I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết xử lí thơng tin để:
1. Kiểm tra bài cũ: Tìm ví dụ chứng tỏ khơngkhí ở xung quanh ta và khơngkhí cĩ trong
những chỗ rỗng của mọi vật. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
Hoạt động 1 : PHÁT HIỆN MÀU MÙI VỊ CỦA KHƠNG KHÍ
- GV hỏi: + Em cĩ nhìn thấy khơng khí khơng? Tại sao? (Mắt ta khơng nhìn thấy khơng khí vì khơng khí trong suốt và khơng màu.)
+ Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy khơng khí cĩ mùi gì? Cĩ vị gì? (Khơng khí khơng mùi, khơng vị.)
+ Đơi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khĩ chịu, đĩ cĩ phải là một mùi của khơng khí khơng? Cho ví dụ. (Khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khĩ chịu, đĩ khơng phải là mùi của khơng khí mà là mùi của những chất khác cĩ trong khơng khí. Ví dụ mùi nước hoa hay mùi của rác thải.)
Hoạt động 2 : CHƠI THỔI BĨNG PHÁT HIỆN HÌNH DẠNG CỦA KHƠNG KHÍ
Các nhĩm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị chuẩn bị số bĩng của mỗi nhĩm.
GV phổ biến luật chơi và cho HS chơi.
Yêu cầu đại diện các nhĩm mơ tả hình dạng của các quả bĩng vừa được thổi.
+ Cái gì chứa trong quả bĩng và làm chúng cĩ hình dạng như vậy ? + Qua đĩ rút ra, khơng khí cĩ hình dạng nhất định khơng?
+ Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ khơngkhí khơng cĩ hình dạng nhất định.
Kết luận : Khơng khí khơng cĩ hình dạng nhất định mà cĩ hình dạng của tồn bộ khoảng
trống bên trong vật chứa nĩ.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU TÍNH CHẤT BỊ NÉN VÀ GIÃN RA CỦA KHƠNG KHÍ
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 65 và mơ tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nĩi về tính chất của khơng khí qua thí nghiệm này.
+ Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm tiêm.
+ Hình 2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ trở về vị trí ban đầu.
+ Khơng khí cĩ thể bị nén lại (hình 2b) hoặc giãn ra (hình 2c).
Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm.