Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông theo luật hình sự việt nam

236 9 0
Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông theo luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Tác giả luận án Nguyễn Quý Khuyến ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CNTT Công nghệ thông tin Công ước Budapest 2001 Công ước Hội đồng Châu Âu tội phạm CQĐT LHS Luật mẫu 2002 mạng (2001) Cơ quan điều tra Luật hình Luật mẫu tội phạm máy tính liên quan đến máy tính Khối thịnh vượng chung (Anh, Autrialia, Newzland v.v) 2002 MVT Mạng viễn thông NXB Nhà xuất TAND Toà án nhân dân TNHS Trách nhiệm hình VKS Viện kiểm sát iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Số lượng vụ án bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT từ năm 2009 đến năm 2020 Bảng Số lượng vụ án tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Tòa án thụ lý, trả hồ sơ điều tra bổ sung tồn đọng từ năm 2009 đến năm 2020 Bảng Số lượng vụ án bị cáo xét xử sơ thẩm tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT theo điều luật từ năm 2009 đến năm 2020 Bảng Tình hình áp dụng loại mức hình phạt bị cáo bị xét xử tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT từ năm 2009 đến năm 2020 Bảng Số lượng bị cáo người nước bị xét xử sơ thẩm tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT từ năm 2009 đến năm 2020 Phụ lục Bảng so sánh văn pháp luật quốc tế tội phạm lĩnh vực CNTT, MVT Phụ lục Bảng tần số sử dụng cho mục đích cấp cứu, an tồn, tìm kiếm, cứu nạn iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 Tình hình nghiên cứu tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 11 Đánh giá tình hình nghiên cứu tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 29 Những vấn đề Luận án tiếp tục nghiên cứu 31 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG 35 1.1 Những vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 35 1.2 Pháp luật quốc tế tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 79 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG 97 2.1 Khái quát lịch sử lập pháp tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 97 2.2 Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông theo quy định Bộ luật hình năm 2015 105 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG 154 v 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định Luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 154 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Luật hình tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 183 PHẦN KẾT LUẬN 204 DANH MỤC TÀI LIỆU PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, cách mạng khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh chóng phạm vi tồn cầu, có lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, mạng viễn thơng Có thể nói, cơng nghệ thông tin, mạng viễn thông ứng dụng phổ biến lĩnh vực đời sống xã hội Sự phát triển vượt bậc công nghệ số tảng cho phát triển lĩnh vực kinh tế, xã hội, từ ngành sản xuất, công nghiệp, dịch vụ thông tin đến văn hóa, giải trí, giao thơng, y tế Trong tương lai, cơng nghệ thơng tin, mạng viễn thơng ngày có vai trò quan trọng Ở Việt Nam năm gần đây, công nghệ thông tin, mạng viễn thông phát triển mạnh mẽ Theo Bảng xếp hạng số tích hợp phát triển bưu Liên minh Bưu giới cơng bố, năm 2018 Việt Nam xếp hạng 45/172 quốc gia giới Trong lĩnh vực an tồn thơng tin mạng, theo Báo cáo số an tồn thơng tin tồn cầu năm 2018 Liên minh viễn thông quốc tế, Việt Nam xếp thứ 50/194 quốc gia giới, đứng thứ nước ASEAN1 Song hành với phát triển phổ biến công nghệ thông tin, mạng viễn thông xuất ngày phức tạp tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Hiện Việt Nam, tội phạm gây tác hại không nhỏ đến