MỤC LỤC
Khi doanh nghiệp đã đi vào hoạt động, ngoài vốn điều lệ còn một số nguồn khác cũng thuộc nguồn vốn chủ sở hữu nh: lợi nhuận không chia, quỹ đầu t phát triển, chênh lệch tỷ giá, chênh lệch đánh giá lại tài sản, và vốn tài trợ của Nhà… nớc(nếu có). + Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: là nguồn vốn có thể huy động từ bản thân doanh nghiệp, bao gồm vốn tự bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, các khoản dự trữ, dự phòng, thu thanh lý nhợng bán TSCĐ , tiền khẩu hao TSCĐ , quỹ đầu t phát triển kinh doanh. + Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng cho nhu cầu vốn có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh các khoản chiếm dụng hợp pháp không phải trả lãi luôn có đòn bẩy tài chính dơng và các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn.
Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là sẽ huy động vốn bao nhiêu và lấy từ nguồn nào để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời phải tiết kiệm tối đa chi phí sử dụng vốn và có biện pháp quản lý, sử dụng vốn co hiệu quả.
Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xem xét, lựa chọn nguồn vốn phù hợp với thời gián sử dụng và có cơ sở để lập các kế hoạch tài chính. Nh chúng ta đã biết, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành kết hợp các yếu tố đầu vào: t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Muốn có đợc các yếu tố đầu vào để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định.
Nói tóm lại vốn kinh doanh là một yếu tố quan trọng, nó quyết định tới tơng lai của doanh nghiệp, nó quyết định tới tơng lai của doanh nghiệp.
Nh vậy ta có thấy rằng doanh nghiệp cần có một hàm lợng VCĐ càng thấp càng tốt. + Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận VCĐ: chỉ tiêu này phản ánh một đồng VCĐ. Ta có thể thấy rằng tỷ suất lợi nhuận VCĐ càng cao thì càng tốt cho doanh nghiệp, nó cũng phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của doanh nghiệp.
+ Hệ số hao mòn TSCĐ: phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong các.
Do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong sản xuất, lu thông hàng hoá nên doanh nghiệp có thể giảm bớt đợc số VLĐ cần thiết, đây là lợng VLĐ mà doanh nghiệp tiết kiệm đợc. + Tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng không đáng kể quy mô vốn. - Vòng quay toàn bộ vốn: Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đợc bao nhiêu vòng, từ đó có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp.
Ngoài các chỉ tiêu chủ yếu trên, ngời ta còn dùng các hệ số phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp: hệ số nợ, hệ số vốn chủ sở hữu để giúp ngời quản lý nắm đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp, để từ đó có quyết định.
- Rủi ro trong kinh doanh: Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng, có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt động, hàng hoá của doanh nghiệp vừa phải cạnh tranh với hàng hoá trong nớc vừa phải cạnh tranh với hàng hoá ngoại nhập. Và đặc biệt, khi thị trờng tiêu thụ không ổn định, sức mua của thị trờng có hạn thì càng làm cho rủi ro của doanh nghiệp tăng lên. - Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ nó có thể là cơ hội cho những doanh nghiệp dám chấp nhận mạo hiểm để tiếp cận kịp thời với tiến bộ của khoa học, còn nó sẽ là nguy cơ đối với những doanh nghiệp không tiếp cận kịp thời với sự tiến bộ đó, tài sản của doanh nghiệp đó sẽ bị hao mòn vô hình và dẫn tới doanh nghiệp đó sẽ bị mất vốn.
