Âm thanh trong cuộc sống

Một phần của tài liệu khoa học lóp 4 năm 2008(soạn ngang) (Trang 43)

I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:

Âm thanh trong cuộc sống

- Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh cĩ thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, âm thanh cịn cĩ thể truyền qua chất lỏng và chất rắn.

- Yêu cầu HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã cĩ để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh của chất rắn và chất lỏng.

Hoạt động 3 : TÌM HIỂU ÂM THANH YẾU ĐI HAY MẠNH LÊN KHI KHOẢNG CÁCH ĐẾN NGUỒN ÂM XA HƠN

- GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm: Một em gõ đều lên bàn, một em đi ra xa dần để thấy càng ra xa nguồn âm thanh càng yếu đi.

Kết luận: Âm thanh yếu đi khi lan tryền ra xa nguồn âm.

Hoạt động 4 : TRỊ CHƠI NĨI CHUYỆN QUA ĐIỆN THOẠI

- GV cho từng nhĩm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây như SGK.

- GV hỏi: Khi dùng “điện thoại” ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong mơi trường nào? Từ đĩ, giúp HS nhận ra âm thanh cĩ thể truyền qua sợi dây trong trị chơi này.

3. Củng cố dặn dị: GV nhận xét tiết học.

KHOA HỌC

Âm thanh trong cuộc sống

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS cĩ thể:

- Nêu được vai trị của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nĩi, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng cịi xe…).

- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình vẽ trang 84, 85 SGK.

Chuẩn bị theo nhĩm : 5 chai hoặc cốc giống nhau ; tranh ảnh về vai trị của âm thanh thanh trong cuộc sống; tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu khoa học lóp 4 năm 2008(soạn ngang) (Trang 43)