Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng xây lắp số 1 (Vinaconex 1).doc
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi doanh nghiệp đợc coi làmột tế bào của nền kinh tế với nhiệm vụ là thực hiện cáchoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩmhàng hoá, dịch vụ cung cấp cho xã hội, từ đó đạt đợc mục
đích tối đa hoá lợi nhuận của mình Và để tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp buộcphải có một lợng vốn nhất định Nh vậy vốn là điều kiệnkhông thể thiếu cho việc hình thành và phát triển củadoanh nghiệp, mặt khác trong điều kiện của nền kinh tếhiện nay, các doanh nghiệp đang tồn tại trong một môi trờngcạnh tranh và hoàn toàn tự chủ thì vấn đề vốn ngày càngtrở nên quan trọng, nó quyết định sự thành công hay thất bạicủa doanh nghiệp trên thơng trờng
Trong một nền kinh tế đang nóng nh hiện nay, nhu cầu
về vốn cho nền kinh tế nói chung và cho các doanh nghiệpnói riêng là một vấn đề mang tính cấp thiết và đòi hỏi sựquan tâm lớn của các doanh nghiệp và Nhà nớc Nếu nhdoanh nghiệp làm ăn không hiệu quả và không đảm bảo đợcnhu cầu về vốn thì khó có thể tồn tại và phát triển đợc ngaycả khi đó là một doanh nghiệp Nhà nớc Ngợc lại, khi đã đảmbảo đợc nhu cầu về vốn rồi thì việc sử dụng làm sao chohiệu quả cũng không phải là vấn đề đơn giản
Trên thực tế khi nớc ta bớc vào nền kinh tế thị trờng thì cónhiều doanh nghiệp thích nghi đợc và kinh doanh có hiệuquả, song bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp với sức ì lớn đãkhông có đợc sự thay đổi kịp thời dẫn đến tình trạng thua
Trang 2lỗ và phá sản Tuy nhiên một lý do phải kể đến và là mộttrong những nguyên nhân chính là do công tác quản lý vốnkinh doanh của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế Chính vìvậy vấn đề rất quan trọng đặt ra với các doanh nghiệp hiệnnay là phải xác định và đáp ứng đợc đầy đủ nhu câù vềvốn và sử dụng đồng vốn đó sao cho có hiệu quả.
Từ thực tế trên, qua gần 5 tháng thực tập tại Công ty xâydựng cồ phần số 1- trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩuxây dựng Việt Nam, từng bớc làm quen với thực tế và vậndụng lý thuyết vào thực tiễn em đã rút đợc những kinhnghiệm quý báu cho bản thân mình Qua đó càng thấy rõ
đợc tầm quan trọng của vấn đề sử dụng vốn của các doanhnghiệp nói chung và của Công ty nói riêng, em quyết định
tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần xây dựng xây lắp số 1 (Vinaconex 1)”
- Phơng pháp nghiên cứu.
1 Phơng pháp so sánh truyền thống
Là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tíchtài chính Khi sử dụng phơng pháp này ta cần quán triệt 2nguyên tắc cơ bản
- Gốc để so sánh: là số liệu của kỳ trớc, số liệu, mức trungbình nghành,
- Các chỉ tiêu sử dụng:
+ So sánh bằng số liệu tuyệt đối: Để thấy đợc sự biến
Trang 3động về khối lợng, quy mô của các hạng mục qua các thời kỳ.
+ So sánh bằng số tơng đối: Để thấy đợc tốc độ phát triển
về mặt qui mô qua các thời kỳ, các giai đoạn khác nhau
+ So sánh theo chiều dọc: Nhằm xác định tỷ lệ tơng quangiữa các chỉ tiêu trong một kỳ của từng báo cáo tài chính sovới các kỳ khác
+ So sánh theo chiều ngang: Đánh giá chiều hớng biến
động của từng chỉ tiêu qua các kỳ
2 Phơng pháp sử dụng các hệ số tài chính
Hệ số tài chính đợc tính bằng cách đem so trực tiếp(chia) một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác để thấy đợcmức độ ảnh hởng, vai trò của các yếu tố, chỉ tiêu này đối vớichỉ tiêu, yếu tố khác
Trang 4Mét sè tõ ng÷ viÕt t¾t cã dïng trong bµi viÕt
Trang 5Chơng 1: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp 1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.1.1 Doanh nghiệp và môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách phápnhân, hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm tăng giá trịcủa chủ sở hữu
Tại Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp: doanh nghiệp là tổchức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật,nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
Để đạt đợc mức doanh lợi mong muốn, doanh nghiệp cầnphải có những quyết định về tổ chức hoạt động sản xuất
và vận hành quá trình trao đổi Mọi quyết định đều phảigắn kết với môi trờng xung quanh Bao quanh doanh nghiệp
là một môi trờng kinh tế - xã hội phức tạp và luôn biến động
Thứ nhất, các chủ thể kinh tế tự bù đắp chi phí, tự chịutrách nhiệm đối với kết quả sản xuất của mình và tự tổchức quá trình sản xuất theo luật định Đặc điểm này tạo
ra tính tự chủ cho doanh nghiệp
Thứ hai, nền kinh tế thị trờng là hình thái phát triển cao
Trang 6của nền kinh tế hàng hoá, các quan hệ hàng hoá tiền tệ pháttriển đa dạng, trong đó doanh nghiệp phải cạnh tranh mộtcách khốc liệt Các doanh nghiệp không đợc nhà nớc bao cấpnữa mà phải tự bơn chải và luôn phải phấn đấu vơn lêndành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh.
