Tăng cường vai trò của trường đại học trong hệ sinh thái khởi nghiệp thông qua các cuộc thi khởi nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

70 5 0
Tăng cường vai trò của trường đại học trong hệ sinh thái khởi nghiệp thông qua các cuộc thi khởi nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP THÔNG QUA CÁC CUỘC THI KHỞI NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TS Hoàng Thị Bảo Thoa SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nguyễn Thu Hồng LỚP : QH–2016–E KTQT HỆ : CLC Hà Nội – Tháng Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hiện đề tài “Tăng cường vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp thông qua thi khởi nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Thị Bảo Thoa – giảng viên hướng dẫn đã nhiệt tình hướng dẫn kiên trì chỉ bảo để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! i MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT _ iv DANH MỤC CÁC BẢNG _ v PHẦN MỞ ĐẦU _ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ _ 1.1 Cơ sở lý luận về khởi nghiệp hệ sinh thái khởi nghiệp 1.1.1 Khởi nghiệp _ 1.1.2 Hệ sinh thái khởi nghiệp 10 1.2 Hệ thống khởi nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc 16 1.2.1 Nội dung bối hội nhập kinh tế quốc tế 16 1.2.2 Cơ hội mang lại cho hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.2.3 Thách thức mang lại cho hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 22 1.3 Kinh nghiệm tạo lập hệ sinh thái khởi nghiệp trường đại học số quốc gia trên giới theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế _ 25 1.3.1 Kinh nghiệm khởi nghiệp từ trường đại hoc Phần Lan 25 1.3.2 Kinh nghiệm khởi nghiệp từ trường đại học Hoa Kỳ _ 27 1.3.3 Kinh nghiệm khởi nghiệp từ trường đại học Singapore _ 28 1.4 Vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp _ 30 1.5 Các thi khởi nghiệp 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP 37 2.1 Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam _ 37 2.1.1 Tình hình hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 37 2.1.2 Cơ hội hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 43 2.1.3 Thách thức hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam 46 2.2 Thực trạng về vai trò trường đại học Việt Nam hệ sinh thái khởi nghiệp _ 47 2.2.1 Khảo sát đánh giá vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp _ 47 2.2.2 Khó khăn, thách thức trường đại học phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp 51 2.3 Thực trạng thi khởi nghiệp trường Đại Học Việt Nam _ 52 2.3.1 Lợi ích tham gia thi khởi nghiệp 53 2.3.2 Khó khăn thường gặp thi khởi nghiệp _ 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP 55 ii 3.1 Định hướng hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên _ 55 3.2 Xây dựng chương trình, sách hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trường đại học 56 3.3 Hình thành trung tâm hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp, vườn ươm công nghệ 57 3.4 Tạo mối liên kết chặt chẽ trường đại học doanh nghiệp _ 58 KẾT LUẬN _ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa APEC ASEAN Khoa học công nghệ EDTECH thương mại điện tử cơng nghệ giáo dục FINTECH cơng nghệ tài FTA Hiệp định thương mại tự GEN Mạng lưới khởi nghiệp toàn cầu IPP2 KH&CN Khoa học công nghệ M&A mua bán sáp nhập 10 R&D nghiên cứu phát triển 11 SME Luật doanh nghiệp nhỏ vừa 12 TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 13 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 14 VCCI 15 WHO Tổ chức y tế giới 16 YIC Công ty đổi mới non trẻ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Chương trình hợp tác đổi mới Việt Nam – Phần Lan Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng Mức độ tham gia thi khởi nghiệp sinh viên Kinh nghiệm khởi nghiệp sinh viên Những yếu tố quan trọng để bắt đầu dự án khởi nghiệp v Trang 48 49 49 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong xu hội nhập toàn cầu sóng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, khởi nghiệp đã trở thành vấn đề được quan tâm tranh luận nhiều quốc gia trên giới, giới doanh nhân giới nghiên cứu, có Việt Nam Hệ sinh thái khởi nghiệp tập hợp thành tố tạo nên môi trường cho khởi nghiệp phát triển Hiện nay, môi trường khởi nghiệp Việt Nam non trẻ so với giới chúng ta vẫn có nhiều tiềm để khơi dậy tinh thần khởi nghiệp cách mạnh mẽ: (cuối) thời kì dân số vàng, nền kinh tế phát triển, hơn nửa triệu doanh nghiệp hoạt động, hàng trăm trường đại học trung tâm nghiên cứu hoạt động trên khắp nước Tuy nhiên vấn đề được đặt lâu chúng ta thiếu giải pháp cơ về đổi mới nền giáo dục; thiếu cơ chế, sách hỗ trợ khởi nghiệp từ quyền cấp; đặc biết thiếu giải pháp tạo dựng nền văn hóa khởi nghiệp, văn hóa chấp nhận “thất bại” cho người dân, đặc biệt cho giới trẻ Cần phải hình thành tinh thần khởi nghiệp cho giới trẻ từ ngồi trên ghế nhà trường Bài học từ quốc gia phát triển trên giới cho thấy, ý chí tự làm chủ người phải được luyện hệ thống giáo dục xã hội từ nhỏ Vì vậy, việc cải cách hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học theo hướng gắn giáo dục - đào tạo với hoạt động thực tiễn, đề cao tinh thần làm chủ, thúc đẩy văn hóa khởi nghiệp điều kiện tiên để thân người hình thành ý chí tự thân lập nghiệp Đồng thời, cần xây dựng chương trình, lộ trình cụ thể để nâng cao nhận thức, khơi dậy tinh thần khởi nghiệp cho người dân nói chung tất định chế xã hội Trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia hệ sinh thái khởi nghiệp, trường đại học thành tố quan trọng Bên cạnh chức đào tạo người, vai trò trường đại học ngày trở nên quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ hợp tác với khu vực doanh nghiệp để thương mại hóa, ứng dụng kết khoa học công nghệ Các trường đại học mạnh nguồn sản xuất tri thức công nghệ cho xã hội, cung cấp ý tưởng sáng tạo dồi cho dự án khởi nghiệp, đóng góp cho sự gia tăng tài sản trí tuệ lực trí tuệ doanh nghiệp Để tăng cường hoạt động đào tạo phát triển doanh nhân sinh viên, trường đại học cần tạo môi trường tổng thể giúp sinh viên trải nghiệm, khám phá tích lũy kiến thức, kỹ về khởi nghiệp Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Tăng cường vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp thông qua thi khởi nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” để phân tích vai trị trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp đưa giải pháp giúp tăng cường vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp thông qua thi khởi nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về đề tài khởi nghiệp, có nhiều viết, đề tài nghiên cứu nước quốc tế, sách Nhà nước kinh nghiệm liên quan đến việc khơi dậy tinh thần khởi nghiệp tạo dựng môi trường khởi nghiệp, có số viết xoay quanh vấn đề khởi nghiệp sinh viên cơ sở giáo dục đào tạo: Đề tài: “Tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam” tác giả Ngơ Quỳnh An (2011)[14], theo tác giả đã chỉ được đặc điểm thị trường lao động, yếu tố tác động tới cung cầu lao động niên Đồng thời kết luận được vai trò gia đình, nhà trường tổ chức có liên quan việc khuyến khích hỗ trợ niên tự tạo việc làm thông qua thân gia đình, từ tổ chức ngồi nước, nguồn vốn xã hội liên kết có được từ sự hỗ trợ Chính phủ Tuy nhiên tác giả mới chỉ dừng lại việc gọi tên đưa kiến nghị, giải pháp mang tính sơ bộ, chưa chỉ được cụ thể về việc nguồn vốn hỗ trợ từ nguồn được xây dựng nào, sinh viên làm để tiếp cận nguồn vốn Bài viết “Tổng quan lý thuyết về ý định khởi nghiệp sinh viên” tác giả Ngô Thị Thanh Tiên Cao Quốc Việt (2016) [5] nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp, đề xuất khung lý thuyết về ý định khởi nghiệp sinh viên Việt Nam Trong viết tác giả mới chỉ nhìn nhận góc độ lý thuyết, tập trung sâu vào việc nghiên cứu yếu tố hình thành khuyến khích sinh viên có ý tưởng khởi nghiệp Bài viết “Vai trị trường Đại học việc xây dựng mơi trường sáng tạo khởi nghiệp” tác giả Phạm Thị Ly (2016) [24] Tổng thuật Hội thảo Mạng lưới Xây dựng Tinh thần Khởi nghiệp Đổi mới Sáng tạo Bộ Khoa học Công nghệ (Dự án Đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam – Phần Lan giai đoạn II – IPP2) tổ chức ngày 9-10/12/2015 TP.HCM) đã chỉ vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia, trường Đại học đóng vai trị tích cực việc tạo mơi trường khích lệ khởi nghiệp xã hội, thông qua kết nối với giới doanh nghiệp giới làm sách tham gia vào dự án nhằm cải thiện mơi trường khởi nghiệp Đó cách tăng cường sứ mạng thứ ba nhà trường, gắn kết nhà trường với xã hội nhằm tái định hình trường ĐH khẳng định tầm quan trọng Bài viết “Trường Đại học – Trung tâm Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo”, Đặng Tuấn Minh (2017) [16] trên tạp chí Tia sáng đã định vị được vai trò quan trọng trường Đại học hệ sinh thái khởi nghiệp, bên cạnh viết chỉ yếu tố thúc đẩy sự sáng tạo trường Đại học để phát huy được mạnh mẽ mạnh thực thi sứ mệnh mình hiệu Cuốn tài liệu Tổng quan “Xây dựng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp: Vai trị sách phủ” được biên soạn Cục Thông tin KH&CN Quốc gia [5] đã cấp cho độc giả, đặc biệt nhà hoạch định sách khái niệm tồn diện, đặc điểm thành phần hệ sinh thái khởi nghiệp vai trị sách phủ việc phát triển thành công hệ sinh thái khởi nghiệp Báo cáo Nghiên cứu Cuốn tài liệu “ Nguyên tắc xây dựng sách tài đặc thù cho hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” tác giả Phạm Tiến Đạt [25] đã làm rõ nguyên tắc cơ hoạt động xây dựng sách tài đặc thù cho hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo dựa trên việc nghiên cứu sách, kinh nghiệm xây dựng sách quốc tế Nghiên cứu "Cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo - Kinh nghiệm quốc tế - đề xuất giải pháp cho Việt Nam" được biên soạn Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam – VCCI [28] đã tập trung nghiên cứu về sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo quốc tế, từ đưa đề xuất, kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam Bên cạnh có viết nghiên cứu tập trung xoay quanh vấn đề khởi nghiệp trường đại học nước trên giới: Bài báo cáo “Vai trò hệ sinh thái khởi nghiệp: nghiên cứu so sánh hàn quốc phần lan” tác giả Matthias Deschryvere-Trung tâm nghiên cứu Công nghệ Phần Lan Younghwan Kim - Viện nghiên cứu Chính sách KH&CN, Sejong-si, Hàn Quốc viết năm 2016 [23] chỉ tầm quan trọng chiến lược hệ sinh thái đổi mới ngày nhận được sự Yếu tổ ảnh hướng lớn mà sinh viên cho kinh phí Cùng với khó khăn thiếu ý tưởng, thiếu kinh nghiệm, thiếu địa điểm thiếu thời gian thì thiếu kinh phí vấn đề gây trở ngại lớn đối với sinh viên muốn khởi nghiệp chiếm 45% số phiếu Yếu tổ ảnh hưởng thứ hai thiếu kinh nghiệm Có 24% người được hỏi họ cảm thấy thiếu thông tin cần thiết để tiến hành hoạt động khởi nghiệp Họ bắt đầu từ đâu, tham khảo ý kiến hay bày tỏ ý tưởng nghiên cứu mình với để có thể thực hoạt động khởi nghiệp Có sinh viên cho họ cịn mơ hồ việc bắt tay thực dự án khởi nghiệp riêng mình, từ sinh tâm lý lo ngại không dám thử sức, cảm thấy hoạt động khởi nghiệp xa vời khó có thể thực được Yếu tố cho thấy nhà trường cần giúp đỡ sinh viên cách xây dựng kênh thông tin để tìm hiểu về thông tin về khởi nghiệp sáng tạo giúp sinh viên kết nối với doanh nghiệp để có thêm cơ hội học tập tích lũy kinh nghiệm, tự tin, mạnh dạn hơn suy nghĩ “dám nghĩ dám làm” Yếu tổ ảnh hưởng thứ ba thiếu ý tưởng Yếu tố chiếm 17% tổng số phiếu Một lý dẫn đến điều tính chủ động chưa cao thân việc tìm tòi nghiên cứu sáng tạo chưa cao, vẫn tư tưởng thụ động Sinh viên cần chủ động hơn việc nghiên cứu, tìm kiếm cơ hội được học tập, nâng cao kiến thức thực tiễn quan sát nhu cầu xã hội xung quanh Ngoài yếu tố ảnh hưởng khác quỹ thời gian, môi trường nghiên cứu, điều kiện hỗ trợ cho sinh viên về cơ sở vật chất hay vai trò giáo viên nhà trường để có thể định hướng, giúp sinh viên bổ sung thêm kỹ kiến thức về khởi nghiệp yếu tố quan trọng để sinh viên bắt đầu dự án khởi nghiệp 50 2.2.2 Khó khăn, thách thức trường đại học phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp 2.2.2.1 Động lực đổi sáng tạo từ giáo viên Tại Việt Nam, sự kết nối lỏng lẻo nhà trường thị trường khiến giảng viên – gạch nối quan trọng nhà trường doanh nghiệp – thiếu sự tiếp xúc thực tiễn, chỉ có số vừa tham gia giảng dạy vừa kinh doanh hoặc tư vấn khởi nghiệp, phần