1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần cơ điện lạnh eresson

137 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HOÀI AN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH ERESSON LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HOÀI AN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH ERESSON Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THU HUYỀN Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hoài An ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Phòng Đào tạo - Trường đại học Lâm Nghiệp, Công ty Cổ phần điện lạnh Eresson Nhân dịp tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới quan tâm giúp đỡ quý báu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thu Huyền với tư cách người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ có đóng góp quý báu cho luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn ủng hộ giúp đỡ gia đình, cảm ơn nhận xét, đóng góp ý kiến động viên bạn bè đồng nghiệp Hà nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hồi An iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Vốn kinh doanh nguồn hình thành VKD doanh nghiệp 1.1.2 Các loại vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh 1.1.3 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh 20 1.1.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu sử dụng VKD 25 1.2 Cơ sở thực tiễn hiệu sử dụng vốn kinh doanh DN 28 1.2.1 Quan điểm đánh giá hiệu sử dụng vốn nước giới 28 1.2.2 Quan điểm đánh giá hiệu sử dụng vốn Việt Nam 28 1.2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 29 Chương ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LẠNH ERESSON VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Khái quát chung đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần điện lạnh Eresson 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ phần điện lạnh Eresson 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 33 iv 2.1.3 Đặc điểm lao động Công ty 35 2.1.4 Kết kinh doanh Công ty cổ phần điện lạnh ERESSON năm gần 38 2.1.5 Những Thuận lợi, khó khăn phương hướng phát triển Công ty Cổ phần điện lạnh Eresson 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 42 2.2.2 Phương pháp thống kê phân tích 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thực trạng quản lý hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Eresson giai đoạn 2010-2013 54 3.1.1 Tình hình sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Eresson 54 3.1.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần điện lạnh Eresson 67 3.1.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần điện lạnh Eresson 97 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty Cổ phần điện lạnh Eresson 107 3.2.1 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới 107 3.2.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng vốn 109 3.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần điện lạnh Eresson 110 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 116 3.2.5 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 119 3.3 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước 120 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ ĐTTC Đầu tư tài LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế LN NVCSH ROE Lợi nhuận Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (Return on common equity) ROA Tỷ suất lợi nhuận tài sản (Return on total assets) TSLĐ Tài sản lưu động TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TSCĐ Tài sản cố định SXKD Sản xuất kinh doanh VCĐ Vốn cố định VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động VCSH Vốn chủ sở hữu vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Cơ cấu nhân công ty 42 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010-2013 45 Cơ cấu tài sản công ty cổ phần điện lạnh Eresson giai 3.1 54 đoạn năm 2010-2013 Cơ cấu nguồn vốn công ty cổ phần điện lạnh Eresson 3.2 58 giai đoạn năm 2010-2013 Chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn công ty cp điện lạnh 3.3 61 Eresson giai đoạn năm 2010-2013 Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn công ty cp điện 3.4 63 lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh công ty cp điện lạnh 3.5 66 Eresson giai đoạn năm 2010-2013 Cơ cấu tài sản ngắn hạn Công ty CP CĐL Eresson giai 3.6 72 đoạn năm 2010 – 2013 Khả toán Công ty CP CĐL Eresson giai đoạn 3.7 75 năm 2010 – 2013 Vòng quay khoản phải thu kỳ thu tiền bình qn 3.8 78 cơng ty cp CĐL Eresson giai đoạn năm 2010-2013 So sánh vốn chiếm dụng vốn bị chiếm dụng CTCP Cơ 3.9 80 điện lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013 Vòng quay hàng tồn kho số ngày vòng quay hàng tồn 3.10 83 kho CTCP CĐL Eresson giai đoạn năm 2010-2013 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động công ty 3.11 85 cp CĐL Eresson giai đoạn năm 2010-2013 Cơ cấu đầu tư tài sản dài hạn công ty cổ phần điện 3.12 89 lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định ctcp 3.13 91 điện lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013 Hiệu sử dụng vốn đầu tư cho Công ty cổ phần điện 3.14 94 lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Sơ đồ tổ chức cấu máy Công ty Quy mô tổng tài sản CTCP Cơ điện lạnh Eresson giai đoạn 2010 – 2013 Cơ cấu tài sản Công ty cổ phần điện lạnh Eresson giai đoạn 2010-2013 Cơ cấu đầu tư vốn Công ty CP điện lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013 Cơ cấu nguốn vốn Công ty theo hình thức sở hữu giai đoạn năm 2010 – 2013 Cơ cấu tài sản nguồn vốn Công ty CP điện lạnh Eresson giai đoạn năm 2010 – 2013 Biểu đồ biến động ROA ROE năm 2010-2013 Trang 38 52 55 56 59 62 69 Tình hình biến động tài sản ngắn hạn Công ty 3.7 Cổ phần điện lạnh Eresson giai đoạn 2011-2013 so với 73 năm 2010 3.8 3.9 Quy mơ cấu vốn đầu tư tài Công ty Cổ phần điện lạnh Eresson giai đoạn 2010-2013 ROA & ROE Công ty Eresson với doanh nghiệp ngành năm 2012 93 97 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp chủ thể hoạt động SXKD độc lập với mục đích chủ yếu tìm kiếm tối đa hóa lợi nhuận Để tiến hành trình SXKD doanh nghiệp cần lượng vốn tiền tệ định Vốn điều kiện thiếu để doanh nghiệp thành lập tiến hành hoạt động SXKD Và q trình phát triển ln địi hỏi bổ sung đáp ứng nhu cầu gia tăng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thêm việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao khả cạnh tranh Như vốn tiền đề có tính chất định tới thành công doanh nghiệp Tuy nhiên, đủ vốn vấn đề tổ chức sử dụng vốn cho có hiệu nhân tố định tới tăng trưởng phát triển doanh nghiệp Thực nguyên tắc tự chủ, hạch toán kinh tế với nội dung lấy thu bù chi có lãi, địi hỏi doanh nghiệp phải chủ động, linh hoạt việc tạo lập, quản lý sử dụng vốn kinh doanh Thực tế cho thấy nước ta giới, kinh tế tình trạng thiếu vốn kinh doanh Trong nhiều doanh nghiệp cịn lúng túng việc huy động vốn, sử dụng vốn lãng phí, hiệu quả, khơng bảo tồn phát triển vốn Vì vậy, việc huy động vốn đầy đủ, kịp thời việc nâng cao hiệu sử dụng vốn trở nên cấp thiết doanh nghiệp toàn kinh tế, đặc biệt điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt chế thị trường với tiến không ngừng khoa học công nghệ Công ty Cổ phần điện lạnh Eresson tiền thân công ty TNHH đầu tư xây lắp điện lạnh Eresson trực thuộc Viện