Thứ ba, các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tếthị trờng phải chịu tác động của rất nhiều các quy luật kinh
tế nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.Dới sự tác động của các quy luật kinh tế thị trờng, doanhnghiệp nào nhận thức đúng đắn, nhanh nhẹn và nhạy béncác quy luật này, doanh nghiệp đó sẽ đứng vững và tồn tại
và ngợc lại
Thứ t, Nhà nớc đang nỗ lực hoàn thiện cơ chế pháp lý,nhất là hệ thống pháp luật tạo ra một sân chơi bằng phẳng
và thuận lợi cho các doanh nghiệp
Đồng thời cũng tạo áp lực cho các doanh nghiệp phải tự khẳng
định mình, chủ động khai thác, tạo lập, tổ chức quản lý và
sử dụng vốn cho hoạt động của mình
Thứ năm, doanh nghiệp luôn phải đối đầu với công nghệ.Với tốc độ phát triển của khoa hoc- kĩ thuật nh hiện nay thìthật sự đây là yếu tố rất quan trọng, nó thúc đẩy sự thay
đổi của phơng thức sản xuất, từ đó dẫn đến sự thay đổimạnh mẽ trong quản lý tài chính doanh nghiệp
Nói tóm lại, trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, môitrờng hoạt động của các doanh nghiệp là rất khắc nghiệt Dovậy yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải gắn cáchoạt động sản xuất kinh doanh của mình với các quy luật
Trang 7kinh tế thị trờng, “bán cái thị trờng cần chứ không bán cáimình có” Để đạt đợc điều đó các doanh nghiệp phải biếtphát huy quyền làm chủ của mình, biết quản lý và sử dụngmột cách có hiệu quả vốn kinh doanh, có vậy doanh nghiệpmới tồn tại đợc trong điều kiện nền kinh tế mới.
1.1.1.2 Khái niệm về vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp cácyếu tố đầu vào: sức lao động và đối tợng lao động để tạo
ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Tuy nhiên muốn tiếnhành đợc quá trình trên thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũngphải có một lợng t bản nhất định để mua sắm các yếu tố
đầu vào cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh, lợng t bản này đợc gọi là vốn kinh doanh của doanhnghiệp
Nh vậy vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiệnbằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản đợc sử dụng vào hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời
Doanh nghiệp muốn phát triển đợc thì số tiền thu đợc dotiêu thụ các sản phẩm phải đảm bảo bù đắp đợc toàn bộ cácchi phí bỏ ra và có một phần lợi nhuận, muốn vậy số tiền bỏ
ra ban đầu phải đợc sử dụng một cách có hiệu quả
Quá trình tái sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợcthực hiện một cách liên tục và không ngừng, tạo ra một vòngtuần hoàn và chu chuyển vốn K.Mark đã mô tả quá trìnhchu chuyển của t bản theo mô hình sau:
Trang 8Nh vậy, để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, các doanhnghiệp cần phải nhận thức đúng đắn và đầy đủ về những
đặc trng của vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.1.1.3 Phân loại vốn kinh doanh.
Trong mỗi doanh nghiệp, tuỳ theo từng cách phân loại màvốn đợc chia thành các loại khác nhau, song nếu căn cứ vàovai trò và đặc điểm luân chuyển giá trị của vốn khi thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp đợc chia làm hai bộ phận: vốn cố định(VCĐ) và vốn lu động (VLĐ)
Vốn cố định
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, việc mua sắm,lắp đặt các TSCĐ của doanh nghiệp đều phải thanh toánchi trả bằng tiền và số vốn bỏ ra để đầu t, mua sắm cácTSCĐ này đợc gọi làvốn cố định của doanh nghiệp, Nói cách
Trang 9về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từngphần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòngtuần hoàn khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng.
Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các TSCĐnên quy mô của VCĐ ít hay nhiều sẽ quyết định quy mô củaTSCĐ, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật vàcông nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Song ngợc lại những đặc điểm kinh tế của TSCĐ trong quátrình sử dụng lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đặc
điểm tuần hoàn và chu chuyển của VCĐ
Có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động củaVCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:
Một là: VCĐ tham gia vao nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm,
điều này do đặc điểm của TSCĐ đợc sử dụng lâu dài trongnhiều chu kỳ sản xuất quyết định
Hai là: VCĐ đợc luân chuyển dần dần từng phần trong các
chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào quá trình sản xuất, một bộphận VCĐ đợc luân chuyển và cấu thành chi phí sản xuấtsản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với phầngiá trị hao mòn của TSCĐ
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất VCĐ mới hoàn thành một
vòng luân chuyển Sau mỗi một chu kỳ sản xuất phần vốn
đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm dần dần tăng lên.song phần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ lại dần giảm xuốngcho đến khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng, giá trị của nó đợcchuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm đã sản xuất thì VCĐ
Trang 10mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
Vốn lu động
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài các t liệu lao
động (TLLĐ) các doanh nghiệp còn cần có các đối tợng lao
động (ĐTLĐ) Khác với các TLLĐ các ĐTLĐ chỉ tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất và không giữ đợc nguyên hình dáng ban
đầu, giá trị cuả nó đợc chuyển dịch một lần hoặc toàn bộvào giá trị sản phẩm
Những TLLĐ trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi làcác TSLĐ, còn về hình thái giá trị đợc gọi là vốn lu động củadoanh nghiệp
Nh vậy VLĐ là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ, vì vậy đặc
điểm của VLĐ là luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểmcủa TSLĐ Trong các doanh nghiệp ngời ta thờng chia TSLĐthành hai loại : TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông TSLĐ sản xuấtbao gồm các loại nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, bánthành phẩm, sản phẩm dở dang… Còn TSLĐ lu thông baogồm các sản phẩm, thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại chi phíbằng tiền, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanhtoán, các khoản chi phí chờ kết chuyển… Trong quá trìnhsản xuất kinh doanh các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông luônvận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo choquá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hìnhthành các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lu thông các doanh nghiệpphải bỏ ra một số vốn đầu t ban đầu nhất định Vì vậy
Trang 11cũng có thể nói VLĐ của doanh nghiệp là số vốn tiền tệ ứngtrớc để đầu t, mua sắm các TSLĐ của doanh nghiệp.
