1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Báo cáo năng lực cạnh tranh công nghiệp Việt nam 2011

90 458 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

B Ộ C ÔNG T HƯƠNG T Ổ CHỨC P HÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP L IÊN HỢP QUỐC MỤC LỤC B ÁO CÁO N ĂNG LỰC C ẠNH TRANH C ÔNG NGHIỆP V IỆT N AM 2011 1 Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Công nghiệp Việt Nam 2011   2 BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 Bản quyền © 2011 Bộ Công Thương Việt Nam (MoIT) và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) Không được tái bản hoặc biên dịch lại ấn phẩm này khi không có sự cho phép bằng văn bản. Ấn phẩm này là kết quả của nỗ lực hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam (MoIT) và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO). MỤC LỤC BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 3 LỜI NÓI ĐẦU 5 LỜI CẢM ƠN 6 THUẬT NGỮ 7 PHẦN A: THIẾT LẬP BỐI CẢNH 9 1. Giới thiệu 10 1.1. Phương pháp luận của UNIDO và việc xây dựng năng lực thể chế 10 2. Cơ sở lý thuyết 12 2.1. Bối cảnh công nghiệp hóa thay đổi 12 2.2. Khung khái niệm 13 2.3. Cân nhắc về phương pháp luận 15 2.4. Những hạn chế của Báo cáo 16 3. Công nghiệp hóa ở Việt Nam 18 3.1. Tại sao công nghiệp hóa lại quan trọng 18 3.2. Chính sách công nghiệp của Việt Nam: Một quan điểm lịch sử 19 PHẦN B: KẾT QUẢ CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP 23 4. Lập chuẩn đối sánh hiệu quả công nghiệp Việt Nam 24 4.1. Việt Nam trong chỉ số Năng lực cạnh tranh công nghiệp (CIP) của UNIDO 24 4.2. Kết quả giá trị gia tăng của hoạt động chế tạo 27 4.3. Kết quả xuất khẩu các sản phẩm chế tạo 28 4.4. Chuyển dịch cơ cấu 31 4.5. Đa dạng hóa sản phẩm và thị trường 34 4.5.1. Đa dạng hóa sản phẩm 34 4.5.2. Đa dạng hóa thị trường 36 4.5.3. Ma trận về mức độ rủi ro 37 4.6. Thành tích của Việt Nam trong xuất khẩu các sản phẩm chế tạo năng động nhất thế giới 38 PHẦN C: LẬP CHUẨN ĐỐI SÁNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH THEO NHÓM NGÀNH 43 5. Phân tích ngành 44 5.1. Nhóm ngành chế tạo phụ thuộc tài nguyên 44 5.2. Nhóm ngành chế tạo sử dụng công nghệ thấp 48 5.3. Nhóm ngành chế tạo sử dụng công nghệ trung bình 52 5.4. Nhóm ngành chế tạo sử dụng công nghệ cao 54 PHẦN D: NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 59 6. Những khuyến nghị chính sách 60 6.1. Tái hoạch định chính sách và chiến lược công nghiệp 61 6.2. Đa dạng hóa công nghiệp hướng vào các sản phẩm có giá trị gia tăng cao 65 6.3. Phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động chế tạo 66 6.4. Phát triển công nghệ 68 6.4.1. Các hệ thống chuyển giao công nghệ 70 6.4.2. Nghiên cứu khoa học và công nghệ 71 6.5. Thu hút FDI có chất lượng cho hoạt động chế tạo 74 PHỤ LỤC 79 A. Nguồn số liệu và phân loại theo công nghệ của xuất khẩu và hoạt động chế tạo giá trị gia tăng 79 B. Phân tích đối với nhóm ngành chế tạo phụ thuộc tài nguyên và phân loại các nhóm sản phẩm 80 C. Phân tích đối với nhóm ngành chế tạo sử dụng công nghệ thấp và phân loại các nhóm sản phẩm 81 D. Phân tích đối với nhóm ngành chế tạo sử dụng công nghệ trung bình và phân loại các nhóm sản phẩm 82 E. Phân tích đối với nhóm ngành chế tạo sử dụng công nghệ cao và phân loại các nhóm sản phẩm 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 HÌNH/BẢNG/HỘP 4 BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 HÌNH HÌNH 1. Khung lý thuyết và phân tích năng lực cạnh tranh công nghiệp 14 HÌNH 2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và tăng trưởng MVA, 2000–2005 18 HÌNH 3. Xu hướng thay đổi của tỷ trọng thương mại các sản phẩm chế tạo trong tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, Đông Á và Thế giới, 2000–2008 19 HÌNH 4. Xuất khẩu các sản phẩm chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 29 HÌNH 5. Tỷ trọng của MVA sử dụng công nghệ trung bình và cao trong tổng MVA