Bảo vệ bầu khơngkhí trong sạch

Một phần của tài liệu khoa học lóp 4 năm 2008(soạn ngang) (Trang 40 - 42)

I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:

Bảo vệ bầu khơngkhí trong sạch

I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:

- Nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

- Cam kết bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vẽ trang 80, 81 SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Nêu nguyên nhân làm khơng khí bị ơ nhiễm?

2. Bài mới

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH

- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.

- GV yêu cầu 2 HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí.

- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.

Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi.

Hình 2: Vứt rác vào thùng cĩ nắp đậy, đẻ tránh bốc ra mùi hơi thối và khí độc.

Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khí và khĩi thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.

Hình 5: Trường học cĩ nhà vệ sinh hợp quy cách giúp HS đi đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lí phân tốt khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

Hình 6: Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ơ nhiễm mơi trường.

Hình 7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu khơng khí trong sạch.

 Kết luận: Chống ơ nhiễm khơng khí bằng cách : - Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.

- Giảm lượng khí thải độc hại của xe cĩ động cơ chạy bằng xăng, dầu của nhà máy, giảm khĩi đun bếp.

- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giúp cho bầu khơng khí trong lành.

Hoạt động 2 : VẼ TRANH CỔ ĐỘNG BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG LÀNH

GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm:

+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.

+ Phân cơng từng thành viên của nhĩm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.

- Yêu cầu các nhĩm thực hành, GV đi tới các nhĩm kiểm tra và giúp đỡ những nhĩm gặp khĩ khăn.

- Đại diện các nhĩm treo sản phẩm của nhĩm mình và phát biểu cam kết của nhĩm.

3. Củng cố dặn dị:

HS đọc mục bạn cần biết. GV nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KHOA HỌC

Âm thanh

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết:

- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.

- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.

- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Chuẩn bị theo nhĩm : Ống bơ (lon sữa bị), thước, vài hịn sỏi, trống nhỏ, một ít vụn giấy, đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy mĩc,…

- Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược,...

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu cách phịng chống ơ nhiễm khơng khí.

2. Bài mới

Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC ÂM THANH XUNG QUANH

- GV cho HS nêu các âm thanh mà em biết.

- Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra ; những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày buổi tối ;…?

Hoạt động 2 : THỰC HÀNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM THANH

- GV chia nhĩm và yêu cầu HS tìm ra cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK.

- Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả làm việc.

- GV cho HS thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh.

Hoạt động 3 : TÌM HIỂU KHI NÀO VẬT PHÁT RA ÂM THANH

- GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy cĩ điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay khơng?

- GV cho HS làm thí nghiệm “gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK.

- Các nhĩm báo cáo kết quả.

- GV đưa ra các câu hỏi, gợi ý giúp HS liên hệ giữa phát ra âm thanh với rung động của trống.

- GV cho HS quan sát một số hiệân tượng khác về vật rung động phát ra âm thanh như sợi dây chun, sợi dây đàn. GV giúp HS nhận ra khi dây đàn đang rung và đang phát ra âm thanh nếu ta đặt tay lên thì dây khơng rung nữa và âm thanh cũng mất.

Hoạt động 4 : TRỊ CHƠI TIẾNG GÌ, Ở PHÍA NÀO THẾ?

- GV chia lớp thanh 2 nhĩm. Mỗi nhĩm gây tiếng động một lần (khoảng nửa phút). Nhĩm kia cố nghe xem tiếng động do vật, những vật nào gây ra và viết vào giấy. Sau đĩ, so sánh xem nhĩm nào đúng nhiều hơn thì thắng.

3. Củng cố dặn dị:

HS đọc mục bạn cần biết. GV nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KHOA HỌC

Một phần của tài liệu khoa học lóp 4 năm 2008(soạn ngang) (Trang 40 - 42)