Nếu chu kỳ sản xuất ngắn thì doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh từ đó có điều kiện để tái đầu t và mở rộng sản xuất kinh doanh, ngợc lại, doanh nghiệp sẽ bị đọng vốn rất lâu khi đó hiệu quả sử dụng vốn không cao. + Nếu xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác dẫn đến hiện tợng thừa hoặc thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh, ảnh hởng không tốt đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Việc mua các loại vật t không phù hợp với quy trình sản xuất, không đúng với tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lợng quy định tác động không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Do vậy trong công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất doanh nghiệp phải chú trọng đến việc tổ chức và sử dụng vốn kinh doanh nh: xác định nhu cầu, bố trí cơ cấu vốn, sử dụng vốn hợp lý đúng mục đích, tổ chức tốt công tác thu hồi nợ, tránh lãng phí. - Trình độ tay nghề ngời lao động: Nếu công nhân trong doanh nghiệp có trình độ tay nghề cao thì sẽ đáp ứng với yêu cầu kỹ thuật tiên tiến, hiện đại của máy móc thiết bị, từ đó máy móc thiết bị đợc sử dụng tốt hơn, doanh nghiệp sẽ nhanh chóng thu hồi đợc vốn và hiệu quả sử dụng vốn sẽ nâng lên. - Cơ chế khuyến khích và quy định trách nhiệm vật chất trong doanh nghiệp cũng ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
Một mặt nó có tác dụng khuyến khích ngời lao động trong doanh nghiệp, mặt khác nó nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động trong khi làm việc, từ đó làm cho hiệu quả của công việc đợc nâng cao và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp cũng đợc nõng lờn rừ rệt. Do đó, để hạn chế những thiệt hại do các nguyên nhân đó gây ra đòi hỏi các doanh nghiệp phải xem xét kỹ lỡng, thận trọng các bớc công việc nhằm hạn chế.
Để có đợc cơ cấu TSCĐ hợp lý, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích cơ cấu TSCĐ thực tế kết hợp với việc xem xét phơng hớng sản xuất của doanh nghiệp, tình hình thị trờng, khả năng các nguồn tài trợ. - Chọn hình thức khấu hao và mức khấo hao phù hợp, nghĩa là mức trích khấu hao và giá thành sản phẩm phải tơng đơng với mức độ hao mòn thực tế của tài sản thì mới đảm bảo thu hồi và bảo toàn đợc VCĐ. - Doanh nghiệp cần tiến hành thanh lý, nhợng bán những TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng, đang dùng nhng mang lại hiệu quả kinh tế không cao, hoặc những TSCĐ đã đến ký sửa chữa lớn nhng việc đầu t sửa chữa lớn không đem lại hiệu quả.
+ Tìm nguồn cung cấp vật t thuận lợi nhất, đáp ứng các yêu cầu về số lợng, chất lợng, thị trờng và giá cả hợp lý, nh vậy giảm đợc lợng vật t dự trữ trong kho và giảm chi phíu vận chuyển, hao hụt, mất mát. + Doanh nghiệp cần xây dựng định mức sử dụng vật t hợp lý đồng thời phải theo dừi, kiểm tra tỡnh hỡnh chấp hành định mức đến từng cỏ nhõn và đơn vị sử dông. + Đồng thời doanh nghiệp cũng khuyến khích những sáng kiến kỹ thuật, những phơng án sản xuất hợp lý: tiết kiệm vật t, rút ngắn chu kỳ sản xuất, hạn chế đến mức thấp nhất sản phẩm dở dang cuối kỳ.
+ Doanh nghiệp cần tiến hành tìm hiểu, phân tích nhu cầu thị trờng, nắm bắt nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng, trên cơ sở đó mà xác định loại hàng kinh doanh, nguồn cung cấp cho phù hợp. Bảy là; Để có nguồn bắp đắp kịp thời cho những rủi ro mất vốn có thể xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nên chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro, bảo toàn vốn bằng cách mua bảo hiểm và lập quỹ dự phòng tài chính. Phải tăng cờng công tác kiểm tra giám sát đối với việc sử dụng vốn trong các khâu từ đầu t mua sắm tài sản, vật t, dự trữ, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Đồng thời phát hiện kịp thời những tồn tại, vớng mắc trong việc quản lý và sử dụng vốn, từ đó có thể đa ra các quyết định điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến thực tế của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên trong thực tế việc áp dụng biện pháp nào để góp phần tích cực vào việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là tuỳ thuộc vào đặc điểm và tình hình thực tế của từng doanh nghiệp.