khoa học Việt Nam, thành lập năm 1986, với tên giao dịch là: ELFRIMECO 114 bó trách nhiệm cán công nhân viên tồn phát triển công ty Khai thác thêm tín dụng thương mại nhà cung cấp, đặc biệt doanh nghiệp vừa với thành lập, chưa có nhiều bạn hàng tồn đọng nhiều hàng chào hàng loại sản phẩm Đặc biệt nên tìm kiếm đối tác lớn tìm hội làm ăn lâu dài chưa thâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam, để thu ưu đãi lớn giá tín dụng thương mại Tìm kiếm đối tác chiến lược lâu dài với công ty cung cấp nguyên vật liệu đầu vào Điều giúp cho doanh nghiệp giảm bớt áp lực tài chính, thiếu vốn Cơng ty tốn chậm 3.2.3.3 Tối ưu hóa việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh có Việc xác định xác nhu cầu vốn sau có kế hoạch huy động lượng vốn phù hợp, khoa học với chi phí sử dụng vốn thấp nhất- tiền đề cho việc sử dụng khai thác có hiệu nguồn vốn cơng ty tiếp cận Còn việc quan trọng nhất, chắn đảm bảo cho việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, tối ưu hoá việc sử dụng nguồn Tiết kiệm chi phí hoạt động kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm, nhờ làm tăng khả cạnh tranh, để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận tăng tốc độ chu chuyển nguồn vốn kinh doanh Hiện khu vực sản xuất nhà máy nằm khu vực rộng lớn khoảng 30.000m2, lực lượng bảo vệ mỏng việc thất thoát vật tư sản xuất kinh doanh diễn Các sản phẩm sản xuất hao tốn nhiều nguyên liệu, trình độ quản lý cơng ty cịn yếu Đây ngun nhân dẫn đến chi phí sản xuất kinh doanh công ty tăng cao Như để quản lý tốt doanh nghiệp đầu tư hệ thống camera tồn nhà máy để giám sát trình sản xuất quản lý vật tư cho tốt Thường xuyên tổ chức thi sáng kiến kinh 115 nghiệm sản xuất để làm cho sản phẩm doanh nghiệp với mức hao phí mà đảm bảo chất lượng sản phẩm Căn vào nhu cầu hợp đồng, hàng hóa tồn kho để có kế hoạch sản xuất mua nguyên vật liệu đầu vào hạn chế tối đa việc mua thừa nhiều nguyên vật liệu đầu vào Inox, thép, đồng…Khi mua phải làm thủ tục nhập kho nhằm hạn chế việc thất thoát nguyên vật liệu, tồn đọng vốn công ty Đẩy mạnh công tác điều tra, nghiên cứu mở rộng thị trường để nghiên cứu nắm vững giá đầu đầu vào Đồng thời nắm vững nhu cầu loại, lượng, thời điểm cần cung cấp Để nhờ đó, Cơng ty không mua đúng, mua đủ số vật liệu đầu vào mà mua thời điểm đầu nguồn cung, đồng thời hạn chế tối đa thời gian lưu kho, lưu bãi thừa ế, làm tăng nhanh vòng quay vốn… Tổng hợp giải góp phần đưa đồng vốn kinh doanh công ty vào thời điểm cần vốn, để đồng vốn phát huy tác động vào q trình hoạt động sinh lời cơng ty, vừa thiết thực, vừa hạn chế tối đa thất thốt, lãng phí, hiệu mang lại nhiều niềm vui cho người lao động cơng ty Ngồi Cơng ty cịn nên tổ chức hội nghị khách hàng, tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết…Để rút phổ biến kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh cho tồn cán bộ, cơng nhân viên Cơng ty 3.2.3.4 Hồn thiện máy tổ chức, quản lý; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng mặt cho cán công nhân viên Con người ln yếu tố định đến q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán cần phải coi trọng mức để nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh; để người công ty biết trân trọng đồng vốn, biết cách làm cho vốn 116 sinh lời, đồng thời phải biết cách tránh khỏi cám dỗ đồng tiền, để tồn tâm, tồn lực hoạt động kinh doanh, quyền lợi uy tín cơng ty Bên cạnh đó, máy cơng ty qua chế hoạt động có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu hoạt động công ty Bộ máy tổ chức khoa học, chế quản lý phù hợp giảm thiểu chi phí quản lý doanh nghiệp, hạn chế chồng chéo đặc biệt