1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Năng lực cạnh tranh của công ty Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

77 534 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 586,5 KB

Nội dung

Nộp ngânsách Nhà nớc 3.080,7 tỷ đồng, tổng vốn chủ sở hữu tăng gấp 10 lần, từ 216 tỷ đồng1992 lên 2015 tỷ đồng năm 2005, thị phần liên tục đợc giữ vững từ 50-90%.Tuynhiên, hiện nay xuất

Trang 1

Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế ngoại thơng

khóa luận tốt nghiệp

Đề tài:

Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Sữa

kinh tế quốc tế

Giáo viên hớng dẫn: Thầy Vũ đức cờng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn mỹ hạnh

Hà Nội - Năm 2005

Trang 2

Mục lục

Trang

Lời mở đầu : ……….………4

Chơng I : Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực 7

cạnh tranh của doanh nghiệp : I Khái luận về cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng ……….7

1 Khái niệm về cạnh tranh :……….……….7

2 Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng……… 10

2.1 Thị trờng cạnh tranh… ……… 10

2.2 Cạnh tranh của doanh nghiệp ……….…12

3 Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng……… 15

II Nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng……… 16

1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp……… 16

1.1 Khái niệm về sức cạnh tranh , năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh ……… 16

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp …21 2 Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp …… …….23

2.1 Nhân tố giá cả hàng hoá, dịch vụ………23

2.2 Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm……… 24

2.3 Chất lợng hàng hoá dịch vụ……… ……25

2.4 Tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hoá dịch vụ……… 26

2.5 Nhân tố thời gian……… …27

2.6 Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp……… …28

2.7 Uy tín doanh nghiệp ……… 28

3 ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp……… 29

III.Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT ……… ………30

1 Những cơ hội và thách thức đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ……… 30

1.1 Những cơ hội đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực :… ……….31

1.1.1 Thị trờng thế giới ………31

1.1.2 Thị trờng trong nớc………34

1.2 Những thách thức đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực :……… ……35

1.2.1 Thị trờng thế giới ……… 35

1.2.2 Thị trờng trong nớc ……….…….36

2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sữa Việt Nam ……… 37

2.1 Đối với ngành sữa : …….……….37

2.2 Đối với công ty cổ phần Sữa Việt Nam : ……… 38

Trang 3

Chơng II : Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của 40 Vinamilk trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

I Khái quát về thị trờng sữa và giới thiệu về Công ty Vinamilk ……… … 40

1 Khái quát về thị trờng sữa Thế giới và Việt Nam ……… 40

2 Quá trình hình thành và phát triển :……… …46

3 Mục tiêu, triết lý kinh doanh , cam kết và chính sách chất lợng ………48

4 Sản phẩm và thị trờng ……….49

5 Mạng lới phân phối ………50

II Thực trạng năng lực cạnh tranh của Vinamilk trong điều kiện hội nhập …52 1 Phân tích một số chỉ tiêu ảnh hởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của Công ty ……… ………52

1.1 Nhân tố giá cả ……….52

1.2.Sản phẩm và cơ cấu……… ……53

1.3.Chất lợng sản phẩm ……… ……55

1.4.Phân phối ……….…….56

1.5.Hoạt động xúc tiến bán hàng , công tác PR……… …………57

2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk : ………58

2.1 Những mặt đã đạt đợc trong nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty ………58

2.2 Những mặt cha đạt đợc trong nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty : ……….………60

Chơng III: Một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk 66

I.Mục tiêu định hớng phát triển của công ty Vinamilk đến năm 2010:………66

1 Định hớng và Mục tiêu phát triển của ngành sữa Việt Nam ……… 66

2 Định hớng và Mục tiêu phát triển của Công ty Vinamilk.……… 71

II Một số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao NLCT của Công ty Vinamilk….79 1.Về phía Nhà nớc:Thực hiện chính sách khuyến khích đầu t phát triển ngành sữa ……… ……….79

1.1.Về thị trờng ……… ………79

1.2.Về đầu t ……… ………80

1.3.Về nghiên cứu khoa học , chuyển giao công nghệ ……… 80

1.4.Về phát triển vùng chăn nuôi bò sữa ……….81

1.5.Quan tâm đến “ sản phẩm đầu ra “, ở đây chủ yếu là sữa tơi … 82

1.6 Giải pháp về thú y và vệ sinh thực phẩm : ………83

1.7.Về phát triển nguồn nhân lực : ……… 83

1.8.Về huy động vốn ……….……83

2.Về phía doanh nghiệp ……… …83

2.1.Xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp ……… ………83

2.2.Xây dựng nhận thức đúng đắn về hội nhập : ……… …84

Trang 4

2.3.Phát huy nhân tố con ngời ……… … 86 2.4.Đầu t hợp lý cho công nghệ ………88 2.5.Giải pháp về xây dựng thơng hiệu và văn hoá kinh doanh

……… 89Kết luận :……….…90

Tài liệu tham khảo :……….…91

Lời mở đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài

Những thành tựu và lợi ích to lớn do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại chomỗi nớc tham gia là rõ ràng không thể phủ nhận Ngày nay, không một dân tộc nào

có thể phát triển đất nớc mình theo con đờng tự cung, tự cấp, cô lập với bênngoài.Đối với những nớc đang phát triển nh Việt Nam, việc nhận thức đầy đủ những

đặc trng quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế của đất nớc là cần thiết.Chính vì vậy, chiến lợc phát triển mà chúng ta đã lựa chọn và khẳng định là “ Hớngmạnh vào xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc sảnxuất có hiệu quả, chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sang dạng chế biến sâu,

mở ra những mặt hàng mới có giá trị thặng d cao “

Trang 5

Công ty Vinamilk là một trong những điển hình thành công về cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà nớc Lần bán đấu giá cổ phần vào giữa tháng 2 trong năm nay,Vinamilk đã giúp Nhà nớc thu về thêm 385 tỷ đồng thay vì dự kiến ban đầu là 187 tỷ

đồng Mời năm qua, Vinamilk đã đầu t 1.169,8 tỷ đồng phát triển quy mô sản xuất,nâng cấp, đổi mới công nghệ Xây dựng mới 5 nhà máy chế biến sữa trên 5 vùngtrọng điểm của cả nớc; tiến hành cuộc “ cách mạng trắng “ bằng việc tạo lập vùngnguyên liệu nội địa … Nhờ đó, tốc độ sản xuất và kinh doanh luôn tăng, từ 15-35%/năm.Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế/nguồn vốn kinh doanh đạt từ 20-30% Nộp ngânsách Nhà nớc 3.080,7 tỷ đồng, tổng vốn chủ sở hữu tăng gấp 10 lần, từ 216 tỷ đồng(1992) lên 2015 tỷ đồng năm 2005, thị phần liên tục đợc giữ vững từ 50-90%.Tuynhiên, hiện nay xuất hiện một loạt Công ty đang cạnh tranh rất quyết liệt với Công tyVinamilk và doanh thu của họ cũng liên tục tăng (nh mức tăng trởng nhảy vọt củaNutifood 50%, Hancofood là 100%/năm… )

Việt Nam sắp ra nhập WTO vào năm 2006, sẽ có nhiều Công ty nớc ngoàihơn nữa xâm nhập vào thị trờng Việt Nam, hàng hoá Việt Nam sẽ phải đối mặt với

sự cạnh tranh gay gắt hơn và sự đào thải cũng nghiệt ngã hơn Nếu công tác chuẩn bịkhông tốt, sự tác động này là rất lớn, không loại trừ khả năng một số ngành kinh tế

sẽ bị chết yểu trớc sức tấn công của hàng hoá ngoại nhập

Vì vậy, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty Vinamilk trong giai

đoạn hiện nay là cần thiết

2.Mục đích nghiên cứu

Khoá luận tốt nghiệp này không ngoài mục đích làm sáng tỏ lý luận về cạnhtranh, năng lực cạnh tranh thông qua việc nghiên cứu quá trình phát triển và năng lựccạnh tranh của Công ty Vinamilk nhằm đa ra những giải pháp nâng cao năng lựccạnh tranh của Công ty Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đối tợng chính mà khoá luận tập trung nghiên cứu là năng lực cạnh tranh củaCông ty Vinamilk Ngoài ra, khoá luận còn đề cập đến tình hình sản xuất và tiêu thụtrên thế giới và tình hình sản xuất mặt hàng sữa và sản phẩm sữa ở Việt Nam

4 Phơng pháp nghiên cứu

Trang 6

Phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng để nghiên cứu đề tài này là phơng pháp phântích – tổng hợp, phơng pháp diễn giải – quy nạp; phơng pháp đối chiếu – so sánh,phơng pháp lôgíc, phơng pháp mô tả khái quát.

5.Bố cục của khóa luận

Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, bố cục của khoá luận bao gồm 3 chơngsau:

Chơng I : Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp.

Chơng II : Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của Vinamilk trong điều

kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Chơng III : Một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk.

Do thời gian làm, đồng thời với kiến thức và t duy còn hạn hẹp, nên ý kiến của

em nêu ra có thể còn cha hợp lý Em rất mong nhận đợc sự góp ý, phê bình của cácthầy cô, và các bạn đọc

Qua khoá luận này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Vũ

Đức Cờng, ngời đã giúp đỡ và chỉ dẫn cho em trong quá trình thực hiện khoá luận.Cám ơn khoa KTNT, th viện trờng Đại học Ngoại Thơng, th viện Quốc Gia, Trungtâm thông tin thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn … đã giúp đỡ và cungcấp cho em nhiều tài liệu và thông tin bổ ích để thực hiện khoá luận Cám ơn mẹ đãtạo điều kiện cho con đợc học tập ở trờng Đại học Ngoại Thơng, cám ơn tất cả thầycô đã dạy dỗ em trong bốn năm qua

Nguyễn Mỹ Hạnh

Trang 8

Chơng I : Lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng

lực cạnh tranh của doanh nghiệp

I Khái luận về cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

1 Khái niệm về cạnh tranh

Doanh nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế thị trờng nên chịu sự chi phốihoạt động của các quy luật kinh tế: quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luậtcạnh tranh Trong nền kinh tế này mọi ngời đều đợc tự do kinh doanh, đây chính lànguồn gốc dẫn tới cạnh tranh Cạnh tranh trên thị trờng rất đa dạng và phức tạp giữacác chủ thể có lợi ích đối lập nhau nh cạnh tranh giữa những ngời mua, giữa nhữngngời bán, giữa những ngời bán với ngời mua, giữa các nhà sản xuất, giữa các doanhnghiệp nội địa với doanh nghiệp nớc ngoài, Cạnh tranh phát triển cùng với sự pháttriển của nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa

Vậy cạnh tranh là gì?

Xét dới giác độ các quốc gia thì cạnh tranh có thể đợc hiểu là quá trình đơng

đầu của các quốc gia này với các quốc gia khác trong quá trình hội nhập kinh tế

Xét dới giác độ ngành kinh tế - kỹ thuật, từ trớc đến nay, cạnh tranh đợc chiathành 2 loại là cạnh tranh giữa các ngành và cạnh tranh nội bộ ngành

- Cạnh tranh giữa các ngành là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongmọi lĩnh vực khác nhau nhằm thu đợc lợi nhuận lớn và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn

so với vốn đã bỏ ra, cùng đó là việc đầu t vốn vào ngành có lợi nhất cho sự pháttriển Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghiệp luôn tìm kiếmnhững ngành đầu t có lợi nhất nên đã chuyển vốn đầu t từ ngành có lợi nhuận caohơn Điều này, vô hình chung đã hình thành nên sự phân phối vốn hợp lý giữa cácngành khác nhau và giúp các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau có số vốn bằngnhau thì thu đợc lợi nhuận ngang nhau

- Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất

và tiêu thụ một loại sản phẩm hàng hoá - dịch vụ nào đó Cạnh tranh trong nội bộngành dẫn đến sự hình thành nên giá cả thị trờng trên cơ sở giá trị xã hội của loạihàng hoá dịch vụ đó Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp đấu tranh vớinhau để giành chiến thắng Những doanh nghiệp giành chiến thắng sẽ mở rộng quy

Trang 9

mô hoạt động của mình trên thị trờng, còn những doanh nghiệp nào thua cuộc sẽphải thu hẹp phạm vi kinh doanh, thậm chí các doanh nghiệp này còn có thể dẫn đếngiải thể, phá sản.

Đề cập tới cạnh tranh trong điều kiện nền kinh tế TBCN, K Mark đã đ a rakhái niệm cạnh tranh nh sau: "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữacác nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụhàng hoá nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch"

Nh vậy, khi nghiên cứu cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, Mark

đã coi cạnh tranh là cuộc giành giật các lợi thế để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch

Tuy nhiên, cũng trong nền kinh tế TBCN, cuốn sách "Từ điển kinh doanh"(Xuất bản năm 1992, Anh) lại đa ra khái niệm cạnh tranh nh sau: "cạnh tranh là sựganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sảnxuất cùng một loại về phía mình" để đề cập đến sự cạnh tranh ở thị trờng các yếu tố

đầu vào của các doanh nghiệp

Nói tóm lại, cạnh tranh là sự ganh đua giữa các ngành kinh tế, giữa các quốcgia trong việc giành giật các lợi thế để thực hiện các mục tiêu khác nhau trong từnggiai đoạn cạnh tranh nhất định

Nếu xét cạnh tranh dới góc độ các doanh nghiệp thì thực chất cạnh tranh là sựganh đua về lợi ích kinh tế, về chủ thể tham gia thị trờng Đối với khách hàng, baogiờ họ cũng muốn mua đợc hàng hoá có chất lợng cao mà giá lại rẻ, còn các doanhnghiệp lại muốn đợc tối đa hoá lợi nhuận của mình Với mục tiêu là lợi nhuận, cácdoanh nghiệp phải tìm cách giảm chi phí, giành giật khách hàng về phía mình Từ

đó, cạnh tranh đã xảy ra

Cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế thị trờng, nó là động lực thúc đẩy sảnxuất, lu thông hàng hoá phát triển Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải nhận thức

đúng đắn về cạnh tranh để từ đó luôn phát huy nội lực, nâng cao chất lợng phục vụkhách hàng Mặt khác, tránh cạnh tranh bất hợp pháp dẫn đến làm tổn hại lợi ích củacộng đồng cũng nh làm suy yếu chính mình

Trong nền kinh tế thị trờng, mong muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranhluôn là mục đích tự thân của mỗi doanh nghiệp Cũng trong nền kinh tế đó, kháchhàng là ngời tự do lựa chọn nhà cung ứng, là nhân tố quyết định sự tồn tại của các

Trang 10

doanh nghiệp Họ không phải tự tìm kiếm đến các doanh nghiệp nh trớc đây màbuộc các doanh nghiệp phải tìm kiếm khách hàng cho mình và khai thác nhu cầu nơi

họ Nghĩa là, muốn khách hàng tiêu thụ sản phẩm thì các doanh nghiệp nên đa sảnphẩm của mình tới khách hàng để họ biết, cảm nhận đợc và có quyết định dùng haykhông dùng Với cơ chế thị trờng, có đợc một khách hàng là rất khó khăn, các doanhnghiệp phải giữ từng khách hàng, giành giật từng khách hàng, doanh nghiệp nàocũng muốn đa sản phẩm của mình tới tay khách hàng Nếu doanh nghiệp nào nhanhhơn thì doanh nghiệp đó sẽ chiến thắng trong cạnh tranh Quy luật chọn lọc nghiệtngã này đã chia doanh nghiệp thành hai nhóm chính, đó là nhóm doanh nghiệp năng

động và nhóm doanh nghiệp trì trệ Chính điều đó đã khiến các doanh nghiệp yếuphải nhanh chóng thích nghi, nếu không sẽ không có cơ hội phát triển và dẫn tới tìnhtrạnh bị phá sản Vì vậy, trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạchhoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng thì cạnh tranh là con đờng cơ bản để cácdoanh nghiệp thích nghi và tồn tại đợc

Có thể nói, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng làmột tất yếu xảy ra và nó đóng vai trò quan trọng với tất cả các doanh nghiệp đó.Trong phạm vi giới hạn luận văn của mình, em chủ yếu tập trung nghiên cứu và phântích loại hình cạnh tranh này

2 Các hình thái cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr ờng

2.1 Thị trờng cạnh tranh

Hình thái cạnh tranh này đợc xem xét dới góc độ hành vi của thị trờng, gắnliền với phơng thức hình thành và vận động giá trên thị trờng Có các hình thái cạnhtranh nh sau:

2.1.1 Hình thái thị trờng cạnh tranh hoàn hảo

- Khái niệm: thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó có rất nhiều

ngời bán mà không có ngời nào có u thế cung ứng một số lợng sản phẩm lớn ảnh ởng đến giá cả Tất cả các đơn vị hàng hoá trên thị trờng đợc coi là giống nhau, ít có

h-sự khác biệt về mẫu mã, hình thức, chất lợng Tất cả ngời mua và ngời bán đều cóhiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc trao đổi, vì vậy, việc tham gia vàrút khỏi thị trờng của họ rất dễ dàng Họ không có khả năng nâng giá Do đó, cácdoanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trờng này chủ yếu tìm biệnpháp giảm chi phí tới mức thấp nhất

Trang 11

- Tác dụng của thị trờng cạnh tranh hoàn hảo:

+ Thúc đẩy các doanh nghiệp cải tiến công nghệ, thay đổi sản phẩm cho phùhợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng

+ Làm cho ngời tiêu dùng dễ dàng lực chọn những sản phẩm vừa ý với mứcgiá thấp nhất

+ Nhìn chung, xã hội thu đợc lợi ích do tài nguyên đợc phân phối theo hớng

có lợi nhất, làm cho doanh nghiệp phải chuyển sang kinh doanh mặt hàng phù hợpvới yêu cầu xã hội

Đây là hình thái cạnh tranh hầu nh không tồn tại hoặc rất khó thấy trong điềukiện nền kinh tế nớc ta hiện nay do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan gây

ra Tuy nhiên, tiến tới một thị trờng cạnh tranh hoàn hảo vẫn là mục tiêu hớng tớicủa mỗi quốc gia trong xu thế hội nhập thơng mại quốc tế

2.1.2 Hình thái thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo.

Đây là một thị trờng mà phần lớn sức mạnh thị trờng thuộc về một số doanhnghiệp sản xuất kinh doanh lớn Các doanh nghiệp trên thị trờng kinh doanh các sảnphẩm hàng hoá - dịch vụ cùng chủng loại nhng khác nhau về nhãn hiệu Chínhnhững nhãn hiệu này lại mang những hình ảnh, uy tín khác nhau do ngời tiêu dùngnghĩ ra, có thể đúng hoặc không đúng Do đó, một số ngời tiêu dùng (chứ khôngphải là tất cả) sẽ trả giá cao hơn cho sản phẩm mà mình thích Có thể nói, thị tr ờngcạnh tranh không hoàn hảo là một thị trờng phổ biến trong điều kiện nền kinh tế hiệnnay Có hai hình thái thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo sau:

* Độc quyền tập đoàn:

Trong thị trờng này chỉ có một số doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hếttổng sản lợng Trong số đó, một số hoặc tất cả các doanh nghiệp đều thu đợc lợinhuận đáng kể trong dài hạn, vì có các rào cản gia nhập làm cho các doanh nghiệpmới không thể gia nhập vào thị trờng đợc Tuy nhiên, một điều cần chú ý ở đây làcác doanh nghiệp trong thị trờng bị phụ thuộc lẫn nhau trong việc định giá cũng nhsản lợng bán ra Bởi lẽ, khi một doanh nghiệp trong nhóm độc quyền giảm giá hàngbán thì lợi thế đối với họ sẽ không đợc lâu, các doanh nghiệp khác cũng sẽ nhanhchóng giảm giá, nh vậy, lợi ích của họ sẽ nhanh chóng giảm sút Ngợc lại, khi doanh

Trang 12

nghiệp tăng giá cha chắc các doanh nghiệp khác sẽ tăng giá theo, nh vậy, doanhnghiệp sẽ làm mất khách hàng.

* Cạnh tranh độc quyền:

Đặc điểm nổi bật của thị trờng độc quyền là số lợng các doanh nghiệp thamgia thị trờng tơng đối lớn, mỗi doanh nghiệp sẽ có ảnh hởng lớn đến các quyết địnhsản xuất kinh doanh của riêng doanh nghiệp mình Trong thị trờng cạnh tranh độcquyền, sản phẩm của các doanh nghiệp không đồng nhất Ngời tiêu dùng phân biệt

đợc các sản phẩm của các doanh nghiệp thông qua nhãn hiệu, bao bì và các dịch vụkèm theo Trên thị trờng này, doanh nghiệp có quyền quyết định giá hàng hoá nhngvẫn không phải hoàn toàn theo ý mình, các điều kiện về mua bán hàng hoá cũngkhác nhau, các doanh nghiệp có thể có hình ảnh, uy tín khác nhau trong tâm trí mỗikhách hàng

2.1.3 Hình thái thị trờng độc quyền

Đây là hình thái thị trờng mà ở đó chỉ có một ngời bán nhng nhiều ngời mua(gọi là độc quyền bán) hoặc là chỉ có một ngời mua (gọi là độc quyền mua) Điềukiện gia nhập cũng nh rút lui khỏi thị trờng này vô cùng khó khăn do vốn đầu t sảnxuất kinh doanh thờng rất lớn hoặc do sự độc quyền về kỹ thuật công nghệ Chính vìvậy, đặc điểm nổi bật của thị trờng này không có sự cạnh tranh về giá cả mà giá cảphụ thuộc vào quyền kiểm soát của ngời mua độc quyền hoặc ngời bán độc quyền

Trên thị trờng độc quyền, đờng cầu của toàn bộ xã hội về một loại hàng hoádịch vụ cũng nh lợng hàng hoá mua vào, bán ra trên thị trờng bằng các chiến lợckinh doanh của mình

Với hình thái này, chỉ có ngời tiêu dùng cuối cùng là gặp nhiều bất lợi nhất,doanh nghiệp độc quyền có thể tạo ra sự khan hiếm hàng hoá hoặc bán hàng hoá vớigiá cao Để bảo vệ lợi ích của ngời tiêu dùng hiện nay, đã có nhiều quốc gia đề raluật chống độc quyền Tuy nhiên, độc quyền cũng có mặt tích cực, nó đem lại lợi íchcho xã hội nhờ quá trình đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học- kỹ thuật Doanhnghiệp độc quyền thờng có trình độ tập trung hoá sản xuất cao, mở rộng đợc quy môsản xuất nên giảm đợc chi phí sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm

2.2 Cạnh tranh của doanh nghiệp

Trang 13

Trong cùng một thị trờng, các doanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh với nhautrong việc lựa chọn yếu tố đầu vào, cạnh tranh trong quá trình sản xuất và tiêu thụsản phẩm.

2.2.1 Cạnh tranh trong việc lựa chọn yếu tố đầu vào

Thực chất, đây là việc các doanh nghiệp tìm kiếm cho mình một nguồn cungứng tốt nhất, đầy đủ, thờng xuyên nhất và chi phí cho các yếu tố đầu vào nhỏ nhất.Trong cơ chế thị trờng, nhiều nhà cung ứng và nhiều doanh nghiệp cùng có nhu cầu

về một số yếu tố đầu vào nhất định sẽ song song tồn tại cùng một lúc Mỗi nhà cungứng có một mức giá cho các yếu tố đầu vào khác nhau, do đó, các doanh nghiệp sẽchọn cho mình một nhà cung ứng có mức giá thấp cũng nh có dịch vụ cung ứng tốt.Tuy nhiên, để tránh tình trạnh có nhà cung ứng độc quyền các doanh nghiệp nênchọn cho mình một số nhà cung ứng trong đó có một nhà cung ứng chính Điều nàyvô hình chung sẽ dẫn tới một số nhà cung ứng có giá cao sẽ bị loại bỏ Ngợc lại, cácnhà cung ứng lại muốn lựa chọn khách mua các yếu tố đầu vào của quá trình sảnxuất với mức giá cao

2.2.2 Cạnh tranh trong quá trình sản xuất

Cạnh tranh trong quá trình sản xuất chính là quá trình ganh đua giữa cácdoanh nghiệp trong việc tìm các câu trả lời tối u nhất cho các câu hỏi sau: sản xuấtcái gì? sản xuất cho ai và sản xuất nh thế nào ? Bởi vì trả lời tốt đợc các câu hỏi nàythì các doanh nghiệp mới có cơ hội tồn tại và phát triển đợc

Sản xuất cái gì? Thực ra, doanh nghiệp cần phải suy tính xem sản xuất mặthàng nào thì sẽ thu đợc lợi nhuận tối u nhất Trớc hết, các doanh nghiệp cần tìm hiểuthị trờng, nắm bắt nhu cầu khách hàng, để từ đó tập trung sản xuất những mặt hàngphù hợp Doanh nghiệp nào tìm ra đợc nhu cầu đầu tiên và nhanh chóng đáp ứng nhucầu đó thì sẽ giành chiến thắng Tuy nhiên, hiện nay, quan điểm về cạnh tranh khôngdừng ở mức độ này mà cạnh tranh còn là việc các doanh nghiệp cùng nhau kíchthích tạo ra nhu cầu mới trên thị trờng để từ đó khai thác các nhu cầu này

Sản xuất cho ai? Đây chính là câu hỏi khiến các doanh nghiệp phải đi tìm chomình các khách hàng mục tiêu, để từ đó có các chiến lợc định vị sản phẩm Điều nàycũng là một trong các nhân tố ảnh hởng đến sự cạnh tranh của các doanh nghiệp

Trang 14

Sản xuất nh thế nào? Việc trả lời các câu hỏi này sẽ giúp các doanh nghiệptìm ra phơng thức sản xuất tốt nhất với chi phí tốt nhất để từ đó hạ giá thành và nângcao lợi thế cạnh tranh Do đó, trong quá trình sản xuất, các doanh nghiệp đã khôngngừng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để sản xuất ra sản phẩm có giá trị cao vàgiá thành hạ.

Tóm lại, cạnh tranh trong quá trình sản xuất là sự ganh đua trong sản xuấtnhằm tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng, đẩy nhanh doanh số bán hàngcũng nh việc áp dụng các phơng thức sản xuất nhằm giảm thiểu chi phí để mongmuốn có đợc lợi nhuận cao của các doanh nghiệp Doanh nghiệp nào thực sự làm đ-

ợc điều này thì doanh nghiệp đó sẽ giành chiến thắng trong cạnh tranh

2.2.3 Cạnh tranh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá dịch vụ.

Có thể nói, đây là lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất, nó quyết định tính sốngcòn của mỗi doanh nghiệp Trọng tâm của cuộc cạnh tranh này là sự giành giật thịtrờng và khách hàng của mỗi doanh nghiệp Qua đó, doanh nghiệp sẽ có điều kiện

đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, thực hiện mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận Đểlàm đợc điều này, các doanh nghiệp phải tìm mọi cách nhằm thu hút khách hàng vềphía mình, tìm đợc chỗ đứng ổn định và lâu dài trên thị trờng bằng việc thực hiệncác chiến lợc và các giải pháp khác nhau Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệpnào tìm đợc cho mình một lợng khách hàng lớn, hàng hoá dịch vụ tiêu thụ nhiều sẽ

là doanh nghiệp chiến thắng và ngợc lại

3 Vai trò của cạnh tranh đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr ờng.

Cạnh tranh là một trong ba quy luật chi phối cơ chế thị trờng Nguồn gốc củacạnh tranh là sự tự phát triển trong kinh doanh về quy mô hoạt động, thành phầntham gia cũng nh các sản phẩm tạo thành Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trongcơ chế thị trờng có thể ví nh cuộc chạy đua không có đích, bất kỳ doanh nghiệp nào

mà xác định cho mình một cái đích trong cuộc chạy đua này thì sẽ tạo thành nhịpcầu cho doanh nghiệp khác chạy qua Tuy nhiên, cạnh tranh lại là cuộc chạy đua trênhai trận tuyến Đó là cạnh tranh giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp và cuộc cạnhtranh giữa doanh nghiệp với ngời tiêu dùng Chính vì lý do này mà cạnh tranh giúpcho giá cả của hàng hoá dịch vụ có xu hớng giảm xuống, trong khi đó, chất lợnghàng hoá, dịch vụ ngày càng đợc nâng cao phù hợp với mong muốn của ngời tiêudùng

Trang 15

Đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, nhờ có cạnh tranh màcác doanh nghiệp này đã không ngừng nỗ lực, phấn đấu vơn lên trong mọi lĩnh vực,

từ việc giảm thiểu chi phí cho đến thực hiện các mục tiêu chung Chính điều này đã

là động lực giúp các doanh nghiệp vơn lên trong quá trình tồn tại Hơn nữa, cạnhtranh còn là công cụ giúp các doanh nghiệp thực hiện các mục tiêu kinh doanh vàcũng nhờ có cạnh tranh sẽ tạo ra cho doanh nghiệp những thách thức và cơ hội trongkinh doanh, để từ đó, giúp các doanh nghiệp khai thác mọi cơ hội và tránh đợc cácrủi ro

Ngoài ra, khi nền kinh tế thị trờng xuất hiện cơ chế tự điều tiết vĩ mô, có sựdịch chuyển cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp cho phù hợp với

điều kiện thực tế thì cạnh tranh sẽ loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao, không

đáp ứng đợc nhu cầu xã hội Đồng thời, đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp làm

ăn có hiệu quả tiếp tục phát triển đóng góp cho sự phát triển chung của nền kinh tế

Từ đó, cạnh tranh sẽ tạo nên sự ràng buộc giữa các doanh nghiệp tạo ra một sứcmạnh tổng thể cho sự phát triển qua việc phối hợp hài hoà các chức năng, nhiệm vụgiữa các doanh nghiệp khác nhau trong các ngành kinh tế Với sự phối hợp này sẽgiúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra thông suốt, sảnphẩm hàng hoá sản xuất ra tiêu thụ dễ dàng hơn, các doanh nghiệp sẽ giảm bớt lolắng là không có thị trờng tiêu thụ những sản phẩm đó

Tóm lại: Khi có nền kinh tế thị trờng thì tất yếu sẽ tồn tại quy luật cạnh tranh,

đó là quy luật góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội Tuy nhiên,

đứng trên từng giác độ khác nhau thì cạnh tranh luôn là hai mặt của một vấn đề Mộtmặt cạnh tranh là động lực phát triển đối với mỗi doanh nghiệp Mặt khác, cạnhtranh lại mang những đe doạ, nguy cơ tiềm tàng sẵn sàng loại bỏ những thành phầntham gia nền kinh tế thị trờng nếu nh không kịp thời thích ứng với nó

Hơn nữa, cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thếnhững doanh nghiệp khác làm ăn có hiệu quả hơn, đáp ứng đợc nhu cầu xã hội, thúc

đẩy nền kinh tế mỗi quốc gia phát triển

Nhận thức đợc vấn đề này, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trong thời

kỳ đầu của nền kinh tế thị trờng, phải không ngừng tích luỹ những kiến thức, sẵnsàng có những ứng xử cần thiết và thích hợp trớc những hoàn cảnh do cạnh tranhmang lại cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế và đất nớc

Trang 16

II Nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị ờng

tr-1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1 Khái niệm về sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các cấp độ của năng lực cạnh tranh

1.1.1.Khái niệm về sức cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

- Về sức cạnh tranh

Sức cạnh tranh là khái niệm đợc dùng cho phạm vi doanh nghiệp trong lýthuyết tổ chức các doanh nghiệp Một doanh nghiệp đợc coi là có sức cạnh tranh(hay năng lực cạnh tranh) và đợc đánh giá là có thể đứng vững cùng các nhà sản xuấtkhác, khi các sản phẩm thay thế hoặc các sản phẩm tơng tự đợc đa ra với mức giáthấp hơn các sản phẩm cùng loại; hoặc cung cấp các sản phẩm tơng tự với các đặc

tính về chất lợng và dịch vụ ngang bằng hay cao hơn Nhìn chung, khi xác định sức

cạnh tranh của một doanh nghiệp hay một ngành cần xem xét đến tiềm năng sản xuất kinh doanh một hàng hoá hay một dịch vụ ở mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến mà không phải trợ cấp.

Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Hợp tác và Pháttriển kinh tế (OECD) đã lựa chọn một định nghĩa cố gắng kết hợp cho cả doanhnghiệp, ngành và quốc gia nh sau: .Sức cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế Định nghĩa này theo em là phù hợp và phản ánh

đợc khái niệm cạnh tranh quốc gia trong mối liên hệ gắn kết với hoạt động cạnhtranh của các doanh nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập và mức sống nhân dân

- Về năng lực cạnh tranh:

Năng lực cạnh tranh (còn gọi là sức cạnh tranh; Anh: Competitive Power;Nga: Cancurentia; Pháp: Capacité de Concurrence), khả năng giành đợc thị phần lớntrớc các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, kể cả khả năng giành lại một phần haytoàn bộ thị phần của đồng nghiệp (Từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2001, NXB Từ

điển Bách khoa Hà nội, trang 349) Theo định nghĩa này, có thể thống nhất bốn

Trang 17

thuật ngữ hiện đang đợc sử dụng: năng lực cạnh tranh, sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và tính cạnh tranh đều có nội dung tơng tự nhau và hiểu tên của chúng một cách nhất quán trong đề tài này là "năng lực cạnh tranh".

1.1.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh:

Năng lực cạnh tranh có thể đợc phân biệt thành bốn cấp độ:

 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia

 Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành

 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá

Năng lực cạnh tranh ở bốn cấp độ phân biệt trên đây có mối tơng quan mật

thiết với nhau, phụ thuộc lẫn nhau Do đó, khi xem xét, đánh giá và đề ra giải

pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung cần thiết phải đặt nó trong mối tơng quan chung giữa các cấp độ năng lực cạnh tranh nêu trên Một mặt, tổng số năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của một n-

ớc tạo thành năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia đó Năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp bị hạn chế khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩmdoanh nghiệp đó đều thấp Mặt khác, năng lực cạnh tranh quốc gia thể hiện qua môitrờng kinh doanh, cạnh tranh quốc tế và trong nớc (đặc biệt trong điều kiện hội nhậpkinh tế quốc tế) Trong đó, các cam kết về hợp tác kinh tế quốc tế, các chính sáchkinh tế vĩ mô và hệ thống luật pháp có ảnh hởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp, của ngành và của sản phẩm hàng hoá trong quốc gia đó Vì vậy, trớckhi đề cập đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, em xin đợc sơ lợc về năng lựccạnh tranh cấp độ quốc gia và của sản phẩm Còn năng lực cạnh tranh cấp ngành cómối quan hệ và chịu ảnh hởng của năng lực cạnh tranh quốc gia và của sản phẩm t-

ơng tự nh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nên không đề cập đến

1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia

Trong một báo cáo về tính cạnh tranh tổng thể của Diễn đàn kinh tế thế giới(WEF) năm 1997 đã nêu ra: "năng lực cạnh tranh của một quốc gia là năng lực củanền kinh tế quốc dân nhằm đạt đợc và duy trì mức tăng trởng cao trên cơ sở cácchính sách, thể chế bền vững tơng đối và các đặc trng kinh tế khác" Nh vậy, nănglực cạnh tranh cấp quốc gia có thể đợc hiểu là việc xây dựng một môi trờng cạnhtranh kinh tế chung, đảm bảo phân bố có hiệu quả các nguồn lực, để đạt và duy trì

Trang 18

mức tăng trởng cao, bền vững Môi trờng cạnh tranh kinh tế chung có ý nghĩa rất lớn

đối với việc thúc đẩy quá trình đầu t, tự điều chỉnh, lựa chọn của các nhà kinh doanh,các doanh nghiệp theo các tín hiệu thị trờng đợc thông tin đầy đủ Mặt khác, môi tr-ờng cạnh tranh thuận lợi sẽ tạo khả năng cho chính phủ hoạch định chính sách pháttriển, cải thiện đầu t, tăng cờng hợp tác quốc tế và hội nhập ngày càng có hiệu quả,

sẽ ảnh hởng quyết định đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Ngoài những yếu

tố về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý kinh tế có 8 yếu tố chủ yếu tác động đếnnăng lực cạnh tranh quốc gia, bao gồm:

 Hệ thống quản lý, chất lợng quản lý nói chung

 Lao động: là số lợng và chất lợng lao động, hiệu lực và tính linh hoạtcủa thị trờng lao động

 Thể chế, hiệu lực của pháp luật và thể chế xã hội đặt nền móng chonền kinh tế hiện đại mang tính cạnh tranh, bao gồm quy định của luậtpháp và quyền sở hữu

Từ năm 2000, WEF điều chỉnh lại các nhóm tiêu chí, gộp thành ba nhóm lớn

để đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia là: Sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ,tài chính, quốc tế hoá Trong đó, trọng số của sáng tạo kinh tế, khoa học công nghệ

đã tăng mạnh từ 1/9 lên 1/3 Theo phân tích và đánh giá của Diễn đàn kinh tế thếgiới (WEF) thì sức vơn lên trong hội nhập, cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta chamạnh, trong khi xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra yêu cầu rất cao tới nănglực cạnh tranh của các quốc gia và năng lực cạnh tranh của cấp quốc gia ảnh hởngrất lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá

Trang 19

Một sản phẩm hàng hoá đợc coi là có năng lực cạnh tranh khi nó đáp ứng đợcnhu cầu của khách hàng về chất lợng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay

sự khác biệt, thơng hiệu, bao bì hơn hẳn so với những sản phẩm hàng hoá cùngloại Nhng năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá lại đợc định đoạt bởi nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp Sẽ không có những năng lực cạnh tranh của sảnphẩm hàng hoá cao khi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanhsản phẩm đó thấp

ở đây cũng cần phân biệt năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá và nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp là hai phạm trù khác nhau nhng có quan hệ hữu cơvới nhau Năng lực cạnh tranh của hàng hoá có đợc do năng lực cạnh tranh của chủthể (doanh nghiệp) tạo ra; nhng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ donăng lực cạnh tranh của hàng hoá mà có, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cònphụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của sản phẩmhàng hoá có ảnh hởng lớn và thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.2.3.Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trờng, một doanh nghiệp muốn có một chỗ đứng vững chắc,

ngày càng mở rộng quy mô hoạt động thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh để cóthể cạnh tranh trên thị trờng Tiềm lực đó chính là năng lực cạnh tranh của mộtdoanh nghiệp

"Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanhnghiệp nhờ vào đó có thể tự duy trì vị trí của mình trên thị trờng cạnh tranh cũng nh

đảm bảo thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỷ lệ cho việc thực hiện cácmục tiêu của doanh nghiệp"

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở 4 yếu tố chính: giá cả, chấtlợng sản phẩm, các dịch vụ kèm theo và yếu tố thời gian

Trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp luôn phải tìm ra các phơng án tối u

để giảm chi phí, hạ thấp giá thành, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nângcao chất lợng sản phẩm, tổ chức tốt mạng lới bán hàng và biết chọn thời điểm bánhàng hợp lý nhằm thu hút khách hàng và mở rộng thị trờng

Tăng năng lực cạnh tranh là điều tất yếu của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh

tế thị trờng

Trang 20

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Nh trên đã nói, cạnh tranh của doanh nghiệp đợc diễn ra trong suốt quá trìnhsản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm cạnh tranh trong việc lựa chọn cácyếu tố đầu vào, cạnh tranh trong quá trình sản xuất và cạnh tranh trong tiêu thụ sảnphẩm Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp bao giờ cũng là doanh thu vàlợi nhuận, nghĩa là nó phụ thuộc trực tiếp vào các sản phẩm đầu ra của doanhnghiệp Do đó, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp:

* Giá thành sản phẩm :

Q

V Q F V Q

* Thị phần của doanh nghiệp

Thị phần của Công ty có thể hiểu là phần mà Công ty chiếm đợc trên một thịtrờng nào đó Thị phần đợc xác định theo công thức sau:

Thị phần = Doanh thu của công tyDoanh thu của thị trờng x100%

Từ đó, ta có công thức tính thị phần từng mặt hàng của Công ty nh sau:

Trang 21

Thị phần mặt

Doanh thu mặt hàng i của Công ty

x100%

Doanh thu mặt hàng i của thị trờng

Thị phần mà các doanh nghiệp đã chiếm lĩnh đợc là chỉ tiêu tổng hợp nhất thể

đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thị phần càng lớn càng thể hiện rõnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh Để tồn tại và duy trì tốt các nănglực cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải tìm cách chiếm lĩnh thị phần, mởquy mô tiêu thụ hàng hoá

* Xác định sức cạnh tranh tơng đối của Công ty:

Để đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp một cách tổng hợpnhất, các nhà kinh tế thờng sử dụng công thức sau:

n i

C ZixCi K

Qua công thức trên, ta có thể đánh giá đợc năng lực cạnh tranh của mỗi doanhnghiệp, u thế, điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnhtranh

2 Các nhân tố chủ yếu ảnh h ởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

2.1 Nhân tố giá cả hàng hoá, dịch vụ

Giá cả của một sản phẩm trên thị trờng đợc hình thành và thông qua quan hệcung cầu Ngời bán hay ngời mua thoả thuận hay mặc cả với nhau để tiến hành mứcgiá cuối cùng để đảm bảo về lợi ích của cả hai bên Giá cả đóng vai trò quan trọngtrong quyết định mua hay không mua của khách hàng Trong nền kinh tế thị trờng có

sự cạnh tranh của công cuộc cách mạng doanh nghiệp, khách hàng có quyền lựa

Trang 22

chọn sản phẩm có giá thấp hơn, khi đó sản lợng tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ tănglên.

Giá cả đợc thể hiện nh một vũ khí để giành chiến thắng trong cạnh tranhthông qua việc định giá: Định giá thấp, định giá ngang bằng hoặc định giá cao

Với mức giá ngang bằng với mức giá thị trờng giúp cho doanh nghiệp giữ đợckhách hàng, nếu doanh nghiệp tìm ra đợc những biện pháp nhằm làm giảm giá thànhthì lợi nhuận thu đợc sẽ lớn hơn và hiệu quả kinh tế sẽ cao Ngợc lại, với mức giáthấp hơn mức giá thị trờng thì sẽ thu hút nhiều khách hàng, làm tăng sản lợng tiêuthụ, doanh nghiệp có cơ hội thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng Tuy nhiên , với bàitoán này, doanh nghiệp khó giải nguy cơ thâm hụt lợi nhuận Mức giá mà doanhnghiệp áp dụng cao hơn mức giá thị trờng nói chung là không có lợi, nó chỉ sử dụngvới các doanh nghiệp có tính độc quyền hoặc với các loại hàng hoá đặc biệt Khi đó,doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận siêu ngạch

Tuỳ thuộc vào đặc điểm thị trờng, mỗi doanh nghiệp có các chính sách giáthích hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn cho từng thời kỳ kinh doanh sẽ tạocho mình một năng lực cạnh tranh tốt và chiếm lĩnh u thế

2.2 Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm

Điều quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng là phải trả lờinhững câu hỏi sau: sản xuất là cái gì? sản xuất nh thế nào? Thông qua việc trả lờicác câu hỏi này doanh nghiệp sẽ xây dựng cho mình một cơ cấu sản phẩm hợp lý Ta

có thể khẳng định tầm quan trọng của sản phẩm đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh, là trung tâm của doanh nghiệp, bởi vì , không có sản phẩm thì sẽ không cóhoạt động kinh doanh Các sản phẩm này có thể là sản phẩm vô hình hoặc sản phẩmhữu hình Tuy nhiên vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải làm ra và cung cấpsản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng đợc thị trờng chấp nhận, có khả năngtiêu thụ mạnh giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng, nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp mình

Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh tốt là phần lớn những doanh nghiệp

đã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm Sản phẩm của doanh nghiệp luôn đợc hoàn thiệnkhông ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng bằng cách cải tiến các thông sốchất lợng, mẫu mã, bao bì, đồng thời tiếp tục duy trì các loại sản phẩm hiện đang làthế mạnh của doanh nghiệp Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng luôn nghiên cứu các

Trang 23

sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá Việc thựchiện đa dạng hoá sản phẩm của các doanh nghiệp không chỉ để đáp ứng nhu cầu thịtrờng, thu nhiều lợi nhuận mà còn có thể phân tán đợc rủi ro trong kinh doanh.

Tuy nhiên, đi đôi với việc đa dạng hoá sản phẩm, để đảm bảo đứng vững trong

điều kiện cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải thực hiện chiến lợc trọng tâm hoásản phẩm vào một loại sản phẩm có tính chiến lợc nhằm cung cấp cho một tập kháchhàng mục tiêu hoặc thị trờng mục tiêu Trong phạm vi này, doanh nghiệp có thể tậptrung phục vụ khách hàng tốt hơn, nâng cao uy tín trớc đối thủ cạnh tranh Ngoàichiến lợc này, doanh nghiệp cũng phải thực hiện chiến lợc cá biệt hoá sản phẩm, tạo

ra nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn cho khách hàng vào các sảnphẩm của mình, nâng cao uy tín doanh nghiệp

Nh vậy, việc xác định đúng đắn cơ cấu sản phẩm sẽ là chỉ tiêu quyết định đểcác doanh nghiệp có sức cạnh tranh tốt trên thị trờng

2.3 Chất lợng hàng hoá dịch vụ

Nếu trớc kia giá cả sản phẩm là yếu tố khá quan trọng thì ngày nay nó phảinhờng chỗ cho chỉ tiêu chất lợng sản phẩm Trên thực tế, cạnh tranh bằng giá cả làmột trong những giải pháp mang tính hạ sách, nó làm giảm lợi nhuận thu về Ngợclại, với một sản phẩm có chất lợng vợt trội với mức giá ngang bằng hoặc nhiều hơnchút ít thì có khả năng sẽ thu hút khách hàng, tạo thêm năng lực mới cạnh tranh

Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng cácthông số có thể đo đợc hoặc so sánh đợc thoả mãn những tiêu chuẩn kỹ thuật haynhững yêu cầu quyết định của ngời tiêu dùng Chất lợng sản phẩm đợc hình thành từkhâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả khi tiêu thụ hàng hoá và chịu tác độngcủa nhiều yếu tố: công nghệ, dây truyền sản xuất, nguyên vật liệu, trình độ tay nghềlao động, trình độ quản lý

Chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp, đặc biệt trongnền sản xuất của Việt Nam còn trong tình trạng đang phát triển, phải đơng đầu vớiquá nhiều đối thủ cạnh tranh nớc ngoài có u thế hơn hẳn trong việc tạo ra hay cungcấp sản phẩm có chất lợng cao Một khi chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo

đồng nghĩa với doanh nghiệp dần mất đi khách hàng, mất đi thị trờng và nhanhchóng đứng bên bờ phá sản Hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, mộtquan niệm mới về chất lợng sản phẩm đã xuất hiện, chất lợng sản phẩm là chất lợng

Trang 24

đợc chi phối và quyết định bởi khách hàng chứ không phải là các nhà sản xuất hoặcngời cung ứng Quản lý chất lợng sản phẩm là yếu tố chủ quan còn sự đánh giá củakhách hàng lại mang tính khách quan Đây là một quan niệm mới xuất phát từ thực

tế làm mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên quyết liệt hơn Năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp đợc đánh giá qua chất lợng sản phẩm thể hiện ở chỗ:

- Nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăngkhối lợng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm

- Sản phẩm có chất lợng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thíchkhách hàng tìm đến doanh nghiệp, tạo thị phần lớn cho doanh nghiệp

- Chất lợng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tàichính của doanh nghiệp

2.4 Tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hoá dịch vụ

Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, đâycũng là giai đoạn bù đắp chi phí và thu lợi nhuận Việc đầu tiên của qúa trình tiêuthụ sản phẩm là phải lựa chọn các kênh phân phối hợp lý, có hiệu quả nhằm mục

đích đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng, nhanh chóng giải phóng nguồnhàng, bù đắp chi phí sản xuất thu hồi vốn Xây dựng một hệ thống mạng lới tiêu thụsản phẩm tốt cũng có nghĩa là xây dựng một nền móng vững chắc cho việc củng cố

và phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp Bên cạnh việc tổchức một mạng lới bán hàng, doanh nghiệp đồng thời cũng cần mở rộng và đẩymạnh các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mại và các dịch vụ saubán Đây là một trong những chiến lợc cạnh tranh phi giá cả gây ra sự chú ý và thuhút khách hàng một cách có hiệu quả Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đợc tổ chức tốt

sẽ làm tăng sản lợng bán hàng và từ đó tăng doanh thu, lợi nhuận dẫn tới tốc độ thuhồi vốn nhanh và kích thích sản xuất phát triển

Công tác tiêu thụ tốt là yếu tố quyết định tới uy tín với khách hàng, là chỉ tiêu

đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Các hoạt động xúctiến bán nh tham gia hội chợ, tổ chức hội nghị khách hàng là những hình thức tốtnhất để giới thiệu sản phẩm và qua đó tìm đợc nhiều bạn hàng cũng nh các doanhnghiệp khác nhằm kết hợp tạo ra sức cạnh tranh lớn mạnh hơn

2.5 Nhân tố thời gian

Trang 25

Sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ trong giai đoạn hiện nay làmthay đổi nhanh chóng nếp nghĩ, sở thích hay nhu cầu của con ngời Điều này làmcho chu kỳ sống của sản phẩm nói chung có chiều hớng rút ngắn lại Đối với cácdoanh nghiệp, yếu tố quan trọng quyết định thành công trong kinh doanh ngày naychính là thời gian và tốc độ chứ không phải là các yếu tố truyền thống nh nguyên vậtliệu, lao động Những thay đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã giúp chonhững doanh nghiệp biết nắm bắt thời cơ kịp thời sẽ vợt lên trên và là những doanhnghiệp có năng lực cạnh tranh tốt Chính vì vậy, để chiến thắng trong cuộc chạy đuanày, các doanh nghiệp phải tổ chức tốt hoạt động thu thập thông tin và xử lý thôngtin, nắm bắt thời cơ, lựa chọn mặt hàng theo yêu cầu của thị trờng, nhanh chóng tổchức kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn trớc khi chu kỳ sống của sảnphẩm kết thúc.

Hiện nay, ở nhiều nớc phát triển, cạnh tranh mang tính chất quan trọng, làmục tiêu của nhiều doanh nghiệp đang hớng tới Đi trớc một bớc trong cạnh tranh là

đã giành một phần chiến thắng khá quan trọng trong việc thu hút khách hàng, mởrộng thị trờng, tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp Do vậy, khi xây dựng mộtchiến lợc kinh doanh, các doanh nghiệp thờng đề cập tới vấn đề "tốc độ thị trờng",

"cạnh tranh dựa trên thời gian" và chú trọng tới vấn đề về chu kỳ sản phẩm, thời giannắm bắt, thoả mãn nhu cầu thị trờng, thời gian đầu t, thời gian thu hồi vốn, tốc độcông việc giao dịch, giao hàng cũng nh tốc độ của công tác nghiên cứu và triển khaisản phẩm mới

2.6 Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

Chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp hay còn gọi là những giải pháp mangtính dài hạn đối với mỗi doanh nghiệp Chiến lợc kinh doanh là điều không thể thiếutrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó chỉ ra phơng hớng cho mỗi hoạt

động Chiến lợc kinh doanh thờng đợc xây dựng trên cơ sở các mục tiêu kinh doanh,khả năng chủ quan của doanh nghiệp, sự tác động của môi trờng kinh doanh Đối vớimỗi doanh nghiệp, việc xây dựng một chiến lợc kinh doanh đều có tính quyết địnhtới sự thành công của doanh nghiệp Đối với công tác nâng cao năng lực cạnh tranhthì chiến lợc cạnh tranh là một phần trong chiến lợc kinh doanh nói chung, nó sẽgiúp cho doanh nghiệp chiến thắng các đối thủ cạnh tranh hiện tại để vơn lên giànhthị phần, chiếm lĩnh khách hàng, mang lại lợi nhuận cao hơn, Với mỗi chiến lợckinh doanh đợc xây dựng lên không phù hợp với đòi hỏi của doanh nghiệp và thị tr -

Trang 26

ờng sẽ làm cho doanh nghiệp không tận dụng đợc cơ hội kinh doanh, năng lực cạnhtranh bị suy giảm dẫn đến sự thất bại trong kinh doanh Chính vì vậy, để năng lựccạnh tranh của doanh nghiệp đợc đánh giá là tốt, không cách nào khác, doanh nghiệpphải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh phù hợp, mang lại hiệu quả caonhất.

2.7 Uy tín doanh nghiệp.

Uy tín doanh nghiệp là tài sản vô hình mà không phải bất cứ doanh nghiệpnào cũng có đợc, là chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Uy tíndoanh nghiệp phải xây dựng và củng cố trên cơ sở mang lại nhiều lợi ích cho xã hội

và cho ngời tiêu dùng Uy tín doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, là cơ sở để doanhnghiệp có thể dễ dàng vơn lên trong cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, tạo dựngcho doanh nghiệp một nền móng vững chắc với một tập khách hàng thờng xuyên

Uy tín của doanh nghiệp đợc hình thành sau một thời gian dài hoạt động trên thị ờng và là tài sản vô hình mà doanh nghiệp cần phát huy và sử dụng nh một thứ vũkhí chủ lực trong điều kiện cạnh tranh hiện nay

tr-3

ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Thực chất của việc nâng cao năng lực cạnh tranh là tạo ra những u thế hơn hẳn

về giá cả, giá trị sử dụng, chất lợng cũng nh uy tín sản phẩm, uy tín doanh nghiệp,

uy tín quốc gia nhằm giành đợc những lợi thế tơng đối trong cạnh tranh, đẩy nhanhtốc độ tiêu thụ hàng hóa, thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận

Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan, chiphối sự vận động của cơ chế này Các chủ thể kinh tế nói chung, các doanh nghiệpnói riêng, đều phải chấp nhận cạnh tranh Chính vì điều đó mà việc nâng cao nănglực cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn Trớc hết, doanh nghiệpmuốn có cơ hội tồn tại đợc trong nền kinh tế thị trờng thì cần phải nỗ lực nâng caonăng lực cạnh tranh Hiệu quả của việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với mỗidoanh nghiệp khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, mặt khác, nó cònxác định vị thế cho mỗi doanh nghiệp Ngoài ra, việc nâng cao năng lực cạnh tranh

sẽ đồng nghĩa với quá trình xây dựng doanh nghiệp cả về vật chất lẫn tinh thần, vôhình sẽ tạo cho doanh nghiệp những u thế riêng mà doanh nghiệp khác không có đ-

ợc Các điều kiện này có thể bao gồm cơ sở vật chất kỹ thuật, khả năng tài chính,nguồn nhân lực, uy tín cơ cấu tổ chức Một trong những u thế này sẽ tạo cho doanh

Trang 27

nghiệp những lợi thế trong cuộc cạnh tranh đầy cam go Cùng với việc nâng caonăng lực cạnh tranh là việc doanh nghiệp mở rộng thị trờng, mở rộng tập kháchhàng, hội nhập chung với thị trờng quốc tế, từ đó, sẽ tạo ra cho doanh nghiệp nhiềucơ hội, đem lại những thơng vụ kinh doanh đầy hứa hẹn Việc nâng cao năng lựccạnh tranh không những khẳng định sự tồn tại và phát triển mà điều quan trọng hơncả là nó đem lại cho doanh nghiệp một mức thu nhập ngày càng cao, đảm bảo đờisống và việc làm cho cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp, góp phầnkhông nhỏ trong sự nghiệp xã hội hoá nói chung.

Tóm lại, dới giác độ kinh doanh doanh nghiệp, việc nâng cao năng lực cạnhtranh không chỉ phấn đấu tìm ra các giải pháp để giảm chi phí sản xuất, giảm giáthành, giá bán sản phẩm, tổ chức tốt hệ thống tiêu thụ hàng hoá mà còn phải đảmbảo chất lợng cũng nh thời gian và sự thuận tiện cho khách hàng Đi đôi với việcphát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, những đòi hỏi của ngời tiêu dùng ngàycàng cao hơn Để đáp ứng nhu cầu thị trờng, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, cácdoanh nghiệp phải tiến hành các hoạt động marketing tìm hiểu thị trờng Nh vậy,cùng với cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh là một tất yếu khách quan Đểthắng thế trong các cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải không ngừng nâng caosức cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp nh giá thành, giá bán, chất lợng sảnphẩm

ở nớc ta, từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng,các doanh nghiệp còn gặp nhiều khó khăn Từ cơ chế xin - cho đến chỗ phải tự giảiquyết lấy các vấn đề có tính sống còn của doanh nghiệp Các doanh nghiệp Nhà nớcbuộc phải làm quen và chấp nhận cơ chế mới tồn tại cùng với việc nỗ lực nâng caosức cạnh tranh Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nớc đang mở cửa nền kinh

tế, Chính phủ kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, thị trờng trong nớc có sựgóp mặt của nhiều doanh nghiệp nớc ngoài danh tiếng Chính vì thế, buộc các doanhnghiệp trong nớc phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh vì sự tồn tại củadoanh nghiệp nói riêng và sự phụ thuộc từ nớc ngoài nói chung

III.Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam trong điều kiện hội nhập KTQT

1.Những cơ hội và thách thức đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

1.1.Những cơ hội đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực

1.1.1 Thị trờng thế giới

Trang 28

a.Giá các sản phẩm sữa trên thị trờng thế giới có xu hớng ngày càng tăng , cho nên Việt Nam có lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu sản phẩm , giúp tăng thu ngoại tệ cho

đất nớc

Giá các sản phẩm sữa trên thị trờng thế giới đã tăng trong suốt cả năm 2004.Chỉ số giá của FAO ( 1990-92=100) đối với sản phẩm sữa đạt 156 điểm trong tháng11/2004, tăng 26% so với tháng 11/1003, và đạt mức cao nhất kể từ năm 1990 lànăm chỉ số giá của FAO bắt đầu đợc tính Giá tăng chủ yếu do nhu cầu tăng ở Châu

á trong bối cảnh nguồn cung xuất khẩu bị hạn chế và giảm trợ cấp xuất khẩu

Đối với từng loại sản phẩm, giá xuất khẩu đã tăng nh sau: phomát tăng 33%,bơ tăng 28%, sữa bột tách bơ tăng 20% và sữa bột nguyên chất tăng 17%

Bảng 1 : Giá sản phẩm sữa xuất khẩu ( USD / tấn FOB )

2004, trợ cấp xuất khẩu của EU đã giảm tơng ứng, khiến giá thị trờng tiếp tục tăng

Kể từ đầu năm 2004, trợ cấp xuất khẩu của EU đã giảm từ 82 USD/tấn xuống còn 38USD trong tháng 11/2004 đối với sữa bột tách bơ, từ 225 USD xuống còn 170 USD

đối với bơ, và từ 120 USD xuống còn 75 USD đối với phomat “Gouda“ Dự trữ canthiệp ở EU đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ mùa thu 2002

Tổng sản lợng sữa thế giới năm 2004 ớc tính đạt 611,5 triệu tấn, tăng 1,9%, sovới chỉ tăng 1,1% trong năm 2003, chủ yếu nhờ tăng sản lợng ở Châu á, Mỹ Latinh,Niu Dilân

b.Sản lợng sữa toàn thế giới nhìn chung là tăng, nhng tăng không đáng kể

Bảng 2 : Sản lợng sữa ( Triệu tấn )

Trang 29

Sản lợng sữa ở Canađa năm 2004 phục hồi 3% sau khi giảm liên tục trong 2năm trớc đó, trong khi đó sản lợng của Nhật Bản đạt mức năm 2003 Sản lợng sữacủa EU-25 giảm 1% 10 nớc thành viên mới gia nhập EU ngày 1-5-2004 đã đợc điềuchỉnh sản lợng sữa theo hạn ngạch sản xuất đợc phân, và nhanh chóng đáp ứng tiêuchuẩn chất lợng EU Xuất khẩu, chủ yếu từ Ba Lan và Slovakia đã đạt mức kỷ lụcnhờ khác biệt giá đáng kể ở các nớc EU-25.

Sản lợng sữa ở Nga trong năm 2004 giảm 4,2% chủ yếu do giảm đàn bò sữa

và nguồn cung thức ăn chăn nuôi bị hạn chế ở Ukraina, sản lợng tăng vào cuối năm

và đạt mức năm 2003

Sản lợng sữa tiếp tục tăng ở hầu hết các nớc đang phát triển Sản lợng sữa củaTrung Quốc năm 2004 ớc tính tăng 20%, đạt 21 triệu tấn sau khi có tốc độ tăng25%/năm trong 2 năm liền trớc đó, chủ yếu do sản lợng tính theo đầu ngời thấp, nhucầu tiêu thụ gia tăng, cải thiện tiếp thị và giá sản xuất trong nớc có lãi ở ấn Độ, nớcsản xuất sữa lớn nhất thế giới, sản lợng năm 2003/04 ( tháng 4/tháng 3 ) tăng 4,9%.Sản lợng ở Thái Lan và Philíppin cũng tiếp tục tăn trong năm 2004 nhờ giá sữa thuậnlợi ở thị trờng trong nớc

Trang 30

ở Mỹ Latinh, sản xuất sữa phục hồi trong năm 2004 sau khi bị đình đốn vàmất ổn định kinh tế vĩ mô trong nhng năm gần đây Đặc biệt, sự phá giá mạnh củacác đồng bản tệ ở một số nớc sản xuất chủ yếu đã làm tăng giá xuất khẩu, song làmmất ổn định thị trờng đầu vào của thức ăn gia súc ở áchentina, sản lợng sữa năm

2004 phục hồi gần 20% sau khi suy giảm 7% và 11% trong năm 2 năm trớc đó ởBraxin, sản lợng sữa nhập khẩu lớn nhất về bơ ( với EU-25 thì đứng hàng thứ 2 )

Trong những năm gần đây, sữa bột nguyên chất nổi lên thành sản phẩm xuấtkhẩu chủ yếu tăng với tốc độ nhanh nhất, có nhu cầu lớn

1.1.2 Thị trờng trong nớc :

a.Nhu cầu ngày càng tăng :

Với dân số ngày càng tăng (vào năm 2000, dân số cả nớc là 81 triệu ngời), đờisống ngời dân đợc cải thiện nhiều và ngời tiêu dùng quen dùng sữa, thì mức tiêudùng sẽ còn tăng lên

Đời sống ngời dân ngày càng cao (thể hiện qua mức GDP hàng năm là 1999:5.239.786 VNĐ/ngời, năm 2001: 6.117.000 VNĐ/ngời, năm 2003: 7.583.000 VNĐ/ngời, năm 2004 là 8.694.000 VNĐ/ngời), nhu cầu sử dụng sữa ngày càng lớn Năm

1990 lợng sữa tiêu thụ bình quân/ngời/năm chỉ đạt 0,47 kg, năm 1995 đã tăng lên

đến 2,05 kg, năm 1998 trên 5 kg, năm 2000 là 6,5 kg và năm 2001 là 7,0 kg Nh vậy,

so với năm 1990, năm 2001 sức tiêu thụ sữa của cả nớc tăng gấp 14,8 lần, tổng lợngsữa tiêu thụ quy ra sữa tơi tơng đơng 460.000 tấn (Nguồn : Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn)

b.Nhà nớc ta đang tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành sữa ( môi trờng chính trị – pháp luật )

Nhà nớc ta đã quan tâm đến vấn đề sản xuất sữa ngay từ khi hoà bình lập lại,cho nhập một số bò Lang Trắng Đen của Trung Quốc, sau đó thêm khoảng 1.500 bòsữa Holstein Frise thuần chủng của Cuba …Song song với việc nhập bò sữa cao sản

từ nớc ngoài, trong nhiều năm, Nhà nớc đã đầu t cho nghiên cứu lai tạo bò sữa với bòlai Sind, và tạo ra bò lai F1 1/2; F2 3/4; F2 5/8 … máu bò Holstein Frise

Mới đây, vào ngày 26/04/2005 Bộ trởng Bộ Công nghiệp đã ký Quyết định số22/2005/QĐ-BCN về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp SữaViệt Nam đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020, theo đó thực hiện một số biện

Trang 31

pháp và chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010, bốtrí công nghiệp phải gắn liền với vùng nguyên liệu

Ngoài ra, Nhà nớc ta đã có một loạt các chính sách để phát triển đàn bò, nhmua một con bò sữa thì đợc hỗ trợ vay 5 triệu, “ xây dựng mô hình công nghệ caophát triển đàn bò sữa quy mô cấp xã “, chơng trình phát triển bò sữa nông thôn đợctriển khai ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh

Mặt khác do nhu cầu ngày càng phong phú và tăng cao, trong khi đàn bò sữacung cấp không quá 10% nhu cầu chế biến của các nhà máy sữa … Số còn lại phảinhập khẩu Cho nên cách đây cha lâu, đầu tháng 3, Phó Thủ tớng Vũ Khoan đã kýban hành Quyết định số 46/2005 điều chỉnh danh mục hàng nhập khẩu áp dụng hạnngạch thuế quan Theo đó , kể từ ngày 1/4 các lô hàng sữa nguyên liệu kể cả ch a cô

đặc hay cô đặc, đều đợc nhập khẩu tự do, không bị hạn chế về khối lợng nh trớc đây

1.2.Những thách thức đối với ngành sữa Vinamilk trong quá trình hội nhập kinh

tế quốc tế và khu vực

1.2.1.Thị trờng thế giới.

a Phụ thuộc vào công nghệ nớc ngoài

Hiện nay, hầu hết các nhà máy sữa của ta có dây chuyền máy móc toàn đợcnhập khẩu từ nớc ngoài (chủ yếu là nhập khẩu dây chuyền của hãng Petra Pack củaThuỵ Sĩ) Các dây chuyền nhập khẩu từ hãng này chủ yếu là những dây chuyền nhthanh trùng, tiệt trùng, máy rót, dây chuyền đóng gói bao bì, dán ống hút …

b.Phụ thuộc nớc ngoài về nguyên liệu ( 85% là nhập khẩu )

Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện sản lợng sữaViệt Nam đáp ứng cha đợc 15% nhu cầu của dân chúng và phải nhập khẩu 85% cònlại

Mặc dù Nhà nớc đã chú trọng vào việc phát triển đàn bò sữa trong nớc, nhnghàng năm ta vẫn phải nhập khẩu sữa nguyên liệu.Vừa qua còn xảy ra hiện tợng ngờinông dân bán bò sữa bằng giá bò thịt, hay cũng có thời gian nhà máy thì cứ thu muasữa, nhng do không có điều kiện bảo quản, có khi ngời nông dân còn cho bò uốngsữa thay nớc

1.2.2.Thị trờng trong nớc

Trang 32

a Nhiều đối thủ cạnh tranh

Môi trờng cạnh tranh ngày càng xuất hiện nhiều hãng sữa nội, liên doanh vànớc ngoài, đặc biệt là ở những mặt hàng sữa dành cho trẻ em, phụ nữ mang thai Khitham gia đàm phán vào WTO, mặt hàng sữa cũng là một mặt hàng mà nớc ngoài đòichúng ta mở cửa thông thoáng hơn nữa Cho nên trong thời gian tới sẽ còn xuất hiệnnhiều hãng sữa khác vào cạnh tranh quyết liệt với các hãng trong nớc

b Chăn nuôi bò sữa

Chăn nuôi bò sữa hiện nay còn mang tính chất gia đình, nhỏ lẻ (86 % số hộ códới 10 con bò) , tự phát, nuôi theo phong trào, không nắm vững đợc kỹ thuật chănnuôi Chính vì thế khi chi phí thức ăn tăng, nhiều hộ chăn nuôi đã thực sự gặp khókhăn Nhiều hộ đã giảm đàn, ngng nuôi, rơi vào cảnh khốn khó

Kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc, nuôi dỡng và bảo vệ đàn bò hiện có của nôngdân hiện nay cha đợc tốt, còn nhiều hạn chế Dẫn đến hậu quả là sản lợng và chất l-ợng sữa bò không cao

ở những nớc có khí hậu ôn hoà, đất đai phì nhiêu, ngời nông dân nuôi bò sữaquanh năm (cả ngày lẫn đêm), chăn nuôi thả trên đồng cỏ hỗn hợp hoà thảo - họ đậu.Hay ở những nớc có mùa đông giá lạnh, thì hơn nửa năm bò sữa nuôi ở chuồng, nh-

ng khi mùa xuân tới, đồng cỏ đã xanh tốt, ngời nông dân tranh thủ thả bò tận dụnghết mọi tiềm năng của cỏ Đồng thời họ tranh thủ thu hoạch cỏ để làm cỏ khô, cỏ ủ

dự trữ cho mùa đông Vụ thu hoạch cỏ của họ cũng khẩn trơng, bận rộn, rầm rộkhông kém vụ thu hoạch lúa ở nớc ta Cùng với đồng cỏ còn có hệ thống sản xuấtthức ăn phụ, nh ngô, bắp cải, củ quả Hệ thống sản xuất thức ăn nh vậy rẻ tiền nhất,hợp với sinh lý bò sữa nên đạt năng suất sữa cao nhất

Còn môi trờng tự nhiên ở ta thì chỉ có một số vùng là thích hợp cho việc chănnuôi bò sữa, nh cao nguyên Mộc Châu, Lâm Đồng ….Vấn đề sản xuất thức ăn cho

bò thì do một phần là ít đất, ngời nuôi bò không đợc đào tạo kỹ về kỹ thuật nuôi bò

2.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Sữa Việt Nam

2.1.Đối với ngành sữa

Phát triển đàn bò sữa đem lại lợi ích lớn không chỉ cho ngời chăn nuôi mà còncho cả nền kinh tế Chăn nuôi bò sữa tạo công ăn việc làm và làm thay đổi cơ cấu

Trang 33

kinh tế nông thôn, góp phần quan trọng trong việc nâng cao thu nhập và mức sốngnông thôn, giảm thiểu tình trạng di dân vào các thành phố.

Hơn nữa việc chăn nuôi bò sữa để thay thế lợng nhập khẩu sữa rất lớn hiệnnay và tơng lai, việc thay thế nhập khẩu bằng hàng sản xuất nội địa này có ý nghĩatiết kiệm ngoại tệ một cách có hiệu quả Tuy nhiên lợi thế so sánh trong ngành chănnuôi bò sữa rất dễ mất đi nếu nh giá cả biến động

Cho nên chủ trơng phát triển đàn bò sữa hiện nay là hợp lý, nhng để sự pháttriển đó đợc ổn định cũng còn một số vấn đề phải giải quyết nh quy hoạch, giá cả, kỹthuật, môi trờng

Công ty Vinamilk hiện là Công ty có thị phần lớn nhất nớc, Công ty cũng làmột trong số ít doanh nghiệp nhận bao tiêu toàn bộ lợng sữa bò tơi, giúp nông dânvay tiền nuôi bò và trả bằng sữa Lực lợng cán bộ kỹ thuật của Vinamilk thờngxuyên đến các nông trại, hộ gia đình kiểm tra, t vấn hớng dẫn kỹ thuật nuôi bò sữacho năng suất và chất lợng cao nhất Số tiền thởng và giúp đỡ những hộ gia đìnhnghèo nuôi bò sữa lên đến hàng tỷ đồng Nhờ các biện pháp hỗ trợ, chính sáchkhuyến khích, u đãi hợp lý, Công ty Vinamilk đã giải quyết việc làm cho hàng vạnngời lao động nông thôn, giúp ngời nông dân gắn bó với Công ty và với nghề nuôi

bò sữa, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống của bà con nôngdân; nâng tổng số đàn bò sữa từ 31.000 con lên 50.000 con

2.2.Đối với công ty cổ phần Sữa Việt Nam

Trớc đây, khi còn độc quyền thì đơng nhiên Vinamilk chiếm 100% thị phầntrong nớc, hiện nay Công ty Vinamilk vẫn giữ vị trí số 1 về thị phần trong thị trờngnội địa, doanh thu nội địa hàng năm tăng 22-25%/năm Tỷ suất lợi nhuận năm 2004của Công ty là 29%, dự kiến năm 2005 sẽ tăng khoảng 15% nữa, tơng đơng 525 tỷ

đồng Nhng trong những năm gần đây, từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, ta

đã chuyển sang nền kinh tế hàng hoá thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc, mộtloạt các Công ty liên doanh, và 100% vốn nớc ngoài xuất hiện Những Công ty nàybiết cách xác định thị phần mục tiêu của mình là những gì, và thực hiện một loạt kếhoạch marketing rất bài bản Nếu không đổi mới thì doanh nghiệp sẽ bị mất thị phầnkhi nớc ta ngày càng mở rộng thị trờng cho các Công ty nớc ngoài vào Chúng tacũng sắp ra nhập WTO (dự kiến là vào đầu năm 2006 , Việt Nam trở thành thànhviên đầy đủ của WTO) điều này đồng nghĩa với việc Công ty phải đối mặt với sức

ép cạnh tranh để giành giật thị trờng tiêu thụ ngày càng lớn ngay trên sân nhà

Trang 34

Tóm lại, trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực đang là

một xu hớng tất yếu, không thể đảo ngợc, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp là một nhu cầu không thể thiếu.Chính cạnh tranh đã thúc ép các doanhnghiệp mở rộng và tìm kiếm thị trờng với mục tiêu tiêu thụ hàng hoá, đầu t, huy

động vốn, thu hút lao động, công nghệ, nâng cao kỹ năng lao động, quản lý trên thịtrờng quốc tế

Vinamilk là Công ty cổ phần, nhng Nhà nớc vẫn giữ 51% cổ phần để kiểmsoát (Công ty do Bộ Công nghiệp quản lý) Việc nâng cao năng lực cạnh tranh củaVinamilk không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa về xã hội, chính trị (tạocông ăn cho hàng vạn ngời lao động nông thôn).Gần đây Vinamilk lại liên doanh vớitập đoàn sữa hàng đầu Hà Lan Campina để đẩy mạnh hoạt động ra thị trờng quốc tế.Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Vinamilk là yêu cầu tất yếu

Chơng II : Phân tích đánh giá

năng lực cạnh tranh của Vinamilk trong điều

kiện hội nhập kinh tế quốc tế

I Khái quát về thị trờng sữa và giới thiệu về Công ty Vinamilk

1 Khái quát về thị tr ờng sữa Thế giới và Việt Nam

1.1.Tình hình thị trờng sữa Thế giới

Trang 35

a.Sản lợng

Sản lợng sữa thế giới dự đoán sẽ tăng 1% mỗi năm lên 615 triệu tấn Sản lợngsữa của các nớc đều tăng, trong đó sản lợng của các nớc đang phát triển dự kiến sẽtăng nhiều nhất, đạt 249 triệu tấn vào năm 2005 Sản lợng của các nớc phát triển và

