Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đạt được là sản phẩm của bản thân đã thực hiện thời gian nghiên cứu đề tài Toàn bộ nội dung của luận văn là sự tổng hợp của các nguồn tài liệu liên quan và của bản thân Các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về kết quả nghiên cứu mà mình đã thực hiện Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Anh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Quang Vĩnh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho suốt thời thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo, nhà khoa học đã giảng dạy, giúp đỡ cho suốt thời gian học tập trường Đại học Nông lâm Huế, Đại học Huế Cũng nhân dịp này, xin được cảm ơn đến quý quan: Ban quản lý dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp WB3 các cấp, Chi cục Lâm nghiệp, UBND các xã Đức Lân, Đức Phú, Đức Chánh, Đức Thắng, các hộ gia đình tham gia dự án xã, huyện Mộ Đức đã tạo điều kiện, hợp tác nghiên cứu này Qua đây, gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài Đây là công trình nghiên cứu đầu tay về lĩnh vực này nên tránh khỏi sai sót và hạn chế nhất định Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp quí báu của các thầy cô, giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu của được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh iii TÓM TẮT Dự án WB3 là dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp khuôn khổ chương trình Phát triển ngành Lâm nghiệp Chính phủ Việt Nam và các đối tác, các nhà tài trợ Dự án có rất nhiều hợp phần phát triển, đó có hợp phần trồng rừng tiểu điền cung cấp tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật cho các hộ gia đình nông thôn phát triển rừng trồng suất, bền vững và có lợi nhuận Đây là chương trình rất thiết thực, mang lại nguồn lợi trực tiếp cho người dân và được sự quan tâm rất nhiều của người dân Mộ Đức là huyện của tỉnh Quảng Ngãi tham gia thực hiện dự án WB3 từ năm 2005, với tiềm to lớn việc phát triển rừng sản xuất, có địa hình tương đối phẳng, diện tích quy hoạch rừng sản xuất lớn, giao thông tương đối thuận lợi, đồng bào đa số là người Kinh, vì vậy việc tiếp cận và thực hiện dự án tương đối thuận lợi so với các huyện khác Để đánh giá được ưu, nhược điểm lợi ích mà dự án WB3 mang lại, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu dự án trồng rừng WB3 huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi” Với mục đích: Đánh giá kết quả của dự án trồng rừng WB3 và hiệu quả mà nó mang lại tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Phương pháp nghiên cứu: Kế thừa số liệu có sẵn; Dùng công cụ PRA; Lập ô tiêu chuẩn tiến hành đo đếm các tiêu đường kính thân tại vị trí 1,3m (D1,3), đo chiều cao vút ngọn (Hvn), đường kính tán (Dt) để tính toán và so sánh trữ lượng trung bình của rừng trồng tham gia dự án và rừng trồng ngoài dự án Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai của người dân tham gia dự án phương pháp phân tích thu nhập, chi phí có tính đến giá trị của đồng tiền theo thời gian CBA (Cost Benefit Analysis) từ đó xác định tính hiệu quả của rừng trồng dự án Tính khối lượng cacbon hấp thụ của rừng trồng dự án theo tiêu chuẩn ITTC, 2003 Sau 10 năm thực hiện dự án với sự nỗ lực cố gắng của các cấp các ngành, cán bộ dự án, Ban quản lý dự án WB3 huyện Mộ Đức đã hoàn thành tốt các hoạt động của dự án Dự án Kết quả từ năm 2005 – 2014 dự án trồng rừng WB3 đã trồng được 1.481,41 rừng tập trung địa bàn huyện Có thể nói, dự án đã đem lại lợi ích to lớn về mặt kinh tế - xã hội và môi trường cho địa phương Việc thực hiện dự án địa bàn huyện Mộ Đức đã tạo điều kiện cho nhiều hộ dân có đất lâm nghiệp thiếu vốn được vay vốn ưu đãi để kinh doanh rừng, qua đó tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một số không ít lực lượng lao động tại địa phương Đây là sở để người dân có thể phát triển kinh tế rừng mang tính bền vững Người dân sử dụng đất mục đích, trồng rừng kỹ thuật từ đó môi trường đất, nước được cải thiện và vào ổn định giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước và tình trạng thiếu nước sinh hoạt Người dân không phải làm ăn xa họ có điều kiện sống và làm việc tại địa phương góp phần ổn định cuộc sống từ đó xây dựng bảo vệ thôn, làng ngày iv càng ổn định và phát triển toàn diện Có được thành công đó, qua nghiên cứu các hoạt động và một số tác động của dự án cả quá trình thực hiện từ năm 2005 đến nay, đề tài đã rút các bài học kinh nghiệm nhằm bổ sung cho các dự án trồng rừng tiếp theo Từ các kết quả nghiên cứu, đề tài đã đề xuất được một số giải pháp cho các dự án trồng rừng tiếp theo tại huyện Mộ Đức Qua đó phát huy kết quả đạt được, bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng trồng và làm tài liệu tham khảo cho các dự án phát triển rừng tương tự v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH ẢNH xi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích của đề tài Mục tiêu của đề tài Ý nghĩa khoa học và thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các luận điểm thế giới về dự án 1.1.2 Các luận điểm về dự án Việt Nam 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Hiện trạng rừng Việt Nam 14 1.2.2 Các sách có liên quan đến trờng rừng 17 1.2.3 Các chương trình, dự án trồng rừng lớn Việt Nam 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 23 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 vi 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả về môi trường 26 2.3.4 Phương pháp đánh giá hiệu quả về mặt xã hội 26 2.3.5 Xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Tình hình bản của khu vực nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 33 3.1.3 Thực trạng rừng khu vực nghiên cứu 37 3.2 Một số thông tin về dự án WB3 38 3.2.1 Giới thiệu khái quát về Dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp 38 3.2.2 Mục tiêu của Dự án 39 3.2.3 Các hợp phần của dự án 40 3.2.4 Cơ cấu quản lý dự án 43 3.2.5 Qui mô dự án 45 3.2.6 Kinh phí thực hiện dự án 46 3.3 Đánh giá kết quả thực hiện dự án trồng rừng WB3 tại huyện Mộ Đức 46 3.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức thực hiện, quản lý dự án 46 3.3.2 Lập kế hoạch trồng rừng 47 3.3.3 Các chiến dịch truyền thông và dịch vụ khuyến lâm 51 3.3.4 Vật tư trồng rừng và hệ thống vườn ươm 54 3.3.5 Kết quả hoạt động trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng 56 3.3.6 Kết quả hoạt động giải ngân vốn vay 58 vii 3.3.7 Công tác giám sát và đánh giá 61 3.4 Đánh giá tác động dự án đến kinh tế, môi trường và xã hội địa bàn huyện 62 3.4.1 Tác động của dự án đến phát triển kinh tế địa bàn huyện 63 3.4.2 Đánh giá tác động về mặt xã hội của dự án 72 3.4.3 Tác động của dự án đến việc bảo vệ môi trường 78 3.5 Bài học kinh nghiệm rút từ dự án 84 3.6 Đề xuất một số giải pháp cho các dự án trồng rừng tiếp theo tại huyện Mộ Đức 86 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 4.1 Kết luận 87 4.2 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Tên đầy đủ WB World Bank BQLDA Ban quản lý dự án CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất CPCU Ban điều phối dự án trung ương NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội CWG Tổ công tác dự án xã DPMU Ban quản lý dự án huyện D1,3 Đường kính tại vị trí 1,3 mét FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc 10 FSC Hội đồng quản trị rừng 11 Dt Đường kính tán 12 Hvn Chiều cao vút ngọn 13 NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 14 PPMU Ban quản lý dự án tỉnh 15 PRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia 16 QĐ-TTg Quyết định của Thủ tướng Chính phủ 17 UBND Ủy ban nhân dân ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Mộ Đức 32 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng trồng trọt của huyện Mộ Đức 34 Bảng 3.3 Tình hình ngành chăn nuôi và ngành thủy hải sản của huyện Mộ Đức 35 Bảng 3.4 Hiện trạng rừng huyện Mộ Đức phân theo chức 37 Bảng 3.5 Kết quả quy hoạch cảnh quan trồng rừng cấp xã 48 Bảng 3.6 Kết quả cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất 49 cho các hộ trồng rừng dự án WB3 huyện Mộ Đức 49 Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả thiết kế trồng rừng từ năm 2005 đến 2014 51 Bảng 3.8 Kết quả thực hiện công tác họp thôn dự án WB3 huyện Mộ Đức 52 Bảng 3.9 Kết quả thực hiện công tác khuyến lâm dự án WB3 huyện Mộ Đức 53 Bảng 3.10 Những tiêu chuẩn sinh lý giống được đề xuất 55 Bảng 3.11 Diện tích trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng trồng dự án WB3 56 tại huyện Mộ Đức 56 Bảng 3.12 Kết quả giải ngân vốn vay trồng rừng qua các năm thực hiện dự án 60 Bảng 3.13 Các tiêu sinh trưởng và trữ lượng của rừng trồng tham gia dự án WB3 và rừng trồng ngoài dự án 63 Bảng 3.14 Sai tiêu chuẩn và hệ số biến động các tiêu sinh trưởng của rừng trồng tham gia dự án WB3 và rừng trồng ngoài dự án 65 Bảng 3.15 Bảng tổng thu nhập cho rừng (chu kỳ kinh doanh năm) 66 Bảng 3.16 Chi phí đầu tư cho rừng trồng Keo lai chu kỳ kinh doanh năm 67 Bảng 3.17 Hiệu quả kinh tế của rừng trồng Keo lai tại xã tham gia dự án địa bàn huyện Mộ Đức 67 Bảng 3.18 Cơ cấu thu nhập, chi phí của nhóm hợ trước tham gia dự án 71 (năm 2010) và thời điểm hiện tại (năm 2015) 71 x Bảng 3.19 Số hộ tham gia dự án WB3 huyện Mộ Đức từ năm 2005 đến năm 2015 75 Bảng 3.20 Số công lao động tham gia trồng và chăm sóc rừng Keo lai chu kỳ năm 76 Bảng 3.21 Các mô hình trình diễn địa bàn huyện Mộ Đức 78 Bảng 3.22 Diện tích đất có rừng và độ che phủ rừng 80 từ năm 2004 đến năm 2014 tại huyện Mộ Đức 80 Bảng 3.23 Tổng hợp kết quả đánh giá các tiêu về nguồn nước khu vực 82 Bảng 3.24 Trữ lượng CO2 hấp thụ rừng trồng dự án WB3 tại huyện Mộ Đức 84 91 14 Thủ tướng chính phủ nước cợng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 15 Võ Văn Thoan, Tài liệu hướng dẫn Quản lý dự án, Bộ NN&PTNT, Ban quản lý các dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp, dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp B Tài liệu tiếng anh 16 David Jary and Julia Jary (1991), the Gread Braitain, Haper Lollins Publisher Dictionary of Sociology 17 European Commission (2004), Project Cycle Management Guidelines, Brussels 18 FAO) (1987), Guideline for economic appraisal of watershed management project, Rome 19 World Bank, Monitoring and Evaluation, USA C Tài liệu website 20 http://daln.gov.vn 21 http://www.fao.org 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu ô tiêu chuẩn Thông tin chung Số hiệu ô: Vị trí: Năm trồng rừng: Tỉnh: Địa hình: Cây bụi: Huyện: Độ dốc: Thảm tươi: Xã: Đợ cao tụt đối: Mơ hình: Tên chủ hộ: Hướng phơi: DT lô rừng: Đo đếm tiêu chuẩn T T Đường kính tán Loài CV_cây Phẩm chất Hvn Đ-T N-B Ghi TB Loài: ghi tên loài, ghi hàng CV_cây: chu vi rừng vị trí 1,3m Hvn: chiều cao vút ngọn Đường kính tán: đo hướng Đông – Tây Nam – Bắc (chỉ đo khoảng 1/3 số có ơ) Phẩm chất cây: ghi theo cấp: a, b, c đó: + a: khỏe mạnh, không cong queo, sâu bệnh; + b: cong queo, sâu bệnh; + c: cụt ngọn và cong queo sâu bệnh Ghi chú: ghi các đa thân, chết ô 93 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN THAM GIA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG WB3 Địa điểm điều tra: Thôn …… ……… , xã … … … , huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi I Thông tin chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: ………………………… - Giới tính: ……………………… 1.2 Tuổi: ……………………………… …… - Dân tộc: …………………… 1.3 Trình độ văn hoá: … …………………………………………………… 1.4 Nghề nghiệp chính: …………………… - Nghề nghiệp phụ: ………… 1.5 Số nhân khẩu: … - Số lao động: ……… , chính ., phụ ….…… II Diện tích đất đai hộ 2.1 Đất thổ cư: (m2) 2.2 Đất nông nghiệp: (m2) 2.3 Đất lâm nghiệp: (ha); Diện tích đã tham gia dự án: (ha) 2.4 Đất khác: (m2) III Chi phí thu nhập cho chu kỳ trồng rừng tham gia dự án (Tính trung bình cho 1ha chu ky kinh doanh 5-6 năm) Số tiền vay vốn từ dự án: triệu/ha Rừng tham gia dự án Năm Thu nhập Năm thứ nhất Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Tổng Chi phí 94 IV Kinh tế hộ gia đình 4.1 Cơ cấu thu nhập trước tham gia dự án thời điểm a) Trước tham gia dự án Nguồn thu nhập gia đình VNĐ/ năm % - Cây nơng nghiệp - Cây công nghiệp - Chăn nuôi - Lâm nghiệp - Khác (buôn bán, dịch vụ, ….) b) Thời điểm hiện tại (tính tròn năm từ thời điểm vấn) Nguồn thu nhập gia đình VNĐ/ năm % - Cây nông nghiệp - Cây công nghiệp - Chăn nuôi - Lâm nghiệp - Khác (buôn bán, dịch vụ, ….) 4.2 Cơ cấu chi phí trước tham gia dự án thời điểm (tính tròn năm) STT Thời điểm Trước thamgia dự án Thời điểm hiện tại Chi phí sản xuất % 95 V Lao động Lâm nghiệp Số công lao động tham gia trồng và chăm sóc rừng chu kỳ kinh doanh 5–6 năm Đơn vị tính: cơng/ha Hoạt động Trồng rừng Chăm sóc năm Chăm sóc năm Chăm sóc năm Số cơng VI Đánh giá chất lượng nước 6.1 Trước năm 2005 STT Chỉ tiêu đánh giá Đảm bảo Vừa Lượng nước giếng đào thôn vào mùa khô Lượng nước các khe suối vào mùa khô Lượng nước phục vụ cho sản xuất Đảm bảo Thiếu Kém Độ sạch của nước 6.2 Thời điểm STT Chỉ tiêu đánh giá Đảm bảo Lượng nước giếng đào thôn vào mùa khô Lượng nước các khe suối vào mùa khô Lượng nước phục vụ cho sản xuất Vừa Đảm bảo Thiếu Kém Độ sạch của nước Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2015 Người vấn Nguyễn Thị Lan Anh 96 Phụ lục 3: DỰ TOÁN GIÁ THÀNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CHO HA TRỒNG RỪNG KINH TẾ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP (WB3) Loài trồng: Keo lai hom (Acacia hybrid ) Mật độ trồng: 1.660 cây/ha Thực bì: Cấp II; Nhóm đất: Cấp III; Độ dốc trung bình:200, Hệ số mùa vụ: 0,9 Cự ly làm TB: 1,0 - 2,0 km; Cự ly vận chuyển TB: 1,0 - 2,0 km TT Hạng mục ĐVT Khối lượng Định mức A Trồng rừng 10,122,877 I Vật tư 3,205,000 a b Dụng cụ SX (Dự áno, cuốc ) Phân bón (bón lót) Phân NPK (50g/ hố) Phân hữu vi sinh (50g/ hố) công Đơn giá Thành tiền Ghi (đồng) Thị trường kg 166 Thị trường kg 83 Thị trường 11,000 913,000 kg 83 Thị trường 2,000 166,000 1,826 Thị trường 1,000 1,826,000 300,000 300,000 1,079,000 Cây +10% trồng dặm (cả chi phí v/c) II Nhân cơng Phát dọn thực bì Làm đất a Đào hố trồng (30x30x30 cm) 58.69 m2 10,000 541 m2/công 18.48 115,500 21.84 hố 1,660 114 hố/công 14.56 115,500 6,917,877 2,134,935 2,522,763 1,681,842 97 TT Hạng mục ĐVT b Lấp hố trồng (30x30x30 cm) hố Khối Định mức công Đơn giá Thành tiền Ghi lượng (đồng) 1,660 228 hố/công 7.28 115,500 840,921 1,660 170 cây/công 9.76 115,500 1,127,824 1,660 193 cây/công 8.60 115,500 993,420 Vận chuyển bón phân V/c trồng (bầu 5) loài thân gỗ bản địa hecta trường hợp sau: a) tiếp giáp với đất 1c; b) nằm gần kề các khu rừng phịng hợ và/ rừng đặc dụng; c) được xác định nguồn lâm sản ngoài gỗ; d) có ý nghĩa về mặt văn hóa tinh thần Địa điểm trồng rừng phải là nơi không ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực và các nhu cầu quan trọng khác của người dân địa phương Địa điểm trồng rừng là nơi gần đường hiện có vòng 2km Có điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng phù hợp Không cho phép trồng rừng nơi độ dốc 25 độ Không trồng rừng sản xuất nơi độ dốc 25 độ; Đối với độ dốc từ 20 – 25 độ, trồng với mật độ thưa mật độ thông thường; Thiết kế vùng trồng rừng Thiết lập vùng đệm bảo vệ dòng chảy từ – 30m hai bên bờ sơng, suối và nhất là 30m bờ hồ đập thủy lợi Duy trì thảm thực bì vĩnh cửu gồm thực vật bản địa, tre ăn quả và lồi có ích khác; khơng chặt trắng, làm rối loạn mặt đất khai thác gỗ bên khu vực vùng đệm Nâng cao tính đa dạng sinh học bên khu rừng trồng việc a) trồng hỗn giao các loài; b) trờng dịng trở lên; c) cấu rừng trồng theo nhiều cấp tuổi khác Thực hiện làm cỏ cục bợ; Chăm sóc rừng trờng Giữ lại cành, nhánh từ khâu làm cỏ, tỉa cành tỉa thưa để tạo lớp mùn cho lập địa bên lô rừng trồng Biện pháp tỉa cành tỉa thưa phải được lên kế hoạch thực hiện cẩn thận Chỉ bón phân cục bợ dùng phân bón vơ cơ; tuyệt đối không rải phân diện rộng Quản lý sâu bệnh hại Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) làm một phần thiết yếu kế hoạch quản lý rừng trồng, sở chủ yếu dựa vào biện pháp phòng tránh, sớm phát hiện bệnh, xác định ngưỡng 104 thiệt hại đưa phương án kiểm soát biện pháp học sinh học thay dùng hóa chất trừ sâu Các loại thuốc trừ sâu được dùng đến phải nằm nhóm Cấp II Cấp III theo phân loại của Tổ chức y tế thế giới (WHO), chúng phải cụ thể loại sâu hại nhất định có tác dụng đợc tố thấp đối tượng ngồi mục tiêu Nơng dân nhân công dùng thuốc trừ sâu phải người được huấn luyện về cách di chuyển, bảo quản sử dụng hóa chất Phịng chống cháy rừng Hoạt đợng phịng chống cháy rừng phải được coi mợt phần tách rời của kế hoạch tác nghiệp rừng trồng theo Nghị định 22/CP năm 1995 của Chính phủ (Quy chế phịng chống cháy rừng) Các kế hoạch trồng rừng cần phải bao gồm việc thiết lập mợt tở chức phịng chống cháy, xác định vai trò trách nhiệm, biện pháp phòng cháy cụ thể, giáo dục cộng đồng, tuần tra, tăng cường pháp ḷt chương trình phịng chống cháy rừng Các khu rừng trờng tập trung có diện tích 100 phải thiết lập hệ thống băng cản lửa chiều rợng từ 10-20m; đờng thời tận dụng dịng chảy thảm thực vật tự nhiên có tác dụng chịu lửa nơi có thể thực hiện được Mọi hoạt động chặt hạ khai thác phải có sự giám sát chặt chẽ thực hiện theo quy định của Sở NN-PTNT/ Chi cục lâmnghiệp Khai thác Ở nơi độ dốc 15 độ, lô khai thác phải không vượt 10 lô khoảng cách tối thiểu hai lô gần kề được khai thác năm phải 60m Ở nơi độ dốc 15 độ, lô khai thác phải không vượt 20 khu khoảng cách tối tiểu hai lô gần kề được khai thác năm phải 30m Tránh gây rối loạn thảm thực bì tự nhiên mức tốt nhất được q trình khai thác lô rừng sau khai thác phải bắt đầu trồng lại vào năm kế tiếp sau Mật đợ đường mòn rẻ nhánh phải mức tuyệt đối tối thiểu; Thiết lập và bảo dưỡng hệ thống đường lâm sinh tiếp cận vào rừng trờng Các đường mịn tiếp cận vào rừng trồng được phép lấn vào hành lang bảo vệ ven suối điểm giao lợ phải nơi có địa hình vừa phải ổn định; Nơi băng qua suối cần nên chỗ cạn ổn định sỏi đá; dùng cống ngang trường hợp thực sự cần thiết; Các tún đường mịn phải có chiều rợng tối đa 3m, có đợ dốc 105 tḥn tối đa 15 độ độ dốc ngược tối đa 10 độ; Tránh mái dốc đào mái dốc đắp mức tốt nhất được; Khơng dùng mặt đường làm bải vận xuất gỗ; Các dãi đất bên đường cần được khía rãnh trì thảm thực vật bề mặt nước chảy bất cứ nơi được; Đường mịn chạy mái dốc phải được thiết kế bề mặt tránh nước vào mái cắt taluy của đường đặt rào chắn nước để phân tán nước vào vùng ởn định dốc; Đường mịn phải được bảo dưỡng hợp lý ... dự án WB3 mang lại, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hiệu dự án trồng rừng WB3 huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi? ?? Với mục đích: Đánh giá kết quả của dự án trồng rừng WB3 và... dự án WB3 mang lại, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hiệu dự án trồng rừng WB3 huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi? ?? Mục đích đề tài Đánh giá kết quả của dự án trồng rừng WB3 và... triệu Thời gian thực hiện dự án từ 1998 đến 2010 19 1.2.3.3 Dự án khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên (KFW6) Nhà tài trợ là Chính phủ Cộng