giúp đưa định nhanh, nhạy, xác hoạt động Trong năm qua, đặc biệt từ sau thời điểm cổ phần hoá - năm 2005 - công ty bước xếp lại tổ chức, đổi công tác quản lý, phân công lại quyền hạn trách nhiệm; đổi lương thưởng…Song mơ hình tổ chức cơng ty số bất cập cần khắc phục, đổi Cụ thể là: - Cơ cấu tổ chức phịng ban cịn chưa hợp lý, dẫn đến có số phòng, ban, Phòng kế hoạch - đầu tư, Ban Kiểm sốt…cơng việc cịn q so với biên chế, dẫn đến lãng phí nguồn nhân lực Phải cơng ty nên có thêm kiêm nhiệm khoán quỹ lương cho lao động làm phịng ban - Chính sách đãi ngộ cịn chưa hợp lý, chưa đủ sức động viên khuyến khích cán cơng nhân viên làm việc lợi ích chung cơng ty Đồng thời cơng ty chưa công bằng, thoả đáng hành vi gây tổn hại cho công ty 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Với chức toàn số vốn mà công ty ứng để thỏa mãn nhu cầu dự trữ nguyên, nhiên vật liệu, đảm bảo trình sản xuất diễn cách bình thường liên tục nên vốn lưu động thường chiếm tỷ lệ lớn tổng số vốn cơng ty Vì việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu 117 động góp phần định việc nâng cao hiệu tồn vốn kinh doanh nói chung, cơng ty cần: 3.2.4.1 Kế hoạch hóa quản lý vật tư hàng hóa Xác định rõ nhu cầu loại sản phẩm công ty mà chủ yếu Inox, thép, đồng…theo chủng loại, số lượng thời gian cung cấp mức dự trữ cho phù hợp với hợp đồng ký dự án nghiên cứu công ty Ngồi điều kiện thực tế cho phép, công ty vận dụng tối đa hệ thống kho bãi tốt công ty để dự trữ số hàng hóa có xu hướng biến động giá theo hướng có lợi Ứng dụng cơng nghệ khoa học vào để quản lý vật tư vào q trình SXKD Cơng ty nên đầu tư hệ thống camera lập đường truyền tín hiệu tổng cơng ty để giám sát, theo dõi q trình sản xuất tồn cơng ty nhằm tránh thất vật tư q trình sản xuất Bảo quản dự trữ vật tư kho cơng ty Định kỳ kiểm kê đối chiếu tình hình nhập, xuất tồn loại vật tư, hàng hóa để làm sở cho việc xác định mức dự trữ cần thiết, bổ sung hàng hóa vật tư đảm bảo ln trì lượng hàng hóa dự trữ mức cần thiết hợp lý, tránh tình trạng tồn kho nhiều năm trước Xác định ổn định nguồn cung để định hướng phát triển lâu dài, Công ty nên lựa chọn nhà cung cấp thích hợp Đàm phán, ký kết với nhà cung cấp vật tư có ổn định số lượng giá phù hợp Tổ chức tốt cơng tác kế hoạch hóa quản lý vật tư giúp cho công ty mua đúng, mua đủ, mua vừa loại vật tư đầu vào thời điểm phù hợp, nhờ giảm bớt chi phí khơng cần thiết Việc địi hỏi phận cơng ty cần phải có phối hợp chặt chẽ, đồng từ khâu lập kế hoạch kinh doanh đến khâu bảo quản, nhận xuất kho phận liên quan Từ tránh tình trạng thiếu vật tư không làm tồn đọng nhiều vốn hàng tồn kho từ nâng cao đáng kể hiệu quản lý hàng tồn kho 118 3.2.4.2 Đẩy nhanh cơng tác tốn, thu hồi nợ để tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động Các khoản phải thu thể số tiền khách hàng nợ công ty phát sinh hoạt động kinh doanh, cung ứng hàng hóa dịch vụ hình thức bán trước, trả sau Nhưng khoản tiền trả trước cho người bán công ty mua hàng Tính đến cuối năm 2013 số tiền phải thu khách hàng tồn lại 65,779 triệu đồng chiếm 22,5% tổng tài sản công ty Điều thể vốn mà công ty bị chiếm dụng lớn Trong tổng số nợ phải thu cơng ty có nhiều khoản nợ kéo dài nhiều năm chưa xử lý số công nợ Nhà máy bia vào hoạt động chây ì không trả tiền Như số nợ phải thu nhiều gây rủi ro khó lường cho cơng ty Vì thời gian tới cơng ty cần có biện pháp thu hồi cơng nợ kịp thời, nhằm giúp đồng vốn tham gia vào trình lưu thơng sản xuất Cơng ty có biện pháp thu hồi công nợ chưa chặt chẽ liệt Vì thời gian tới cơng ty áp dụng số biện pháp sau: + Thống kê phân loại khách hàng nợ, đối chiếu công nợ tùy thuộc vào khoản nợ, giá trị nợ, đối tượng nợ…để gia hạn dùng biện pháp mạnh, chí nhờ can thiệp quan pháp luật để xúc tiến việc thu hồi nợ, tránh tình trạng nợ dây dưa, vốn cơng ty bán nợ cho công ty mua bán nợ + Quy định rõ điều khoản toán, thời gian toán Mặt khác từ ngày ký hợp đồng với khách hàng, công ty cần nắm bắt đầy đủ thông tin xác khách hàng, uy tín khả toán họ, nhắm hạn chế tới mức thấp rủi ro xảy Bên cạnh đó, sử dụng hình thức chiết khấu, giảm giá để khuyến khích khách hàng tốn nhanh 119 + Thường xuyên đánh giá tình hình nợ đọng cịn lại, đặc biệt số nợ khó địi, để cần trích lập dự phịng khoản phảu thu khó địi nhằm giảm bớt tổn thất khách hàng khơng chịu tốn khoản nợ đến q hạn Ngồi phận kế tốn phải thường xuyên theo dõi hàng ngày khoản nợ phải thu Đồng thời, cơng ty cần có sách đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán có lực, có trách nhiệm cao việc tốn địi nợ, cần gắn trách nhiệm quyền lợi cho người lao động có liên quan + Việc đẩy nhanh cơng tác tốn thu hồi nợ, làm cho đồng vốn cơng ty nhanh quay vịng qua lại với cơng ty, nhờ đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động, giảm bớt rủi ro, nhờ nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động cho công ty 3.2.5 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định Vốn cố định phận quan trọng tổng vốn kinh doanh công ty Trong cấu nguồn vốn Công ty phần vốn thường giao động từ 12 đến 18% có xu hướng giảm giảm khơng đáng kể công ty đầu tư lượng lớn tài sản cố định vào năm trước Nhưng hiệu sử dụng vốn cố định quan trọng hoạt động kinh doanh Cơng ty Vì để sử dụng có hiệu số vốn cơng ty cần: 3.2.5.1 Quản lý tốt tài sản cố định Tài sản cố định công ty tập trung chủ yếu nhà máy khí Quang Minh, tài sản cố định công ty cũ thiếu đồng Bởi công ty cần có kế hoạch theo dõi chặt chẽ nhằm khai thác tối đa lực hệ thống TSCĐ để phục vụ cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty Bên cạnh đó, cơng ty cần phải tiến hành đánh giá kiểm tra lại tình hình kỹ thuật tài sản có giá trị lớn hàng năm cách cụ thể để tiến hành xác định giá trị thực lại TSCĐ để tránh việc khai thác 120 mức TSCĐ lại không tiến hành bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên, ảnh hưởng tới lực sản xuất TSCĐ Ngồi ra, việc xem xét đánh giá lại danh mục tài sản cịn giúp Ban lãnh đạo cơng ty phân tích đánh giá việc đầu tư vào danh mục hợp lý, có hiệu danh mục khơng cần thiết để từ có biện pháp xử lý thích hợp Ngồi cơng ty cần lựa chọn phương pháp khấu hao cho phù hợp theo quy định luật kế tốn, đồng thời thu hồi vốn cố định cách hợp lý Ngồi cần theo dõi, đánh giá xác tình hình tăng giảm tài sản cố định để làm cho việc tính đúng, tính đủ cho chi phí khấu hao, khơng lãng phí làm mát, thất vốn cố định 3.2.5.2 Tối ưu hóa việc mua sắm, đổi tài sản cố định Trước doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định Cơng ty cần có kế hoạch cụ thể cho việc mua sắm cần cân nhắc kỹ trước đầu tư, cho mua sắm thiết bị tiên tiến, không lạc hậu đặc biệt có giá trị khơng cao lại có giá trị sử dụng lớn, đặc biệt phù hợp với nhu cầu khả sử dụng phịng ban Cần bố trí cán có lực kỹ thuật, có trách nhiệm cao để giám sát trình mua sắm Đồng thời lựa chọn đối tác cung cấp có uy tín, thẩm định mặt chất lượng, để đảm bảo chất lượng giá trị cho tài sản cố định 3.3 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước Nhà nước có vai trị quan trọng việc quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế, tạo hành lang pháp lý môi trường hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp Đặc biệt có chế sách để hỗ trợ doanh nghiệp, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, công cạnh tranh bình đẳng thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động phát triển 121 Tuy nhiên nhiều bất cập chế, sách Nhà nước đặc biệt lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh ngành khí Cơng ty cổ phần điện lạnh Eresson gặp nhiều yếu tố bất lợi, tác động xấu đến hoạt động kinh doanh đến hiệu sản xuất kinh doanh Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh cho doanh nghiệp nói chung cho Cơng ty cổ phần điện lạnh Eresson nói riêng Nhà nước cần xem xét điều chỉnh Cụ thể: - Về sách tài chính: Trước hết phải ổn định sách tài Các sách tài tảng để doanh nghiệp vận dụng xây dựng sách quản lý tài doanh nghiệp Sự ổn định sách tài giúp cho doanh nghiệp chủ động việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tạo hiệu công tác sử dụng vốn - Về tiếp cận vốn vay: Hiện kinh tế Việt Nam vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với vai trò công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhà nước, sách tiền tệ thắt chặt phát huy tác dụng kinh tế vĩ mô dần ổn định, mặt lãi suất có chiều hướng giảm xuống nhanh chóng Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn Chính nhà nước cần có giải pháp giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu công ty tiếp cận nguồn vốn vay - Nhà nước nên tổ chức quan chuyên Luật quốc tế để tư vấn giúp đỡ pháp lý cho doanh nghiệp muốn làm ăn kinh tế với nước Đặc biệt tư vấn luật cho hợp đồng kinh tế với quốc gia vùng lãnh thổ có khác biệt lớn luật pháp Hơn giúp họ bảo vệ quyền lợi hợp pháp trước tranh chấp xảy - Nhà nước cần làm tốt việc ổn định giá thị trường, số mặt hàng quan trọng xăng dầu, điện than…ảnh hưởng đến số 122 doanh nghiệp sử dụng nhiều mặt hàng Với mặt hàng nhà nước cần giữ ổn định giá bán có lộ trình tăng giá hợp lý giúp doanh nghiệp thực kế hoạch sản xuất kinh doanh chủ động - Nhà nước cần làm tốt công tác quản lý thị trường, để hạn chế tới mức cao nạn buôn bán vịng vo, nâng giá bất chính, từ gây xáo trộn khơng đáng có đời sống kinh tế xã hội đất nước, bảo vệ tạo điều kiện cho nhà kinh doanh chân Trên giải pháp chủ yếu gắn liền với yếu tố bên bên Công ty kiến nghị chế sách với Nhà nước nhằm mục đích mang lại hiệu SXKD cao nâng cao hiệu công tác sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần điện lạnh Eresson Trong thời gian tới cịn nhiều khó khăn, bất lợi đặc biệt tình hình kinh tế có nhiều biến động suy thối Vì vậy, Cơng ty cần nỗ lực, cố gắng nữa, bám sát diễn biến môi trường kinh doanh, kịp thời có giải pháp điều hành linh hoạt, thích ứng với thị trường nhằm trì, ổn định SXKD, tăng cường cơng tác quản lý, tiếp tục phát huy thành đạt được, khắc phục mặt hạn chế tồn tiếp tục tìm giải pháp phù hợp, kịp thời để nâng cao hiệu SXKD nói chung hiệu sử dụng VKD nói riêng năm tới nhằm tối đa hóa lợi nhuận lợi ích cho cổ đông Công ty 123 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, việc tổ chức quản lý sử dụng có hiệu vốn kinh doanh vấn đề mang tính cấp bách, có ý nghĩa sống doanh nghiệp Đặc biệt quản lý sử dụng vốn kinh doanh tốt góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận, tăng khả tích lũy, giúp doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng, thực nghĩa vụ với Nhà nước, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán công nhân viên Qua trình nghiên cứu luận văn “Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần điện lạnh Eresson” Tác giả rút số kết luận sau: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận vốn hiệu việc sử dụng vốn nhằm góp phần giúp doanh nghiệp nói chung Cơng ty cổ phần điện lạnh Eresson nói riêng có sở để huy động sử dụng vốn ngày hiệu hơn, góp phần phát triển bền vững doanh nghiệp Qua đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn ta thấy Công ty cổ phần điện lạnh Eresson có nhiều ưu điểm quản lý sử dụng vốn bên cạnh cịn số tồn cần khắc phục đặc biệt cấu tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn tổng mức luân chuyển vốn lưu động chưa cao Để góp phần phát triển Công ty cổ phần điện lạnh Eresson tác giả đề xuất số giải pháp sau: - Giải pháp đa dạng hóa hình thức huy động vốn - Xác định cấu tài sản, nguồn vốn phù hợp với quy mô đặc điểm hoạt động kinh doanh cơng ty - Hồn thiện chất lượng cơng tác dự báo phân tích tài cơng ty - Nâng cao nguồn nhân lực có sách thu hút nhân tài 124 Qua trình nghiên cứu thời gian có hạn Cơng ty sử dụng đồng loạt giải pháp đề xuất luận văn chắn phát huy sử dụng việc khắc phục hạn chế, tồn góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần điện lạnh Eresson, đồng thời giữ vững thương hiệu Công ty Do hạn chế thời gian lực nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi sai sót hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến nhận xét đóng góp Thầy Cô giáo người quan tâm để tác giả tiếp tục hoàn thiện nâng cao trình độ nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư 244/ BTC, ngày 31/12/2009 việc hướng dẫn sửa đổi bổ sung kế toán doanh nghiệp, Hà Nội Quyết định 15/QĐ-BTC, ngày 20/3/2006 chế độ kế tốn tài doanh nghiệp, Hà Nội Tài liệu kiểm tốn (2010-2013), Cơng ty TNHH kiểm tốn tư vấn thuế AAT, Hà Nội Báo cáo tài chính, năm (2010), (2011), (2012) (2013) Công ty cổ phần điện lạnh Eresson TS Ngơ Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, TS Nghiêm Thị Hà (2009), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp – Lý thuyết thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội PGS.TS Dương Đăng Chinh (2006), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB tài chính, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm – TS Bạch Đức Hiển (2007), Giáo trình Tài doanh nghiệp đại - NXB Tài Chính 2007, Hà Nội Hà Tiến Lợi (2012) Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long, luận văn thạc sỹ Học viện tài chính, Hà Nội 10 Đinh Thị Mỹ Linh (2013) Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư Sông Đà – Việt Đức, luận văn thạc sỹ trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 11 Đinh Văn Sơn (2007 ), Giáo trình tài doanh nghiệp thương mại – Đại Học Thương Mại, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Nguyễn Năng Phúc (2007), Giáo trình phân tích kinh doanh, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Vũ Duy Hào (2008), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Website - http://www.taichinhvietnam.com - http://www.tapchitaichinh.com.vn - http://www.tapchiketoan.com.vn - http://www.kiemtoan.com.vn PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số tiêu tài đặc trưng với doanh nghiệp ngành STT 2012 TB Công ty nhiệt điện Bách Khoa 2011 2012 TB Công ty Eresson Chỉ tiêu 2011 Cơng ty khí Hà Nội 2011 2012 TB Hệ số toán thời 1,71 1,45 1,58 1,55 1,53 1,54 1,41 1,37 1,44 Hệ số toán nhanh 0,81 1,14 0,98 0,89 0,86 0,88 0,79 0,69 0,74 Hệ số toán tức thời 0,1 0,05 0,075 0,45 0,39 0,42 0,4 0,3 0,35 Số vòng quay khoản phải thu 5,19 1,72 3,46 2,7 2,45 2,58 3,9 3,45 3,68 Tỷ lệ sinh lời vốn lưu động 21,84% 11,96% 16,9% 23,1% Tỷ lệ sinh lời TSCĐ 113,73% 67,28% 90,51% 49% 46% 47,5% Vòng quay vốn lưu động 1,47 0,9 1,19 2,2 2,1 2,15 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu 14,87 13,3% 14,09% 16,8% 15,95% 16,38% 13,21% 7,22% 10,21% 12,1% 11,56% 11,83% 10,03% 22,64% 11,89% 17,27% 33,45% 32,12% 10 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (ROA) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) 22,86% 22,98% 19,21% 18,65% 18,93% 32,8% 39,48% 37,56% 38,52% 1,86 17,2% 1,75 1,81 16,62% 16,91% 9,23% 9,63% 25,06% 24,56% 24,81% (Nguồn số liệu kiểm tốn Cơng ty TNHH kiểm tốn, kế toán tư vấn thuế AAT) ... có cơng trình nghiên cứu hiệu sử dụng vốn Cơng ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh ERESSON Chính vậy, em tập trung nghiên cứu để đánh giá thực trạng nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh ERESSON. .. Cổ phần Cơ điện lạnh Eresson 54 3.1.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty cổ phần điện lạnh Eresson 67 3.1.3 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Cổ phần. .. lý, sử dụng, huy động vốn hiệu sử dụng vốn kinh doanh CTCP CĐL Eresson - Phạm vi nghiên cứu : Nội dung: Hiệu sử dụng Vốn kinh doanh doanh nghiệp Không gian: Công ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh ERESSON

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thông tư 244/ BTC, ngày 31/12/2009 về việc hướng dẫn sửa đổi bổ sung kế toán doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 244/ BTC
2. Quyết định 15/QĐ-BTC, ngày 20/3/2006 về chế độ kế toán tài chính doanh nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 15/QĐ-BTC
3. Tài liệu kiểm toán (2010-2013), Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn thuế AAT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu kiểm toán (2010-2013)
4. Báo cáo tài chính, các năm (2010), (2011), (2012) và (2013) của Công ty cổ phần cơ điện lạnh Eresson Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính
Tác giả: Báo cáo tài chính, các năm (2010)
Năm: 2011
5. TS. Ngô Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: TS. Ngô Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2008
6. PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ, TS. Nghiêm Thị Hà (2009), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp – Lý thuyết và thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp – Lý thuyết và thực hành
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ, TS. Nghiêm Thị Hà
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2009
7. PGS.TS. Dương Đăng Chinh (2006), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính
Tác giả: PGS.TS. Dương Đăng Chinh
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 2006
8. PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm – TS Bạch Đức Hiển (2007), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp hiện đại của - NXB Tài Chính 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm – TS Bạch Đức Hiển
Nhà XB: NXB Tài Chính 2007
Năm: 2007
9. Hà Tiến Lợi (2012) Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long, luận văn thạc sỹ Học viện tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần Viglacera Hạ Long
10. Đinh Thị Mỹ Linh (2013) Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư Sông Đà – Việt Đức, luận văn thạc sỹ trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư Sông Đà – Việt Đức
11. Đinh Văn Sơn (2007 ), Giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại – Đại Học Thương Mại, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại – Đại Học Thương Mại
Nhà XB: NXB Thống kê
12. Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
13. Nguyễn Năng Phúc (2007), Giáo trình phân tích kinh doanh, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Năm: 2007
14. Vũ Duy Hào (2008), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.15. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Vũ Duy Hào
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w