trật tự, an toàn xã hội Nhiều lĩnh vực đời sống xã hội ứng dụng công nghệ thông tin, mạng viễn thông bị gây thiệt hại Trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, người phạm tội thường tập trung lợi dụng kênh truyền thông qua mạng internet để xuyên tạc, vu khống quan, tổ chức, xâm phạm thông tin cá nhân, tuyên truyền tư tưởng ෍4෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍5෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍6Ѐⓦ෍෍෍෍෍෍෍෍෍7෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍8෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍9෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍ ෍F෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍G෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍H෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍I෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍J෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍K෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍ ෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍Q෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍R෍±෍෍෍෍෍෍෍෍෍S෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍Tᚐ෍෍෍෍෍෍෍෍෍෍U෍▗෍෍෍෍෍෍෍෍෍ Nguồn: Bộ Thông tin Truyền thông (2020), Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2019, NXB Thông tin Truyền thông kích động bạo lực, trái với phong mỹ tục Việt Nam Trong lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội, Việt Nam tiếp tục bị coi địa vi phạm thường xuyên kẻ công với nhiều vụ công, phá hoại, lây nhiễm vi rút, phầm mềm gián điệp, mã tin học độc hại nhằm vào hệ thống mạng quan, doanh nghiệp với mức độ, tính chất ngày nghiêm trọng, làm rối loạn hoạt động hệ thống lộ lọt thơng tin Tình trạng sử dụng phương tiện điện tử đánh cắp thơng tin, làm giả thẻ tín dụng để mua vé máy bay, hàng hóa nước chuyển Việt Nam tiêu thụ tiếp tục gia tăng, gây thiệt hại lớn cho nạn nhân xã hội nói chung Các tổ chức tội phạm Việt Nam liên kết chặt chẽ với tổ chức tội phạm nước tạo thành đường dây tội phạm hoạt động tinh vi, kín đáo thơng qua cơng cụ cơng nghệ thơng tin, mạng viễn thơng Tình trạng lừa đảo lĩnh vực thương mại điện tử toán điện tử gia tăng, dẫn đến hậu nhiều nước giới không chấp nhận giao dịch qua mạng internet có địa IP xuất phát từ Việt Nam, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín hình ảnh Việt Nam lĩnh vực thương mại điện tử nói riêng lĩnh vực kinh tế quốc tế nói chung Tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, mạng viễn thơng có đặc điểm việc thực tội phạm không bị giới hạn biên giới quốc gia Do đó, việc xử lý người phạm tội thực tội phạm biên giới quốc gia lại gây thiệt hại cho nạn nhân Việt Nam năm gần gặp nhiều khó khăn Bộ luật hình coi công cụ sắc bén để đấu tranh với tội phạm nói chung với tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, mạng viễn thơng nói riêng Dù chưa quy định thành tên riêng Bộ luật hình năm 1999 có quy định tội phạm Điều 224 (Tội tạo lan truyền, phát tán chương trình vi - rút tin học), Điều 225 (Tội phạm quy định vận hành, khai thác sử dụng mạng máy tính điện tử) Điều 226 (Tội sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính) Do mặt trái phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông, hành vi phạm tội dần xuất Điều dẫn đến nhu cầu sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 vào năm 2009 Trong lần sửa đổi, bổ sung này, quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông sửa đổi, bổ sung nhiều quy định Theo đó, quy định Điều 224, Điều 225 Điều 226 sửa đổi, bổ sung đáng kể; đồng thời bổ sung thêm hai điều luật Điều 226a (Tội truy cập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng Internet thiết bị số người khác) Điều 226b (Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thơng, mạng Internet thiết bị số thực hành vi chiếm đoạt tài sản) Đến Bộ luật hình năm 2015, quy định tội phạm lĩnh vực công nghệ thong tin lại tiếp tục sửa đổi, bổ sung với nhiều nội dung quan trọng quy định tên riêng cho nhóm tội này; sửa đổi, bổ sung tội có, đồng thời bổ sung thêm bốn tội danh bao gồm: Tội sản xuất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật (Điều 285); Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, cơng khai hóa trái phép thông tin tài khoản ngân hàng (Điều 291); Tội sử dụng trái phép tần số vô tuyến điện dành riêng cho mục đích cấp cứu, an tồn, tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, quốc phòng, an ninh (Điều 293); Tội cố ý gây nhiễu có hại (Điều 294) Có thể thấy, quy định Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thơng ngày bổ sung, hồn thiện Tuy nhiên, quy định điểm hạn chế định, chưa đạt yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, mạng viễn thông nay, thời gian tới Bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật hình để xét xử tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông năm qua (2009 - 2020) đạt kết định Tòa án xét xử 445 vụ án với 933 bị cáo phạm tội lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thơng Tuy nhiên, thực tiễn cịn xuất khó khăn, vướng mắc cần kịp thời tháo gỡ, giải để hoạt động đạt hiệu cao Về lý luận, tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông tội phạm mới, liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật cao, phức tạp nên số lượng cơng trình nghiên cứu tội phạm không nhiều, từ Bộ luật hình năm 2015 bạn hành Với lý trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thơng theo Luật hình Việt Nam” làm luận án tiến sỹ 5888 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án xây dựng giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông thời gian tới Để đạt mục đích đề ra, Luận án có nhiệm vụ nghiên cứu nội dung sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông khái niệm, đặc điểm phân loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông; sở việc quy định tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Bộ luật hình Qua đó, xây dựng hồn thiện hệ thống lý luận tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông Hiểu rõ quy định pháp luật quốc tế tội phạm sở để chứng minh cho vấn đề 23 Số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao năm 2009 - 2020 Steven Malby, Robyn Mace, Anika Holterhof, Cameron Brown, Stefan Kascherus, Eva Ignatuschtschenko (2013), Comprehensive Study On Cybercrime, United Nations (UNODC): https://www.unodc.org/ crime/ 2013/CYBERCRIME_STUDY_210213.pdf Tạp chí chuyên ngành: Aaron Burstein (2003), “A servey of Cybercrime in the United States”, Berkeley Technology Law Journal, Volume 18/Issue 1/Article 20 84 Bettina Weisser, “Cyber Crime - The Information Society and Related Crime”: http://www.penal.org/sites/default/files/files/RM-8.pdf Chawki, M (2005), “A Critical Look at the Regulation of Cybercrime”, The ICFAI Journal of Cyberlaw: http://www.findarticles.com/p/articles/ mi_m2194/is_8_70/ai_78413303> Frank Easterbrook (2007), “Cyberspace and the Law of the Horse”, CHI.Legal F 2007 Webste http://tuphaptamky.gov.vn/2014/news/Gop-y-Hien-phap/Nhu-cau-luathoa-quyen-bieu-tinh-theo-Hien-phap-nam-2013-1518.html https://vnexpress.net/so-hoa/luong-nguoi-dung-internet-can-moc-mot-nuadan-so-the-gioi-3851569.html https://vnetwork.vn/news/cac-so-lieu-thong-ke-internet-viet-nam-2019 https://www.baomoi.com/canh-giac-voi-loai-hinh-toi-pham-nguoi-nuocngoai-su-dung-cong-nghe-cao-chiem-doat-tai-san/c/22260395.epi http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Mot-so-trao-doi-vetoi-pham-su-dung-Cong-nghe-cao-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-Viet-Nam657.html