Fe NO  3 Dung dịch Z gồm: Fe(NO3)3 nFe = n Al(NO3)3 3 +n 0,1 0,1 → nFe = 0,2 (mol) Câu 175: Cho 11, 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 1,344 lít khí NO (đktc), sản phẩm khử dung dịch X Dung dịch X hồ tan tối đa 12,88 gam Fe Số mol HNO3 dung dịch đầu là: A.1,04 B 0,64 C 0,94 D 0,88 Đáp án: C Hướng dẫn giải: Fe: x mol 11,36 gam → O: y mol BTNT N: n HNO (đã phản ứng) 3x – 2y = 0,06.3 y = 0,15 = n NO + nNO = 3n Fe NO  + nNO = 0,16.3 + 0,06 = 0,54 (mol) 3 - x = 0,16 →  3+ 56x + 16y = 11,36 + NO3 + 4H + 3e → NO + 2H2O Fe = 0,16 Fe3+ + e → Fe2+ H+dư = x → BT e: Fe → Fe2+ + 2e - 87 - 12,88 x + 0,16 = → x= 0,4 56 Tiểu luận học phần Hoá Vô – SVTH: Ngô Văn Bản 2016 Tổng số mol HNO3: 0,54 + 0,4 = 0,94 (mol) Câu 176: Hỗn hợp X gồm Cu, Fe2O3 CuO oxi chiếm 12,5% khối lượng hỗn hợp Cho 11,2 lít khí CO (đktc) qua m gam X đun nóng, sau thời gian thu chất rắn Y hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 18,8 Hịa tan hồn tồn Y dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu dung dịch chứa 2,8125m gam muối 35,84 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 64,5 B 77,5 C 57,5 D 51,5 Đáp án: A Hướng dẫn giải: Xử lí hỗn hợp X: O: 0,125m Đường chéo: = X Kim loại: 0,875m → nO(bị lấy từ oxit) = n CO = 0,3 (mol) Xử lí hỗn hợp Y: 0,125m  0,3 ) + 1,6 16 0,125m  2,8125m = 0,875m + 62.[ (  0,3 ) + 1,6] 16 BTe: ne(trao đổi) = n NO = 2nO + n NO = 2.(  mmuối = mkim loại + m NO  → m = 64 Chọn kết gần 64,5 Đáp án A Câu 177: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu S Nung nóng hỗn hợp X điều kiện khơng có khơng khí thời gian thu hỗn hợp Y gồm muối sunfua kim loại dư Hòa tan hoàn toàn 4,08 gam Y 250 ml dung dịch HNO3 3,0 M, thu dung dịch Z 2,352 lít khí NO (đktc) Nếu cho dung dịch Z tác dụng hồn tồn với dung dịch BaCl2 dư thu 6,99 gam kết tủa Dung dịch Z hoàn tan tối đa m gam Cu Biết trình trên, NO sản phẩm khử dung HNO3 Giá trị m là: A 8,88 B 14,64 C 7.44 D 13,68 Đáp án: B Hướng dẫn giải: Fe: x NO3- + 4H+ + 3e → NO + H2O Cu: y → 0,42← 0,105 S: 0,03 S + H2O → SO42- + 8H+ + 6e 56x + 64y = 4, 08 – 0,03.32 x= 0,03 → → 3x + 2y + 0,03.6 = 0,105.3 y = 0,0225 + nH = 0,75 + 0,24 – 0,42 = 0,57 ; nNO3 = 0,75 – 0,105 = 0,645 BT e: m = 0,03 + 0,57 → mCu = 14, 64 gam 64 Câu 178: Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO Cho khí CO dư qua X nung nóng chất rắn Y Hịa Y vào dung dịch NaOH dư dung dịch E chất rắn G Hòa tan chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu chất rắn F Thành phần chất rắn F gồm: - 88 - Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản A Cu, MgO, Fe3O4 C Cu, Al2O3, MgO 2016 B Cu D Cu, MgO Đáp án: D Hướng dẫn giải: Al2O3 Al2O3 E: Al2O3 X MgO + CO MgO + NaOH CuO Cu Cu(NO3)2 Fe3O4 Fe G:MgO, Fe, Cu Cu, MgO Câu 179: Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,02 mol Mg 0,03 mol Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau phản ứng thu 4,77 gam hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng cịn khí dư) Hịa tan hết Y 150 ml dung dịch HCl 0,2M, thu dung dịch Z Cho dung dịch AgNO3 loãng dư vào dung dịch Z, thu 13,995 gam kết tủa Phần trăm thể tích oxi hỗn hợp X là: A 33,33% B 38,79% C 44,44% D 37,89% Đáp án: A Hướng dẫn giải: Mg: 0,02 Mg2+; Fe2+; Fe3+ Mg2+; Fe2+; Fe3+ + HCl X →Y Z Fe: 0, 03 O2-; ClCl-, H+(dư) ( ) AgNO3 O Fe3+; Mg2+; NO3+ sản phẩm khử (có thể) AgCl Ag Giải theo đáp án đề (HCl vừa đủ hoà tan hết Y) BTKL: m Cl + m O = 4,77 – 0,02.44 – 0,03.56 = 2,61 (gam) 2 Đặt n Cl = x mol; n O = y mol; Ag = z mol → AgCl: (2x + 0,03) mol 2 71x + 32y = 2,61 (2x + 0,03).143,5 + 108z = 13,995 x= 0,03 → 0,02.2 + 0,03.3 = 2x + 4y + z  %V O = y= 0,015 z = 0,01 0, 015.100%  33,33% 0, 015  0, 03 Câu 180: Cho 30,8 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO,và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 lỗng thu 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 dung dịch Z chứa 60,4 gam hỗn hợp muối sunfat trung hoà Tỉ khối Y so với He 6,5 Khối lượng MgSO4 có dung dịch Z là: A 38, B 36,0 C 30,0 D 33,6 Đáp án: C - 89 - Tiểu luận học phần Hoá Vô – SVTH: Ngô Văn Bản 2016 Hướng dẫn giải: Fe, FeO, FeCO3 X Mg, MgO, MgCO3 Z( FeSO4, MgSO4) 60,4 gam + H2 O CO2: 0,2 H2 : 0,15 BTKL: mX + m H SO = mZ + m H O + mkhí  30,8 + 98x = 60,4 + 18y + 9,1 BT H: 2n H SO = 2n H O + 2n H  2x = 2y + 0,15 n H SO = x = 0,45 2 4 2 y= 0,3 2n Fe + 2n Mg = 2n SO 2 2 2 = 0,45 m FeSO + m MgSO = 60,4 m MgSO = 30 (gam) 4 Câu 181: Hoà tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu V lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch X Dung dịch X hoà tan tối đa 9,6 gam Cu Giá trị V là: A 8,21 B 6,72 C 3,36 D.3,73 Đáp án: B Hướng dẫn giải: Fe3+ = 0,3 BTĐT nCu = 0,15 → n Fe =0,3 → 3 2+ Fe = a 0,3.3 + 2a = b (1) NO3- = b → nNO = 1,6 - b Fe: 0,3 + a 31,2 g 56(a+ 0,3) + 16c = 31,2 (2) → O: c BT e: 3.0,3 + 2a =2c + 3(1,6 – b) (3) Giải (1), (2) (3) ta được: a= 0,2, b= 1,3, c= 0,2 Khi đó: nNO = 1,6 – 1,3 = 0,3 (mol) → V = 6,72 (lít) Câu 182: Nhiệt phân hồn tồn m1 gam Fe(NO3)2 m2 gam Al(NO3)2 thu hỗn hợp khí X Trộn hỗn hợp khí X với 112 ml khí O2 (đktc) hỗn hợp khí Y Hấp thụ hồn tồn hỗn hợp khí Y vào 3,5 lít H2O (khơng có khí ra) dung dịch có pH = 1,7 Gía trị m1 m2 là: A 4,5 6,39 B.2,7 3,195 C 3,6 2,13 D 1,8 0,26 Đáp án: C Hướng dẫn giải: Fe(NO3)2 :2a a mol Fe2O3 BTNT Al(NO3)3 : 2b b mol Al2O3 - 90 - Tiểu luận học phần Hoá Vô – SVTH: Ngô Văn Bản BTNT 2016 NO2: 4a + 6b X O2 : 12a  18b  3a  3b  2(4a  6b)  0,5a  1,5b NO2: 4a+ 6b Y O2: 0,5a + 1,5b + 0,005 BT e: 4a +6b = 4.(0,5a + 1,5b + 0,005) → BTNT N: naxit = 0,07 = 4a + 6b a= 0,01 b= 0,005 m Fe NO  = 0,01.2.180= 3,6 (gam) m Al  NO  = 0,005.2.213 = 2,13 (gam) 3 Câu 183: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 HNO3 thu dung dịch X 4,48 lít khí NO Thêm tiếp H2SO4 vào X lại thu thêm 1,792 lít khí NO thu dung dịch Y (khí NO sản phẩm khử nhất) Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu khơng có khí bay (các khí đo đktc) Giá trị m là: A.11,2 B 9,6 C.16,8 D 16,24 Đáp án: D Hướng dẫn giải: nCu = 0,13 mol → n Fe = 0,26 (mol) Fe2+ : a 3 Fe3+ : 0,26 m (g) Fe BT e 2a + 3.0,26 = 0,28.3 → a= 0,03  NO: 0,28 → m = 56(0,26 + 0,03) = 16,24 (gam) Câu 184: Cho 4,8 gam Br2 nguyên chất vào dung dịch chứa 12,7 gam FeCl2 thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu a gam kết tủa Gía trị a là: A.39,98 B 55,58 C 44,3 D 28,5 Đáp án: C Fe3+:0, 06 Hướng dẫn giải: Fe2+: 0,04 → Ag Theo đề: n Br = 0,03 (mol); FeCl2 → X Cl-: 0,2 → AgCl → m= 44,3 gam Br-: 0,06 → AgBr Câu 185: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 Fe3O4 lít dung dịch HNO3 aM, vừa đủ thu 14,336 lít hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối so với hidro 18 dung dịch chứa 82,08 gam muối Giá trị a là: A 1,4M B 2M C 1,35M D 1,2M Đáp án: C Hướng dẫn giải: - 91 - Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 Fe3+: a + 3b FeS2 : a SO42-: 2a 15a + b = 1,44 NO3-: c → Fe3O4: b a = b = 0,09 → 3a + 9b = 4a + c 56(a+ 3b) + 2a.96 + 62c = 82,08 c = 0,72 NO: 0,4 NO2: 0,24 →  n = 1,35 (mol) Câu 186: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol HNO3 loãng thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Điều kiện để dung dịch X hoà tan Cu là: A b > 4a B 3b > 8a C 3b ≤ 8a D b ≤ 4a Đáp án: B Hướng dẫn giải: Điều kiện cần đủ để tạo muối Fe3+: b =  n > 2a + 2a → 3b > 8a Câu 187: Oxi hóa chậm m gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian thu 12 gam hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) Để hòa tan hết X, cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M, đồng thời giải phóng 0,672 lít khí (đktc) Tính m? A 10,08 B 8,96 C 9,84 D 10,64 Đáp án: A nHCl= 0,3 (mol) Hướng dẫn giải: dễ thấy H HCl di chuyển vào H2O H2 n H = 0,03 (mol) BTNT H2→n = (mol) Fe: 10,08 gam BTNT O →12 gam X O: 0,12 (mol) Câu 188: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 Fe3O4 cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch X Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu kết tủa Y Nung Y khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu gam chất rắn Tính V? A 87,5 B 125 C 62,5 D.175 Đáp án: A Hướng dẫn giải: BTNT Fe→ nFetrong X= nFetrong Y =  0, 0375 (mol) 160 Fe: 0,0375 BTNT O→n H O =0,04375 (mol) O: 0,04375 →V = 87,5 ml BTNT H→ nHCl= 0,0875 (mol) BTKL→ 2,8 g - 92 - Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngô Văn Bản 2016 Câu 189: Trộn bột Al với bột Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) thu m gam hỗn hợp X Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X điều kiện khơng có khơng khí sau thời gian thu hỗn hợp rắn Y Hòa tan hết Y axit nitric loãng dư, thấy giải phóng 0,448 lít khí NO (đktc – sản phẩm khử nhất) m=? A 7,48 B 11,22 C 5,61 D 3,74 Đáp án: D Hướng dẫn giải: Do số oxi hóa Fe cao nên xét trình ta xem NO Al sinh Ta có: nNO = 0,02 BT e → nAl = 0,02 mol → m = 3,74 gam Câu 190: Hòa tan hết 7,68 gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 Fe3O4 cần vừa đủ 260 ml dung dịch HCl 1M Dung dịch thu cho tác dụng với dd NaOH dư lọc kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam rắn.Tính m? A 20 B C 16 D 12 Đáp án: B Hướng dẫn giải: BTNT H→ n H O = 0, 26 = 0,13 (mol) O: 0,13 (mol) BTKL→7,68 gam BTNT Fe→ Fe2O3: 0,05 (mol) → m= (gam) Fe: 0,1 (mol) Câu 191: X hỗn hợp gồm Fe oxit sắt Hòa tan hết 15,12 gam X dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu 16,51 gam muối Fe(II) m gam muối Fe(III) Mặt khác, cho 15,12 gam X phản ứng hồn tồn với dung dịch axit nitric lỗng dư giải phóng 1,568 lít NO (sản phẩm khử - đktc) Thành phần % khối lượng Fe X là? A.11,11% B 29,63% C 14,81% D 33,33% Đáp án: C Fe: a (mol) 56a + 16b = 15,12 a = 0,21 Hướng dẫn giải: Ta quy đổi: → → O: b (mol) 3a = 2b + 0,07.3 b = 0,21 Ta có n FeCl = 0,13 (mol) BTNT Fe: n FeCl = 0,21- 0,13 = 0,08 (mol)→BTNT Fe: n Fe O = 0,04 (mol) 3 BTNT O→ nFeO = 0,21 - 0,04.3 = 0,09 (mol) → BTNT Fe: n Fe = 0,21- 0,09- 0,04.2 = 0,04 (mol) 2 %Fe = 0, 04.56 100%  14,81% 15,12 Câu 192: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu oxit sắt cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan m nhận giá trị? A 22,24 B 20,72 C 23,36 D 27,04 - 93 - Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 Đáp án: A Hướng dẫn giải: Ta có: m=  m(Fe, Cu) Theo đề: nHCl= 0,6 mol→BTNT H: n H O = nO X = 0,3 (mol) BTKL→m(Fe,Cu)=38,74 – 0,6.35,5 =17,44(g) → BTKL: m= 17,44 + 0,3.16= 22,24 (g) Câu 193: Hòa tan hết a gam hỗn hợp oxit sắt dung dịch HCl dư sau phản ứng thu dung dịch chứa 9,75 gam FeCl3 8,89 gam FeCl2 a nhận giá trị ? A 10,08 B 10,16 C 9,68 D 9,84 Đáp án: D Hướng dẫn giải: FeCl3: 0,06 mol nFe = 0,13 mol FeCl2: 0,07 mol → nCl- = 0,06.3 + 0,07.2= 0,32→ nHCl= 0,3 → nOtrong oxit= 0,16 mol BTKL: a=  m(Fe,O)= 0,13.56 + 0,16.16 = 9,64 (gam0 Câu 194: Hòa tan hết gam hỗn hợp A gồm Fe oxit sắt dung dịch axit HCl dư thu dung dịch X Sục khí Cl2 dư vào X thu dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan Nếu cho gam A tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu V lít NO (sản phẩm khử - đktc) Giá trị V bằng: A 0,896 B 0,747 C 1,120 D 0,672 Đáp án: B Hướng dẫn giải: Ta có X+ Cl2→ FeCl3 → n FeCl = 0,06 (mol) Fe: 0, 06 (mol) BTNT + BTKL→4 g A O: 0, 04 (mol) BT e: 0,06.3= 0,04.2 + 3nNO → nNO = 0,1 (mol) →V= 0,747 (l) Câu 195: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu oxit sắt 320 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) Dung dịch thu sau phản ứng chứa hai muối FeCl2 (có khối lượng 15,24 gam) CuCl2 Xác định công thức oxit sắt giá trị m? A Fe3O4 14,40 B Fe2O3 11,84 C Fe3O4 11,84 D Fe2O3 14,40 Đáp án: C nFeCl2 = 0, 12 (mol) Hướng dẫn giải: Ta có: nHCl = 0, 32 mol BTNT Cl→ nOtrong oxit = n CuCl = 0,16 (mol) BTNT → Fe3O4 BTKL nFe= 0,12 (mol) → Fe3O4→m =  m( Cu, Fe, O )= 11,84 (gam) - 94 - 0,32  0,12.2  0, 04 (mol) Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 Câu 196: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Y (gồm Cu oxit sắt) 260 ml dung dịch HCl 1M - lượng vừa đủ, thu dung dịch Z chứa muối với tổng khối lượng 16,67 gam Xác định m? A 11,60 B 9,26 C 11,34 D 9,52 Đáp án: D Hướng dẫn giải: BTKL → m=  m(Cu, Fe,O) BTKL → m(Cu,Fe) = 16,67 - 0,26.35,5 = 7,44 (gam) BTNT H → nOtrong oxit = n H O = 0,13 (mol) Ta có nHCl = 0,26 mol →m = 7,44 + 0,13.16 = 9,52 (gam) Câu 197: Y hỗn hợp gồm sắt oxit Chia Y làm hai phần nhau: Phần 1: Đem hòa tan hết dung dịch HCl dư thu dung dịch Z chứa a gam FeCl2 13 gam FeCl3 Phần 2: Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO3 0,8M (vừa đủ) thu 1,568 lít khí NO (đktc - sản phẩm khử nhất) Tính a? A 10,16 B 16,51 C 11,43 D.15,24 Đáp án: B Hướng dẫn giải: Với phần ta có: n HNO = 0,7 mol n → BTNT N → n Fe NO  = = 0,07 mol 3 0,  0, 07  0, 21 (mol) Với phần ta có: n FeCl = 0, 08 mol BTNT Fe→ n FeCl = 0,21 – 0,08 = 0,13 (mol) → a = 0,13.127 = 16,51 (gam) Câu 198: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (FeCO3 FexOy) tới phản ứng hồn tồn thu khí A 22,4 gam Fe2O3 Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 7,88 gam kết tủa Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M Công thức FexOy giá trị V là: A FeO 200 B Fe3O4 250 C FeO 250 D Fe3O4 360 Đáp án: D Hướng dẫn giải: Cho khí A (CO2) hấp thụ vào Ba(OH)2: BTNT C: n CO = n FeCO = n BaCO = 0,04 (mol) Ta có: n Fe O = 0,14 (mol) → BTNT Fe:  nFe = 0,28 (mol) → BTNT Fe: nFe trongFe O = 0,28 - 0,04= 0,24 (mol) → BTKL: mFexOy = 23,2 – 0,04.116 = 18,56 (gam) x → nOtrong oxit= y 18,56  0, 24.56  0,32 (mol) 16 - 95 - 3 Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản Với FexOy, ta có: 2016 x 0, 24   → Fe3O4 → n FeO.Fe2O3 = 0,08 (mol) y 0,32 Fe2+ = 0,04 + 0,08 = 0,12 (mol) X+ HCl→ →BTĐT: nCl- = nHCl= 0,12.2 + 0,16.3 = 0,72 (mol) Fe3+ = 0,08.2 = 0,16 (mol) Câu 199: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 (trong tỉ lệ khối lượng FeO Fe2O3 9:20) dung dịch HCl, thu 16,25 gam FeCl3 Khối lượng muối FeCl2 thu sau phản ứng bằng: A 5,08 gam B 6,35 gam C 7,62 gam D 12,7 gam Đáp án: B Hướng dẫn giải: Chú ý: Fe3O4 = FeO.Fe2O3 Ta có: FeCl2: a 9 mFeO : m Fe2O3 = → n FeO : n Fe2O3 = 72  → X+ HCl→ BTNT Fe: 20 20 160 16, 25 → 2a = = 0,1 → a= 0,05→m FeCl2 = 0,05.127 = 6,35 (gam) 162,5 FeCl3: 2a Câu 200: Cho luồng khí CO qua lượng quặng hematit (chứa Fe2O3) thu 300,8 gam hỗn hợp chất rắn X hỗn hợp khí Y Cho hấp thụ tồn khí Y dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam Đem chất rắn X hòa tan dung dịch HNO3 dư thu 387,2 gam muối Thành phần % khối lượng Fe2O3 quặng là: A 80% B 60% C 50% D 40% Đáp án: D Hướng dẫn giải: Ta dễ thấy khối lượng bình NaOH tăng khối lượng CO2 BTNT O → mtăng= mCO = 52, (gam) → nObị khử = n CO = BTKL→ mT = 300,8 + 1,2.16 = 320 (gam) X + HNO3→ BTNT Fe → nFe = n Fe NO  = 3 387,  1, (mol) 242 BTNT Fe → n Fe O = 0,8 (mol) 0,8.160 %Fe2O3 = 100%  40% 320 - 96 - 52,8  1, (mol) 44 Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 D KẾT LUẬN: Sau gần tháng nghiên cứu, thực đề tài, so với mục đích, nhiệm vụ đề tài đặt ra, tiểu luận đạt số kết sau: - Hệ thống hố cách tồn diện hệ thống lý thuyết kim loại nhóm VIIIB, góp phần giúp người học có nhìn sâu sắc toàn diện lý thuyết trước bắt tay vào công việc giải tập tự luận tập dạng trắc nghiệm khách quan - Lựa chọn xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan gồm 200 câu bao gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng lý thuyết, thực nghiệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng tập tính tốn, phù hợp với hệ đại học - Góp phần bổ sung thêm vào nguồn tài liệu mơn Hố Vơ cơ, đặc biệt tài liệu kim loại nhóm VIIIB, giúp bạn sinh viên có nguồn tài liệu để rèn luyện ôn tập Kết nghiên cứu sở để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện phát triển hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Hố Vơ mơn học khác Hố Hữu Hố đại cương…đáp ứng chương trình, kế hoạch đổi công tác kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên, với lực thân hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn nên nghiên cứu chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong nhận nhận xét, góp ý, dẫn chân thành thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy mơn Hố Vơ để em có điều kiện bổ sung hoàn thiện cho đề tài Em xin chân thành cảm ơn - 97 - Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 E TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban tổ chức kì thi olympic 30 – (2012) Tổng tập đề thi olympic 30 – Hoá học 10 Nhà xuất Đại học Sư phạm [2] Vũ Đăng Độ (1998) Cơ sở lý thuyết q trình Hố học Nhà xuất giáo dục [3] Vũ Đăng Độ - Trịnh Ngọc Châu – Nguyễn Văn Nội (2003) Bài tập sở lý thuyết q trình hố học Nhà xuất giáo dục [4] Đặng Thị Châu Giang (2009) Luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Hồng Nhâm (2005) Hố học vô Tập Nhà xuất giáo dục [6] Nguyễn Đức Vận (2006) Hố học vơ Tập Các kim loại điển hình Nhà xuất khoa học kĩ thuật [7] Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam Tổng hợp số đề thi đề xuất học sinh giỏi mơn Hố 11 số trường toàn quốc - 98 - ... Tiểu luận học phần Hố Vơ – SVTH: Ngơ Văn Bản 2016 Nếu phản ứng diễn 25oC, thay giá trị R, F, Tvào (3) ta được: LgK = nE o pu 0, 059 nE o pu hay K  10 0,059 - Nếu K ≥ 104, phản ứng xảy hoàn toàn

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:31

Hình ảnh liên quan

Nhóm VIIIB gồm 9 nguyên tố họ dở các chu kỳ 4, 5,6 thuộc bảng tuần hoàn. - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

h.

óm VIIIB gồm 9 nguyên tố họ dở các chu kỳ 4, 5,6 thuộc bảng tuần hoàn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Về cấu hình electron, nguyên tố nhóm VIIIB đều thuộc họ d mà nguyên tử lắp đầy dần các obitan d ở lớp (n-1) (n là số thứ tự của chu kỳ) - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

c.

ấu hình electron, nguyên tố nhóm VIIIB đều thuộc họ d mà nguyên tử lắp đầy dần các obitan d ở lớp (n-1) (n là số thứ tự của chu kỳ) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng: Một số đặc điểm của các nguyên tố họ Sắt - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

ng.

Một số đặc điểm của các nguyên tố họ Sắt Xem tại trang 9 của tài liệu.
thích bằng sự tăng độ bền của cấu hình theo thứ tự 3d6 (Fe2+) -3d7(Co2+) -3d 8(Ni2+), điều này có nghĩa là cấu hình electron càng bền khi càng tiến gần đến cấu hình bão hoà 3d10 - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

th.

ích bằng sự tăng độ bền của cấu hình theo thứ tự 3d6 (Fe2+) -3d7(Co2+) -3d 8(Ni2+), điều này có nghĩa là cấu hình electron càng bền khi càng tiến gần đến cấu hình bão hoà 3d10 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng: Một số thông số vật lí của các nguyên tố họ Sắt - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

ng.

Một số thông số vật lí của các nguyên tố họ Sắt Xem tại trang 11 của tài liệu.
Phân tử có tính nghịch từ, nguyên tử Fetrong phân tử có cấu hình electron 3d8 và ở trạng thái lai hoá dsp3  - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

h.

ân tử có tính nghịch từ, nguyên tử Fetrong phân tử có cấu hình electron 3d8 và ở trạng thái lai hoá dsp3 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Phân tử có tính nghịch từ, nguyên tử Ni ở trong phân tử có cấu hình 3d10 và ở trạng thái lai hoá sp3  - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

h.

ân tử có tính nghịch từ, nguyên tử Ni ở trong phân tử có cấu hình 3d10 và ở trạng thái lai hoá sp3 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Các oxit MO (M: Fe, Co, Ni) đều kết tinh theo mạng tinh thể như NaCl. Hình dưới đây mô tả cấu trúc tinh thể (dạng NaCl) của FeO:  - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

c.

oxit MO (M: Fe, Co, Ni) đều kết tinh theo mạng tinh thể như NaCl. Hình dưới đây mô tả cấu trúc tinh thể (dạng NaCl) của FeO: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Từ bảng trên, ta thấy: - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

b.

ảng trên, ta thấy: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng: Hằng số vật lí quan trọng của các kim loại họ platin: - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

ng.

Hằng số vật lí quan trọng của các kim loại họ platin: Xem tại trang 30 của tài liệu.
 Hệ quả 3: Dạng hình học phân tử AXmEn và trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm A  - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

qu.

ả 3: Dạng hình học phân tử AXmEn và trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm A Xem tại trang 37 của tài liệu.
hình rỗng  - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

hình r.

ỗng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Câu 116: Từ hình vẽ, ta có: AD2 = a2 + a2= 2a2 - Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hệ đại học trong phạm vi kim loại nhóm VIIIB

u.

116: Từ hình vẽ, ta có: AD2 = a2 + a2= 2a2 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan