1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trang trại tại huyện mộ đức, tỉnh quảng ngãi

116 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRÁƯN HOI NAM ÂẠNH GIẠ HIÃÛU QU SỈÍ DỦNG ÂÁÚT TRANG TRẢI TAI HUYN Mĩ ặẽC, TẩNH QUANG NGAẻI LUN VN THAC SÉ KHOA HC NÄNG NGHIÃÛP Chun ngnh: Qun l âáút õai Maợ sọỳ: 60.85.01.03 NGặèI HặẽNG DN KHOA HOĩC TS TRÁƯN THANH ÂỈÏC HUẾ - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Hoài Nam ii LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài, thân nhận nhiều ý kiến đóng góp, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ tập thể cá nhân ngồi trường Đại học Nơng Lâm Huế Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Trần Thanh Đức, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy giáo, Cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường Nơng nghiệp Phịng Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Nông Lâm Huế Trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi, Phịng Tài ngun Mơi trường, Chi cục Thống kê, Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi, 13 xã/thị trấn chủ trang trại địa phương nơi tiến hành điều tra, nghiên cứu, tạo điều kiện cho thu thập thông tin, số liệu, cần thiết để hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới người thân gia đình, ln tạo điều kiện mặt động viên, giúp đỡ học tập nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Hoài Nam iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài .2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Những điểm đề tài Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cở sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những lý luận hiệu sử dụng đất 1.1.2 Những lý luận trang trại 1.1.3 Vai trò sản xuất trang trại để hỗ trợ cho phát triển nông thơn .12 1.1.4 Vai trị sản xuất trang trại ngành nông nghiệp 13 1.2 Cở sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 14 1.2.1 Tình hình phát triển loại hình trang trại giới 14 1.2.2 Tình hình phát triển loại hình trang trại Việt Nam 22 1.2.3 Tình hình phát triển loại hình trang trại tỉnh Quảng Ngãi 27 1.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 29 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3.2.1 Phạm vi không gian .31 2.3.2.2 Phạm vi thời gian 31 2.3.2.3 Phạm vi nội dung 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 32 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 33 iv 2.4.3 Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia 33 2.4.4 Phương pháp so sánh 33 2.4.5 Phương pháp đánh giá 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Mộ Đức 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Mộ Đức năm 2013 39 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 55 3.2 Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Mộ Đức 56 3.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp .59 3.2.2 Tình hình sử dụng đất phi nông nghiệp 61 3.2.3 Thực trạng đất chưa sử dụng .62 3.3 Thực trạng phát triển loại hình kinh tế trang trại địa bàn huyện Mộ Đức giai đoạn 2011 - 2014 64 3.3.1 Các loại hình trang trại địa bàn huyện 64 3.3.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất trang trại .68 3.3.3 Tình hình sử dụng lao động trang trại 69 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình sản xuất trang trại huyện Mộ Đức 72 3.4.1 Hiệu sử dụng đất loại hình trang trại .72 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất loại hình trang trại huyện Mộ Đức .82 3.5 Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất trang trại theo hướng phát triển bền vững 84 3.5.1 Giải pháp chung cho loại hình trang trại 84 3.5.2 Những giải pháp riêng cho loại hình trang trại 90 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93 Kết luận 93 Đề nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CP : Chính phủ CT : Chỉ thị HTX : Hợp tác xã NQ : Nghị TCTK : Tổng cục Thống kê TT : Thông tư TW : Trung ương VAC : Vườn, ao, chuồng VACR : Vườn, ao, chuồng, rừng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình phát triển trang trại nước Pháp qua năm 15 Bảng 1.2 Tình hình phát triển trang trại nước Mỹ qua năm 16 Bảng 1.3 Tình hình phát triển trang trại nước Nhật Bản qua năm 17 Bảng 1.4 Tình hình phát triển trang trại nước Thái Lan qua năm 18 Bảng 3.1 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Mộ Đức 40 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng số trồng huyện Mộ Đức 41 Bảng 3.3 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi huyện Mộ Đức 42 Bảng 3.4 Tình hình sản xuất lâm nghiệp huyện Mộ Đức 43 Bảng 3.5 Tình hình phát triển cơng nghiệp - xây dựng huyện Mộ Đức 45 Bảng 3.6 Hiện trạng dân số huyện Mộ Đức năm 2013 48 Bảng 3.7 Một số tiêu dân số, lao động huyện Mộ Đức năm 2013 49 Bảng 3.8 Hiện trạng công trình giáo dục huyện Mộ Đức 51 Bảng 3.9 Hiện trạng trạm y tế xã địa bàn huyện Mộ Đức 53 Bảng 3.10 Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Mộ Đức năm 2013 56 Bảng 3.11 Thực trạng sử dụng đất huyện Mộ Đức năm 2013 theo đơn vị hành chính58 Bảng 3.12 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Mộ Đức giai đoạn 20102013 60 Bảng 3.13 Tình hình sử dụng đất phi nơng nghiệp huyện Mộ Đức giai đoạn 20102013 61 Bảng 3.14 Tình hình sử dụng đất chưa sử dụng huyện Mộ Đức giai đoạn 20102013 62 Bảng 3.15 Tình hình phát triển trang trại huyện Mộ Đức giai đoạn 2011-2014 .64 Bảng 3.16 Quy mô trang trại địa bàn huyện Mộ Đức năm 2014 66 Bảng 3.17 Tình hình sử dụng đất trang trại địa bàn huyện Mộ Đức giai đoạn 2011 - 2014 68 Bảng 3.18 Tình hình sử dụng lao động trang trại địa bàn huyện Mộ Đức giai đoạn 2011 - 2014 70 Bảng 3.19 Tổng giá trị sản xuất trang trại huyện Mộ Đức giai đoạn 20112014 74 vii Bảng 3.20 Tổng chi phí sản xuất trang trại huyện Mộ Đức giai đoạn 20112014 75 Bảng 3.21 Tổng giá trị tăng thêm loại hình trang trại huyện Mộ Đức giai đoạn 2011-2014 .76 Bảng 3.22 Loại hình sử dụng lao động trang trại huyện Mộ Đức 78 giai đoạn 2011-2014 78 Bảng 3.23 Hệ số sử dụng lao động trang trại huyện Mộ Đức 78 giai đoạn 2011-2014 78 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Mộ Đức 34 Hình 3.2 Cơ cấu loại đất năm 2013 huyện Mộ Đức 59 Hình 3.3 Biểu đồ tình hình biến động số lượng trang trại địa bàn huyện Mộ Đức giai đoạn 2011-2014 65 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh loại hình sử dụng lao động huyện Mộ Đức giai đoạn 2011-2014 80 Hình 3.5 Các nguồn phát sinh chất thải rắn hoạt động sản xuất 82 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý đề tài Nông nghiệp hoạt động sản xuất cổ xưa loài người Hầu hết, nước giới phải xây dựng kinh tế xuất phát từ phát triển nông nghiệp, dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm sở phát triển ngành khác Vì vậy, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề toàn cầu Điều mà nhà khoa học giới quan tâm làm để sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm đáp ứng cho nhu cầu khn khổ xã hội kinh tế thực được? Hay nói cách khác, mục tiêu loài người phấn đấu xây dựng nơng nghiệp tồn diện kinh tế - xã hội, môi trường cách bền vững Để thực mục tiêu cần việc nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp tồn diện vấn đề cấp thiết quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho tương lai Cùng với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp mặt trận hàng đầu mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, trình phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, theo dòng chảy kinh tế thị trường, xã hội ngày phát triển, dân số tăng nhanh, tốc độ thị hóa mạnh kéo theo gia tăng hàng loạt nhu cầu khác như: lương thực, thực phẩm, chất lượng sản phẩm công nghiệp, dân dụng, sở hạ tầng, nhu cầu nhà tạo nên sức ép đất đai Các hoạt động làm cho quỹ đất đất nông nghiệp ngày có nguy giảm diện tích, độ màu mỡ, giảm tính bền vững sử dụng đất Đối với nước có kinh tế nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, đất tư liệu sản xuất khơng thể thay người nơng dân, việc nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng đất nơng nghiệp nói chung, cụ thể việc sử dụng đất trang trại trở nên cần thiết hết Các loại hình sử dụng đất trang trại sản xuất nơng nghiệp nước ta hình thành không ngừng mở rộng, phát triển thời gian qua Sự phát triển kinh tế trang trại góp phần giúp người dân phát huy lợi so sánh, mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Nhờ đó, lượng nơng sản hàng hóa chiếm tỉ trọng lớn tính chất sản xuất kinh doanh nơng nghiệp hàng hóa ngày thể rõ Tuy nhiên, xét tổng thể, nông nghiệp nước ta phải đối mặt với hàng loạt vấn đề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, suất chất lượng hàng hóa thấp, khả hợp tác liên kết cạnh tranh yếu, chuyển dịch cấu chậm 93 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu tình hình sử dụng đất loại hình trang trại địa bàn huyện Mộ Đức từ 2011-2014, rút số kết luận sau: Mặc dù xuất năm gần trang trại Mộ Đức có bước phát triển đáng kể số lượng, quy mô loại hình sản xuất hầu khắp địa phương với tiến nhiều mặt so với kinh tế hộ Quy mơ diện tích trang trại có chênh lệch loại hình trang trại Trong loại hình trang trại trang trại chăn ni (heo, gà) hoạt động có hiệu kinh tế phát triển mạnh địa bàn huyện Mộ Đức Sử dụng đất cho loại hình trang trại Mộ Đức ngày trở thành loại hình sử dụng đất có hiệu Sự xuất hiện, tồn phát triển loại hình trang trại góp phần chuyển biến kinh tế nông nghiệp, mặt nông thôn dần đổi đời sống phận nông dân không ngừng tăng lên Sự hình thành phát triển trang trại phá vỡ sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp, tăng khả cung ứng sản phẩm thị trường theo hướng sản xuất hàng hóa Loại hình sử dụng đất trang trại góp phần khai thác tiềm nơng nghiệp nơng thơn, góp phần tăng trưởng kinh tế, bước xây dựng nông thôn góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Các loại hình sử dụng đất trang trại địa bàn huyện quan tâm nhiều đến việc cải tạo đất trống đồi núi trọc, đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng, sản xuất gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; chuyển đổi nhuần nhuyễn cấu sử dụng đất, kết hợp loại hình sử dụng đất, kết hợp trồng trọt - chăn ni góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất giảm bớt tượng thối hóa đất Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc sử dụng đất cho loại hình trang trại cịn số hạn chế như: quan tâm đến việc phải làm kinh tế chưa nghĩ đến môi trường, chạy theo nhu cầu thị trường, chưa biết chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để phát triển cách bền vững Phần lớn người dân quan tâm tới thu lợi trước mắt mà không ý đến lợi ích lâu dài Với họ việc bón phân lân, phân đạm, phun thuốc diệt cỏ dần trở thành thói quen bón phân hóa học trồng nhanh tốt phân chuồng Phân chuồng trở thành nguồn dinh dưỡng phụ cho trồng, có khơng Khơng người dân bón lúc họ cảm thấy cần thiết mà không cần đến quy trình kỹ thuật, thời điểm bón Hậu nguy hại vấn đề người dân khơng 94 biết mà mục tiêu kinh tế chi phối họ Do đó, phát triển kinh tế tách rời với bảo vệ môi trường sinh thái Từ đó, ngồi bảo vệ sức khỏe người cịn giữ gìn nguồn tài ngun quý báu cho hệ mai sau Mặc khác, việc sử dụng đất cho loại hình trang trại Mộ Đức phải đối mặt với nhiều vấn đề cần phải quan tâm giải địa vị pháp lý trang trại chưa rõ ràng, hầu hết trang trại hình thành phát triển cách tự phát, thiếu định hướng nên gặp nhiều khó khăn việc quy hoạch đầu tư kết cấu hạ tầng, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật giao quyền sử dụng đất lâu dài, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai địa phương Cơ sở vật chất kỹ thuật trang trại thơ sơ, thiếu vốn, trình độ học vấn, chun mơn, quản lý chủ trang trại cịn thấp, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thị trường, giá đầu vào, đầu bấp bênh, thiếu ổn định, tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Để việc sử dụng đất cho loại hình trang trại huyện phát triển cách vững chắc, giải pháp chung giải pháp cụ thể cho loại hình trang trại đề cập cách có hệ thống, trước hết cần đặc biệt trọng hai giải pháp cốt lõi, là: - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại - Xác định rõ địa vị pháp lý cho trang trại quyền sử dụng đất ổn định lâu dài; tư cách pháp nhân trang trại để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà Nhà nước quy định Đề nghị * Đối với Nhà nước - Nhà nước cần xem xét cho trang trại vay vốn với lãi xuất ưu đãi, cho vay mục đích, đối tượng, nhu cầu, đặc biệt cần đơn giản hoá thủ tục cho vay thời hạn cho vay dài hơn, phù hợp với thời vụ chu kỳ sản xuất để trang trại chủ động kế hoạch đầu tư sản xuất kinh doanh - Nhà nước cần tăng cường trợ giúp đào tạo kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho chủ trang trại người lao động trang trại Đồng thời, cung cấp thơng tin, dự báo thị trường, hình thành quỹ bảo trợ nơng nghiệp có tham gia tự nguyện chủ trang trại để bảo hiểm giá nông sản, bảo hiểm mùa màng, giảm bớt rủi ro sản xuất kinh doanh trang trại - Nhà nước cần có quy hoạch phát triển trang trại, có định hướng cho trang trại phát triển sản xuất loại sản phẩm, nơng sản có khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đồng thời trọng đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, điện, thuỷ lợi, cung cấp dịch vụ… tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phát triển 95 - Chuyển giao nhân rộng nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm rộng rãi đến địa phương nhằm tận dụng nguồn thức ăn sẵn có giảm bớt việc nhập thức ăn tinh - Đối với tiêu chí trang trại Ngồi tiêu chí giá trị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn quy định, tiêu chí khác nên giao cho địa phương vào điều kiện cụ thể địa phương để quy định cho phù hợp - Chính quyền địa phương cấp cần tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho gia đình, cá nhân có đủ tiêu chí trang trại để giúp họ hưởng sách ưu đãi mà nhà nước quy định * Đối với chủ trang trại - Không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, tiếp cận với thị trường, tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh - Các trang trại nên xây dựng loại hình liên kết để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh kinh tế thị trường Cần có phối hợp nhịp nhàng khâu xuất sản phẩm, tránh tình trạng xuất sản phẩm ạt gây nên tình trạng bị ép giá, giam hàng lâu dẫn đến tình trạng chất lượng sản phẩm - Chủ trang trại cần quan tâm đến việc mua bảo hiểm cho trang trại mình, trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm - Các chủ trang trại cần mạnh dạn khai thác, huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ tài nguyên môi trường 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Huy Anh, Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường kinh tế trang trại theo hướng bến vững vùng đồng ven biển tỉnh thừa thiên huế, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại Học Kinh tế Huế, 2006 [2] Ngô Đức Cát, Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2000 [3] Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB nông nghiệp, Hà Nội (Tài liệu dịch FAO, Farming systems developmen, Rome, 1989) [4] Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp nước Mỹ - Công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Thống kê, Hà Nội [5] Nguyễn Điền (1997), Kinh tế trang trại gia đình nước Tây Âu q trình cơng nghiệp hố, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số [6] Nguyễn Điền, Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, Nxb Thống kê, Hà Nội [7] Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình bước phát triển kinh tế hộ nông dân, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [8] Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [9] Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội [10] Trần Thị Thu Hà (2008), Bài giảng đánh giá đất, trường ĐHNL Huế [11] Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Phan Thị Cẩm Lệ, Nghiên Cứu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp – lâm nghiệp theo hướng phát triển trang trại vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế, năm 2003 [13] Nguyễn Đình Long, Ngơ Văn Hải (2001), Kinh tế nông dân với hiệu sử dụng đất dốc, Khoa học công nghệ bảo vệ sử dụng bễn vững đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [14] Các Mác, Tư bản, III, tập III, NXB Sự thật, Hà Nội [15] Chu Hữu Quý (1996), Trang trại gia đình: Một tượng kinh tế xã hội xuất số vùng nông thôn nước ta, Báo cáo hội thảo Việt Nam học 97 [16] Phạm Văn Tân (2001), Một số biện pháp xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững đất dốc tỉnh Thái Nguyên, Khoa học công nghệ bảo vệ sử dụng bền vững đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [17] Trương Thị Minh Sâm, Kinh tế trang trại khu vực Nam thực trạng giải pháp, Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 2002 [18] Trần Ức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [19] Ban Vật giá Chính phủ (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [20] Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta, tập Nxb Hà Nội [21] Các văn pháp luật kinh tế trang trại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [22] Luật Đất đai 2013(2014), NXB trị quốc gia, Hà Nội [23] Bộ Chính trị (1998), Về số vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn, Nghị 06/NQ-TW, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2011), quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận trang trại, Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT [25] Chính phủ (2000), Nghị 03/2000/NQ - CP ngày 2/2/2000 kinh tế trang trại [26] Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Báo cáo tình hình hoạt động phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện theo Thông tư 27/2011/TTBNN&PTNT, ngày 13/4/2011 [27] Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2013), Báo cáo việc chăn nuôi gia công cho Công ty Cp Việt Nam địa bàn huyện Mộ Đức [28] Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2014), Báo cáo tình hình hoạt động kinh tế trang trại kinh tế gia trại địa bàn huyện Mộ Đức năm 2014 [29] Phịng Tài ngun Mơi trường (2011), Báo cáo số liệu thống kê đất đai huyện Mộ Đức năm 2010 [30] Phòng Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo số liệu thống kê đất đai huyện Mộ Đức năm 2013 [31] Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2014), Báo cáo tình hình thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh 98 [32] UBND huyện Mộ Đức (2012), Báo cáo kế thực số sách phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Mộ Đức [33] UBND huyện Mộ Đức (2014), Niên giám thống kê huyện Mộ Đức năm 2013 [34] UBND huyện Mộ Đức (2013), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Mộ Đức đến 2020 [35] UBND huyện Mộ Đức (2014), báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2013; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2014 Tiếng Anh [36] Chayanov A.V (1925), On theTheory of Peasant Enconomy, Homewood,Ohio [37] Permanent Mission of the United States (1999), Negotiations on Agriculture: Objective and Overall Framework for the Agricultural Negotiations, Communiction from the United States, Geneva: World Trade Organization, WT/GC/W/186 [38] Peter M Rosset (1999), The Multiple Functions and Benefits of Small Farm Agriculture In the Context of Global Trade Negotiations, Food First/The Institute for Food and Development Policy, Oakland, CA, USA [39] Peterson, Willis L (1997), Are Large Farms More Efficient? Staff Paper P97-2, Department of Applied Economics, University of Minnesota PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MẪU PHIẾU ĐỀU TRA (Sử dụng để vấn hộ gia đình) Kính thưa ơng/bà! Để có thơng tin cho đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực hiệu sử dụng đất trang trại huyện Mộ Đức Kính mong ơng/ bà trả lời cho số câu hỏi để cung cấp thông tin cho sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Thơng tin cá nhân: Họ tên người vấn: Địa chỉ: , huyện Mộ Đức Nghề nghiệp chính: ………….……… Nghề nghiệp phụ:……….…………… I Một số thông tin trang trại: Loại hình trang trại ơng bà gì? Thời gian hoạt động: Quy mô diện tích (ha) Trong đó: - Diện tích đất giao khoán: - Diện tích đất th có thời hạn Nhà nước: …………………… - Diện tích thuê cá nhân: ……………………………………… Ơng bà có nhu cầu tăng diện tích đất để mở rộng quy mơ sản xuất trang trại? Có khơng Loại hình sử dụng đất trang trại ơng bà: Loại hình sử dụng đất Thời gian Đất sản xuất nông nghiêp Đất chăn nuôi Đất lâm nghiệp (ha) (ha) (ha) Đất nuôi trồng thủy sản (ha) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trang trại ông/ bà đo đạc, cấp giấy chứng nhận QSDĐ hay chưa: Đã cấp Chưa cấp Tình hình hoạt động trang trại ông bà thời gian qua Thời gian Thu nhập Vốn đầu tư Lợi nhuận (Triệu đồng) (Triệu đồng) (Triệu đồng) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (Khơng bao gồm cơng lao động gia đình) Tình hình sử dụng lao động trang trại ơng bà: Loại hình Thời gian Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Lao động gia đình Thuê mướn hàng năm Thuê mướn theo thời vụ Thường xuyên tham gia lớp tập huấn công tác khuyến nơng, khuyến lâm hay khơng? Có khơng Trường hợp khơng ơng bà cho biết nguyện vọng ơng bà việc tham gia tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm: ………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………….……… 10 Ông/bà cảm thấy hoạt động trang trại tác động đến môi trường nào? 11 Ông bà cho biết đề xuất ông bà để việc sử dụng đất vào loại hình ngày tốt bền vững hơn? Tôi xin chân thành cảm ơn, cộng tác đóng góp ý kiến ơng/bà! Chủ trang trại CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc MẪU PHIẾU ĐỀU TRA (Sử dụng để vấn cán quản lý) Để có thông tin cho đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực hiệu sử dụng đất trang trại huyện Mộ Đức Kính mong quí quan tạo điều kiện trả lời cho số câu hỏi để cung cấp thông tin cho sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Câu Trên địa bàn huyện có mơ hình kinh tế trang trại: Trong đó: - Trang trại tổng hợp: - Trang trại chăn nuôi: - Trang trại lâm nghiệp: - Trang trại nuôi trồng thủy sản: …………………… - Trang trại trồng trọt: ……………………………… Tình hình sử dụng đất: TT Chủ trang trại Diện tích (ha) Tổng HNK Cni LNK LN NTS Thời gian hoạt động TT Chủ trang trại Diện tích (ha) Tổng HNK Cnuôi LNK LN NTS Thời gian hoạt động 10 11 12 Câu Ông/bà cho biết số nội dung liên quan đến công tác quản lý sử dụng đất quan nhà nước để phát triển mơ hình kinh tế trang trại: Cơ quan quản lý cấp có ban hành văn để khuyến khích hộ gia đình cá nhân phát triển kinh tế trang trại khơng? Có không Trong công tác lập quy hoạch sử dụng đất, địa phương có quan tâm đến quy hoạch sử dụng đất vào phát triển mơ hình kinh tế trang trại khơng? Có khơng Nếu có địa phương bố trí vùng đất nào, có hệ thống hay không? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các chủ trang trại sử dụng đất có mục đích giao, cho thuê hay chưa? Đúng Chưa Trường hợp chưa xin ơng bà cho biết: quan quản lý địa phương có chế tài xử lý chưa ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Biện pháp xử lý …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cơ quan cấp có thường xuyên tổ chức đồn kiểm tra tình hình hoạt động hộ gia đình sử dụng đất vào mục đích phát triển kinh tế trang trại Có khơng Trong cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai hàng năm, quan địa phương thống kê loại đất sử dụng vào mục đích trang trại quy định chưa? Đúng Chưa Trường hợp xin ông bà cho biết, thống kê vào mục đích sử dụng đất gì? …………………………………………………………………………………… Việc sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân vào mục đích phát triển kinh tế trang trại có ổn định khơng? Có khơng Trường hợp không, xin ông bà cho biết nguyên nhân biện pháp giải ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông bà đánh giá việc sử dụng đất vào mơ hình kinh tế trang trại có ảnh hưởng đến mơi trường, ổn định xã hội địa phương không? Câu Ông bà cho biết, có nên phát triển rộng rãi mơ hình sử dụng đất khơng? Có khơng Trường hợp có, ơng bà đề xuất giải pháp để pháp triển mơ hình kinh tế …… ……… …… Tôi xin chân thành cảm ơn, cộng tác đóng góp ý kiến ơng/bà! Hình Trang trại chăn ni heo hộ ơng Nguyễn Văn Thơng, xã Đức Minh Hình Trang trại tổng hợp hộ ông Lê Tấn Phát xã Đức Chánh ... Quỹ đất sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Các loại hình sử dụng đất theo hướng kinh tế trang trại địa bàn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi -... Thanh Đức, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất trang trại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi? ?? nhằm bước đầu nhìn nhận lại việc sử dụng đất người dân địa bàn huyện Mộ Đức,. .. loại hình trang trại địa bàn huyện 64 3.3.2 Tình hình sử dụng đất sản xuất trang trại .68 3.3.3 Tình hình sử dụng lao động trang trại 69 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất loại hình

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Huy Anh, Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường kinh tế trang trại theo hướng bến vững vùng đồng bằng và ven biển tỉnh thừa thiên huế, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại Học Kinh tế Huế, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường kinh tế trang trại theo hướng bến vững vùng đồng bằng và ven biển tỉnh thừa thiên huế
[2] Ngô Đức Cát, Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tài nguyên đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[3] Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, NXB nông nghiệp, Hà Nội (Tài liệu dịch FAO, Farming systems developmen, Rome, 1989) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hệ thống canh tác
Tác giả: Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1995
[4] Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp nước Mỹ - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nước Mỹ - Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Nguyễn Điền
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
[5] Nguyễn Điền (1997), Kinh tế trang trại gia đình ở các nước Tây Âu trong quá trình công nghiệp hoá, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình ở các nước Tây Âu trong quá trình công nghiệp hoá, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới
Tác giả: Nguyễn Điền
Năm: 1997
[6] Nguyễn Điền, Trần Đức (1993), Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á
Tác giả: Nguyễn Điền, Trần Đức
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1993
[7] Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình bước phát triển mới của kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Nguyễn Đình Điền
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
[8] Trần Đức (1995), Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới
Tác giả: Trần Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1995
[9] Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại vùng đồi núi
Tác giả: Trần Đức
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
[10] Trần Thị Thu Hà (2008), Bài giảng đánh giá đất, trường ĐHNL Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng đánh giá đất
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 2008
[11] Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
[12] Phan Thị Cẩm Lệ, Nghiên Cứu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp – lâm nghiệp theo hướng phát triển trang trại vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp – lâm nghiệp theo hướng phát triển trang trại vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên Huế
[13] Nguyễn Đình Long, Ngô Văn Hải (2001), Kinh tế nông dân với hiệu quả sử dụng đất dốc, Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng bễn vững đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông dân với hiệu quả sử dụng đất dốc
Tác giả: Nguyễn Đình Long, Ngô Văn Hải
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
[15] Chu Hữu Quý (1996), Trang trại gia đình: Một hiện tượng kinh tế xã hội mới xuất hiện trên một số vùng nông thôn nước ta, Báo cáo tại hội thảo Việt Nam học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình: Một hiện tượng kinh tế xã hội mới xuất hiện trên một số vùng nông thôn nước ta
Tác giả: Chu Hữu Quý
Năm: 1996
[16] Phạm Văn Tân (2001), Một số biện pháp xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững trên đất dốc ở tỉnh Thái Nguyên, Khoa học và công nghệ bảo vệ và sử dụng bền vững đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp bền vững trên đất dốc ở tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Văn Tân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
[17] Trương Thị Minh Sâm, Kinh tế trang trại ở khu vực Nam bộ thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại ở khu vực Nam bộ thực trạng và giải pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
[18] Trần Ức (1998), Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình kinh tế trang trại vùng đồi núi
Tác giả: Trần Ức
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
[19] Ban Vật giá Chính phủ (2000), Tư liệu về kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu về kinh tế trang trại
Tác giả: Ban Vật giá Chính phủ
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
[20] Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (1993), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta, tập 1 Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước ta
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1993
[21] Các văn bản pháp luật về kinh tế trang trại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản pháp luật về kinh tế trang trại
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w