0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Chỉ tiờu nghiờn cứu

Một phần của tài liệu NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN A TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 36 -95 )

2.4.1. Thụng tin chung

- Tuổi - Giới

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.2. Chỉ tiờu lõm sàng

- Chỉ số BMI

- Huyết ỏp: Tối đa, tối thiểu

- Tiền sử: THA, hỳt thuốc lỏ, uống rượu, đỏi thỏo đường, rối loạn lipid mỏu, nhồi mỏu cơ tim, tai biến mạch mỏu nóo.

2.4.3. Chỉ tiờu cận lõm sàng

- Homocysteine huyết tương - Glucose mỏu lỳc đúi

- Sinh húa mỏu: Cholesterol (CHO); Triglycerid (TG); HDL - C; LDL - C; Urờ; Creatinin.

2.5. Phƣơng phỏp thu thập số liệu

Mỗi bệnh nhõn được khảo sỏt theo phiếu nghiờn cứu với quy trỡnh sau: Tiến hành hỏi tiền sử, bệnh sử, khỏm lõm sàng tỉ mỉ để chọn lựa đối tượng nghiờn cứu đạt tiờu chuẩn đó quy định.

Xột nghiệm định lượng nồng độ Homocysteine huyết tương, cỏc xột nghiệm sinh húa mỏu khỏc được lấy đảm bảo đỳng quy trỡnh, cỏc thăm dũ chức năng cận lõm sàng khỏc: điện tim, siờu õm tổng quỏt, nước tiểu 10 thụng số... được tiến hành và phõn tớch tại cỏc chuyờn khoa đỏng tin cậy về độ chớnh xỏc của Bệnh viện A Thỏi Nguyờn.

Tất cả cỏc dữ kiện được ghi chộp vào hồ sơ hay phiếu nghiờn cứu.

2.5.1. Phương phỏp đo huyết ỏp và phõn độ huyết ỏp

- Sử dụng ống nghe và huyết ỏp kế đồng hồ Nhật Bản. - Đo theo hướng dẫn Hội Tim mạch Việt Nam [34]

Đo huyết ỏp của bệnh nhõn trước khi bệnh nhõn chuẩn bị được lấy mỏu làm xột nghiệm. Kết hợp với chỉ số huyết ỏp lỳc vào viện và tiền sử THA của bệnh nhõn để nhỡn nhận tỡnh trạng THA của bệnh nhõn [35].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bệnh nhõn đó được chẩn đoỏn THA đang điều trị ngoại trỳ hoặc khụng điều trị, hoặc vào viện được chẩn đoỏn dựa vào tiờu chuẩn chẩn đoỏn của Tổ chức Y tế thế giới và hội THA quốc tế (ISH), và theo JNC VI, chẩn đoỏn THA khi huyết ỏp tõm thu ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết ỏp tõm trương ≥ 90 mmHg. Phõn độ tăng huyết ỏp dựa vào khuyến cỏo JNC VI (1997).

Bảng 2.1. Phõn độ tăng huyết ỏp theo JNC VI (1997)

Phõn loại HA tõm thu (mmHg)

HA tõm trƣơng (mmHg)

Huyết ỏp tối ưu < 120 Và < 80

Bỡnh thường < 130 Và < 85

Bỡnh thường cao 130-139 Và 85-89

THA độ 1 140-159 Hoặc 90-99

THA độ 2 160-179 Hoặc 100-109

THA độ 3 ≥ 180 Hoặc ≥ 110

2.5.2. Khỏm lõm sàng cỏc đối tượng nghiờn cứu

Việc khỏm và hỏi bệnh sử đầy đủ ở mọi bệnh nhõn và chỳ trọng - Tỡm căn nguyờn THA thứ phỏt để loại trừ.

- Yếu tố chi phối.

- Đỏnh giỏ cỏc biến chứng (tổn thương cơ quan đớch).

- Đỏnh giỏ cỏc yếu tố nguy cơ về tim mạch hoặc cỏc rối loạn khỏc để cú thỏi độ điều trị đỳng mức và đạt chuẩn lấy vào nghiờn cứu.

Khai thỏc bệnh sử bao gồm

- Tiền sử gia đỡnh, chỳ trọng THA, ĐTĐ, thời gian và mức độ THA. - Tiền sử lõm sàng bao gồm:

- Cỏc giỏ trị huyết ỏp trước đõy và tồn tại bao lõu.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Cỏc thúi quen, lối sống như là chế độ ăn mỡ, hỳt thuốc lỏ, uống rượu, chế độ ăn nhiều muối, tập thể dục, trỡnh độ giỏo dục, điều kiện sống...

- Cỏc triệu chứng trong quỏ khứ hoặc gần đõy của bệnh tim mạch, tai biến mạch nóo, rối loạn mỡ mỏu...

- Điều trị thuốc hạ ỏp trước đõy, mức độ đỏp ứng, tỏc dụng phụ và cỏch thức tuõn thủ điều trị.

- Cỏc yếu tố về mụi trường ảnh hưởng THA [3], [5], [19].

Thăm khỏm thực thể

- . Khỏm toàn trạng, chiều cao, cõn nặng.

- Thăm khỏm hệ tim mạch và cỏc hệ cơ quan khỏc [35].

2.5.3. Định lượng Homocysteine:

nh định lượng nồng độ :

- Bệnh nhõn nhịn đúi qua đờm ớt nhất 10 giờ -

- Vỡ lượng Hcy tăng 10% nếu để muộn sau mỗi giờ nờn sau đú phải ly tõm ngay, chắt lấy huyết tương, được bảo quản ở -200

C trong vũng 8 thỏng (Hcy cú thể ổn định trong vũng ba thỏng nếu để ở nhiệt độ từ 00C đến -20C, ổn định trong vài năm nếu bảo quản ở nhiệt độ -200

C). Khi thu thập được đủ số lượng mẫu, tiến hành định lượng Hcy.

-

* Nguyờn lý: Miễn dịch cạnh tranh, dựng kỹ thuật huỳnh quang phõn cực (fluorescence polarization immunoassay-FPIA). Toàn bộ homocysteine trong huyết tương (bao gồm dạng tự do và dạng liờn kết) được chuyển thành Hcy tự do dưới tỏc dụng của Dithiothreitol (DTT), sau đú chuyển thành S- adenosyl-L-homocysteine (SAH) nhờ enzym SAH hydrolase. Khỏng thể

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khỏng SAH đơn dũng cú nguồn gốc từ chuột được đỏnh dấu huỳnh quang sẽ cạnh tranh với SAH trong huyết tương vị trớ kết hợp đặc hiệu khỏng nguyờn - khỏng thể. Nồng độ Hcy trong mẫu bệnh phẩm tỷ lệ nghịch với cường độ ỏnh sỏng huỳnh quang phõn cực.

- Thuốc thử: Axsym homocysteine reagent pack gồm 4 lọ chứa: + S-adenosyl-L-cystein đỏnh dấu huỳnh quang trong đệm phosphat. + S-adenosyl-L-homocysteine hydrolase trong đệm phosphat.

+ Khỏng thể khỏng SAH đơn dũng + DTT và Adenosin trong acid nitric. - Huyết tương kiểm tra: Gồm 3 mức.

- Giỏ trị bỡnh thường (theo Abbott Laboratories):

Giới Trung bỡnh ( mol/L) Khoảng 95% ( mol/L)

Nam 8,8 6,26 - 15,01

Nữ 6,91 4,6 - 12,44

Chung 8,01 4,72 - 14,05

- Tiờu chuẩn chẩn đoỏn tăng Homocysteine mỏu

Nồng độ Hcy toàn phần lỳc đúi bỡnh thường từ 5 - 15 àmol/L. Tăng Hcy khi > 15 àmol/L hoặc cao hơn nồng độ trung bỡnh của người bỡnh thường 2 độ lệch chuẩn (X+ 2SD) [21].

2.5.4 Cỏc tham số nghiờn cứu khỏc

* Tuổi và phõn nhúm tuổi

- Tuổi: tớnh bằng năm điều tra – năm sinh.

- Phõn nhúm tuổi được chia thành nhúm 30 < tuổi ≤ 50 tuổi, 50< tuổi ≤ 70 và > 70 tuổi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Hỳt thuốc lỏ

Theo tiờu chuẩn của nghiờn cứu COMMIT (Community Intervention Trial ) [49], [59].

Bệnh nhõn hiện là người đang cú hỳt thuốc lỏ và đó hỳt ớt nhất 100 điếu trở lờn được xem là người cú hỳt thuốc lỏ.

Người bệnh chưa bao giờ hỳt thuốc lỏ hoặc cú hỳt nhưng đó nghỉ hỳt ớt nhất là 5 năm gần lại đõy đượ ời khụng hỳt thuốc lỏ.

* Uống rượu

Khi uống > 3 đơn vị rượu/ngày đối với nam, > 2 đơn vị rượu/ngày đối với nữ (1 đơn vị rượu tương đương 40ml rượu mạnh, 125ml rượu vang hoặc 1 lon bia 220ml) [5].

* Chỉ số khối cơ thể (BMI)

+ Đo chiều cao và cõn nặng:

Thước đo chiều cao là thước đo mẫu được gắn cựng với cõn bàn cú thanh định mức ngang vuụng gúc với trục đứng của thước giỳp xỏc định đỳng chiều cao của bệnh nhõn. Dựng cõn bàn hiệu TZ 20 đó được đối chiếu với cỏc cõn khỏc, đặt ở vị trớ cõn bằng và ổn định.

Bệnh nhõn đứng thẳng tư thế thoải mỏi, nhỡn về phớa trước, hai chõn song song trờn mặt cõn, hai ngún cỏi cỏch nhau 10cm, hai gút chõn sỏt mặt sau cõn, chỉ mặc quần ỏo mỏng, khụng đi dộp guốc và khụng đội mũ, khụng cầm bất kỳ một vật gỡ. Kết quả tớnh bằng một, sai số khụng quỏ 0,5cm.

Đo trọng lượng cơ thể bằng cõn bàn TZ 20 được chuẩn húa trước khi sử dụng. Tư thế đo giống như khi đo chiều cao. Đơn vị tớnh bằng kg và sai số khụng quỏ 100g. Cõn chớnh xỏc đến 0,5kg và đo chiều cao chớnh xỏc đến 1cm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đo chiều cao và cõn nặng từ đú tớnh chỉ số khối cơ thể (BMI) dựa theo cụng thức sau: ) m kg ( H P BMI 2 2

Đỏnh giỏ chỉ số BMI theo khuyến cỏo của TCYTTG đề nghị cho khu vực Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương thỏng 2/2002 như sau [6]:

Bảng 2.2. Bảng xếp loại BMI

PHÂN LOẠI BMI ( Kg/ m2)

Gầy < 18,5 Bỡnh thường 18,5 - 22,9 Bộo phỡ ( 23 ) Cú nguy cơ 23 -24,9 Bộo độ 1 25 - 29,9 Bộo độ 2 30

* Lối sống, thúi quen vận động (tĩnh tại)

Theo quan điểm Hội Tim Mạch Hoa Kỳ về ngăn ngừa bệnh Tim mạch: - Đối tượng được xem là cú vận động thể lực thường xuyờn khi tập luyện đều đặn hằng ngày ( 3 ngày/ tuần với thời gian trờn 30 phỳt mỗi lần tập) như tập thể dục, đi bộ hay chơi một mụn thể thao nào đú...

- Đối tượng được xem là ớt vận động thể lực thường xuyờn là đối tượng khụng tập luyện hay tập luyện khụng đều đặn (< 3 ngày/ tuần) [28].

* Phương phỏp định lượng cỏc chỉ số hoỏ sinh huyết tương khỏc:

Được tiến hành tại khoa Khoa Sinh hoỏ Bệnh viện A Thỏi Nguyờn trờn mỏy phõn tớch sinh hoỏ tự động Olympus AU400 của BECKMAN gồm:

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Định lượng glucose (phương phỏp enzyme so màu)

Giỏ trị bỡnh thường trong huyết tương: 3,9 - 6,4mmol/L.

* Chẩn đoỏn đỏi thỏo đường

- Bệnh nhõn đó được chẩn đoỏn ĐTĐ dựa theo khuyến cỏo của Hiệp hội Đỏi thỏo đường Hoa Kỳ (ADA) năm 2010. Chẩn đoỏn xỏc định ĐTĐ nếu cú 1 trong 4 tiờu chuẩn sau [2], [7]:

+ HbA1c 6,5%. Xột nghiệm nờn được thực hiện tại phũng xột nghiệm sử dụng phương phỏp chuẩn.

+ Glucose huyết tương bất kỳ trong ngày 11,1mmol/l ( 200mg/dl). Kốm theo bệnh nhõn cú triệu chứng cổ điển của tăng đường huyết.

+ Glucose huyết tương lỳc đúi 7mmol/l ( 126mg/dl), (đo khi bệnh nhõn nhịn ăn ớt nhất 8 tiếng).

+ Glucose huyết tương hai giờ sau uống 75g glucose 11,1mmol/l ( 200mg/dl) khi làm nghiệm phỏp dung nạp glucose.

* Bilan lipid và chẩn đoỏn rối loạn lipid mỏu [6], [27]

- Cỏc thụng số định lượng bao gồm: Cholesterol toàn phần, Triglycerid, HDL-C, LDL-C.

+ Định lượng cholesterol toàn phần (Phương phỏp enzym so màu).

Kỹ thuật CHOD - PAP

Giỏ trị bỡnh thường trong huyết tương: 3,9 - 5,2mmol/L.

+ Định lượng triglycerid (Phương phỏp enzym so màu).

Kỹ thuật GPO-PAP

Giỏ trị bỡnh thường <1,9mmol/L.

+ Định lượng HDL-C (Phương phỏp enzym so màu).

Định lượng theo kỹ thuật CHOD- PAP. Giỏ trị bỡnh thường 0,9mmol/L.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Định lượng LDL-C (Phương phỏp enzym so màu).

Kết tủa LDL sau đú dựng trisodium để hoà tan tủa. Cholesterol của LDL cú trong dịch hoà tan tủa sẽ được định lượng theo kỹ thuật CHOD – PAP.

Giỏ trị bỡnh thường < 3,4mmol/L.

- Đỏnh giỏ rối loạn chuyển húa lipid: theo WHO và NCEP (National cholesterol Education Program) năm 2002 [6]:

o Khi cholesterol (toàn phần) > 5,2 mmol/l o Và/hoặc Triglycerid > 2,3 mmol/l

o Và/hoặc HDL - C < 0,9 mmol/l o Và/hoặc LDL - C > 3,4 mmol/l

Được gọi là rối loạn chuyển húa lipid khi một hoặc nhiều chỉ số thay đổi.

* Định lượng urờ, creatinin.

Định lượng Urờ (phương phỏp enzym so màu).

Giỏ trị bỡnh thường 2,5 - 8,3mmo/L.

Định lượng Creatinin (phương phỏp Jaffe).

Giỏ trị bỡnh thường: 46 -100 mo/L.

Đỏnh giỏ biến chứng thận hay cú suy thận: trong đề tài này chỳng tụi

dựng xột nghiệm đo nồng độ urờ, creatinin để đỏnh giỏ cú biến chứng thận. So với giỏ trị tham chiếu của người bỡnh thường urờ >8,3mmol/L gọi là tăng urờ, creatinin >100 μmol/L là tăng creatinin. Nhúm khụng cú biến chứng thận là nhúm cú kết quả đồng thời urờ và creatinin huyết tương nằm trong giới hạn tham chiếu. Nhúm cú biến chứng thận là nhúm cú kết quả tăng urờ hoặc creatinin hoặc tăng đồng thời cả urờ và creatinin.

2.6. Vật liệu nghiờn cứu

- Mẫu bệnh ỏn nghiờn cứu

- Huyết ỏp kế đồng hồ, ống nghe Nhật Bản

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Bơm kim tiờm 10ml lấy mỏu EDTA

- Mỏy phõn tớch sinh hoỏ tự động Olympus AU640 của BECKMAN, mỏy miễn dịch Axsym của Abbott Diagnostics.

2.7. Phƣơng phỏp xử lý số liệu

Xử lý số liệu theo phương phỏp thống kờ y học dựa theo Excel 2003 và chương trỡnh SPSS 11.5 (Statistical Package for Social Sciences)

: - (X (SD) - α = 0,05). - . : │r│<0,25 khụng tương quan

2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiờn cứu

Nghiờn cứu này được thực hiện với sự đồng ý của đối tượng nghiờn cứu và chỉ nhằm mục đớch bảo vệ, nõng cao sức khỏe cho bệnh nhõn, khụng vỡ bất kỳ mục đớch nào khỏc. Đối tượng nghiờn cứu được thụng bỏo về kết quả nghiờn cứu cũng như được tư vấn về tỡnh trạng bệnh tật, tiờn lượng và điều trị nếu cú vấn đề về sức khỏe.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

CHƢƠNG III

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiờn cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm về nhúm tuổi của bệnh nhõn tăng huyết ỏp

(n) (%) 31 - 49 7 7,2 50 - 69 68 70,1 > 70 22 22,7 Tuổi trung bỡnh (min, max) 64,5 ± 10,8 (43 - 97) Nhận xột:

Đối tượng nghiờn cứu cú độ tuổi trung bỡnh là 64,5 ± 10,8 tuổi. Người cao tuổi nhất là 97 tuổi, người thấp tuổi nhất là 43 tuổi, bệnh nhõn tăng huyết ỏp chủ yếu ở nhúm tuổi 50 - 69 tuổi (70,1%).

Nhận xột:

Tỷ lệ bệnh nhõn THA ở nam (51,6%) cao hơn so với nữ (48,4%).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.2. Phõn bố tỷ lệ bệnh nhõn theo mức độ tăng huyết ỏp

Nhận xột:

- Bệnh nhõn tăng huyết ỏp mức độ I chiếm tỷ lệ 35%. - Bệnh nhõn tăng huyết ỏp mức độ II chiếm tỷ lệ 34%. - Bệnh nhõn tăng huyết ỏp mức độ III chiếm tỷ lệ 31%.

Bệnh nhõn cú huyết ỏp cao nhất là: 220/140mmHg.

Bảng 3.2. Một số triệu chứng lõm sàng của bệnh nhõn tăng huyết ỏp

Triệu chứng lõm sàng n % Đau đầu, chúng mặt 6 1 57,5 Đau ngực 2 0 18,9 Khú thở 1 4 13,2 Khụng triệu chứng 1 1 10,4 Nhận xột:

Triệu chứng gặp nhiều nhất của bệnh nhõn THA là đau đầu, chúng mặt (57,5%), rồi đến đau ngực (18,9%), khú thở (13,2%), tỷ lệ bệnh nhõn tăng huyết ỏp khụng cú triệu chứng chiếm 10,4%.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3 tăng huyết ỏp : : 64,9% 35,1%

Bảng 3.4. Chỉ số lipid mỏu, glucose mỏu theo mức độ tăng huyết ỏp

Nồng độ (mmol/l) Mức độ THA p Độ I Độ II Độ III ±SD ±SD ±SD CHO 3,9± 1,27 4,1 ±0,92 4,5 ± 1,28 < 0,05 TG 2,2 ± 2,14 2,3 ± 1,13 2,8 ± 2,74 > 0,05 HDL-C 1,8 ± 0,76 1,3 ± 0,41 1,3 ± 0,38 > 0,05 LDL-C 2,5 ± 1,22 2,7 ± 1,02 2,7 ± 0,91 > 0,05 Glucose 6,8 ± 2,90 6,2 ± 2,12 6,7 ± 2,24 > 0,05 Nhận xột:

- Nồng độ cholesterol huyết tương tăng dần theo cỏc mức độ THA, sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05). -Khụng cú sự khỏc biệt về nồng độ triglycerid, HDL-C, LDL - C, glucose ở cỏc mức độ THA, (p>0,05). n % ≤ 5 năm 63 64,9 > 5 năm 34 35,1 97 100

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.5. Kết quả xột nghiệm urờ, creatinin huyết tương

theo cỏc mức độ tăng huyết ỏp

THA Urờ ±SD Creatinin ±SD Mức độ I (1) 5,4 ± 2,9 75,2 ± 25,1 Mức độ II (2) 5,6 ± 1,5 77,2 ± 10,7 Mức độ III (3) 5,3 ± 1,8 91,0 ± 10,5 p 1 và 2 > 0,05 > 0,05 2 và 3 > 0,05 < 0,05 1 và 3 > 0,05 < 0,05 Nhận xột: - (p>0,05). -

(p>0,05); mức độ THA I và III; II và III khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ (p<0,05).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.6. Tỷ lệ thừa cõn của bệnh nhõn tăng huyết ỏp

Thể trạng n %

Thừa cõn (BMI ≥ 23) 29 29,8

Khụng thừa cõn (BMI < 23) 68 70,2

Nhận xột:

Bệnh nhõn THA cú thể trạng thừa cõn chiếm tỷ lệ 29,8%, khụng thừa cõn chiếm tỷ lệ 70,2%.

Biểu đồ 3.3. Tỡnh trạng một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp

Một phần của tài liệu NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN A TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 36 -95 )

×