http://cpd.vn/news/detail/tabid/77/newsid/1306/seo/Chang-duong-phattrien-cua-nganh-Ky-thuat-May-tinh/Default.aspx http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/bi-an-phong-may-tinh-ve-chien-tranhviet-nam-234670.html http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/chuyen-ve-chiec-may-vi-tinhdau-tien-cua-viet-nam-1044 https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/hacker-trung-quoc-gay-su-co-taisan-bay-noi-bai-tan-son-nhat-20160729210104008.htm https://baotintuc.vn/phap-luat/hack-he-thong-du-lieu-nang-diem-cho-71sinh-vien-20140825140005350.htm https://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ho-so-vu-an/nam-thanh-nien-nghixam-nhap-xoa-sach-du-lieu-cua-ubnd-huyen-443941.html https://vnexpress.net/kinh-doanh/2-chieu-lua-pho-bien-tren-thi-truongchung-khoan-2715571.html https://nld.com.vn/phap-luat/xet-xu-vu-trom-cap-cuoc-vien-thong-lonnhat-tu-truoc-toi-nay-222158.htm https://thanhnien.vn/thoi-su/phap-luat/toi-pham-trung-quoc-trom-cuocvien-thong-o-ha-noi-267710.html https://www.vnnic.vn/dns/congnghe/h%E1%BB%87-th%E1%BB%91ng -t %C3%AAn-mi%E1%BB%81n 102.http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=18 220155314078972&MaMT=24 http://m.bkav.com.vn/tin_tuc_noi_bat/-/chi_tiet/601424/tong-ket-an-ninhmang-nam-2018-va-du-bao-xu-huong-2019 http://congantravinh.gov.vn/ch12/178-Canh-bao-toi-pham-Cong-nghecao.html https://vnexpress.net/kinh-doanh/ngan-hang-dong-loat-canh-bao-toipham-the-bung-phat-cuoi-nam-3864236.html http://congan.com.vn/vu-an/mat-may-tinh-chua-20000-so-do-khiennguoi-dan-hoang-mang_64120.html http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-08-13/toipham-cong-nghe-cao-trong-linh-vuc-tien-te-gia-tang-60921.aspx https://kiemsat.vn/kinh-nghiem-truy-to-toi-pham-su-dung-cong-nghe-caocua-vien-cong-to-singapore-50807.htmla PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng so sánh văn pháp luật quốc tế tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thong Hành vi phạm tội Tội truy cập bất hợp pháp Luật mẫu tội Công ƣớc Công ƣớc Công ƣớc phạm máy tính nƣớc Châu nƣớc ẢHội đồng Châu liên quan Phi an ninh rập chống Âu tội phạm đến máy tính mạng bảo vệ tội phạm công mạng (2001) Khối thịnh liệu cá nhân nghệ thông tin vƣơng chung năm 2014 Điều Điều 5, Điểm a b, c khoản Điều Điều 29 Tội truy cập trái phép, ngăn chặn, chặn bắt bất Điểm d khoản hợpĐiều 2, Điều 5, pháp liệu máy khoản Điều Điều 6, 7, 18 29 tính Tội gây rối liệu 1, điểm a Điều Điều Điểm d, e, f Điều khoản 1, điểm Tội gây rối hệ thống Điều Điều a, b khoản Điều Điều 29 Tội lạm thiết bị dụng Điều Điều Điểm g, h khoản Điều Điều 29 Tội xâm mật đời tư phạm bí Tội giả mạo liên Điều quan đến máy tính Tội lừa đảo liên quan đến máy tính Điểm c, d Điều 10, 18 khoản Điều 29, Điểm b Điều khoản Điều Điều 11 30 Tội phạm cơng cụ tốn điện tử liên quan Điều 18 đến máy tính Tội phạm liên quan đến thông tin cá nhân Tội phạm liên quan Điều 10 đến sở hữu trí tuệ Điều 17 Gửi thư rác Tội liên quan đến quấy rối, đe doạ hành vi gây hại cho người Điều 2, Tội liên quan đếnNghị định thư phân biệt chủng tộc, bổ sung năm ngoại 2003 Điểm e, f, g, h khoản Điều 29 Tội phạm liên quan Điều Nghị đến việc cổ suý diệt định thư bổ chủng tội phạm sung năm chống loài người 2003 Tội liên quan đến tài liệu khiêu dâm trẻĐiều em Điểm a, b, c, d Điều 10 khoản Điều Điều 12 29 Tội phạm liên quan đến lừa gạt, dụ dỗ trẻ em Tội phạm liên quan đến hành vi tài trợ Điều 15 khủng bố Tội phạm liên quan đến rửa tiền Điều 15 Tội phạm liên quan đến buôn người Điều 16 Tội phạm liên quan đến hành vi chống đối trật cộng, đạo ninh tự công đức, an Điều 12, 13, 14, 15 Phụ lục 2: Bảng tần số sử dụng cho