Thị trờng thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn Năng lực cạnh tranh của công ty Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 35)

II. Nâng cao năng lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr-

1.1.1.Thị trờng thế giới

3. ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.1.Thị trờng thế giới

a.Giá các sản phẩm sữa trên thị trờng thế giới có xu hớng ngày càng tăng , cho nên Việt Nam có lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu sản phẩm , giúp tăng thu ngoại tệ cho đất nớc

Giá các sản phẩm sữa trên thị trờng thế giới đã tăng trong suốt cả năm 2004. Chỉ số giá của FAO ( 1990-92=100) đối với sản phẩm sữa đạt 156 điểm trong tháng 11/2004, tăng 26% so với tháng 11/1003, và đạt mức cao nhất kể từ năm 1990 là năm chỉ số giá của FAO bắt đầu đợc tính. Giá tăng chủ yếu do nhu cầu tăng ở Châu

á trong bối cảnh nguồn cung xuất khẩu bị hạn chế và giảm trợ cấp xuất khẩu.

Đối với từng loại sản phẩm, giá xuất khẩu đã tăng nh sau: phomát tăng 33%, bơ tăng 28%, sữa bột tách bơ tăng 20% và sữa bột nguyên chất tăng 17%.

Bảng 1 : Giá sản phẩm sữa xuất khẩu ( USD / tấn FOB )

2003 2004 T.11 T.9 T.10 T.11 Sữa bột tách bơ 1.829 2.100 2.138 2.188 Sữa bột nguyên chất 1.853 2.100 2.113 2.175 Phomát“Cheddar“ 2.075 2.763 2.763 2.763 Bơ 1.554 1.850 1.900 1.988 ( Nguồn : www.fao.org) Giá trên thị trờng sữa quốc tế rất nhạy cảm với sự biến động của nguồn cung. Thị trờng tơng đối mỏng, với khối lợng mậu dịch chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong sản lợng sữa. Trợ cấp xuất khẩu cũng làm trầm trọng thêm biến động giá bởi trợ cấp tăng hoặc giảm ngợc chiều với biến động giá. Khi giá trên thị trờng thế giới tăng, trợ cấp xuất khẩu cũng giảm tơng ứng, khiến giá thị trờng tiếp tục tăng. Kể từ đầu năm 2004, trợ cấp xuất khẩu của EU đã giảm tơng ứng, khiến giá thị trờng tiếp tục tăng. Kể từ đầu năm 2004, trợ cấp xuất khẩu của EU đã giảm từ 82 USD/tấn xuống còn 38 USD trong tháng 11/2004 đối với sữa bột tách bơ, từ 225 USD xuống còn 170 USD đối với bơ, và từ 120 USD xuống còn 75 USD đối với phomat “Gouda“. Dự trữ can thiệp ở EU đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ mùa thu 2002.

Tổng sản lợng sữa thế giới năm 2004 ớc tính đạt 611,5 triệu tấn, tăng 1,9%, so với chỉ tăng 1,1% trong năm 2003, chủ yếu nhờ tăng sản lợng ở Châu á, Mỹ Latinh, Niu Dilân.

b.Sản lợng sữa toàn thế giới nhìn chung là tăng, nhng tăng không đáng kể Bảng 2 : Sản lợng sữa ( Triệu tấn ) 2002 2003 2004 Toàn thế giới 593,6 600,1 611,5 EU 126,7 126,8 125,5 ấn Độ 84,6 87,0 91,3 Mỹ 77,1 77,2 77,5 Nga 33,5 33,3 31,9 Pakixtan 27,7 28,4 29,1 Braxin 22,8 23,5 24,4 Trung Quốc 14,0 17,5 21,0 Niu Dilân 13,9 14,4 15,0 Ukraina 14,1 13,6 13,6 Ba Lan 11,8 11,9 11,9 Mêhicô 9,6 9,9 10,0 Ôxtrâylia 11,3 10,3 10,0 áchentina 8,5 7,9 9,5 ( Nguồn : www.fao.org)

ở các nớc phát triển, sản lợng sữa của Niu Dilân năm 2003/04 ( tháng 6/tháng 5) tăng 4,2% sau khi đã tăng 3,6% trong năm 2002/03. Ngợc lại, sản lợng sữa của Ôxtrâylia năm 2003/04 ( tháng 7/tháng 6 ) giảm 2,5% sau khi đã giảm 8,8 % trong năm 2002/03, là năm bị hạn hán. ở Mỹ sản lợng sữa tăng vào cuối năm 2004 do giá sữa trong nớc tăng.

Sản lợng sữa ở Canađa năm 2004 phục hồi 3% sau khi giảm liên tục trong 2 năm trớc đó, trong khi đó sản lợng của Nhật Bản đạt mức năm 2003. Sản lợng sữa của EU-25 giảm 1%. 10 nớc thành viên mới gia nhập EU ngày 1-5-2004 đã đợc điều chỉnh sản lợng sữa theo hạn ngạch sản xuất đợc phân, và nhanh chóng đáp ứng tiêu chuẩn chất lợng EU. Xuất khẩu, chủ yếu từ Ba Lan và Slovakia đã đạt mức kỷ lục nhờ khác biệt giá đáng kể ở các nớc EU-25.

Sản lợng sữa ở Nga trong năm 2004 giảm 4,2% chủ yếu do giảm đàn bò sữa và nguồn cung thức ăn chăn nuôi bị hạn chế. ở Ukraina, sản lợng tăng vào cuối năm và đạt mức năm 2003.

Sản lợng sữa tiếp tục tăng ở hầu hết các nớc đang phát triển. Sản lợng sữa của Trung Quốc năm 2004 ớc tính tăng 20%, đạt 21 triệu tấn sau khi có tốc độ tăng 25%/năm trong 2 năm liền trớc đó, chủ yếu do sản lợng tính theo đầu ngời thấp, nhu cầu tiêu thụ gia tăng, cải thiện tiếp thị và giá sản xuất trong nớc có lãi. ở ấn Độ, nớc sản xuất sữa lớn nhất thế giới, sản lợng năm 2003/04 ( tháng 4/tháng 3 ) tăng 4,9%. Sản lợng ở Thái Lan và Philíppin cũng tiếp tục tăn trong năm 2004 nhờ giá sữa thuận lợi ở thị trờng trong nớc .

ở Mỹ Latinh, sản xuất sữa phục hồi trong năm 2004 sau khi bị đình đốn và mất ổn định kinh tế vĩ mô trong nhng năm gần đây. Đặc biệt, sự phá giá mạnh của các đồng bản tệ ở một số nớc sản xuất chủ yếu đã làm tăng giá xuất khẩu, song làm mất ổn định thị trờng đầu vào của thức ăn gia súc. ở áchentina, sản lợng sữa năm 2004 phục hồi gần 20% sau khi suy giảm 7% và 11% trong năm 2 năm trớc đó. ở

Braxin, sản lợng sữa nhập khẩu lớn nhất về bơ ( với EU-25 thì đứng hàng thứ 2 ). Trong những năm gần đây, sữa bột nguyên chất nổi lên thành sản phẩm xuất khẩu chủ yếu tăng với tốc độ nhanh nhất, có nhu cầu lớn .

Một phần của tài liệu Luận văn Năng lực cạnh tranh của công ty Vinamilk trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 35)