Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Một phần của tài liệu khoa học lóp 4 năm 2008(soạn ngang) (Trang 67 - 68)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra bài cũ

Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS cĩ thể :

- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bị và cỏ.

- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình trang 132, 133 SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132 thơng qua một số câu hỏi : + Thức ăn của bị là gì ? (Cỏ)

+ Giữa cỏ và bị cĩ quan hệ gì ? (Cỏ là thức ăn của bị).

+ Phân bị được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? (Chất khống).

+ Giữa phân bị và cỏ cĩ quan hệ gì ? (Phân bị là thức ăn của cỏ).

- GV chia nhĩm, phát bảng nhĩm cho các nhĩm. HS làm việc theo nhĩm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ của cỏ và bị bằng chữ. Nhĩm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhĩm.

- Đại diện các nhĩm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình.

Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bị và cỏ”.

Phân bị ( Cỏ ( Bị

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 133 SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?

+ Chỉ và nĩi mối quan hệ cịn thiếu trong sơ đồ đĩ.

- GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi đã gợi ý trên :

- GV giảng : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK : Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhĩm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ cĩ nhĩm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khống (chất vơ cơ). Những chất khống này lại trở thành thức ăn của cỏ và cây khác.

- GV hỏi cả lớp :

+ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn.

+ Chuỗi thức ăn là gì?

- Một số HS trả lời.

 Kết luận :

- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn .

- Trong tự nhiên cĩ rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thơng qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vơ sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.

3. Củng cố, dặn dị: HS đọc mục bạn cần biết. Gv nhận xét giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị

bài học sau.

KHOA HỌC

Một phần của tài liệu khoa học lóp 4 năm 2008(soạn ngang) (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w