đông giáo viên chỉ tập trung giảng dạy tiếp xúc với doanh nghiệp khó đưa định hướng tốt cho sinh viên về vấn đề thực tiễn cần giải kinh doanh Cũng vì thiếu sự tương tác với thị trường kinh doanh thực tiễn, việc giảng viên truyền cảm hứng để sinh viên khởi nghiệp hỗ trợ kết nối nguồn lực để ý tưởng kinh doanh sinh viên có thể phát triển vươn xa khơng hiệu Đó chưa kể đến, việc cải tiến giáo trình giảng dạy diễn chậm chạp, đẩy nhà trường, giảng viên vào “khơng nói chung ngơn ngữ với thị trường” Chẳng hạn, trào lưu khởi nghiệp tinh gọn được đào tạo nhiều trường trên giới thì mới chỉ có số trường đại học Việt Nam đưa vào giảng dạy từ nỗ lực ban đầu dự án Đối tác Đổi mới sáng tạo Việt Nam Phần Lan (IPP) Hiện hệ thống nghiên cứu khoa học đổi mới sáng tạo Việt Nam nhìn chung mới chỉ chú trọng đến việc tạo tri thức mới thông qua dự án nghiên cứu trường viện, có nỗ lực việc đưa tri thức vào đời sống xã hội, sản xuất kinh doanh Hơn nữa, nhiều trường cho nhiệm vụ họ đào tạo sinh viên cho trường kiếm được việc làm, thay vì đào tạo sinh viên thành người dám chấp nhận rủi ro, thể nghiệm ý tưởng mới mẻ trở thành người tạo việc làm không chỉ đơn tìm việc làm 51 2.2.2.2 Hợp tác với doanh nghiệp Hiện có nhiều trường học đưa doanh nghiệp vào để hợp tác phát triển tìm kiếm cơ hội học tập làm việc cho sinh viên thông qua thi khởi nghiệp hoặc ngày hội việc làm Việc giúp cho sinh viên có cơ hội tiếp xúc với doanh nghiệp từ sớm ngồi trên ghế nhà trường Sinh viên nhận được phản hồi, đóng góp, lời khuyên hữu ích từ phía hội đồng ban giám khảo dày dặn kinh nghiệm hay chuyên gia người quan tâm lĩnh vực mà sinh viên có ý tưởng khởi nghiệp Những chuyên gia am hiểu có thể chia sẻ trải nghiệm thân họ, có thể giúp sinh viên kết nối tới cơ hội kinh doanh lớn Cuộc thi có nhiều đội tham gia, điều giúp sinh viên hiểu hơn về đối thủ cạnh tranh, có thể vừa tạo mối quan hệ hợp tác lâu dài, vừa có cơ hội đánh giá đối thủ tương lai Bên cạnh lợi ích đã nói trên, việc hợp tác với doanh nghiệp thơng qua thi khởi nghiệp có điều kiện ràng buộc kèm Ý tưởng khởi nghiệp được trình bày cơng khai có nguy cơ bị đánh cắp trình lên kế hoạch chưa được đăng ký quyền 2.3 Thực trạng thi khởi nghiệp trường Đại Học Việt Nam Các thi phần không thể thiếu hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia Ngoài phần thưởng nhận được, nhóm tham dự cịn có cơ hội lớn để học hỏi thực hóa ý tưởng mình Trong cộng đồng khởi nghiệp nay, có thể dễ dàng kể thi khởi nghiệp Kawai, Startup Weekend, Hatch, Startup Wheel 2014, Seedstars World 2014, business challenges v.v Những thi được tổ chức cơng phu nhằm giúp cá nhân/nhóm khởi nghiệp có cơ hội thử sức mình dự án mình 52 2.3.1 Lợi ích tham gia thi khởi nghiệp 2.3.1.1 Cơ hội gặp gỡ, giao lưu Các thi khởi nghiệp nơi để người trẻ gặp gỡ chia sẻ ý tưởng, tiếp thu phản hồi từ nhiều phía Đó có thể ban giám khảo, người có kinh nghiệm ngành, hay người tham gia thi, hoặc cá nhân hay đại diện tổ chức ngồi hàng ghế khán giả Những ý kiến giúp khởi nghiệp nhìn lại mình theo nhiều hướng khác tìm được hướng phát triển đúng đắn cho sản phẩm Ngoài ra, tham dự thi khởi nghiệp, bạn trẻ được gặp gỡ, trao đổi với nhóm khởi nghiệp khác, tạo mối quan hệ tốt cộng đồng khởi nghiệp khả cộng tác công việc, tìm kiếm nhà đầu tư có thể tìm kiếm co-founder có chung ý tưởng với mình 2.3.1.2 Tạo động lực khởi nghiệp Về cơ bản, bạn trẻ bước chân vào đường khởi nghiệp đã tự mình bước khỏi vùng an toàn thân để tìm kiếm thử thách mới Khi đó, họ cảm thấy khó khăn nhiều hơn, áp lực nhiều hơn chí đơn hơn Tại thi, founder trẻ tuổi tiếp xúc với cộng đồng khởi nghiệp bao gồm nhóm khởi nghiệp khác, doanh nhân khởi nghiệp thành đạt Những người chia sẻ kinh nghiệm, suy nghĩ để tiếp thêm động lực niềm tin giúp starup bước trên đường phía trước 2.3.1.3 Hiện thực hố ý tưởng Mục đích thi khởi nghiệp để rút dự án tiềm khỏi ngăn bàn đưa vào thực tế, tạo giá trị đích thực cho xã hội Đây điểm mấu chốt thu hút đề án khởi nghiệp tham gia Hơn nữa, kiến thức kinh nghiệm quý giá mentor ban giám khảo giúp khởi nghiệp giải tốn cịn trăn trở về mô hình 53 kinh doanh, nhân sự, công nghệ để sản phẩm có thể cất cánh trên thị trường 2.3.2 Khó khăn thường gặp thi khởi nghiệp Để đáp ứng tính phong trào việc khuyến khích khởi nghiệp, thi phần lớn cách thức triển khai giống nhau, thiếu triết lý cơ bản, khơng thể trả lời xác khuyến khích điều gì, ví dụ: khuyến khích sự sáng tạo, khuyến khích tính thực tiễn hay khuyến khích khả vươn tồn cầu v v Những triết lý chung chung đẩy thi vào tình trạng na ná nhắm đến tiêu chí hồn hảo thi tầm quốc gia, quốc tế Điều dễ gây nhàm chán cho sinh viên, người tham gia thi khởi nghiệp 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP 3.1 Định hướng hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên Một là, cung cấp kiến thức cơ bản, xây dựng chương trình đào tạo tinh thần doanh nhân, tinh thần khởi nghiệp, tư khởi nghiệp, cung cấp kiến thức cần thiết để hệ trẻ có thể đối mặt với vấn đề thực tiễn cách tích cực nhất, nhìn thấy cơ hội thách thức, có niềm tin động lực để giải khó khăn, mang lại giá trị cho thân, cộng đồng doanh nghiệp Đó cách để học sinh, sinh viên có thể tạo lập sự nghiệp mình, dù làm thuê hay khởi tạo doanh nghiệp riêng Hai là, trường đại học phải nơi cung cấp thông tin, tạo môi trường, tổ chức hoạt động nhằm mục đích truyền cảm hứng, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên Gắn kết giảng viên, đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên, sinh viên với nguồn lực nhà trường, tổ chức thi nhằm tìm nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo, khởi nghiệp; hỗ trợ dự án, ý tưởng ngày hoàn thiện hơn, giúp sinh viên có thể khởi nghiệp thành cơng sau tốt nghiệp Ba là, trường đại học nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ sinh thái: nhà sáng lập điều hành doanh nghiệp khởi nghiệp, nhân lực làm việc công ty khởi nghiệp, nhà quản lý chuyên gia Ngồi ra, trường đại học cịn có thể hỗ trợ cơ sở vật chất, hạ tầng, phịng thí nghiệm, vườn ươm cho dự án khởi nghiệp Có vậy, trường đại học mới trở thành địa chỉ trang bị cho người học kiến thức, lực, sự trải nghiệm, giúp sinh viên sẵn sàng khởi nghiệp đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường 55 3.2 Xây dựng chương trình, sách hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp đổi sáng tạo trường đại học Tại trường đại học Việt Nam, chúng ta có hỗ trợ về vốn từ phủ cung cấp số cịn Sinh viên có dự án có thể đăng ký đề tài nghiên cứu cấp trường xin cấp vốn, nhà trường có thể hỗ trợ khoảng 50 triệu để sinh viên khởi nghiệp nhà đầu tư có thể hỗ trợ nhiều hơn vấn đề nằm chỗ sinh viên vẫn khơng thấy việc đảm bảo tài đây Với việc có giải thưởng, sinh viên dễ dàng tìm được công việc mơ ước với mức lương hấp dẫn công ty Nếu so sánh điều với việc nghiên cứu sản phẩm mà chưa rõ kết với nhiều khó khăn một, hai năm tới, bạn sinh viên chọn đường dễ dàng chắc chắn hơn Do cần thiết phải có sự hỗ trợ cụ thể từ phía Chính phủ trường đại học dựa trên giải pháp sau: - Kinh phí thực đề án, đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng trường trung cấp chủ động bố trí kinh phí từ nguồn thu hợp pháp nhà trường (bao gồm nguồn chi thường xuyên, nguồn nghiên cứu khoa học sinh viên, ) để hỗ trợ hoạt động, ý tưởng, dự án khởi nghiệp học sinh, sinh viên trường - Đồng thời xây dựng quỹ hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp nhà trường từ nguồn kinh phí xã hội hóa - Hỗ trợ tìm kiếm nguồn kinh phí, kết nối, thu hút đầu tư từ cá nhân, tổ chức đối với dự án được hình thành từ ý tưởng khởi nghiệp học sinh, sinh viên - Nguồn ngân sách chi sự nghiệp giáo dục đào tạo theo phân cấp ngân sách; nguồn kinh phí lồng ghép chương trình, đề án về giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, hỗ trợ khởi nghiệp đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt 56 3.3 Hình thành trung tâm hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp, vườn ươm công nghệ Mô hình NEC Trường Đại học Quốc gia Singapore được vận dụng hoàn thành tốt mục tiêu đưa cộng đồng sinh viên trường đến với giới khởi nghiệp thực tế Năm 2019, ngành giáo dục đã định học tập mơ hình xây dựng thí điểm mô hình Trung tâm hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp khu vực Nội dung thí điểm tập trung vào vấn đề gồm: Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo theo hướng lồng ghép nội dung, thời lượng môn học khởi nghiệp, kỹ khởi nghiệp chương trình khóa hoặc ngoại khóa cách phù hợp Đảm bảo sinh viên sau tốt nghiệp có đầy đủ kiến thức, kỹ đáp ứng được yêu cầu doanh nghiệp khởi nghiệp hoặc đủ lực vận hành dự án khởi nghiệp Bên cạnh đó, trường Việt Nam có thể tham khảo sáng kiến Singapore Sáng kiến thứ tập trung hỗ trợ nhà khoa học kỹ sư có tư về thương mại hóa sản phẩm Cụ thể, khoảng 10 tuần, nhà khoa học được tìm hiểu về cách thức chuyển công nghệ, sáng chế thành sản phẩm thương mại, kiểm định sự phù hợp mô hình ý tưởng (proof of concept), xin cấp giấy phép mở công ty Bằng cách thúc đẩy nhà nghiên cứu bước khỏi phịng thí nghiệm nói chuyện với khách hàng tiềm năng, họ hiểu rõ hơn về nhu cầu người dùng cuối bắt đầu có suy nghĩ từ quan điểm khách hàng Sáng kiến thứ hai tạo vườn ươm doanh nghiệp với mục tiêu ươm tạo startup nhóm khởi nghiệp đến từ trường đại học Điều tạo cơ hội cho startup tiếp cận sinh viên mới trường, cựu sinh viên, giảng viên trường Đại học, đồng thời kết nối họ với đối tác nước Vườn ươm giúp startup hợp tác với doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs) để giải vấn đề khuyến khích sự đổi mới sáng tạo khu vực SMEs 57 3.4 Tạo mối liên kết chặt chẽ trường đại học doanh nghiệp Từ học kinh nghiệm khởi nghiệp quốc gia trên giới đều cho thấy, họ chỉ thành công họ tạo được mối liên kết với doanh nghiệp Do trường đại học Việt Nam cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, quỹ hỗ trợ nghiên cứu khởi nghiệp; từ đó, tạo cơ hội cho sinh viên khởi nghiệp, nghiên cứu khoa học ứng dụng nghiên cứu thực tiễn nhằm khởi nghiệp thành công Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng, sự liên kết chặt chẽ nhà trường với doanh nghiệp được xem điều kiện bảo đảm cho sự tồn phát triển hai phía Mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp mối kiên kết bình đẳng hai bên có lợi khơng phải mối liên kết chỉ có sự hỗ trợ chiều Tại quốc gia phát triển, trường đại học uy tín có thương hiệu thường được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ cộng đồng doanh nghiệp xã hội, đồng thời trung tâm nghiên cứu, sáng tạo thành tựu công nghệ theo nhu cầu xã hội doanh nghiệp Bất chương trình đào tạo nào, cấu trúc nó, đều có sự cân đối theo tỷ lệ định lý thuyết thực hành Tùy theo cấp độ, trình độ đào tạo lĩnh vực ngành nghề đào tạo mà sự cân đối lý thuyết thực hành có sự khác về tỷ lệ Tuy vậy, khơng phải trường đại học có đầy đủ cơ sở thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm cho sinh viên Đây nguyên nhân nảy sinh nhu cầu xã hội hóa cơng tác đào tạo, đưa quy trình đào tạo dựa vào cơ quan, doanh nghiệp có lĩnh vực hoạt động phù hợp với nội dung đào tạo để tận dụng ưu bên Để trường đại học doanh nghiệp liên kết cách có hiệu quả, trường học cần có giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, nâng cao lực đào tạo thông qua bồi dưỡng trình độ đội ngũ giảng viên, đầu tư cơ sở vật chất thiết yếu; cập nhật, đổi mới chương 58 trình nhằm bảo đảm chất lượng giáo dục Thứ hai, thiết lập phận chuyên trách về liên kết, hợp tác với doanh nghiệp Phát huy vai trò cầu nối tổ chức cá nhân để ký kết thỏa thuận hợp tác hoặc mua cổ phiếu để trở thành cổ đơng doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh sát với ngành đào tạo mình (theo hình thức riêng lẻ trường hoặc liên kết nhóm trường đại học ngành đào tạo) Việc trở thành cổ đông (đặc biệt cổ đông lớn, cổ đông chiến lược) doanh nghiệp điều kiện quan trọng để hai bên gắn kết quyền lợi trách nhiệm Cũng từ cách thức liên kết này, nhà trường có thể thâm nhập sâu vào tồn quy trình hoạt động doanh nghiệp nói chung, nhu cầu về nhân lực nói riêng, mặt khác cơ sở đào tạo đại học có điều kiện nâng cao lực hiệu đầu tư tài trước xu “tự chủ đại học” Thứ ba, thường xuyên cung cấp thông tin về chương trình, giáo trình, nội dung, phương pháp giảng dạy đề xuất nhu cầu thiết yếu khác tới phía doanh nghiệp Định kỳ tiếp xúc tìm để hiểu nhu cầu nhân lực doanh nghiệp, qua góp phần xây dựng chuẩn đầu cho trình đào tạo Thứ tư, thiết lập cơ chế thỏa đáng nhằm khuyến khích tập thể cá nhân trên danh nghĩa cơ sở đào tạo đại học ký kết hợp tác chiến lược toàn diện với doanh nghiệp để tạo điều kiện cho sinh viên trình thực tập, thực hành, định hướng nghề nghiệp cung cấp trang thiết bị cho nhà trường Thứ năm, trường đại học cần mở điều kiện để đội ngũ doanh nhân trực tiếp tham gia giảng dạy nội dung cần thiết có thiên hướng thực hành chương trình đào tạo 59 KẾT LUẬN Có thể nhận thấy, khởi nghiệp xu phát triển mạnh mẽ giới trẻ, trường đại học được xem trụ cột quan trọng hệ sinh thái khởi nghiệp Vai trò trường đại học cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho hệ sinh thái khởi nghiệp bao gồm nhà sáng lập, nhân viên làm việc doanh nghiệp khởi nghiệp lực lượng nhân lực nghiên cứu khoa học công nghệ Do vậy, để tạo sự thay đổi tổng thể hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam, trường đại học cần phải nhấn mạnh trọng tâm đào tạo mình - khơng chỉ kiến thức hàn lâm, mà cịn xây dựng kỹ toàn diện cho sinh viên Thay cho cách dạy lý thuyết, trường cần chuyển sang dạy học thơng qua trải nghiệm, mục đích để giúp người học hiểu cách tư người khởi nghiệp có khả lựa chọn định tốt bối cảnh cụ thể Các trường đại học cần tăng cường lực đội ngũ giảng viên đào tạo về khởi nghiệp cách gửi giảng Tạo cơ hội cho sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa (câu lạc kinh doanh, tọa đàm với doanh nhân, sự kiện xã hội…) Các chương trình ngoại khóa (câu lạc kinh doanh, tọa đàm với doanh nhân, sự kiện xã hội…) nhà trường giúp sinh viên có được kỹ sống hữu ích từ hoạt động ngoại khóa (câu lạc kinh doanh, tọa đàm với doanh nhân, sự kiện xã hội…) Hoạt động ngoại khóa sau học giúp cho việc học trở nên thú vị thực tiễn hơn Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia khóa đào tạo ngồi nước về khởi nghiệp để cập nhật kiến thức về khởi nghiệp mới trên giới Các chương trình đào tạo phải thường xuyên được cập nhật, tăng cường môn học về khởi sự kinh doanh Để tăng cường phát triển lực kinh doanh mong muốn khởi nghiệp sinh viên, trường cần thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, đặc biệt việc thành lập câu lạc kinh doanh để sinh viên 60 có thể tự lên ý tưởng thực dự án kinh doanh nhỏ, qua tăng cường khả lãnh đạo điều hành quan hệ xã hội Bên cạnh đó, trường đại học cần tham gia mạnh mẽ hơn vào trình hỗ trợ khởi nghiệp, thông qua gắn kết với giới làm sách, giới doanh nhân Sự gắn kết giúp nâng cao uy tín nhà trường xã hội, biến nhà trường thành yếu tố không thể thiếu hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia Trên cơ sở phân tích thực trạng, đề tài “Tăng cường vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp thông qua thi khởi nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” đã sâu tìm hiểu nghiên cứu thực trạng chung hệ sinh thái khởi nghiệp tình hình hệ sinh thái khởi nghiệp trường học, qua đề xuất giải pháp giúp cho nhà trường tăng cường vai trò hệ sinh thái khởi nghiệp 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bùi Thị Thanh, & Nguyễn Xuân Hiệp (2016) “Ý định khởi nghiệp sinh viên: Nghiên cứu điều tra TP.HCM” Cao Quốc Việt, Hồ Trọng Nghĩa, Lê Thanh Trúc, & Từ Vân Anh (2016) “Kiểm định mô hình tư khởi nghiệp mạng lưới mối quan hệ ý định khởi nghiệp, môi trường giáo dục, động cơ người học: Nghiên cứu trường hợp sinh viên khoa quản trị - UEH.” Chính phủ (2016) Nghị số 35/NQ-CP ngày 16 tháng năm 2016 về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Quyết định số 844/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025 Cục Thông tin KH&CN (2017) “Xây dựng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp: Vai trị sách phủ” ITP (2018) “Phần 1: Kinh nghiệm thúc đẩy khởi nghiệp trường đại học Phần Lan.” ITP (2018) “Phần 2: Kinh nghiệm thúc đẩy khởi nghiệp trường đại học Hoa Kỳ” ITP (2018) “Phần 4: Kinh nghiệm thúc đẩy khởi nghiệp trường đại học Singapore” Học viện tài (2017) “Chính sách tài đối với doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam” - Đề