Âm thanh trong cuộc sống (Tiếp)

Một phần của tài liệu khoa học lóp 4 năm 2008(soạn ngang) (Trang 44 - 45)

I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết:

Âm thanh trong cuộc sống (Tiếp)

Hoạt động 4 : TRỊ CHƠI LÀM NHẠC CỤ

- Cho các nhĩm làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy.

- GV yêu cầu HS so sánh âm do chai phát ra khi gõ.

- Các nhĩm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đĩ từng nhĩm biểu diễn, các nhĩm đánh giá chung bài biểu diễn của nhĩm bạn.

3. Củng cố dặn dị:

HS đọc mục bạn cần biết. GV nhận xét tiết học.

KHOA HỌC

Âm thanh trong cuộc sống (Tiếp)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS cĩ thể:

- Nhận biết được một số tiếng ồn.

- Nêu được tác hại của một số tiếng ồn và biện pháp phịng chống.

- Cĩ ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vẽ trang 88, 89 SGK.

- Chuẩn bị theo nhĩm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phịng chống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

Nêu các ích lợi của việc ghi lại được âm thanh?

2. Bài mới

- GV đặt vấn đề: Cĩ những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, cĩ những âm thanh chúng ta khơng ưa thích và cần tìm cách phịng tránh.

- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 88 SGK HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi sinh sống.

- Các nhĩm báo cáo và thảo luận chung cả lớp, GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết những tiếng ồn đều do con người gây ra.

Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89

Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG

CHỐNG

- HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. Thảo luận theo nhĩm về tác hại và cách phịng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi trong SGK.

- Các nhĩm trình bày trước lớp. GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp phịng chống tiếng ồn.

Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK

Hoạt động 3 : NĨI VỀ CÁC VIỆC NÊN / KHƠNG NÊN LÀM ĐỂ PHỊNG CHỐNG

TIẾNG ỒN CHO BẢN THÂN VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

- GV cho HS thảo luận về những việc em nên / khơng nên làm để gĩp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi cơng cộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nhĩm trình bày trước lớp. 3. Củng cố dặn dị: HS đọc mục bạn cần biết. GV nhận xét tiết học. KHOA HỌC Ánh sáng I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cĩ thể:

- Phâân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

- Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoăïc khơng truyền qua.

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi cĩ ánh sáng từ vật đĩ đi tới.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Chuẩn bị theo nhĩm : Hộp kín ; tấm kính ; nhựa trong ; tấâm kính mờ ; tấm ván ;…

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu khoa học lóp 4 năm 2008(soạn ngang) (Trang 44 - 45)