mục đích cấp cứu, an tồn, tìm kiếm, cứu nạn (Ban hành kèm theo Thông tư 19/2013/TT-BTTTT ngày 02 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông) BẢNG 1: TẦN SỐ DƢỚI 30 MHz Tần số Quy định sử dụng (kHz) Tần số 490 kHz tần số dành riêng cho thơng tin an tồn hàng hải 490 (MSI) sử dụng phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp Tần số 518 kHz tần số dành riêng cho hệ thống phát thu tự động thơng tin an tồn hàng hải phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp 2174,5 Tần số 2174,5 kHz tần số dành riêng cho phát tin cứu nạn an toàn hàng hải phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp Tần số 2182 kHz tần số cấp cứu hàng hải quốc tế sử dụng phương thức điều chế biên độ đơn biên với sóng mang nén (J3E) Tần số sử dụng để: Gọi bắt liên lạc theo quy trình quy định Điều 57-Thể lệ vơ tuyến 2182 điện Liên minh viễn thông Quốc tế Phát thông báo phát danh sách liên lạc khuyến nghị ITU-R M.1171 Sử dụng hoạt động tìm kiếm, cứu nạn hàng không dân dụng biển 2187,5 3023 Tần số 2187,5 kHz tần số dành riêng cho gọi cấp cứu an toàn hàng hải sử dụng phương thức gọi chọn số Tần số 3023 kHz sử dụng sau: Các đài di động tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn sử dụng cho mục đích cấp cứu an tồn hàng không phương thức thoại Dùng để thông tin liên lạc đài di động tham gia vào hoạt động tìm kiếm cứu nạn, đài với đài mặt đất tương ứng theo quy định Phụ lục 27 – Thể lệ thông tin vô tuyến điện Liên minh viễn thông Quốc tế phương thức thoại Tần số 4125 kHz tần số phát thơng tin cấp cứu an tồn hàng hải phương thức thoại Các đài tàu bay sử dụng để liên lạc với đài thuộc nghiệp 4125 vụ Di động hàng hải với mục đích cấp cứu an tồn, bao gồm tìm kiếm cứu nạn với công suất bao đỉnh không vượt 1kW phải có khả thu phát loại phát xạ J3E 4177,5 Tần số 4177,5 kHz tần số dành riêng cho phát tin cứu nạn an toàn hàng hải phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp Tần số 4207,5 kHz tần số dành riêng cho gọi cấp cứu an toàn hàng 4207,5 hải phương thức gọi chọn số Tần số 4209,5 kHz sử dụng dành riêng cho hệ thống phát thu tự 4209,5 động thông tin an toàn hàng hải phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp Tần số 4210 kHz tần số dành riêng cho truyền dẫn tin an toàn 4210 hàng hải (MSI) vùng biển xa, chiều từ bờ tới tàu, phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp Tần số 5680 kHz sử dụng sau: Các đài di động tham gia hoạt động tìm kiếm cứu nạn sử dụng cho mục đích cấp cứu an tồn hàng khơng phương thức thoại 5680 - Dùng để thông tin liên lạc đài di động tham gia vào hoạt động tìm kiếm cứu nạn, đài với đài mặt đất tương ứng theo quy định Phụ lục 27 – Thể lệ thông tin vô tuyến điện Liên minh viễn thông Quốc tế phương thức thoại Tần số 6215 kHz sử dụng sau: Phát thông tin cấp cứu an toàn hàng hải phương thức thoại 6215 Gọi, bắt liên lạc phương thức thoại đơn biên với công suất bao đỉnh không vượt kW Tần số 6268 kHz tần số dành riêng cho phát tin cứu nạn an 6268 toàn hàng hải phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp Tần số 6312 kHz tần số dành riêng cho gọi cấp cứu an 6312 toàn hàng hải phương thức gọi chọn số Tần số 6314 kHz tần số dành riêng cho truyền dẫn tin an toàn 6314 hàng hải (MSI) vùng biển xa, chiều từ bờ tới tàu, phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp 6973 Tần số 6973 kHz tần số liên lạc Đồn Biên phòng tàu thuyền phương thức thoại Tần số 7903 kHz tần số cấp cứu hàng hải quốc gia sử dụng phương 7903 thức thoại đơn biên Tàu thuyền phép gọi bắt liên lạc tần số Tần số 7906 kHz tần số phát thông tin an tồn hàng hải (MSI) thơng báo liên quan đến phịng chống thiên tai, an tồn, an ninh 7906 biển; thông tin phục vụ công tác quản lý Nhà nước phương thức