Phù hợp với các đặc điểm trên của TSLĐ, VLĐ của doanhnghiệp cũng không ngừng vận động qua các giai đoạn củachu kỳ kinh doanh : dự trữ sản xuất, sản xuất và lu thông.Quá trình này diễn ra liên tục và thờng xuyên lặp lại theo chu
kỳ và đợc gọi là quá trình tuần hoàn, chu chuyển của VLĐ.Qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh VLĐ lại thay đổihình dáng biểu hiện, tuỳ hình thái vốn tiền tệ ban đầuchuỷên sang hình thái vốn vật t hàng hoá dự trữ và vốn sảnxuất, rồi cuối cùng lại trở về hình thái vốn tiền tệ Sau mỗichu kỳ tái sản xuất vốn lu động hoàn thành một vòng chuchuyển
Để quản lý sử dụng vốn lu động có hiệu quả cần phải tiếnhành phân loại VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức khácnhau Thông thờng có những cách phân loại sau:
o Phân loại theo vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản
xuất kinh doanh
+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất :giá trị các NVL chính,nguyên liệu động lực, phụ tùng thay thế,…
+ VLĐ trong khâu sản xuất : các khoản giá trị sản phẩm dởdang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển
+ VLĐ cho khâu lu thông: các khoản giá trị thành phẩm,vốn bằng tiền, đầu t ngắn hạn,…
o Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Trang 12+ Vốn vật t hàng hoá: NVL, nhiên vật liệu, bán thànhphẩm…
+ Vốn bằng tiền: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng,
đầu t chứng khoán,…
Cách phân loại này giúp các doanh nghiệp xem xét đánhgiá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanhnghiệp
Trang 131.1.2 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, một vấn đề
mà các nhà quản lý đều quan tâm hiện nay là làm sao luôn
tổ chúc đảm bảo vốn một cách đầy đủ kịp thời cho hoạt
động của doanh nghiệp, đồng thời phải luôn lựa chọn hìnhthức và phơng pháp huy động vốn tích cực, phù hợp với tìnhhình thực tế của doanh nghiệp
Trên thực tế hiện nay , vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp có thể đựoc hình thành từ rất nhiều nguồnkhácnhau và mỗi nguồn hình thành nên vốn sản xuất kinhdoanh này đều có những u điểm nhất định và một trongnhững biện pháp nhằm tổ chức quản lý và sử dụng vốn sảnxuất kinh doanh có hiệu quả là phải nghiên cứu các nguồnvốn để có định hớng huy động hợp lý Theo đó , vốn kinhdoanh đợc phân thành các loại theo các tiêu thức chủ yếusau:
1.2.2.1 Căn cứ vào nguồn hình thành vốn:
Theo tiêu thức phân loại này, vốn kinh doanh của doanhnghiệp đựơc chia thành hai nguồn: vốn chủ sở hữu và nợphải trả
+ Nguồn vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyển sở hữucủa doanh nghiệp Khi doanh nghiệp mới đợc thành lập, vốnchủ sở hữu hình thành nên vốn điều lệ Khi doanh nghiệp
đã đi vào hoạt động, ngoài vốn điều lệ còn một số nguồnkhác cũng thuộc nguồn vốn chủ sở hữu nh: lợi nhuận không
Trang 14chia, quỹ đầu t phát triển, chênh lệch tỷ giá, chênh lệch
đánh giá lại tài sản,… và vốn tài trợ của Nhà nớc(nếu có) Nhvậy, vốn chủ sỡ hữu là phần còn lại trong tổng tài sản củadoanh nghiệp sau khi đã trừ đi toàn bộ nợ phải trả
+ Nợ phải trả của doanh nghiệp là khoản phát sinh trongquá trình kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chiếm dụng và cáckhoản nợ vay Vốn chiếm dụng thể hiện tạo bộ số nợ phải trảcho ngời cung cấp, số phải nộp Ngân sách, số phải thanhtoán cho cán bộ công nhân viên, đây là loại vốn mà doanhnghiệp đợc sử dụng nhng không phải trả lãi Các khoản nợ vaybao gồm toàn bộ số vay ngân hàng, nợ tín phiếu, nợ tráiphiếu của doanh nghiệp
Việc phân chia vốn theo nguồn hình thành giúp doanhnghiệp thấy đợc cơ cấu nguồn tài trợ tối u để chi phí sửdụng vốn là thấp nhất, tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn củamình
1.1.2.2 Căn cứ vào phạm vi huy động và sử dụng vốn.
Theo cách phân loại này, vốn kinh doanh đoc chia thànhnguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp
+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thểhuy động từ bản thân doanh nghiệp, bao gồm vốn tự bổsung từ lợi nhuận sau thuế, các khoản dự trữ, dự phòng, thuthanh lý nhợng bán TSCĐ , tiền khẩu hao TSCĐ , quỹ đầu tphát triển kinh doanh nguồn vốn bên trong có ý nghĩa rấtquan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp, một mặt
Trang 15nó phát huy đợc tính chủ động trong việc sử dụng vốn, mặtkháclàm gia tăng mức độ độc lập về tài chính của doanhnghiệp
+ Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp: là nguồn vốn doanhnghiệp có thể huy động đợc từ bên ngoài để đáp ứng chonhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh củamình Nguồn vốn bên ngoài bao gồm: vốn vay của Ngânhàng và các tổ chức tín dụng , nợ ngời cung cấp, phát hànhtrái phiếu và các khoản nợ khác Huy động nguồn vốn bênngoài tạo cho doanh nghiệp một cơ cấu tài chính linh hoạthơn, mặt khác có thể làm gia tăng doanh lợi vốn chủ sở hữurất nhanh nếu mức doanh lợi đạt đợc cao hơn chi phí sử dụngvốn và ngợc lại
1.1.2.3 Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn:
Theo tiêu thức này, nguồn vốn của doanh nghiệp đợc chiathành hai nguồn: nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạmthời
+ Nguồn vốn thờng xuyên là nguồn vốn mang tính chất
ổn định và dài hạn, bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoảnvay dài hạn Nguồn vốn này đợc dùng đề mua sắm TSCĐ vàmột bộ phận TSLĐ thờng xuyên cần thiết cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn
mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng cho nhu cầuvốn có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong quá
Trang 16trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhcác khoản chiếm dụng hợp pháp không phải trả lãi luôn có đònbẩy tài chính dơng và các khoản vay ngắn hạn ngân hàng,các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn.
Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệpxem xét, lựa chọn nguồn vốn phù hợp với thời gián sử dụng và
có cơ sở để lập các kế hoạch tài chính
Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là sẽ huy độngvốn bao nhiêu và lấy từ nguồn nào để đáp ứng nhu cầu sảnxuất kinh doanh, đồng thời phải tiết kiệm tối đa chi phí sửdụng vốn và có biện pháp quản lý, sử dụng vốn co hiệu quả
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1 Xuất phát từ vai trò quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu hàng đầu của cácdoanh nghiệp là kinh doanh đợc lợi nhuận tối đa Lợi nhuận làkết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉtiêu chất lợng đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt độngcủa doanh nghiệp, lợi nhuận tạo điều kiện cho doanh nghiệp
mở rộng quy mô hoạt động cả về chiều rộng lẫn chiều sâu
Để đạt đợc lợi nhuận tối đa các doanh nghiệp không ngừngnâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, trong đóviệc tổ chức huy động vốn đảm bảo cho nhu cầu sản xuấtkinh doanh và việc sử dụng vốn có hiệu quả co ý nghĩa rấtquan trọng
Trang 17Vốn có vai trò quan trọng cho sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp Nh chúng ta đã biết, để tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành kết hợpcác yếu tố đầu vào: t liệu lao động, đối tợng lao động vàsức lao động Muốn có đợc các yếu tố đầu vào để tiếnhành hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải
có một lợng vốn nhất định Nếu không có vốn thì doanhnghiệp sẽ không thể hoạt động đợc, có nghĩa là doanhnghiệp sẽ không tồn tại Do vậy, có thể nói vốn là tiền đềcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trờng
Mặt khác, trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệpluôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt Doanh nghiệpnào cũng muốn giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh vàmong muốn có một sự phát triển bền vững Để đạt đợc điều
đó,các doanh nghiệp cần tiếp tục bổ sung vốn để tăngthêm tài sản kinh doanh tơng ứng với sự tăng trởng của quymô doanh nghiệp Lúc này vốn là điều kiện để các doanhnghiệp đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, hạ giá thành từ đó tăng lợi nhuận, giành thắnglợi trong cuộc canh tranh
Nói tóm lại vốn kinh doanh là một yếu tố quan trọng, nóquyết định tới tơng lai của doanh nghiệp, nó quyết định tớitơng lai của doanh nghiệp Vì vậy việc tổ quản lý nâng caohiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết
định tới sự sống còn và phát triển của mỗi doanh nghiệptrong nền kinh tế thị trờng
Trang 181.2.2 Xuất phát từ ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờngluôn luôn phấn đấu đạt đợc hiệu quả cao nhất Để đạt đợcnày các doanh nghiệp không ngừng nâng cao trình độ quản
lý sản xuất kinh doanh, do vậy việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp có ảnh hởng rấtlớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và kết quả tài chínhcủa doanh nghiệp Nếu hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp mà cao sẽ giúp doanh nghiệp có vị trí mới, trớc hếtlàm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp
đứng vững về mặt tài chính, đồng thời có điều kiện đổimới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, nhờ đó tăngsức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng Ngợc lại,nếu vốn của doanh nghiệp không đợc bảo toàn và sử dụngkhông có hiệu quả thì mục tiêu đầu t của doanh nghiệpkhông đợc thực hiện mặt khác còn gây ra những hậu quảnghiêm trọng nh: thua lỗ, mất thị trờng, phá sản…
Hơn nữa là tế bào của nền kinh tế do vậy hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp không chỉ đem lại lợi ích kinh tếcho riêng mình mà còn góp phần làm tăng hiệu quả củatoàn nền kinh tế Nếu tất cả các doanh nghiệp cùng phấn
đấu đạt hiệu quả sử dụng vốn cao và ngày càng nâng caohơn nữa hiệu quả sử dụng vốn thì sẽ góp phần thúc đẩytăng trởng kinh tế Khi nền kinh tế đã tăng trởng, phát triển
ổn định nó sẽ kích thích đầu t, tăng sản phẩm đáp ứng
Trang 19nhu cầu cho xã hội, tạo công an việc làm, tăng các khoản nộpcho ngân sách nhà nớc.
Vì vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn với mỗi doanhnghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng
Trang 201.3 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ.
Để đánh giá hiệu quả tổ chức VCĐ, cần phải xác định
đúng đắn hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
và TSCĐ của doanh nghiệp Thông thờng bao gồm các chỉtiêu tổng hợp và các chỉ tiêu phân tích
Các chỉ tiêu tổng hợp:
+ Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánhmột đồng VCĐ có thể tạo bao nhiêu đồng doanh thu thuầntrong kỳ
=
Ta thấy rằng chỉ tiêu này càng cao thì càng có lợi chodoanh nghiệp, nó phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của doanhnghiệp ra sao Còn nếu chỉ tiêu này ngày càng đi xuống thìdoanh nghiệp cần xem xét lại cơ cấu và tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình
Trong đó, vốn có định bình quân trong kỳ đợc xác
định:
VCĐ bình quân =
Vốn cố định đầu kỳ (cuối kỳ) đợc tính nh sau:
= -
Trang 21+ Chỉ tiêu hàm lợng VCĐ: là đại lợng nghịch đảo của chỉtiêu hiệu suất sử dụng VCĐ Nó phản ánh: để tạo ra một đồngdoanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu đồng VCĐ.
=
Ta có thể thấy rằng tỷ suất lợi nhuận VCĐ càng cao thìcàng tốt cho doanh nghiệp, nó cũng phản ánh hiệu quả sửdụng VCĐ của doanh nghiệp
+ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Phản ánh một đồng TSCĐ trong
kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Ngoài các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu kết cấu TSCĐ giúp
Trang 22doanh nghiệp đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ đợctrang bị ở doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp đánh giá
đợc hiệu quả sử dụng VCĐ
1.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổ chức và
sử dụng VLĐ của doanh nghiệp:
Một trong những vấn đề quan trọng để nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là phải thờngxuyên nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ Để đánh giá hiệu quả
sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉtiêu chủ yếu sau:
- Tốc độ luân chuyển VLĐ: có thể đợc đo bằng hai chỉtiêu là số lần luân chuyển (số vòng quay VLĐ) và kỳluânchuyển vốn (số ngày một vòng quay VLĐ)
+ Vòng quay VLĐ: phản ánh trong kỳ VLĐ quay đợc baonhiêu vòng
Trang 23Trong đó: Vq1, Vq2, Vq3, Vq4: VLĐ bình quân các quý1,2,3,4.
Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng
đợc rút ngắn và chứng tỏ VLĐ càng đợc sử dụng có hiệu quả
Do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong sản xuất, lu thônghàng hoá nên doanh nghiệp có thể giảm bớt đợc số VLĐ cầnthiết, đây là lợng VLĐ mà doanh nghiệp tiết kiệm đợc SốVLĐ tiết kiệm đợc thể hiện dới hai hình thức: tiết kiệm tuyệt
đối và tiết kiệm tơng đối
+ Tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốnnên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyểnvốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quymô vốn
- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ: phản ánh một đồng VLĐ có thể tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc lợi nhuận sauthuế thu nhập)
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ càng cao chứng tỏ việc sử dụng
Trang 24VLĐ càng có hiệu quả.
- Ngoài ra, tuỳ theo mục đích nguyên cứu, chỉ tiêu tốc độluân chuyển còn đợc tính riêng cho từng loại VLĐ Chẳnghạn:
có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp
- Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: là chỉ tiêu đo lờng mức
độ sinh lời của đồng vốn, phản ánh một đồng vốn bìnhquân sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận trớc thuếhoặc sau thuế thu nhập doanh nghiệp
=
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh còn đợc đánh giá quachỉ tiêu vòng quay vốn và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Hay:
Trang 25- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: là chỉ tiêu đánh giámức độ thực hiện mục tiêu tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ
sở hữu của doanh nghiệp
Ngoài các chỉ tiêu chủ yếu trên, ngời ta còn dùng các hệ sốphản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp: hệ số nợ,
hệ số vốn chủ sở hữu để giúp ngời quản lý nắm đợc tìnhhình tài chính của doanh nghiệp, để từ đó có quyết định
đúng đắng có nên tiếp tục đầu t mở rộng hay thu hẹp đầu
t, đồng thời có kế hoạch cho việc tổ chức huy động và sửdụng vốn sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, doanh nghiệpcòn biết đợc năng lực đi vay để mở rộng đầu t của mình
- Hệ số nợ: phản ánh trong một đồng vốn kinh doanh cómấy đồng hình thành từ nợ vay bên ngoài
Hệ số VCSH =
Hệ số này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp đang chiếmdụng đợc các nguồn vốn và đang có các khoản nợ vay từ bênngoài ngày càng lớn Đây cũng là một điều có lợi cho doanhnghiệp, tuy nhiên để tránh những rủi ro và tình trạng kémlành mạnh về tài chính doanh nghiệp cần duy trì hệ số này
ở mức vừa phải
1.4 Một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp.
Trang 261.4.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.1.1 Những nhân tố khách quan:
- Các chính sách vĩ mô của Nhà nớc: Thông qua các chínhsách kinh tế, pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế Nhà nớc tạo môi trờng và hành lang cho các doanh nghiệpphát triển sản xuất kinh doanh Chính sách kinh tế của Nhànớc đối với các doanh nghiệp là rất quan trọng, nó có thể làmtăng hay giảm hiệu quả sinh viên vốn của doanh nghiệp Dovậy để nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn củamình các doanh nghiệp cần xem xét các chính sách kinh tếcủa Nhà nớc
- Tác động của nền kinh tế có lạm phát: Khi lạm phát xảy ra
ở mức cao thì giá cả hàng hoá sẽ tăng làm sức mua của đồngtiền giảm xuống, tức là với một khối lợng tiền tệ nh trớc nhngkhông mua đợc một khối tài sản tơng đơng nh trớc có khi lạmphát, mà doanh nghiệp phải bỏ ra một khối lợng tiền tệ nhiềuhơn để đầu t vào tài sản đó, khi đó năng lực của vốn đã
bị giảm
- Thị trờng và sự cạnh tranh: trong sản xuất hàng hoá, biến
động của thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra là căn cứquan trọng để doanh nghiệp lập kế hoạch VLĐ, VCĐ Khi xemxét thị trờng, không thể bỏ qua yếu tố cạnh tranh, doanhnghiệp nào chiến thắng trong cạnh tranh sẽ chiếm lĩnh đợcthị trờng đồng nghĩa với việc kinh doanh có lãi và bảo toàn,phát triển đợc vốn kinh doanh của mình
Trang 27- Rủi ro trong kinh doanh: Trong điều kiện kinh doanhtheo cơ chế thị trờng, có nhiều thành phần kinh tế cùngtham gia hoạt động, hàng hoá của doanh nghiệp vừa phảicạnh tranh với hàng hoá trong nớc vừa phải cạnh tranh với hànghoá ngoại nhập Và đặc biệt, khi thị trờng tiêu thụ không ổn
định, sức mua của thị trờng có hạn thì càng làm cho rủi rocủa doanh nghiệp tăng lên Ngoài ra, còn có một số rủi ro dothiên tai gây ra nh: hoả hoạn, bão lụt, và một số biến độngtrong sản xuất mà doanh nghiệp không thể lờng trớc đợc làmtài sản của doanh nghiệp bị tổn thất, giảm giá trị dẫn đếnvốn của doanh nghiệp cũng bị mất mát
- Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ nó có thể là cơhội cho những doanh nghiệp dám chấp nhận mạo hiểm đểtiếp cận kịp thời với tiến bộ của khoa học, còn nó sẽ là nguycơ đối với những doanh nghiệp không tiếp cận kịp thời với
sự tiến bộ đó, tài sản của doanh nghiệp đó sẽ bị hao mònvô hình và dẫn tới doanh nghiệp đó sẽ bị mất vốn
1.4.1.2 Những nhân tố chủ quan.
- Chu kỳ sản xuất: Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng rấtlớn đến hiệu quả sử dụng vốn Nếu chu kỳ sản xuất ngắnthì doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh từ đó có điều kiện
để tái đầu t và mở rộng sản xuất kinh doanh, ngợc lại, doanhnghiệp sẽ bị đọng vốn rất lâu khi đó hiệu quả sử dụng vốnkhông cao
- Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất ảnh hởngrất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Thểhiện:
Trang 28+ Nếu xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác dẫn đếnhiện tợng thừa hoặc thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh, ảnhhởng không tốt đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp,
từ đó ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp
+ Nếu bố trí cơ cấu vốn không hợp lý thì cũng ảnh hởnglớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Chẳng hạn:việc đầu t vốn vào các tài sản không cần dùng chiếm tỷtrọng lớn thì không những nó không phát huy đợc tác dụngtrong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn nó còn đem lạihậu quả là vốn bị hao hụt mất mát dần, làm cho hiệu quả sửdụng vốn sản xuất kinh doanh giảm sút
+ Nếu quản lý vốn không chặt chẽ sẽ dẫn đến tình trạng
sử dụng lãng phí vốn, đặc biệt là VLĐ trong quá trình muasắm dự trữ Việc mua các loại vật t không phù hợp với quytrình sản xuất, không đúng với tiêu chuẩn kỹ thuật và chất l-ợng quy định tác động không tốt đến hiệu quả sử dụng vốnsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Do vậy trong công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuấtdoanh nghiệp phải chú trọng đến việc tổ chức và sử dụngvốn kinh doanh nh: xác định nhu cầu, bố trí cơ cấu vốn, sửdụng vốn hợp lý đúng mục đích, tổ chức tốt công tác thu hồi
nợ, tránh lãng phí
- Trình độ tay nghề ngời lao động: Nếu công nhân trongdoanh nghiệp có trình độ tay nghề cao thì sẽ đáp ứng vớiyêu cầu kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của máy móc thiết bị, từ
đó máy móc thiết bị đợc sử dụng tốt hơn, doanh nghiệp sẽ
Trang 29nhanh chóng thu hồi đợc vốn và hiệu quả sử dụng vốn sẽnâng lên.
- Cơ chế khuyến khích và quy định trách nhiệm vật chấttrong doanh nghiệp cũng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sửdụng vốn trong doanh nghiệp Một mặt nó có tác dụngkhuyến khích ngời lao động trong doanh nghiệp, mặt khác
nó nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động trongkhi làm việc, từ đó làm cho hiệu quả của công việc đợcnâng cao và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp cũng
đợc nâng lên rõ rệt
Trên đây là những nguyên nhân cơ bản làm ảnh hởng
đến hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn trong doanh nghiệp.Trên thực tế, tuỳ từng doanh nghiệp mà còn rất nhiềunguyên nhân khác nhau dẫn đến việc sử dụng vốn không cóhiệu quả Do đó, để hạn chế những thiệt hại do các nguyênnhân đó gây ra đòi hỏi các doanh nghiệp phải xem xét kỹlỡng, thận trọng các bớc công việc nhằm hạn chế mức thấpnhất những hậu quả xấu có thể xảy ra
1.4.2 Một số biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp hiện nay.
Để đảm bảo cung cấp vốn đầy đủ, kịp thời cho hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng nh không ngừng nâng caohiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và làm cho đồngvốn không ngừng sinh sôi nảy nở trong quá trình hoạt động,các doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp cơ bảnsau:
Trang 30Một là; Doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu của từng
loại hàng hoá, dịch vụ để xác định đầu t, quy mô vốn chophù hợp với phơng châm "Kinh doanh cái thị trờng cần chứkhông phải bán cái mà doanh nghiệp có" nhất là trong điềukiện nền kinh tế thị trờng hiện nay và các quy luật của nó
Hai là; Phải xác định chính xác nhu cầu vốn cần thiết tối
thiểu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
từ đó mới có thể đa ra kế hoạch huy động và tổ chức sửdụng vốn một cách có hiệu quả đáp ứng yêu cầu hoạt độngcủa doanh nghiệp Đồng thời hạn chế mức thấp nhất hiện tợngthừa hoặc thiếu vốn ảnh hởng không tốt đến hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp
Ba là; Phải lập kế hoạch huy động, sử dụng và bố trí cơ
cấu vốn một cách hợp lý Cụ thể: cần phải lựa chọn các hìnhthức hu thút vốn tích cực, phù hợp với đặc điểm và tìnhhình của doanh nghiệp, tổ chức khai thác triệt để nguồnvốn bên trong của doanh nghiệp nh: nguồn lợi nhuận để lại tái