đang quá độ dự kiến sẽ tăng lần lợt 14 triệu tấn và 2 triệu tấn Hiện nay, 98% sản ợng sữa của các nớc phát triển là sữa bò, trong khi 1/3 sản lợng sữa của các nớc đangphát triển (ĐPT) là sữa các loài vật khác nh dê, trâu, cừu và lạc đà Sữa các loài độngvật khác ngoài bò dự kiến sẽ chiếm 15% tổng sản lợng sữa thế giới vào năm 2005, sovới 13% năm 2000 Số lợng bò sữa và năng suất sữa tăng sẽ góp phần nâng sản lợngsữa thế giới tăng lên Năng suất sữa của các nhóm quốc gia đều tăng, tuy nhiên số l-ợng bò sữa chỉ tăng ở các nớc ĐPT và một số ít nớc phát triển nh Niu Di Lân và

l-Ôtxtrâylia

Nhu cầu sữa ở Châu á tăng sẽ kích thích sản xuất Sản lợng sữa của ấn Độ sẽtăng nhanh nhất khu vực và tăng thêm 25 triệu tấn và đạt mức cao nhất thế giới vàonăm 2005 Sản lợng sữa của các nớc Châu á cũng sẽ tăng, đặc biệt là ở Trung Quốc

và Pakixtan Sản lợng cũng tăng ở Châu Mỹ Latinh và Caribê, tăng 17 triệu tấn tớinăm 2005 Động lực chính thúc đẩy sản lợng sữa ở mỗi quốc gia trong khu vực MỹLatinh và Caribê là nhu cầu tăng Còn ở Châu Phi, sản lợng sữa sẽ tăng chậm hơncác khu vực khác do điều kiện kinh tế khó khăn ở một số nớc nên nhu cầu khôngtăng

ở các nớc phát triển, sản lợng sữa dự kiến sẽ tăng 14 triệu tấn, ở châu Đại

D-ơng sản lợng dự đoán sẽ tăng 9 triệu tấn và sẽ đạt 251 triệu tấn và 77 triệu tấn vàonăm 2005 Sản lợng sữa ở các nớc đang quá độ năm 2005 sẽ tăng 2,5 triệu tấn so với

10 năm trớc đó và tập trung ở các nớc Đông Âu

b.Tiêu thụ

Nhu cầu sữa và sản phẩm sữa ở các nớc ĐPT dự đoán sẽ tăng 3% năm tới

2005 ở các nớc đang quá độ và các nớc ĐPT nhu cầu cũng sẽ tăng Tiêu thụ sữa ởcác nớc ĐPT vẫn còn ở mức thấp, trung bình 42 kg/ngời/năm, chỉ bằng 20% mứctrung bình ở các nớc phát triển Với thu nhập tăng, tiêu thụ sữa và các sản phẩm từsữa ở các nớc ĐPT dự đoán sẽ tăng và tăng mạnh nhất là ở Châu á, nơi sẽ chiếm gần60% mức tăng nhu cầu sữa thế giới Tiêu thụ sữa và sản phẩm sữa trung bình ở toànChâu á, dự đoán sẽ tăng từ 34 kg/ngời/năm sẽ tăng lên 43 kg/ngời/năm 2005 Riêng

Trang 36

ở ấn Độ nhu cầu trong nớc sẽ tăng 25 triệu tấn chiếm gần 30% mức tiêu thụ sữa thếgiới và nhu cầu cũng sẽ tăng ở một số nớc Đông Nam á nhng ở mức tăng thấp hơn.

ở Châu Mỹ Latinh nhu cầu dự đoán cũng sẽ tăng theo mức thu nhập Nhu cầu

ở Châu Mỹ Latinh và Caribê sẽ tăng mạnh, thêm 16 triệu tấn vào năm 2005 Trongkhu vực này Braxin và Mêhicô sẽ có mức tăng tiêu thụ cao nhất, còn Achentina,Chilê và Côlômbia sẽ có mức tăng vừa phải Nhu cầu ở Châu Phi dự đoán sẽ tăng íthơn, thậm chí ở nhiều nớc nhu cầu và sản phẩm sữa sẽ tăng chậm hơn mức tăng dân

số do thu nhập không tăng Tiêu thụ sữa ở khu vực này vốn đã thấp nay có thể giảmnữa và một số nớc sẽ có mức tiêu thụ trung bình chỉ khoảng 10kg/ngời vào năm2005

Tại các nớc phát triển, mức tiêu thụ sữa và sản phẩm sữa đã gần bão hoà, dovậy sẽ không tăng nhiều và chủ yếu kết hợp với những thay đổi về loại và dạng sảnphẩm sữa kích thích tiêu thụ Do vậy , mặc dù chiếm phần quan trọng trong tổng tiêuthụ sữa thế giới vào năm 2005, nhóm quốc gia này sẽ chỉ chiếm 10% mức tăng tiêuthụ sữa của cả thế giới Về cơ cấu tiêu thụ trong nhóm này cũng sẽ thay đổi: họ giảmdần tiêu thụ sữa uống trong khi tăng tiêu thụ phomát Tiêu thụ các sản phẩm sữa nhthực phẩm chế biến sẵn có thành phần là sữa cũng sẽ tăng lên

Đối với các nớc đang quá độ, tổng nhu cầu sẽ chỉ tăng chút ít Trong nhómnày, nhu cầu ở Đông Âu sẽ tăng mạnh đặc biệt là ở Ba Lan, nhờ điều kiện kinh tếkhá lên thu nhập của ngời dân tăng lên và nhu cầu về sản phẩm từ sữa cũng tăng

c.Mậu dịch

Khoảng 2/3 nhu cầu nhập khẩu sẽ đến từ các nớc ĐPT Trong khi xuất khẩusản phẩm sữa từ các nớc ĐPT cũng tăng thì những nớc này vẫn thiếu cung Nhu cầunhập khẩu ở Đông Nam á sẽ tăng mạnh Ngợc lại , do sản lợng tăng mạnh nên nhậpkhẩu sẽ đến từ các nớc ĐPT Trong khi xuất khẩu sản phẩm sữa từ các nớc ĐPTcũng tăng thì những nớc này vẫn thiếu cung Nhu cầu nhập khẩu ở Đông Nam á sẽtăng mạnh Ngợc lại , do sản lợng tăng mạnh nên nhập khẩu sản phẩm sữa vào một

số nớc nh Chilê, Braxin sẽ giảm xuống

Dự đoán các nớc phát triển sẽ tiếp tục chiếm phần lớn trong xuất khẩu sảnphẩm sữa vào năm 2005, tuy nhiên nhóm xuất khẩu từ nhóm quốc gia này đang tăngdần lên Phần của Niu Di Lân và Ôtxtrâylia trong xuất khẩu sữa thế giới sẽ tăng

Trang 37

mạnh, trong khi Châu Âu sẽ giảm xuống và của Bắc Mỹ sẽ ít thay đổi Xuất khẩu từChâu Đại Dơng sẽ tăng nhờ chi phí sản xuất của khu vực này thấp hơn.

Về giá cả các sản phẩm sữa trên thế giới cũng có sự thay đổi Hiện nay ngờitiêu dùng có xu hớng chuyển từ các sản phẩm giầu sữa nh sữa bột nguyên kem, bơ,dầu bơ, sang các sản phẩm trị giá gia tăng nh phomát, sữa bột đặc biệt Sữa bột làsản phẩm thống trị thị trờng thế giới về khối lợng và tiêu thụ các loại sữa đóng hộptiện dụng đang tăng lên

1.2.Tình hình trong nớc

1.2.1.Nhu cầu tiêu thụ sữa

Nhu cầu trong nớc: Sau những năm đổi mới, đời sống của nhân dân đợc cảithiện, nhu cầu tiêu dùng sữa trong nớc đang và sẽ tiếp tục tăng nhanh cùng với mứcthu nhập của nhân dân và sự hình thành lối sống công nghiệp trong xã hội, đặc biệt

là ở các thành phố, đô thị và các khu vực đang phát triển

Theo ớc tính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ,nếu năm 1990 lợngsữa tiêu thụ bình quân/ngời/năm chỉ đạt 0,47 kg, thì năm 1995 đã tăng lên đến 2,05

kg, năm 1998 trên 5 kg, năm 2000 là 6,5 kg và năm 2001 là 7,0 kg Nh vậy, so vớinăm 1990, năm 2001 sức tiêu thụ sữa của cả nớc tăng gấp 14,8 lần, tổng lợng sữatiêu thụ quy ra sữa tơi tơng đơng 460.000 tấn Với tốc độ phát triển kinh tế của đất n-

ớc và sự cải thiện chất lợng cuộc sống ngời dân hiện nay, nớc ta đặt mục tiêu nângmức sữa tiêu dùng bình quân/đầu ngời/năm từ 7 kg năm 2001, lên 9 kg vào năm

2005 và 12 kg vào năm 2010

Biểu đồ

Trang 38

Kg/ng ời/năm

1990 1995 19971998199920002001 2005 2010

Năm

Nhu cầu tiêu thụ sữa bình quân đầu ng ời/năm

( Nguồn : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn )

Thị trờng xuất khẩu :

Theo thống kê của Bộ Thơng mại, năm 2003 giá trị xuất khẩu sữa của ViệtNam là 64 triệu USD Thị trờng xuất khẩu các sản phẩm sữa của Việt Nam chủ yếubao gồm các nớc: Irắc, Lào, ý, Mỹ, Canada, Pháp, Nga, Đức, CH Séc, Ba lan, TrungQuốc… Trong đó, thị trờng xuất khẩu sữa lớn nhất là Irắc, tỷ trọng xuất khẩu sangthị trờng này đang sụt giảm từ năm 2003 đến nay Theo ý kiến của một số chuyêngia, sự suy giảm này chỉ mang tính tạm thời, dự kiến giá trị xuất khẩu sang thị tr ờngIrắc sắp tới sẽ phần nào hồi phục khi tình hình chính trị tại đây dần đi vào ổn định

1.2.2.Tình hình sản xuất sữa trong nớc

Sản lợng sữa nguyên liệu sản xuất trong nớc năm 1998 đạt trên 36.000 tấn,năm 1999 đạt 39.000 tấn, năm 2000 đạt 54.000 tấn và năm 2001 ớc đạt 65.000-70.000 tấn So với lợng sữa tiêu dùng thì sản xuất sữa nguyên liệu trong nớc hiện naymới đáp ứng đợc 10 - 12% nhu cầu tiêu dùng, còn lại khoảng 90% phải nhập khẩu.Năm 2000, tổng các sản phẩm sữa nhập bằng con đờng chính ngạch quy ra sữa bộtkhoảng trên 50.000 ngàn tấn, tơng đơng với 400.000 - 450.000 tấn sữa tơi Năm

2002, theo thống kê của Bộ Thơng mại, giá trị nhập khẩu các sản phẩm từ sữa củaViệt Nam là 122 triệu USD, năm 2003 là 164 triệu USD, tăng 37% so với năm 2002

và còn tiếp tục tăng trong năm 2004

Ngày đăng: 07/10/2014, 20:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Giá sản phẩm sữa xuất khẩu ( USD / tấn FOB ) - Luận văn Năng lực cạnh tranh của công ty Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 1 Giá sản phẩm sữa xuất khẩu ( USD / tấn FOB ) (Trang 33)
Bảng 2 : Sản lợng sữa ( Triệu tấn ) - Luận văn Năng lực cạnh tranh của công ty Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2 Sản lợng sữa ( Triệu tấn ) (Trang 34)
Bảng phân tích tình hình quản lý chi phí của Công ty Vinamilk - Luận văn Năng lực cạnh tranh của công ty Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng ph ân tích tình hình quản lý chi phí của Công ty Vinamilk (Trang 62)
Bảng 2 : Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp - Luận văn Năng lực cạnh tranh của công ty Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w