tài khoa học cấp Bộ 10 Lê Minh Hương (2017), “Chính sách tài hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp: Kinh nghiệm số nước gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân quỹ Quốc gia, số 176, 2/2017 11 Lê Thị Khánh Vân (2017) “Tạo lập môi trường khởi nghiệp – Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” 62 12 Lê Thị Mai Liên Phạm Thị Thu Hồng (2018), “Kinh nghiệm quốc tế về sách khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia “Chính sách thuế, tài đặc thù cho phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Quốc gia” 13 Lương Minh Huân, Nguyễn Thị Thùy Dương (2016), “Thực trạng đầu tư cho Khoa học Công nghệ doanh nghiệp Việt Nam” 14 Ngô Quỳnh An (2011) “Tăng cường khả tự tạo việc làm cho niên Việt Nam” 15 Ngô Thị Thanh Tiên Cao Quốc Việt (2016) “Tổng quan lý thuyết về ý định khởi nghiệp sinh viên” 16 Nguyễn Đặng Minh Tuấn (2017) “Trường Đại học – Trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” 17 Nguyễn Hữu Thái Hòa (2017), “Để Việt Nam trở thành quốc gia khởi nghiệp” 18 Nguyễn Hữu Thái Hòa (2016) “Giấc mơ Việt Nam & Quốc gia Khởi nghiệp” 19 Nguyễn Trần Minh Trí (2019) “Kinh nghiệm tạo lập quốc gia khởi nghiệp số nước Doanh nghiệp hội nhập” 20 Nguyễn Thị Hồng Yến (2017), “Xây dựng hệ tiêu chí đánh giá sách thúc đẩy khởi nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa” 21 Nhiều tác giả (2015), Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX06.06/11-15 “Nghiên cứu, phân tích hệ thống khoa học, công nghệ đổi mới/sáng tạo (STI) Việt Nam xu hội nhập khoa học công nghệ quốc tế”, Hà Nội 22 Nguyễn Thu Thuỷ Cao Thị Minh Hảo (2016) “Hệ sinh thái khởi nghiệp - số kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” 23 Matthias Deschryvere-Trung tâm nghiên cứu Công nghệ Phần Lan Younghwan Kim - Viện nghiên cứu Chính sách KH&CN, Sejong-si, Hàn Quốc (2016) “Vai trò hệ sinh thái khởi nghiệp: nghiên cứu so sánh hàn quốc phần lan” 24 Phạm Thị Ly (2016) “Vai trò trường Đại học việc xây dựng 63 môi trường sáng tạo khởi nghiệp” 25 Phạm Tiến Đạt (2016) “ Nguyên tắc xây dựng sách tài đặc thù cho hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” 26 Topica Founder Institute (2019), “2018 Startup Deal Vietnam” 27 VCCI (2015) “Báo cáo chỉ số khởi nghiệp 2015” Hà Nội 28 VCCI (2017), “Bức tranh chung về đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam” 39 VCCI (2017), “3000 doanh nghiệp khởi nghiệp hoạt động Việt Nam” 30 Vũ Quốc Dũng (2018), ““Kinh nghiệm số nước về sách tài cho khởi nghiệp số khuyến nghị cho Việt Nam” B TIẾNG ANH 31 AM Corporate Services Pte Ltd (2017) Corporate Tax in Singapore What Startups Should Know 32 Bussiness Blog (2017) 13 Startup Schemes and Grants in Singapore Mason Colin and Brown Ross (2014) Entrepreneurial Ecosystems and Growth Oriented Entrepreneurship 33 Maw, N., Alsbury, A., Craig-Cooper, M., & Lord Lane of , H (1994) Maw on Corporate Governance Aldershot: Dartmouth 34 Olaniyani, D A., & Okemakinde, T (2008) “Human Capital Theory: Implication for Educational Development Medwell Journals” 35 Reanda Cyprus By Limited (2016) Korea: Increased Tax Benefits for Angel Investors and Start-up investments 36 Wichit Chantanusornsiri (2017) More tax incentives mulled to assist startups 37 Maw, N., Alsbury, A., Craig-Cooper, M., & Lord Lane of , H (1994) Maw on Corporate Governance Aldershot: Dartmouth 64 ... nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? để phân tích vai trị trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp đưa giải pháp giúp tăng cường vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp thông qua thi. .. cảnh hội nhập quốc tế kinh nghiệp tạo lập hệ sinh thái khởi nghiệp trường đại học từ vài quốc gia: Mỹ, Phần Lan, Singapore Làm rõ được vai trò trường đại học hệ sinh thái khởi nghiệp thi khởi nghiệp. .. tiễn, kinh nghiệm Việt Nam Quốc tế về hệ sinh thái khởi nghiệp, vai trò trường Đại học với hệ sinh thái khởi nghiệp, thi khởi nghiệp; Các giải pháp cụ thể để tổ chức thi khởi nghiệp bối cảnh

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan