Trang 1 1 Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong dạy học kiến thức mới phần “ Sinh học tế bào” chương I,II , sinh học lớp 10, trung học phổ thông Constr
Trang 11
Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong dạy học kiến thức mới
phần “ Sinh học tế bào” (chương I,II) ,
Construction and use of multiple choice questions multiple choice objective in teaching new knowledge "Cell Biology" (Chapter I, II), students in grade 10, high
school NXB H : ĐHGD, 2012 Số trang 112 tr + Nguyễn Thị Thu Hương
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 601410
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Trung
Năm bảo vệ: 2012
Abstract Hoàn thiện cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách
quan nhiều lựa chọn trong da ̣]y ho ̣]c kiến thự^c mợ^i nọ^i chung vạ_ da ̣]y họ]c phần Sinh học tế bào, (chương I, II) Sinh học 10 nói riêng Xác định thực trạng của việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học kiến thức mới ở trường Trung học phổ thông (THPT) Xây dựng qui trị_nh xây dự]ng, và qui trình sử dụng câu họbi trắc nghiê ̣]m khạ^ch quan nhiều lự]a cho ̣]n trong da ̣]y ho ̣]c kiến thự^c mợ^i chương I , II Sinh họ]c tế bạ_o , Sinh học 10 THPT Phân tích nội dung cấu trúc chương I, II phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 – THPT làm cơ sở xác định bảng trọng số để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học kiến thức mới phần Sinh học tế bào (chương I,II) Sinh học 10 THPT Cụ thể hóa quan điểm lý luận vào thiết kế các bài học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan làm phương tiê ̣]n chuyệbn tạbi kiến thự^c mợ^i da ̣]y họ]c chương I , II phần Sinh ho ̣]c tế bào Sinh học 10 THPT Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy kiến thức mới để nâng cao chất lượng dạy học
Keywords: Phương pháp dạy học; Sinh học; Tế bào; Câu hỏi trắc nghiệm
Content
MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh hiện nay
Với sự phát triển như vũ bão của khoa học - công nghệ đã làm cho cục diện kinh tế - xã hội của thế giới thay đổi sâu sắc trên nhiều lĩnh vực Trong bối cảnh đó, giáo dục thế giới cũng nhanh
Trang 22
chóng thích ứng và có những bước chuyển biến lớn về mục tiêu, nội dung, chương trình và phương
pháp dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng con người của thời đại mới Không nằm ngoài
quỹ đạo đó, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO đã mở
ra những cơ hội và thách thức lớn đối với giáo dục Việt Nam Một trong những thách thức cơ bản là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên con đường hội nhập Điều này đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải có những thay đổi lớn, đặc biệt là những
đổi mới về phương pháp dạy học
1.2 Do tiềm năng của câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn có thể được áp dụng có
hiệu quả vào các khâu của quá trình dạy học Sinh học đặc biệt là khâu dạy học kiến thức mới lâu nay trong dạy học là một chỗ trống chưa có nhiều công trình nghiên cứu
Khi dạy học kiến thức mới bằng phương pháp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (MCQ) thì câu hỏi lúc này có giá trị như một tình huống học tập, HS không thể chỉ đoán mò một phương án đúng bất kì là xong Khi một câu hỏi MCQ đưa ra, HS phải tự lực nghiên cứu SGK,
tài liệu tham khảo để giải thích cho tất cả các đáp án của MCQ, làm rõ nội dung đáp án đúng nhất
qua nội dung bài học, nhờ việc thảo luận, lập luận để bảo vệ ý kiến của mình; HS sẽ rèn luyện được
khả năng diễn đạt, năng lực tư duy logic, năng lực lập luận cho quan điểm của mình
1.3 Do đặc trưng của chương trình Sinh học phổ thông, kiến thức có thể được hình thành qua lý thuyết hoặc thực nghiệm
SGK Sinh học 10 được viết theo hướng đổi mới phương pháp dạy học: từ thông báo những
kiến thức đã sắp đặt sẵn sàng tổ chức các hoạt động học tập để HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức mới
Vì vậy, kết hợp với những thay đổi trong SGK, GV cần tăng cường sử dụng các phương pháp dạy
học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong dạy học kiến thức mới phần “Sinh học tế bào” (chương
I, II) Sinh học lớp 10, trung học phổ thông”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn đạt chuẩn để dạy
kiến thức mới phần Sinh học tế bào (chương I, II), Sinh học 10 nhằ m gọ^p phần nâng cao chất lượ]ng dạy học Sinh học ở trường trung học phộb thông
3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học lớp 10 trung học phổ thông
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Qui trình xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học
kiến thức mới phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học 10 THPT
Trang 33
4 Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn và đề xuất được qui
trình sử dụng phù hợp thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học kiến thức mới phần Sinh học tế bào (chương I, II ) Sinh học 10 THPT
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Góp phần hoàn thiện thêm cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn trong da ̣]y họ]c kiến thự^c mợ^i nọ^i chung vạ_ da ̣]y ho ̣]c phần Sin h ho ̣]c tế bạ_o,
(chương I ,II) Sinh học 10 nói riêng
- Xác định thực trạng của việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong
dạy học kiến thức mới ở trường THPT
- Xây dựng qui tri ̣_nh xây dự]ng , và qui trình sử dụng câu hỏi trắc ngh iê ̣]m khạ^ch quan nhiều
lự]a cho ̣]n trong da ̣]y họ]c kiến thự^c mợ^i chương I, II Sinh ho ̣]c tế bạ_o, Sinh học 10 THPT
- Phân tích nội dung cấu trúc chương I, II phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 – THPT làm cơ
sở xác định bảng trọng số để xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào
dạy học kiến thức mới phần Sinh học tế bào (chương I, II) Sinh học 10 THPT
- Cụ thể hóa quan điểm lý luận vào thiết kế các bài học sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách
quan lạ_m phương tiê ̣]n chuyệbn tạbi kiến thự^c mợ^i da ̣]y ho ̣]c chương I , II phần Sinh ho ̣]c tế bạ_o Sinh h ọc
10 THPT
- Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm
trong dạy kiến thức mới để nâng cao chất lượng dạy học
6 Phạm vi nghiên cứu
Đề tạ_i chịb nghiên cự^u viê ̣]c xây d ựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa
chọn trong dạy học kiến thức mới phần Sinh học tế bào, chương I, II , sách giáo khoa Sinh học l ớp
10 THPT
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cự^u nhự€ng tạ_i liê ̣]u liên quan lạ_m cơ sợb lỵ^ luâ ̣]n cho đề tạ_i
- Nghiên cứu lý thuyết về vai trò của câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học
7.2 Điều tra cơ bản
7.3 Phương pháp chuyên gia
Lấy ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý, giáo viên phổ thông am hiểu sâu sắc về các
vấn đề nghiên cứu
7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
7.4.1 Thực nghiệm dạy bài mới bằng MCQ
Trang 44
Thực nghiệm sư phạm sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ kết hợp tự nghiên cứu SGK trong khâu dạy bài mới phần Sinh học tế bào
7.4.2 Phương pháp kiểm tra
7.5 Phương pháRp thốRng kê toáRn hóS c
- Phân tích định tính
- Phân tích định lượng
7.6 Phương pháp xác định các chỉ tiêu định lượng của câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ
8 ĐóAng góAp mớAi cúBa luận văn
Góp phần hoàn thiện thêm cơ sợb lỵ^ luâ ̣]n về qui trị_nh xây dự]ng vạ_ sựb dụ]ng cạ^c câu họbi trắc nghiê ̣]m khạ^ch quan nhiều lự]a cho ̣]n đệb da ̣]y họ]c kiến thự^c mợ^i phần Sinh ho ̣]c tế bạ_o , chương I, II – Sinh ho ̣]c lợ^p 10 THPT
Xây dựng nguyên tắc, qui trình xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học kiến thức mới
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đưa vào dạy học kiến thức mới chương I,II phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 THPT
Xây dựng cạ^c giạ^o ạ^n ph ần Sinh học tế bào (chương I,II) Sinh học lớp 10 THPT dựa trên việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm MCQ trong dạy thực nghiệm theo quy trình sử dụng đã đề xuất để cho kết quả khả thi
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN TRONG DẠY HỌC
1.1 Lược sử tình hình nghiên cứu, sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào các khâu của quá trình dạy học trên Thế giới và tại Việt Nam
1.1.1 Tình hình sử dụng câu hỏi TNKQ trên thế giới
Đầu thế kỷ XX, khoa học trắc nghiệm phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới Ở Liên
Xô, mãi đến năm 1963 mới cho phép phục hồi việc dùng TN để kiểm tra kiến thức của HS Tuy
nhiên trên thế giới chưa có công trình nào nghiên cứu về sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
vào dạy học kiến thức mới
1.1.2 Tình hình sử dụng câu hỏi TNKQ ở Việt Nam
Từ năm 2000 đến nay, PGS.TS Lê Đình Trung và PGS.TS Trịnh Nguyên Giao đã chủ biên nhiều cuốn sách dùng cho ôn thi học sinh giỏi, ôn thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh Cao đẳng, Đại học theo hướng trắc nghiệm khách quan như: “1111 câu hỏi trắc nghiệm sinh học”, “Tuyển tập 1000
câu hỏi và bài tập”, “chuyên đề luyện thi đại học”…
Trang 55
Năm 2007, luận văn thạc sĩ của Nguyễn Đình Huy nghiên cứu về “Sử dụng câu hỏi MCQ để
tổ chức HS nghiên cứu tài liệu mới phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10, THPT”, đây có thể coi là luận văn thạc sĩ đầu tiên đi sâu nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi TNKQ vào dạy học kiến thức mới
Tiếp theo đó là luận văn của thạc sĩ Đặng Thị Loan (2008) và Cao Kim Thoa (2008), Phạm Cao
Toàn (2011) về việc dạy kiến thức mới phần di truyền và tiến hóa Sinh học 12, THPT
Qua nghiên cứu tổng quan những vấn đề trắc nghiệm ở Việt Nam cho thấy, phần lớn các nghiên cứu, ứng dụng đều đề cập tới việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong việc kiểm tra, đánh giá, tự
đánh giá, ôn tập; ít có đề tài nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học kiến thức mới,
đặc biệt là chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạng MCQ vào dạy học kiến thức mới phần Sinh học tế bào ( chương I,II), Sinh học lớp 10, THPT
1.2 Cơ sở lý luận để xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học kiến thức mới
1.2.1 Khái niệm, phân loại câu hỏi
1.2.1.1 Khái niệm về câu hỏi
Câu hỏi là dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt một nhu cầu, một đòi hỏi, hay một mệnh lệnh cần được giải quyết
Mỗi câu hỏi chứa đựng cả hai yếu tố, sự có mặt của cái chưa biết cần được giải quyết và điều
đã biết liên quan đến điều cần tìm
1.2.1.2 Khái niệm về câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn là dạng câu hỏi có nhiều phương án trả lời để lựa chọn, thí sinh chỉ việc chọn một trong số các phương án đó Câu hỏi dạng này có 2 phần: phần
gốc (còn gọi phần dẫn) và phần lựa chọn Phần gốc là câu hỏi hay câu bỏ lửng (chưa hoàn tất) phải
đặt ra vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho thí sinh hiểu rõ câu trắc nghiệm để chọn câu
trả lời thích hợp Phần lựa chọn gồm nhiều cách giải đáp trong đó có một phương án đúng nhất, những phương án còn lại là “ mồi nhử” hay “câu nhiễu” Trong giới hạn nghiên cứu của sử dụng các câu hỏi MCQ với 4 phương án lựa chọn, vì vậy mỗi phương án của bài trắc nghiệm nên xấp xỉ 25%
1.2.2 Quan hệ giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm
Theo chúng tôi, có mối quan hệ giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi TNKQ: mối quan hệ giữa câu hỏi tự luận dạng khái quát tổng hợp thực chất là tập hợp của nhiều câu hỏi - trả lời ngắn Câu hỏi - trả lời ngắn tương đương với câu dẫn của câu MCQ nhưng khác phần hỏi, còn câu trả lời đúng là phương án chọn, các câu nhiễu là câu trả lời chưa chính xác hoặc sai Do đó, ta có thể viết câu hỏi
TNKQ bằng cách lấy chính câu hỏi trả lời ngắn đó sửa chữa thành câu dẫn, các câu trả lời chưa thật
chính xác của học sinh trong câu tự luận làm câu nhiễu
Trang 66
1.2.4 Vai trò của câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong dạy học nói chung và trong dạy học sinh học nói riêng
Đối với quá trình dạy học Sinh học, việc sử dụng MCQ sẽ rèn luyện cho HS khả năng nhận biết, khai thác và xử lý thông tin, óc tư duy suy đoán nhanh nhẹn với lượng kiến thức Sinh học mang tính trừu tượng và tư duy khá cao Việc sử dụng MCQ trong dạy học kiến thức mới môn Sinh học sẽ đạt được mục tiêu kép trong dạy học: tổ chức tốt việc nghiên cứu SGK và chuyển tải được kiến thức Sinh học cho HS mang tính bền vững, chủ động và sáng tạo Điều này đã được khẳng định qua một
số luận văn có cùng hướng nghiên cứu nhưng thực hiện ở các phần khác nhau như: Di truyền học, Tiến hóa, Sinh thái học Qua đó góp phần nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của HS hiện nay ở bậc phổ thông đối với môn Sinh học
1.2.5 Tiêu chuẩn của câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để dạy kiến thức mới
1.2.5.1 Các tiêu chuẩn của câu hỏi MCQ để dạy kiến thức mới
* Tiêu chuẩn định lượng của mỗi câu hỏi MCQ:
+ Phải chọn các câu hỏi có độ khó trong khoảng 25% đến 75% độ khó trung bình với câu 4 phương án chọn là 62,5% độ phân biệt từ 0,2 trở lên
* Tiêu chuẩn định tính
*Tiêu chuẩn chung:
+ Phần câu dẫn phải thể hiện được: Tính hoàn chỉnh, tính tập trung, tính ngắn gọn, súc tích của câu hỏi
+ Phần phương án chọn phải thể hiện được: Tính chính xác, tính hấp dẫn của các câu nhiễu, tính phù hợp, tính tương tự trong cấu trúc câu trả lời
+ Không được có những từ đầu mối, gợi ý dẫn đến trả lời như: “luôn luôn”, “ không bao giờ”,
“ “ chỉ có”, “ tất cả”
*Tiêu chuẩn riêng: đối với câu hỏi MCQ để dạy bài mới
+ Nội dung của câu hỏi được dùng trong bài giảng mang đầy đủ thông tin của bài học, cấu trúc nội dung trong câu hỏi phù hợp với cấu trúc bài học để dễ phân tích, hiểu, nhớ, vận dụng kiến thức của bài học
+ Câu hỏi MCQ để dạy bài mới không chỉ mang những thông tin liên quan đến nội dung bài học mà còn chứa đựng kiến thức liên quan đến các phần đã học và gợi mở những kiến thức sắp học ở các bài sau
+ Câu hỏi MCQ phải huy động được tích cực học tập của nhiều học sinh
+ Câu hỏi MCQ phải phù hợp với thời gian lên lớp, các hoạt động học tập trong mỗi bài học
1.2.5.2 Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm MCQ dùng để kiểm tra kết quả học tập của học sinh sau khi sử dụng câu hỏi MCQ dạy học kiến thức mới
* Tiêu chuẩn về nội dung khoa học:
Trang 77
- Tính giá trị: đo lường và đánh giá được điều cần đo, cần đánh giá
- Tính khả thi: nghĩa là có thể thực thi trong dạy và học ở trường học
- Tính định lượng: kết quả phải đo lường được, thể hiện bằng các số đo
- Tính lí giải: phải giải thích kết quả thu được bằng các nhận định
- Tính công bằng: toàn bộ thi sinh có cơ hội như nhau để tiếp cận với các kiến thức được trắc nghiệm
- Tính kinh tế: triển khai ít tốn kém
- Tính chính xác: các kiến thức được trắc nghiệm phải có tính chính xác và đúng đắn
* Tiêu chuẩn về mặt sư phạm: các MCQ phải đảm bảo tính giáo dục, tính phù hợp, tính đơn giản, dễ hiểu, tính hệ thống logic, tính linh hoạt, mềm dẻo
Trong một đề trắc nghiệm, để đánh giá kết quả học tập của HS sau một thời gian học tập theo phương pháp thực nghiệm của đề tài nghiên cứu, thì số các câu hỏi trong đề và các loại tri thức như sau: khoảng 60-70% là kiến thức cơ bản; khoảng 20 -30 % là kiến thức tổng hợp ở mức trung bình, khoảng 10% kiến thức mức độ nâng cao để phân loại HS khá giỏi
1.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu
1.3.1 Thực trạng dạy Sinh học của GV ở trường THPT
3.1.1.1 Thực trạng về việc sử dụng các phương pháp dạy học môn Sinh học của GV ở trường THPT
Qua điều tra ở 6 trường THPT với 15 GV được hỏi tại các trường: Cát Hải, Cát Bà, Nội trú
Đồ Sơn, Kiến Thụy, Hồng Bàng ở Thành phố Hải Phòng tháng 8 năm 2012, chúng tôi thấy rằng:Hầu hết các GV được hỏi đều đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy Số GV sử dụng phương pháp thuyết trình thường xuyên đã giảm hẳn, nhưng các phương pháp hỏi đáp - thông báo, tái hiện - không được coi là một phương pháp có giá trị sư phạm cao lại được đa số GV sử dụng rất thường xuyên Hiếm có giờ học nào GV giảng dạy hoàn toàn bằng các phương pháp dạy học
tích cực, đặc biệt là phương pháp dùng câu hỏi MCQ để dạy kiến thức mới
Bảng 1.1 Kết quả điều tra thực trạng việc sử dụng các phương pháp dạy học Sinh học của GV THPT
1.3.1.2 Thực trạng về việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn vào dạy học Sinh học của GV
Qua điều tra thực trạng việc dạy của GV ở THPT cho thấy có rất ít GV sử dụng phương pháp: dùng câu hỏi MCQ để dạy kiến thức mới mà hầu hết các GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để củng cố nội dung bài học hoặc để ôn tập, kiểm tra đánh giá
Sau khi nghiên cứu các tài liệu liên quan đến việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học kiến thức mới thì kết quả cũng hoàn toàn phù hợp với thực tế điều tra ở GV: phần lớn các kết quả nghiên cứu chỉ sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra đánh giá bởi nó mang lại nhiều ưu điểm, đặc biệt đối với các kì thi có số lượng, thí sinh lớn; một số luận văn thạc sĩ trong mấy năm gần đây đề cập đến
Trang 88
vấn đề này, song chưa có đề tài nào công bố về kết quả nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi MCQ để
dạy kiến thức mới phần Sinh học tế bào
1.3.2 Điều tra thực trạng về việc học môn Sinh học của học sinh ở trường THPT
Qua điều tra 143 HS lớp 10 ở trường THPT Cát Hải về tình hình học tập môn Sinh học, chúng tôi đã thống kê, tổng hợp số liệu như sau: Số HS vẫn yêu thích môn Sinh học chiếm 39,16%,
số còn lại không yêu thích hoặc còn tùy thuộc vào nội dung bài cũng như cách giảng dạy của GV
chiếm trên 60% Điều này phù hợp với kết quả học tập khá giỏi chỉ chiếm 33,57%, số còn lại là trung bình và yếu kém Qua đó có thể nhận thấy cách dạy của GV chưa thúc đẩy được sự hứng thú học tập của HS
Bảng 1.2 Kết quả điều tra tình hình học tập môn Sinh học của HS
Xác định việc tổ chức các hoạt động học tập tích cực giúp HS khám phá các vấn đề cần học là
cơ sở để phát huy tính tích cực chủ động của HS là việc mà mỗi GV cần quan tâm hàng đầu để nâng cao chất lượng dạy và học trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi xác định một trong những phương tiện giúp HS tự khám phá đó là sử dụng MCQ vào dạy học kiến thức mới
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI MCQ
ĐỂ DẠY KIẾN THỨC MỚI PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO (CHƯƠNG I, II), SINH HỌC LỚP 10 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1 Qui trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong dạy học
2.1.1 Các yêu cầu cơ bản khi xây dựng MCQ
+ Bám sát mục tiêu dạy học
Xác định mục tiêu bài học là trả lời câu hỏi: Sau khi học xong bài học thì học sinh phải nắm
được kiến thức, kĩ năng nào hoặc hình thành thái độ như thế nào với mức độ đạt được ra sao?
+ Đảm bảo phát huy tính tích cực của HS
Để phát huy tính tích cực của HS thi câu hỏi MCQ dùng để dạy học bài mới phải đảm bảo
vừa sức (không quá dễ cũng không quá khó), có tính kế thừa những kiến thức đã học, có liên hệ với
kiến thức sắp học để kích thích tính tò mò học hỏi ở HS Nội dung cũng như cách diễn đạt của câu
hỏi phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của đa số HS nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo,
hợp tác Mặc khác, cũng phải có những câu hỏi mang tính phân hóa nhằm đánh giá khách quan
chính xác năng lực học tập của từng cá nhân HS
+ Đảm bảo tính chính xác của nội dung
Câu hỏi là một cách mã hóa nội dung của bài học Vì vậy, các câu hỏi được xây dựng cần
đảm bảo tính chính xác, khoa học Đây chính là một điều kiện để các câu hỏi đáp ứng mục tiêu dạy
học
Trang 99
+ Đảm bảo nguyên tắc hệ thống
Câu hỏi MCQ dùng để dạy bài mới phải được sắp xếp theo một logic hệ thống cho từng nội
dung của bài học, cho một chương, một phần, cả chương trình môn học Mục đích dùng câu hỏi MCQ là để hướng dẫn HS tự lực nghiên cứu SGK, tự lực tìm ra tri thức cần lĩnh hội, nên trật tự các
câu hỏi, các phương án chọn càng logic, liên hệ càng chặt chẽ với nội dung của bài học thì việc tự
học, tự nghiên cứu, lĩnh hội tri thức của HS càng thuận lợi
+ Đảm bảo tính thực tiễn
Việc xây dựng và tuyển chọn các câu hỏi MCQ để dạy bài mới cần gắn liền với các hiện
tượng, sự kiện tự nhiên, thực tế mà HS có thể nhìn thấy được, từ đó sẽ kích thích được hứng thú học tập của HS đồng thời có thể giúp các em hiểu rõ cuộc sống thực tế, trang bị cho các em kiến thức cơ bản giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống hàng ngày
+ Đảm bảo thời lượng của một bài lên lớp
Vì thời gian lên lớp có hạn vì vậy các MCQ phải được chọn lọc phù hợp với từng hoạt động
học
+ MCQ phải kết hợp logic với câu hỏi gợi mở trong từng hoạt động học tập
2.1.2 Các chú ý khi xây dựng câu hỏi MCQ để dạy kiến thức mới
* Về quy tắc lập câu dẫn
Nên chọn những câu có ngôn ngữ đơn giản và trong sáng tương ứng với từng đơn vị kiến
thức trong bài học
+ Nội dung câu dẫn phải nằm trong các mục tiêu nội dung được xây dựng cả bài học
+ Không nên chọn những câu đặt vấn đề không xảy ra trong thực tế trong nội dung các câu
hỏi
+ Khi chọn câu dẫn cũng cần phải tránh những từ có tính chất gợi ý hoặc tạo đầu mối dẫn đến câu trả lời
+ Nên ít hay tránh dùng thể phủ định trong các câu hỏi
+ Lưu ý đến các điểm liên hệ về văn phạm
*Về quy tắc lập phương án lựa chọn
+ Các câu chọn nên làm độc lập nhau, phù hợp về mặt logic và ngữ pháp với câu dẫn và ngôn ngữ sử dụng phải rõ ràng và đơn giản Cụ thể, khi xây dựng bài TN nên tránh dùng: các cụm từ
nguyên văn hoặc quá nổi bật
+ Độ dài của phương án chọn phải gần bằng nhau
+ Các phương án chọn phải đồng nhất với nhau
+ Căn cứ câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất phải được đặt ở những vị trí khác nhau một số lần tương đương nhau
Trang 1010
2.2 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy bài mới
Khi xây dựng câu hỏi MCQ để dạy bài mới còn cần bám sát vào nội dung, cấu trúc của bài
học để soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm MCQ phải kích thích HS nghiên cứu SGK để phát hiện các tri thức trọng tâm của bài học, đánh giá đúng giá trị của thông tin chứa đựng trong câu trắc nghiệm
Mặt khác, câu trắc nghiệm cũng phải có tác dụng giúp GV đánh giá được trình độ, khả năng nhận
thức của HS, phân loại được HS khá giỏi với HS yếu kém Cần lưu ý ở đây câu dẫn của MCQ là định hướng HS nghiên cứu SGK, các phương án trả lời là các tình huống mà HS qua nghiên cứu SGK
phải phan tích để xác định phương án đúng
2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi MCQ trong dạy học phần Sinh học tế bào ( chương I,II) Sinh học lớp 10 THPT
2.3.1 Quy trình xây dựng MCQ
Bước1: Xác định mục tiêu phần Sinh học tế bào (chương I,II) sinh học 10 THPT
Bước 2: Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình phần Sinh học tế bào (chương I,II) Sinh học lớp
10 THPT để xây dựng bảng trọng số
Bước 3: Xây dựng các MCQ dựa trên bảng trọng số (ma trận kiến thức) phần Sinh học tế bào (chương I,II) Sinh học 10 THPT
Bước 4: Thử nghiệm để điều chỉnh câu dẫn và câu nhiễu của từng MCQ
Bước 5: Thực nghiệm chính thức để kiểm định MCQ
2.4 Qui trình sử dụng câu hỏi TNKQ vào dạy học kiến thức mới ở trường THPT
Bảng 2.1 Quy trình sử dụng câu hỏi TNKQ MCQ vào dạy kiến thức mới
Bước Nội dung làm việc
ở các bước
Vai trò của GV Vai trò của HS Tri thức thể
hiện