của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000 và 2007 hoặc năm gần nhất 33 HÌNH 6. Chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng xuất khẩu các sản phẩm chế tạo và các sản phẩm thâm dụng công nghệ của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 34 HÌNH 7. Đóng góp của nhóm 5 sản phẩm chế tạo đứng đầu trong tổng xuất khẩu các sản phẩm chế tạo, 2000–2009 36 HÌNH 8. Xuất khẩu các sản phẩm chế tạo của Việt Nam tới các thị trường chính, 2000–2009 37 HÌNH 9. Ma trận về mức độ rủi ro đối với sản phẩm và thị trường, 2009 37 HÌNH 10. Thị phần trên thế giới của 20 sản phẩm năng động nhất thế giới, 2000–2009 38 HÌNH 11. Nhóm ngành chế tạo sử dụng công nghệ thấp ở Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 49 HÌNH 12. Nhóm ngành chế tạo sử dụng công nghệ trung bình của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 53 HÌNH 13. Nhóm ngành chế tạo sử dụng công nghệ cao của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 55 BẢNG BẢNG 1. Xếp hạng các quốc gia theo chỉ số CIP, 2005–2009 26 BẢNG 2. Giá trị gia tăng của hoạt động chế tạo của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 27 BẢNG 3. Giá trị gia tăng của hoạt động chế tạo trên đầu người của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 28 BẢNG 4. Xuất khẩu các sản phẩm chế tạo của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 29 BẢNG 5. Xuất khẩu các sản phẩm chế tạo trên đầu người của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 29 BẢNG 6. Cơ cấu xuất khẩu các sản phẩm chế tạo theo công nghệ của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 33 BẢNG 7. Chỉ số đa dạng hóa sản phẩm, 2000–2009 35 BẢNG 8. Chỉ số đa dạng hóa thị trường, 2000–2009 37 BẢNG 9. Năng lực và cơ cấu xuất khẩu 20 sản phẩm năng động nhất thế giới của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 39 BẢNG 10. Xuất khẩu 20 sản phẩm năng động nhất thế giới phân loại theo công nghệ, 2000–2009 39 BẢNG 11. Xuất khẩu 20 sản phẩm năng động nhất thế giới của Việt Nam, 2000–2009 40 BẢNG 12. Phân loại xuất khẩu các sản phẩm chế tạo của Việt Nam 45 BẢNG 13. Xuất khẩu các sản phẩm chế tạo phụ thuộc tài nguyên của Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh, 2000–2009 45 BẢNG 14. Kết quả xuất khẩu của Việt Nam và Trung Quốc đối với 7 sản phẩm chế tạo sử dụng công nghệ thấp xuất xắc nhất của Việt Nam, 2000–2009 50 BẢNG 15. Chức năng của Cơ quan Xúc tiến đầu tư (IPA) 77 HỘP HỘP 1. Khía cạnh, chỉ báo và cách tính chỉ số CIP 25 HỘP 2. Thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc 30 HỘP 3. Phương pháp tính chỉ số đa dạng hóa các sản phẩm chế tạo 35 HỘP 4. Phương pháp tính chỉ số đa dạng hóa thị trường 36 HỘP 5. Phân loại các sản phẩm của Việt Nam theo bốn nhóm 45 HỘP 6. Xuất khẩu các sản phẩm ‘phi hàng hóa’ phụ thuộc tài nguyên 46 HỘP 7. Phát triển ngành thủy sản: Bài học từ Na Uy và Chile 47 HỘP 8. ‘Khát’ nguyên liệu đầu vào trong nước 50 HỘP 9. Không tìm được nhà cung cấp linh kiện điện tử ở Việt Nam 57 HỘP 10. Bằng chứng về mối liên kết giữa tự do hóa thương mại, chuyển dịch cơ cấu và công nghiệp hóa 60 HỘP 11. Xây dựng luật công nghiệp: Các thành phần và yêu cầu 64 HỘP 12. Ví dụ điển hình trong phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo kỹ thuật và dạy nghề ở Singapore 67 HỘP 13. Các chiến lược phát triển công nghệ của những con Hổ châu Á 69 HỘP 14. Tái cấu trúc cơ sở hạ tầng công nghệ ở Ấn Độ 73 HỘP 15. Ví dụ điển hình cho các cơ quan xúc tiến đầu tư: Cơ quan Phát triển công nghiệp của Ireland (IDA) 76 HỘP 16. Costa Rica thu hút đầu tư của Intel xây dựng nhà máy chế tạo chất bán dẫn duy nhất ở khu vực Mỹ Latin 76 LỜI NÓI ĐẦU B ÁO CÁO N ĂNG LỰC C ẠNH TRANH C ÔNG NGHIỆP V IỆT N AM 2011 5 Năm 2011 đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình phát triển công nghiệp và hiện đại hóa của Việt Nam. Đại hội Đảng lần thứ XI đã thông qua Chiến lược Phát triển kinh tế-xã hội 2011–2020, mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức mới. Điều đáng ghi nhận là trong những năm gần đây công nghiệp Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao, giá trị sản xuất công nghiệp đã chiếm một phần đáng kể trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên so với các nền kinh tế trên thế giới nói chung và tại khu vực Đông Á nói riêng, nơi mà sự cạnh tranh diễn ra khốc liệt nhất, chất lượng các động lực cơ bản của phát triển công nghiệp Việt Nam vẫn cần được cải thiện hơn nữa. Trong bối cảnh đó, Báo cáo Năng Lực Cạnh tranh Công nghiệp Việt Nam 2011 (VICR 2011) – kết quả hợp tác giữa Bộ Công Thương và UNIDO đã ra đời rất đúng lúc vì đã đưa ra những gợi ý chính sách hết sức quan trọng. Sử dụng phương pháp luận được UNIDO xây dựng công phu, Báo cáo tập trung vào công nghiệp chế tạo nhằm hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách trong việc xác định các lĩnh vực có thể can thiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh công nghiệp. Báo cáo so sánh kết quả hoạt động công nghiệp của Việt Nam với các nước khác trong khu vực và định ra con đường chiến lược nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa. VICR 2011 đã nêu bật được hai vấn đề lớn đáng quan tâm: đánh giá vai trò của tự do hóa thương mại trong những năm gần đây đối với việc tái cơ cấu sản xuất, kinh tế; và sự cần thiết phải lưu ý đến các ưu tiên quốc gia, cũng như những thách thức và cơ hội trên phạm vi toàn cầu trong quá trình tái hoạch định các chính sách và chiến lược công nghiệp. Báo cáo cũng xem xét khả năng xây dựng mối liên kết giữa các ngành công nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng trong các sản phẩm hiện có và tham gia vào các ngành mới năng động hơn. Do vậy, Báo cáo đã đánh giá khả năng tham gia và cạnh tranh của các ngành công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh quốc tế hiện nay. Chúng tôi hy vọng rằng VICR 2011 sẽ trở thành một tài liệu hữu ích, có thể giúp các nhà hoạch định chính sách trong việc xây dựng chính sách công nghiệp và thương mại, đáp ứng yêu cầu của thực tế trong giai đoạn phát triển mới của công nghiệp Việt Nam. Vũ Huy Hoàng Bộ trưởng Công Thương Việt Nam Kandeh K. Yumkella Tổng giám đốc UNIDO LỜI CẢM ƠN 6 BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Công nghiệp Việt Nam 2011 là một sản phẩm hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), trong khuôn khổ chương trình 'Xây dựng năng lực quốc gia trong chẩn đoán công nghiệp và phân tích cạnh tranh thương mại (FB/VIE/09/008)’ do Một Liên hợp quốc tài trợ. Ông Cao Quốc Hưng – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế và ông Lê Hữu Phúc – Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Công Thương và bà Nilgun Tas, nguyên đại diện UNIDO và Ông Patrick Gilabert – đại diện UNIDO tại Việt Nam đã hỗ trợ và hướng dẫn tổng thể cho quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án trên. Ông Manuel Albaladejo – chuyên gia UNIDO, Quản lý chương trình – là tác giả chính, cung cấp khung lý thuyết và hướng dẫn kỹ thuật cho nhóm soạn thảo. Nhóm Cạnh tranh Công nghiệp (ICG) là Tổ công tác liên Bộ được thành lập và đào tạo bởi UNIDO, chịu trách nhiệm về việc phân tích và biên soạn một số chương trong Báo cáo. Nhóm ICG bao gồm bà Đỗ Phương Dung (chuyên viên Vụ Hợp tác quốc tế), ông Nguyễn Việt San (chuyên viên chính Vụ Hợp tác quốc tế, Điều phối viên chương trình), bà Lưu Thùy Dương (chuyên viên Vụ Hợp tác quốc tế), bà Đinh Thị Hoàng Yến (chuyên viên Vụ Kế hoạch, Bộ Công Thương), ông Lê Phan (nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và bà Lê Thị Thanh Thảo (cán bộ chương trình, UNIDO). VICR 2011 nhận được góp ý, chỉ đạo của Hội đồng cố vấn bao gồm các quan chức Chính phủ và cố vấn cấp cao. Hội đồng cố vấn dưới sự chủ trì của ông Đỗ Hữu Hào (nguyên Thứ trưởng Bộ Công Thương), ông Phan Đăng Tuất (Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp), ông Trần Ngọc Ca (Chánh Văn