thoại Tần số 8291 kHz tần số phát thông tin cấp cứu an toàn hàng hải 8291 phương thức thoại Tần số 8294 kHz tần số phát thông tin áp thấp nhiệt đới, bão, lũ 8294 8376,5 8364 phương thức thoại Tần số 8376,5 kHz tần số dành riêng cho phát tin cứu nạn an toàn hàng hải phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp Tần số 8364 kHz tần số dành cho hoạt động tìm kiếm, cứu nạn hàng không dân dụng sử dụng phương thức thoại Tần số 8414,5 kHz tần số dành riêng cho gọi cấp cứu an 8414,5 toàn hàng hải sử dụng phương thức gọi chọn số Tần số 8416,5 kHz tần số dành riêng cho truyền dẫn tin an toàn 8416,5 hàng hải (MSI) vùng biển xa, chiều từ bờ tới tàu phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp 9339 Tần số 9339 kHz tần số liên lạc Đồn Biên phòng tàu thuyền phương thức thoại 12251/13098 kHz cặp tần số phát/thu tàu – bờ ngược lại để 12251/13098liên lạc Đài canh dân Hải quân tàu thuyền phương thức thoại Tần số 12290 kHz tần số phát thông tin cấp cứu an toàn hàng hải 12290 12520 phương thức thoại Tần số 12520 kHz tần số dành riêng cho phát tin cứu nạn an toàn hàng hải phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp Tần số 12577 kHz tần số dành riêng cho gọi cấp cứu an 12577 toàn hàng hải phương thức gọi chọn số Tần số 12579 kHz tần số dành riêng cho truyền dẫn tin an toàn 12579 hàng hải (MSI) vùng biển xa, chiều từ bờ tới tàu phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp Tần số 13434 kHz tần số phát thông tin an tồn hàng hải (MSI) thơng báo liên quan đến phịng chống thiên tai, an tồn, an ninh 13434 biển; thông tin phục vụ công tác quản lý Nhà nước phương thức thoại Tần số 16420 kHz tần số phát thông tin cấp cứu an toàn hàng hải 16420 16695 phương thức thoại Tần số 16695 kHz tần số dành riêng cho phát tin cứu nạn an toàn hàng hải phương thức điện báo in trực tiếp băng hẹp 16804,5 Tần số 16804,5 kHz tần số dành riêng cho gọi cấp cứu an toàn hàng hải phương thức gọi chọn số 16806,5 Các tần số tần số dành riêng cho truyền dẫn tin an toàn hàng 19680,5 hải (MSI) vùng biển xa, chiều từ bờ tới tàu, phương thức 22376 điện báo in trực tiếp băng hẹp 26100,5 Chú thích: MSI: Thơng tin an tồn hàng hải (MSI) gồm cảnh báo hàng hải cảnh báo khí tượng, dự báo thời tiết biển, thơng tin tìm kiếm cứu nạn thơng báo liên quan đến an tồn khẩn cấp khác BẢNG 2: TẦN SỐ TRÊN 30 MHz Tần số (MHz) Quy định sử dụng Tần số 121,500 MHz tần số sử dụng cho mục đích cấp cứu khẩn cấp hàng không phương thức thoại - Tần số sử dụng cho đài cứu nạn Phao vô tuyến báo vị trí khẩn cấp sử dụng tần số cho mục đích cấp cứu khẩn cấp theo quy định Liên minh viễn thông Quốc tế - Tần số đài di động tham gia vào hoạt động tìm kiếm, 121,500 cứu nạn sử dụng cho mục đích cấp cứu an tồn - Tần số sử dụng để liên lạc đài di động thuộc nghiệp vụ Di động hàng hải với đài thuộc nghiệp vụ Di động hàng không với mục đích cấp cứu khẩn cấp, sử dụng phương thức phát điều chế biên độ song biên (A3E) -Tàu bay quân Việt Nam sử dụng tần số 121,500 MHz với phương thức phát điều biên để liên lạc hai chiều với tàu thuyền biển cho mục đích tìm kiếm cứu nạn 123,100 Tần số 123,100 MHz tần số phụ tần số cấp cứu, khẩn cấp hàng không 121,500 MHz Tần số sử dụng cho đài thuộc nghiệp vụ di động hàng không, đài mặt đất đài di động khác tham gia vào hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn Tần số đài di động tham gia vào hoạt động tìm kiếm, cứu nạn sử dụng cho mục đích cấp cứu an toàn Các đài di động thuộc nghiệp vụ di động hàng hải liên lạc với đài thuộc nghiệp vụ di động hàng không tần số 123,100 MHz cho hoạt động phối hợp tìm kiếm cứu nạn, sử dụng loại phát xạ A3E Tần số 156,300 MHz tần số sử dụng cho thơng tin liên lạc hoạt động tìm kiếm cứu nạn hàng không dân dụng biển 