đầu t, nguồn vốn khấu hao, quỹ phát triển sản xuất kinhdoanh, , để vừa chủ động đáp ứng kịp thời vốn sản xuấtkinh doanh, vừa giảm đợc khoản chi phí sử dụng vốn khôngcần thiết cho doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp cầntăng cờng sử dụng công suất máy móc, thiết bị, tránh hiện t-ợng ứ đọng vốn do số lợng tài sản không cần dùng quá lớn, sửdụng đúng mục đích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp
Bốn là; Đối với VCĐ cần phải:
- Xây dựng cơ cấu TSCĐ hợp lý để khai thác đồng bộ triệt
Trang 31để công suất máy móc thiết bị Để có đợc cơ cấu TSCĐ hợp
lý, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích cơ cấu TSCĐ thực
tế kết hợp với việc xem xét phơng hớng sản xuất của doanhnghiệp, tình hình thị trờng, khả năng các nguồn tài trợ
- Chọn hình thức khấu hao và mức khấo hao phù hợp,nghĩa là mức trích khấu hao và giá thành sản phẩm phải t-
ơng đơng với mức độ hao mòn thực tế của tài sản thì mới
đảm bảo thu hồi và bảo toàn đợc VCĐ Nếu mức trích khấuhao nhỏ hơn hao mòn thực tế của tài sản thì sẽ gây ra tìnhtrạng "lãi giả", có nghĩa doanh nghiệp "ăn dần vào vốn" Khi
đó hiệu quả sử dụng vốn bị giảm và vốn của công nghiệpkhông đợc bảo toàn
- Doanh nghiệp cần tiến hành thanh lý, nhợng bán nhữngTSCĐ không cần dùng, cha cần dùng, đang dùng nhng mang lạihiệu quả kinh tế không cao, hoặc những TSCĐ đã đến kýsửa chữa lớn nhng việc đầu t sửa chữa lớn không đem lạihiệu quả Đồng thời chú trọng đổi mới trang thiết bị côngnghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có cả
về thời gian và công suất
- Doanh nghiệp cũng cần phải xây dựng chế độ thởngphạt vật chất nhất định để nhằm nâng cao tinh thần tráchnhiệm của ngời bảo quản và sử dụng TSCĐ, tận dụng côngsuất máy móc thiết bị, khuyến khích phát huy sáng kiến cảitiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm, góp phần nângcao hiệu quả sử dụng vốn
Năm là; Doanh nghiệp cần phải tăng cờng công tác quản
lý VLĐ, rút ngắn thời gian ở mỗi khâu, mỗi giai đoạn của quá
Trang 32trình sử dụng vốn Cụ thể:
- Đối với khâu dự trữ: Doanh nghiệp cần có kế hoạch dựtrữ hợp lý vì dự trữ hợp lý có ý nghĩa quan trọng đối với việcnâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp Đối vớikhâu dự trữ, doanh nghiệp cần áp dụng các biện pháp nh:
+ Xác định đúng đắn nhu cầu dự trữ cần thiết, tốithiểu để đảm bảo công tác sản xuất kinh doanh tiến hành
đợc thờng xuyên liên tục Có nh vậy mới tránh đợc tình trạng
dự trữ thừa gây ứ đọng vốn hoặc dự trữ thấp ảnh hởng
đến khâu tiêu thụ, do đó ảnh hởng đến mức lợi nhuận củadoanh nghiệp
+ Tìm nguồn cung cấp vật t thuận lợi nhất, đáp ứng cácyêu cầu về số lợng, chất lợng, thị trờng và giá cả hợp lý, nh vậygiảm đợc lợng vật t dự trữ trong kho và giảm chi phíu vậnchuyển, hao hụt, mất mát
+ Sắp xếp hệ thống kho tàng hợp lý vừa tiện lợi cho sảnxuất vừa đảm bảo an toàn cho vật t Xây dựng và chấp hànhtốt chế độ kiểm nhận, nhập kho và chế độ kiểm kê định
kỳ, phát hiện kịp thời vật t ứ đọng, luân chuyển chậm, từ
đó nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục
- Đối với khâu sản xuất:
+ Doanh nghiệp cần xây dựng định mức sử dụng vật thợp lý đồng thời phải theo dõi, kiểm tra tình hình chấphành định mức đến từng cá nhân và đơn vị sử dụng
+ Đồng thời doanh nghiệp cũng khuyến khích những sáng
Trang 33kiến kỹ thuật, những phơng án sản xuất hợp lý: tiết kiệm vật
t, rút ngắn chu kỳ sản xuất, hạn chế đến mức thấp nhất sảnphẩm dở dang cuối kỳ
- Đối với khâu lu thông:
+ Doanh nghiệp cần tiến hành tìm hiểu, phân tích nhucầu thị trờng, nắm bắt nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng, trêncơ sở đó mà xác định loại hàng kinh doanh, nguồn cung cấpcho phù hợp
+ Làm tốt công tác thanh toán, thu hồi các khoản phải thunhng không vi phạm chính sách bán hàng của doanh nghiệp
Đồng thời, hạn chế tối đa tình trạng binh chiếm dụng vốnlàm phát sinh các khoản đi vay ngoài kế hoạch đẫn đến chiphí tăng lên, thậm chí có thể đem lại rủi ro mất vốn nếudoanh nghiệp không thu hồi đợc gây ảnh hởng không tốt
đến kết quả kinh doanh
Sáu là; Tổ chức tốt quá trình sản xuất và đẩy mạnh tiêu
thụ sản phẩm; doanh nghiệp cần có biện pháp phối hợp nhịpnhàng giữa các bộ phận sản xuất, không ngừng nâng caonăng suất lao động nhằm sản xuất kinh doanh nhiều mặthàng có chất lợng cao, giá thành hạ tiết kiẹm nguyên vất liệu,
mở rộng thị trờng tiêu thụ, từ đó tăng khối lợng sản phẩm tiêuthụ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
Bảy là; Để có nguồn bắp đắp kịp thời cho những rủi ro
mất vốn có thể xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh,doanh nghiệp nên chủ động thực hiện các biện pháp phòng
Trang 34ngừa rủi ro, bảo toàn vốn bằng cách mua bảo hiểm và lậpquỹ dự phòng tài chính.
Tám là; Tăng cờng phát huy vai trò của tài chính doanh
nghiệp trong việc quản lý và sử dụng vốn Phải tăng cờngcông tác kiểm tra giám sát đối với việc sử dụng vốn trong cáckhâu từ đầu t mua sắm tài sản, vật t, dự trữ, sản xuất đếntiêu thụ sản phẩm Đồng thời phát hiện kịp thời những tồn tại,vớng mắc trong việc quản lý và sử dụng vốn, từ đó có thể đ-
a ra các quyết định điều chỉnh cho phù hợp với diễn biếnthực tế của sản xuất kinh doanh
Chín là; Doanh nghiệp cũng cần phải lựa chọn những
nhân viên mới có trình độ và kiến thức hữu ích phụ vụ chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đồng thời đào tạo
và đào tạo lại cán bộ để nâng cao trình độ tay nghề cho
họ Thực hiện tốt biện pháp này, doanh nghiệp sẽ có một độingũ lao động có trình độ tay nghề cao biết cách tổ chức,quản lý và sử dụng có hiệu quả đồng vốn mà doanh nghiệp
bỏ ra
Trên đây là một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên trongthực tế việc áp dụng biện pháp nào để góp phần tích cựcvào việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sảnxuất kinh doanh là tuỳ thuộc vào đặc điểm và tình hìnhthực tế của từng doanh nghiệp
Trang 35Chơng 2: thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại công
Số điện thoại: 04.8543813/8543206- Fax: 04.854679
Công ty đợc thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu làCông ty Xây dựng Mộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng cónhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu công nghiệp Mộc Châu -tỉnh Sơn La
Từ 1977 đến 1981 đợc đổi tên là Công ty xây dựng số 11trực thuộc Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai - Hà SơnBình có nhiệm vụ xây dựng Nhà máy bê tông Xuân Maitham gia xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
Từ 1981 đến 1986 Công ty đợc Bộ xây dựng cho chuyểntrụ sở về Hà Nội đợc Bộ Xây dựng và Nhà nớc giao nhiệm vụxây dựng khi nhà ở lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân - Hà Nội
Năm 1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã ký quyết định
số 196/TC đổi tên Công ty xây dựng số 11 thành Liên hợpxây dựng nhà ở tầm lớn số 1 - trực thuộc Bộ xây dựng với
Trang 36nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho nhân dân Thủ đô.
Năm 1993 Công ty đổi tên thành Liên hợp xây dựng số trực thuộc Bộ xây dựng
1-Theo chủ trơng đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớcngày15/4/1995 Bộ xây dựng ra quyết định sát nhập Liên hợpxây dựng số 1 vào Tổng Công ty XNK Xây dựng Việt Nam -Vinaconex và từ đó mang tên mới là:
Công ty xây dựng số 1 (Vinaconex - 1)
2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Về hình thức hoạt động, công ty là một thành viên hạchtoán độc lập, trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xâydựng Việt Nam (VINACONEX)
Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty:
+ Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp côngcộng và xây dựng khác
+ Sản xuất vật liệu xây dựng cầu hiện hiện bê tông Sảnxuất ống cấp thoát nớc phụ tăng phụ kiện
+ Kinh doanh nhà ở khách sạn và vật liệu xây dựng
+ Xây dựng kênh mơng đê kè trạm bơm thuỷ lợi loại vừa vànhỏ các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu côngnghiệp
Trang 37+ Xây dựng đờng bộ tới cấp III cầu cảng sân bay loại vừa
và nhỏ
+ Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ
+ Đại lý máy móc thiết bị cho các hãng trong và ngoài nớc
+ Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá
Trong đó xây dựng các công trình công nghiệp, côngcộng, nhà ở là chủ yếu và chiếm trên 80% doanh thu củacông ty
Hiện nay, tổng số cán bộ- công nhân viên của công ty trêndới 2000 ngời Cùng với thời gian và sự phát triển công ty ngàycàng mở rộng mạng lới và quy mô sản xuất kinh doanh Hiệnnay công ty có 5 xí nghiệp, 8 đội, 1 ban giám đốc dự áncông trình, 2 trạm trộn bê tông, 1 chi nhánh tại TP.HCM, 1 nhàmáy gạch Terrazzo Với cơ cấu hợp lý, công ty đã phân ra các
đội thi công, các xí nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho công
ty trong việc quản lý và phân công lao động một cách cóhiệu quả
Ngành xây dựng là một ngành sản xuất có những sảnphẩm đặc thù nên sản phẩm của công ty mang tính đơnchiếc, thiết kế kỹ thuật, chất lợng giá cả riêng biệt Bên cạnh
đó sản phẩm của ngành xây dựng trải qua nhiều giai đoạnkhác nhau, quá trình sản xuất lại phức tạp, liên tục Do vậycác sản phẩm của công ty đòi hỏi phải có các quy trình côngnghệ riêng, phù hợp với ngành xây dựng
Về đặc điểm tổ chức quản lý, công ty hạch toán kế toán
Trang 38tập trung theo hình thức tập trung Công ty có đội ngũ kếtoán có trình độ và kinh nghiệm, sử dụng vi tính thành thạonên công tác kế toán đợc thực hiện nhanh chóng và có hiệuquả.
Là một trong những công ty lớn và có uy tín trên thị trờngtrong nớc VINACONEX 1 đang chiếm đợc uy tín của nhiềukhách hàng Bên cạnh đó công ty lại có một đội ngũ cán bộnhiều kinh nghiệm kết hợp với đội ngũ cán bộ trẻ đầy nhiệthuyết và quyết tâm Không những thế công ty còn đợc sự u
ái, quan tâm của Nhà nớc, tạo điều kiện phát triển Với tuổi
đời lớn, công ty đã xây dựng đợc các chi nhánh và các công
ty con trên các tỉnh, tạo điều kiện mở rộng uy tín và mạng lớicủa mình
Trong điều kiện đất nớc ta đang phát triển các khu nhàcao tầng và các chung c cùng với các công trình về giaothông, y tế, giáo dục thì công ty đang có một thị trờng rấtlớn, đây cũng là điều kiện để phát triển nếu công ty ngàycàng duy trì đợc uy tín và nâng cao chất lợng các sản phẩmcủa mình
Bên cạnh đó công ty cũng gặp không ít những khó khăn
Là một công ty mà sản phẩm thuộc về ngành nghề xâydựng thì khó khăn đầu tiên vẫn là vấn đề về vốn, làm saohuy động đợc nguồn vốn và nguồn huy động từ đâu Vốnkinh doanh chủ yếu của công ty hiện nay là các khoản vay
NH và các khoản vốn chiếm dụng đợc Tuy nhiên các khoảnphải thu của công ty cũng là không nhỏ do bị các đơn vị nội
bộ nắm giữ