phòng Hội đồng Chính sách khoa học & công nghệ quốc gia (NCSTP), Trợ lý Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ) và ông Jonathan Pincus (Giám đốc đào tạo, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, Thành phố Hồ Chí Minh và nguyên Chuyên gia kinh tế cao cấp của UNDP tại Việt Nam). Báo cáo cũng nhận được hỗ trợ của bà Maria Elena Ayala, bà Susan Long, ông Richard Jones, ông Brian McCrohan và ông Nguyễn Ngọc Anh, các chuyên gia tư vấn ngắn hạn ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình soạn thảo Báo cáo. Bà Niki Rodousakis biên tập Báo cáo và bà Nevera Nenadic hỗ trợ các công việc hành chính. THUẬT NGỮ BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 7 AFTA Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN MT Công nghệ trung bình ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á MVA Giá trị gia tăng của hoạt động chế tạo ASEAN-4 Gồm các quốc gia thành viên trừ Singapore (Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Philippines) NAFOSTED Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia BTA Hiệp định Thương mại song phương NCSTP Hội đồng Chính sách khoa học và công nghệ quốc gia CEFT Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung NES (Sản phẩm) không xác định CIEM Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương NICs Các nước công nghiệp mới CINDE Cơ quan Xúc tiến đầu tư của Costa Rica OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ CIP Năng lực cạnh tranh công nghiệp RB Phụ thuộc tài nguyên COMTRADE Cơ sở dữ liệu thống kê thương mại hàng hóa của Liên hợp quốc RIA Hiệp định Hội nhập khu vực DNV Det Norske Veritas R&D Nghiên cứu và phát triển EPA Hiệp định Đối tác kinh tế SEDP Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội EPZ Khu chế xuất SITC Phân loại thương mại chuẩn quốc tế FDI Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài SMEs Các doanh nghiệp vừa và nhỏ FIEs Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài SOEs Các doanh nghiệp nhà nước FSC Hội đồng Quản trị rừng S&T Khoa học và công nghệ FTA Hiệp định Mậu dịch tự do TDA Cơ quan Phát triển công nghệ GDP Tổng sản phẩm quốc nội TLO Văn phòng Cấp phép công nghệ GLOBAL G.A.P. Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu TNCs Các công ty xuyên quốc gia HT Công nghệ cao TTO Văn phòng Chuyển giao công nghệ ICT Công nghệ thông tin liên lạc UNDP Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc IDA Cơ quan Phát triển công nghiệp Ireland UNIDO Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế VASEP Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam INDSTAT Cơ sở dữ liệu thống kê công nghiệp của UNIDO VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam IPA Cơ quan Xúc tiến đầu tư VCR Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam ISO Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế VICR Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Công nghiệp Việt Nam ITC Trung tâm Thương mại quốc tế VIETRADE Cục Xúc tiến thương mại LT Công nghệ thấp VNU Đại học Quốc gia Hà Nội MNCs Các tập đoàn đa quốc gia VTE Đào tạo kỹ thuật và dạy nghề MoIT Bộ Công Thương WDI Chỉ số phát triển thế giới MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư WTO Tổ chức Thương mại thế giới LỜI CẢM ƠN 8 BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 THUẬT NGỮ BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 9 BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 Phần A: THIẾT LẬP BỐI CẢNH [...]... NAM 2011 21   22 BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011   BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 Phần B: KẾT QUẢ CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 23   4 Lập chuẩn đối sánh hiệu quả công nghiệp Việt Nam Việc lập chuẩn đối sánh sẽ tạo ra các thông tin có giá trị cho chính sách Mối quan tâm ngày càng tăng về cạnh tranh toàn cầu đã... hạng quốc gia theo chỉ số CIP được công bố trong Báo cáo Phát triển Công nghiệp UNIDO 2011 BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011   HỘP 1 Khía cạnh, chỉ báo và cách tính chỉ số CIP Chỉ số CIP tập hợp tám chỉ báo trong sáu khía cạnh của kết quả hoạt động công nghiệp:  Năng lực công nghiệp MVA trên đầu người là một chỉ báo cơ bản phản ánh mức độ công nghiệp hóa, được điều chỉnh theo quy... kết quả của chương trình xây dựng năng lực thể chế của UNIDO tại Việt Nam Nhóm Cạnh tranh Công nghiệp (ICG) được hình thành tại Bộ Công Thương (MoIT) là nguồn lực chính soạn thảo Báo cáo này BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011   Cấu trúc Báo cáo gồm bốn phần: a) cơ sở lý thuyết dùng cho phân tích, b) phân tích kết quả hoạt động công nghiệp của Việt Nam ở cấp độ vĩ mô trong mối tương... hệ thống hội nhập Do đó, thành công của các ngành công nghiệp của một quốc gia phụ thuộc ngày càng nhiều vào khả năng xây dựng năng lực công nghệ của các doanh nghiệp trong các sản phẩm, quy trình, hay chức năng cụ thể BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011 13   HÌNH 1 Khung lý thuyết và phân tích năng lực cạnh tranh công nghiệp BỐI CẢNH TOÀN CẦU Thay đổi công nghệ - Tổng quan: ICTs, v.v... đánh giá năng lực cạnh tranh ở cấp vĩ mô của Việt Nam Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam 2010 do CIEM và Trường Chính sách công Lý Quang Diệu tại Singapore thực hiện đã đề cập đến nhiều khía cạnh của năng lực cạnh tranh kinh tế của Việt Nam (CIEM, 2010) Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Bộ KHĐT), cùng với UNDP, cũng đã công bố một nghiên cứu năm 2010 về các khó khăn và cơ hội đối với doanh nghiệp Việt Nam trong... trong bốn năm, Việt Nam đã vượt qua đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ có một truyền thống công nghiệp hóa lâu đời như Ai Cập, Morocco và Nga Đây là dấu hiệu rõ ràng rằng Việt Nam đang là một điểm sáng trong bức tranh công BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011   nghiệp chế tạo toàn cầu và là mối đe dọa đối với các đối thủ cạnh tranh trên khắp thế giới Thành tích ấn tượng của Việt Nam đã thu hút... sang các ngành thâm dụng công nghệ Cuối cùng, phần này phân tích mô hình đa dạng hóa sản phẩm và thị trường của Việt Nam và xếp hạng Việt Nam cùng với các đối thủ cạnh tranh trong ma trận về mức độ rủi ro 4.1 Việt Nam trong chỉ số Năng lực cạnh tranh công nghiệp (CIP) của UNIDO Chỉ số Năng lực cạnh tranh công nghiệp (CIP) của UNIDO kết hợp các khía cạnh của kết quả hoạt động công nghiệp thành một thước... để duy trì năng lực cạnh tranh bền vững Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh công nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào cạnh tranh về giá trong các ngành có năng suất và công nghệ thấp Khi công nghiệp phát triển, chi phí lương tăng và môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn, công nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với áp lực để tiến lên các bậc thang công nghệ 32 Như đã nêu trong phần A, Báo cáo này sử... công nghiệp Việt Nam Các ngành công nghiệp do Nhà nước quản lý vẫn phát triển tốt nhờ hàng rào bảo vệ cao, đang đối mặt với việc sắp phải gỡ bỏ hoàn toàn những hàng rào này Trên thực tế, các đối tác đàm phán WTO với Việt Nam đã cảnh báo rằng khu vực công của Việt Nam phải trở nên cạnh tranh hơn trong bối cảnh toàn cầu và phải thực hiện điều này ngay lập tức BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT... kỹ năng cần thiết, năng lực công nghệ, khởi nghiệp, cơ sở hạ BÁO CÁO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2011   Điều này có nghĩa rằng các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh đang thay đổi Các nguồn lực đang dịch chuyển trên toàn thế giới và các nhà sản xuất hiệu quả, đáng tin cậy và có khả năng công nghệ đang được tìm kiếm Tuy nhiên, những nguồn lực khả dịch này cần được bổ trợ bởi các nguồn lực

Ngày đăng: 10/04/2014, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w