156,300 Tần số tàu bay sử dụng để liên lạc với tàu thuyền cho mục đích an tồn Tần số 156,425 MHz tần số liên lạc Đài canh dân Hải quân 156,425 tàu thuyền phương thức thoại Tần số 156,525 MHz tần số gọi cấp cứu an toàn hàng hải sử 156,525 dụng nghiệp vụ Di động hàng hải phương thức gọi chọn số Tần số 156,650 MHz tần số liên lạc tàu thuyền với tàu thuyền liên 156,650 quan đến an toàn hàng hải sử dụng phương thức thoại Tần số 156,800 MHz tần số sử dụng cho thông tin liên lạc cấp cứu an toàn hàng hải phương thức thoại 156,800 Ngoài ra, tần số 156,8 MHz đài tàu bay sử dụng cho mục đích an tồn Tần số 161,500 MHz tần số phát thơng tin an tồn hàng hải (MSI) 161,500 phương thức thoại Hệ thống đài thông tin duyên hải Việt Nam Tần số 161,975 MHz tần số AIS1, sử dụng máy phát 161,975 AIS tìm kiếm cứu nạn (AIS-SART) hoạt động tìm kiếm cứu nạn 162,025 Tần số 162,025 MHz tần số AIS 2, sử dụng máy phát tìm kiếm cứu nạn AIS (AIS-SART) hoạt động tìm kiếm cứu nạn 406- Băng tần số dành riêng cho phao vơ tuyến báo vị trí khẩn cấp 406,1 qua vệ tinh (EPIRB) công suất thấp hướng từ trái đất đến vũ trụ Ngồi việc sử dụng cho thơng tin liên lạc, băng tần (1530-1544) MHz sử dụng cho mục đích cấp cứu an tồn hàng hải chiều từ vũ trụ 15301544 tới trái đất nghiệp vụ di động hàng hải qua vệ tinh Thông tin cấp cứu, khẩn cấp an toàn hàng hải GMDSS phải ưu tiên băng tần Việc sử dụng băng tần 1544-1545 MHz (chiều từ vũ trụ tới trái đất) hạn chế cho hoạt động cấp cứu an toàn, bao gồm đường tiếp 15441545 sóng vệ tinh cần phải chuyển tiếp phát xạ pha vô tuyến báo vị trí khẩn cấp tới đài trái đất đường thông tin băng hẹp (chiều từ vũ trụ tới trái đất) từ đài không gian đến đài di động Ngồi việc sử dụng cho thơng tin liên lạc, băng tần (1626,5-1645,5) MHz sử dụng cho mục đích cấp cứu an tồn hàng hải theo chiều từ trái 1626,51645,5 đất tới vũ trụ nghiệp vụ Di động hàng hải qua vệ tinh Thông tin cấp cứu, khẩn cấp an toàn hàng hải GMDSS ưu tiên băng tần 1645,5- Việc sử dụng băng tần (1645,5-1646,5) MHz chiều từ trái đất tới vũ trụ 1646,5 giới hạn cho hoạt động cấp cứu an toàn 9200- Băng tần số phát đáp Ra – đa (SARTS) sử dụng nhằm tạo 9500 thuận lợi cho việc tìm kiếm cứu nạn Chú thích: AIS: hệ thống nhận dạng tự động hàng hải để trao đổi thông tin tàu thuyền với tàu thuyền tàu thuyền với bờ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Quý Khuyến, “Về tội sản suất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật (Điều Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 3/2017; Nguyễn Q Khuyến, “Dấu hiệu định lượng thiệt hại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông theo Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát, số 18/2017; Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), TS Lê Đăng Doanh PGS.TS Cao Thị Oanh (Chủ biên), Nhà xuất Hồng Đức, 2017, (Nguyễn Quý Khuyến - Mục Chương XXI: Tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông); Nguyễn Quý Khuyến, “Về sử dụng mạng máy tính, mạng viên thơng, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí kiểm sát, số 9/2020 ... CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG 154 v 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định Luật hình Việt Nam tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn. .. VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, MẠNG VIỄN THÔNG 1.1 Những vấn đề lý luận tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông 1.1.1 Khái niệm tội phạm lĩnh vực công nghệ thông. .. luận tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông khái niệm, đặc điểm phân loại tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông; sở việc quy định tội phạm lĩnh vực công nghệ thông

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan