Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠIHỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
SVTH: Huỳnh Thị Hương
Niên khóa: 2006-2010
TP.HỒ CHÍ MINH - 2010
THƯ
VIỆN
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
SVTH: Huỳnh Thị Hương
LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành tốt luận văn này, bên cạnh sự nổ lực của bản thân thì chính
thầy cô và bạn bè là người đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiềutrong suốt tiến trình
thực hiện đề tài này. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến:
BGH nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Vật lý đã tạo điều kiện cho em thực hiện
đề tài này.
Các thầy cô đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt khóa học 2006-2010
Thầy Dương Đào Tùng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đề tài.
Thầy Lí Minh Tiên – khoa Tâm lý giáo dục trường ĐHSP TPHCM đã cung
cấp phần mềm test, hỗ trợ em thực hiện đề tài này.
Thầy Nguyễn Thanh Tú đã nhiệt tình hướng dẫn sử dụng phần mềm test và phần
mềm đảo đề.
Tập thể sinh viên Lý 1 đã tích cực tham gia đợt khảo sát.
Hội động xét duyệt luận văn khoa Vật lý trường đạihọc Sư phạm TPHCM.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người đã luôn động
viên và giúp đỡ em trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Huỳnh Thò Hương
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
SVTH: Huỳnh Thị Hương
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT
Biết
Hiểu
Kiểm tra - đánh giá
Sinh viên
Thành phố Hồ Chí Minh
Trắc nghiệmkháchquan
Trắc nghiệmkháchquannhiềulựachọn
Vận dụng
B
H
KT – ĐG
SV
TPHCM
TNKQ
TNKQNLC
VD
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
SVTH: Huỳnh Thị Hương
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Một vấn đề sôi động trong thực tiễn lý luận dạy học và quản lý giáo dục hiện nay
là vấn đề nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp KT – ĐG quá trình và kết quả dạy
học, quá trìnhquản lý giáo dục một cách khách quan, chính xác và nhanh chóng.
Trong hoạt động dạy học, việc KT – ĐG không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả
học tập của học sinh mà còn có vai trò to lớn hơn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ
tích cực, chủ động và sáng tạo tronghọc tập của người học, hoàn thiện quá trình dạy
học và kiểm chứng chất lượng, hiệu quả giờ học và trình độ nghề nghiệp của giáo viên.
Trong hoạt động quản lý KT – ĐG cũng không chỉ đơn thuần hướng vào đánh giá kết
quả công việc mà còn có tác động thúc đẩy, hỗ trợ và nâng cao chất lượng, hiệu quả
hoạt động của tổ chức và công tác quản lý của tổ chức.
Các hình thức kiểm tra, đánh giá truyền thống trong hoạt động dạy học nặng về
đánh giá khả năng ghi nhớ, trình bày lại những nội dung mà người dạy truyền thụ như
kiểm tra vấn đáp bài học cũ, kiểm tra viết trong thời gian ngắn hoặc dài theo chương,
mục, bài giảng đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế nâng cao tính tích cực học tập và khả
năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kỹ năng của người họctrong các tình
huống thực tế đa dạng. Để khắc phục các hạn chế trên, ở nhiều nước trên thế giới đã
nghiên cứu và vận dụng các phương pháp đánh giá bằng các trắcnghiệm (test) khách
quan. Trong giai đoạn hiện nay, nền giáo dục nước ta cũng đã bắt đầu hòa nhập theo
xu hướng chung của các nước có nền giáo dục tương đối hoàn chỉnh trên thế giới. Đã
có nhiều trường học, nhiềucơsở giáo dục áp dụng việc KT – ĐG đối tượng của mình
bằng câuhỏitrắcnghiệmkháchquan và vấn đề này đang được phổ biến rộng rãi từ
các bậc học đến cả các bộ môn. Với xu hướng đổi mới hiện nay thì việc áp dụng hình
thức KT – ĐG bằng phương pháp trắcnghiệmkháchquan cần được nghiên cứu
nghiêm túc để sử dụngmột cách có hiệu quả trong giảng dạy và học tập ở nhà trường.
Do đó mỗi SV sư phạm cần có kiến thức và những kĩ năng trắcnghiệm để phục vụ cho
công tác giảng dạy trong tương lai.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
SVTH: Huỳnh Thị Hương
Trong trường Đạihọc Sư phạm nói chung và khoa Vật lý nói riêng, việc kiểm tra
đánh giá bằng trắcnghiệm chưa phổ biến, chỉ áp dụngmộtsố môn, chủ yếu là áp
dụng trong đợt kiểm tra giữa học phần nên kinh nghiệm về việc kiểm tra bằng hình
thức trắcnghiệm còn hạn chế. Do vậy việc áp dụng phương pháp trắcnghiệmkhách
quan một cách rộng rãi là vấn đề hết sức cần thiết.
Trong quá trìnhhọc môn vật lý đạicương thì em đặc biệt thích môn cơ học.
Những tri thức về cơhọc sẽ được vận dụng để nghiên cứu các hiện tượng nhiệt, điện,
quang…nhiều tri thức về cơhọc sẽ được mở rộng nâng cao hơn khi được vận dụng
vào các lĩnh vực khác của vật lý học. Trongcơhọc thì Cơhọcvậtrắn là chương khá
hay, cónhiều kiến thức trọng tâm, cung cấp cho sinh viên những tri thức về ứng dụng
trong kĩ thuật.
Với mong muốn thúc đẩy việc áp dụng hình thức trắcnghiệmkhách quan, kiểm
tra kiến thức nhằm đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau khi học xong chươngCơ
học vậtrắn của sinh viên, em đã quyết định chọn đề tài: Xâydựngmộtsốcâuhỏitrắc
nghiệm kháchquannhiềulựachọnchươngCơhọcvậtrắntrongchươngtrìnhvật
lí đại cương.
Qua đề tài này, em hy vọng sẽ mang lại nhiều thông tin, số liệu bổ ích và đóng
góp một phần nhỏ kinh nghiệmtrong việc soạn thảo trắcnghiệmkhách quan. Hy vọng
đề tài sẽ là cơsở để đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau chươngcơhọcvật rắn,
qua đó giúp giảng viên có những giải pháp và bước đi thích hợp nhằm nâng cao chất
lượng học tập của sinh viên, cung cấp những tư liệu bổ ích về trắcnghiệmkhách quan,
làm hành trang cho sinh viên khi bước vào giảng dạy ở trường trung học phổ thông sau
này.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
SVTH: Huỳnh Thị Hương
II. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu về lý luận kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Nghiên cứu về kỹ thuật xâydựngcâuhỏitrắcnghiệmkháchquannhiềulựa
chọn.
Thực nghiệm sư phạm đánh giá bài kiểm tra trắcnghiệmkháchquan bốn lựa
chọn chươngCơhọcvật rắn, qua đó đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
III. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Phương pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Kỹ thuật xâydựngcâuhỏitrắcnghiệmkháchquannhiềulựa chọn.
Hệ thống các câuhỏitrắcnghiệmkháchquan bốn lựachọnchươngcơhọcvật
rắn
IV. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu cơsởlí luận và kĩ thuật soạn hệ thống câuhỏitrắc
nghiệm kháchquannhiềulựa chọn. Từ đó vận dụng soạn thảo các câuhỏitrắcnghiệm
khách quan của chương “Cơ họcvật rắn” trongchươngtrìnhVật lý đại cương.
Đối tượng khảo sát là các sinh viên khóa 35 khoa Vật lý trường ĐHSP Thành
Phố Hồ Chí Minh.
V. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí luận
Phương pháp điều tra phỏng vấn
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp thống kê toán học
Phương pháp phân tích đánh giá
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
SVTH: Huỳnh Thị Hương
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan về đo lường và đánh giá
I. Nhu cầu đo lường, đánh giá trong giáo dục
Trong cuộc sống hàng ngày, nhu cầu đo lường đánh giá chiếm một tỉ lệ lớn. Con
người phải đối chiếu các hoạt động đang triển khai với mục đích đã định, hoặc thẩm
định các kết quả đã làm để từ đó cải tiến.
Muốn đánh giá chính xác thì phải đo lường trước. Không cósố đo thì không thể
đưa ra những nhận xét hữu ích.
Trong giáo dục, việc đo lường đánh giá cũng hết sức quan trọng. Nhờ đo lường
đánh giá mà giáo viên biết được trình độ học sinh từ đó có phương pháp hình thức dạy
học hợp lí, hiệu quả.
II. Mộtsố khái niệm cơ bản dùngtrong đo lường và đánh giá
1. Đo lường
Đo lường là quá trình mô tả bằng một chỉ số, mức độ cá nhân đạt được (hay đã
có) một đặc điểm nào đó (như khả năng, thái độ ).
Đo lường thành quả học tập là lượng giá mức độ đạt được các mục tiêu cuối cùng
hay tiêu chí trongmột khóa học, một giai đoạn học.
2. Kiểm tra
Kiểm tra là việc xem xét tra cứu lại nhằm xác định xem sự lĩnh hội tri thức của học
sinh có phù hợp với mục tiêu dạy học đã quy định hay không. Việc kiểm tra các hoạt
động của học sinh giữ vai trò quantrọng đối với kết quả dạy học và giáo dục học sinh,
nó nhằm cung cấp những thông tin làm cơsở cho việc đánh giá.
Các hình thức kiểm tra
Kiểm tra thường xuyên: được thực hiện qua quan sát một cách có hệ thống
hoạt động của cả lớp nói chung và của mỗi học sinh nói riêng, qua các khâu ôn tập
củng cố bài cũ, tiếp thu bài mới, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Kiểm tra
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
SVTH: Huỳnh Thị Hương
thường xuyên giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh cách dạy, trò kịp thời điều chỉnh
cách học tạo điều kiện vững chắc để quá trình dạy học chuyển sang một bước mới.
Kiểm tra định kỳ: được thực hiện sau khi học xong mộtchương lớn, một phần
của chươngtrìnhhọc hoặc sau mộthọc kỳ. Nó giúp cho giáo viên và học sinh nhìn lại
kết quả dạy và học sau những kỳ hạn nhất định, đánh giá trình độ học sinh nắm một
lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tương đối lớn, củng cố, mở rộng những điều đã học,
đặt cơsở tiếp tục học sang những phần mới.
Kiểm tra tổng kết: được thực hiện vào cuối mỗi giáo trình, cuối năm học nhằm
đánh giá kết quả chung, củng cố, mở rộng chươngtrình toàn năm của môn học, chuẩn
bị điều kiện để họcchươngtrình của năm sau.
Trong quá trình dạy học giáo viên phải vận dụng kết hợp các hình thức kiểm tra
trên để phát hiện những nguyên nhân, những thiếu sót để có những biện pháp giúp đỡ
học sinh kịp thời.
3. Lượng giá
Là đưa ra những thông tin ước lượng về trình độ, phẩm chất của một cá nhân,
một sản phẩm, dựa trên các số đo. Trong dạy học dựa vào các điểm sốmộthọc sinh
đạt được, giáo viên có thể ước lượng trình độ kiến thức, kĩ năng của học sinh đó. Từ
đó có thể biết được trình độ tương đối của mộthọc sinh so với thành tích chung của
một tập thể lớp (lượng giá theo tiêu chuẩn) hay so với yêu cầu của chươngtrìnhhọc
tập (lượng giá theo tiêu chí).
4. Đánh giá
Là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc,
dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu
chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng , điều
chỉnh nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc.
Các khâu của quá trình đánh giá trong dạy học
Đánh giá chuẩn đoán: được tiến hành trước khi dạy mộtchươngtrình hay một
vấn đề quantrọng nào đó nhằm giúp cho giáo viên nắm được tình hình những kiến
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
SVTH: Huỳnh Thị Hương
thức liên quan đã cótronghọc sinh, những điểm học sinh đã nắm vững, những lỗ hổng
cần bổ khuyết… để quyết định cách dạy thích hợp.
Đánh giá từng phần: được tiến hành nhiều lần trong giảng dạy nhằm cung cấp
những thông tin ngược để giáo viên và học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy và cách
học, ghi nhận kết quả từng phần để tiếp tục thực hiện chươngtrìnhmột cách vững
chắc.
Đánh giá tổng kết: tiến hành khi kết thúc môn học, năm học, khoá học bằng
những kỳ thi nhằm đánh giá kết quả học tập, đối chiếu với những mục tiêu đã đề ra.
Ra quyết định: đây là khâu cuối cùng của quá trình đánh giá, giáo viên dựa vào
những định hướng để quyết định những biện pháp cụ thể nhằm giúp đỡ học sinh hoặc
giúp đỡ chung cho cả lớp về những thiếu sót phổ biến hoặc có những sai sót đặc biệt.
Như vậy, đánh giá là một quá trình phức tạp và công phu. Đánh giá phải đảm bảo
tính vừa sức và bám sát yêu cầu của chương trình.
Mục đích của việc đánh giá trong dạy học
Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về mục tiêu dạy học, tình trạng
kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh đối chiếu với những yêu cầu của chương trình,
phát hiện những nguyên nhân sai sót nhằm giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập.
Công khai hoá các hoạt động về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh
và của tập thể lớp, tạo cơhội cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp cho học
sinh nhận ra sự tiến bộ của bản thân từ đó khuyến khích, động viên, thúc đẩy việc học
tập.
Giúp cho giáo viên cócơsở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu từ
đó tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phấn đấu không ngừng nâng cao chất
lượng và hiệu quả dạy học.
Như vậy, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực
trạng và định hướng điều chỉnh hoạt động học của học sinh mà còn tạo điều kiện nhận
định thực trạng và định hướng điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên.
5.
Trắc
nghiệm
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng
SVTH: Huỳnh Thị Hương
Trắcnghiệm là một phép thử (kiểm tra) để nhận dạng, xác định, thu nhận những
thông tin phản hồi về những khả năng, thuộc tính, đặc tính, tính chất của một sự vật
hay hiện tượng nào đó. Ví dụ: trắcnghiệm đo chỉ số thông minh (IQ); trắcnghiệm đo
thị lực mắt; trắcnghiệm đo nồng độ cồn ở người lái xe
Trắc nghiệmtrong giảng dạy cũng là là một phép thử (một phương pháp kiểm
tra đánh giá) nhằm đánh giá kháchquantrình độ, năng lực cũng như kết quả học tập
của người học trước, trong quá trình và khi kết thúc một giai đoạn học tập nhất định
(phần hoặc bài giảng lý thuyết hoặc thực hành); mộtchương hoặc mộtchươngtrình
đào tạo
Trắc nghiệm thường có các dạng thức sau: trắcnghiệm thành quả
(achievement) để đo lường kết quả, thành quả học tập của người học; trắcnghiệm
năng khiếu hoặc năng lực (aptitude) để đo lường khả năng và dự báo tương lai.
Phương pháp trắcnghiệmcó thể là kháchquan (objective) hoặc chủ quan (subjective).
III. Khái quát về phương pháp đo lường và đánh giá trong giáo dục hiện nay
Trong giáo dục các dụng cụ đo lường chính là các hình thức kiểm tra đánh giá
học sinh, gọi chung là trắc nghiệm.
1. Khái niệm về phương pháp trắcnghiệm
Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động để đo lường năng lực của
các đối
tượng
nào đó nhằm những mục đích xác định. Trong giáo dục trắc
nghiệm được tiến hành
thường
xuyên ở các kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả
học tập, giảng dạy đối với một phần của
môn
học, toàn bộ môn học, đối với cả
một cấp học; hoặc để tuyển chọnmộtsố người có năng
lực
nhất vào họcmột
khoá
học.
Trắcnghiệmcó những đặc điểm
sau:
Tính khách quan: kết quả trắcnghiệm không phụ thuộc vào mối quan
hệ
giữa
nghiệm viên và nghiệm
thể.
Tính tiêu chuẩn hoá: cách thức, thủ tục tiến hành trắc nghiệm, cách
cho
điểm, cách đánh giá đều được tiêu chuẩn
hoá.
Tính đối chiếu của kết quả trắcnghiệm trên cá nhân hay nhóm với
kết
quả
[...]... Tùng Trắc nghiệmkháchquan nhiều lựachọnCấu trúc gồm hai phần: phần gốc và phần lựachọn Phần gốc: là mộtcâuhỏi hay câu bỏ lửng Trong phần gốc, người soạn trắcnghiệm đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho người trả lời hiểu rõ câutrắcnghiệm ấy muốn hỏi điều gì để lựachọncâu trả lời thích hợp Phần lựa chọn: có thể có 3,4,5 lựachọn Mỗi lựachọn là câu trả lời (cho câu. .. các phương pháp trắcnghiệmtrong giáo dục Có thể phân chia phương pháp trắcnghiệm làm ba loại: loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết TrắcnghiệmQuan sát Viết Vấn đáp Trắc nghiệmkháchquanCâu hai lựachọnCâu điền khuyết CâunhiềulựachọnCâu ghép đôi Trắcnghiệm tự luận Câuhỏi đáp ngắn Tiểu luận Báo cáo khoa học Hình 1.1: Sơ đồ các phương pháp trắcnghiệmtrong giáo dục Loại quan sát: giúp... bài trắcnghiệm Là tỉ số giữa điểm trung bình bài trắcnghiệm với tổng sốcâutrắcnghiệm (mỗi câu được tính một điểm) Độ khó bài trắcnghiệm = Mean 100% K Trong đó: Mean là điểm trung bình bài trắcnghiệm K là tổng sốcâutrắcnghiệm (điểm số tối đa của bài trắc nghiệm) Độ khó của bài trắcnghiệmcó giá trị càng nhỏ thì bài trắcnghiệm càng khó và ngược lại Độ khó bài trắcnghiệm tùy thuộc vào trình. .. lực họcvậtrắn Moment quán tính Ma sát trong chuyển động lăn Năng lượng chuyển động của vậtrắn Con quay Hợp lực Ngẫu lực Phần ba Tĩnh họcvậtrắn Hệ lực cân bằng Các dạng cân bằng Nhận xét về chươngCơhọcvậtrắn là chương khá hay và quantrọngtrongchươngtrìnhcơhọcđạicươngChương này nghiên cứu về các tính chất và chuyển động của vậtrắn Do vậtrắncó những tính chất và nhiều ứng dụng trong. .. giá câutrắcnghiệm ta so sánh độ khó câu (ĐK) với độ khó vừa phải (ĐKVP) ĐK > ĐKVP: câutrắcnghiệm dễ đối với trình độ học sinh ĐK < ĐKVP: câu trắcnghiệm khó đối với trình độ học sinh ĐK ĐKVP: câu trắcnghiệm vừa sức đối với trình độ học sinh SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng ĐKVP ĐKVP - 5% ĐKVP + 5% Câu trắcnghiệm khó Câutrắcnghiệm dễ Câutrắc nghiệm. .. nửa phút cho mộtcâu loại đúng sai Sốcâutrắcnghiệm còn phụ thuộc vào loại câutrắcnghiệm và mức độ phức tạp của quá trình tư duy đòi hỏi để trả lời câuhỏi và thói quen làm việc của học sinh Vì lí do đó ta khó xác định chính xác sốcâuhỏi cần có ứng với thời gian được ấn định trước Ngoài vấn đề thời gian còn cómột vấn đề quantrọng hơn là phải làm sao cho sốcâuhỏitrongmột bài trắcnghiệm bao... phân cách câutrắcnghiệm Độ phân cách của mộtcâutrắcnghiệm là một chỉ số giúp ta phân biệt được học sinh giỏi và kém Một bài trắcnghiệm toàn những câucó độ phân cách tốt trở lên sẽ là mộtdụng cụ đo lường có tính tin cậy cao Công thức tính: D CT n Trong đó: D là độ phân cách C là sốhọc sinh trong nhóm cao (27% học sinh có điểm cao nhất) làm đúngcâutrắcnghiệm T là sốhọc sinh trong nhóm... sai câu i p là tỉ lệ học sinh làm đúngcâu i q là tỉ lệ học sinh làm sai câu i độ lệch tiêu chuẩn của bài trắcnghiệm 3 Các loại điểm số bài trắcnghiệm 3.1 Điểm thô Điểm số trên một bài thi (bài tự luận, bài trắcnghiệm lớp học hay bài trắcnghiệm được tiêu chuẩn hóa) thường được xác định bởi điểm của mỗi câu Bài tự luận, điểm số của mỗi câucó thể lớn hơn 1, trong đó mộtsố ý đặc trưng trong câu. .. định sốcâu cho bài trắcnghiệm cần lưu ý những điều sau: Sốcâu của một bài trắcnghiệm phụ thuộc vào lượng thời gian dành cho kiểm tra Thời gian càng dài thì sốcâu càng nhiều, độ tin cậy của bài trắcnghiệm càng cao Tuy nhiên thời gian làm trắcnghiệm không nên quá dài vì sẽ làm cho học sinh mệt mỏi, khả năng tư duy giảm sút Theo chuyên gia trắc nghiệm, tính bình quân 1 phút cho mộtcâunhiềulựa chọn, ... tập trung quanh trung bình Nếu là lớn: các điểm sô lệch xa trung bình 1.6 Hệ số tin cậy của bài trắcnghiệm Hệ số tin cậy của tập hợp điểm số lấy từ một nhóm thí sinh là hệ số tương quan giữa tập hợp điểm số ấy và tập hợp điểm số khác về một bài trắcnghiệm tương đương, được lấy ra một cách độc lập từ nhóm học sinh ấy Trong trường hợp chỉ sốmột bài trắcnghiệm duy nhất thì bài trắcnghiệm này . học xong chương Cơ
học vật rắn của sinh viên, em đã quyết định chọn đề tài: Xây dựng một số câu hỏi trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Cơ học. học tập của học sinh.
Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn chương