2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Xây dựng số 1 (Vinaconex 1) là doanh nghiệp Nhà nớc loại 1 thành viên của Tổng Công ty XNK xây dựng Việt Nam - Vinaconex có trụ sở đóng tại nhà D9 - phờng Thanh Xuân Bắc - quận Thanh Xuân - Hà Nội.
Số điện thoại: 04.8543813/8543206- Fax: 04.854679
Công ty đợc thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty Xây dựng Mộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu công nghiệp Mộc Châu - tỉnh Sơn La.
Từ 1977 đến 1981 đợc đổi tên là Công ty xây dựng số 11 trực thuộc Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai - Hà Sơn Bình có nhiệm vụ xây dựng Nhà máy bê tông Xuân Mai tham gia xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Từ 1981 đến 1986 Công ty đợc Bộ xây dựng cho chuyển trụ sở về Hà Nội đ- ợc Bộ Xây dựng và Nhà nớc giao nhiệm vụ xây dựng khi nhà ở lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân - Hà Nội.
Năm 1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã ký quyết định số 196/TC đổi tên Công ty xây dựng số 11 thành Liên hợp xây dựng nhà ở tầm lớn số 1 - trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho nhân dân Thủ đô.
Năm 1993 Công ty đổi tên thành Liên hợp xây dựng số 1- trực thuộc Bộ xây dựng.
Theo chủ trơng đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc ngày15/4/1995 Bộ xây dựng ra quyết định sát nhập Liên hợp xây dựng số 1 vào Tổng Công ty XNK
Xây dựng Việt Nam - Vinaconex và từ đó mang tên mới là:
Công ty xây dựng số 1 (Vinaconex - 1)
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty.
Về hình thức hoạt động, công ty là một thành viên hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (VINACONEX).
Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty:
+ Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp công cộng và xây dựng khác.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng cầu hiện hiện bê tông. Sản xuất ống cấp thoát nớc phụ tăng phụ kiện.
+ Kinh doanh nhà ở khách sạn và vật liệu xây dựng.
+ Xây dựng kênh mơng đê kè trạm bơm thuỷ lợi loại vừa và nhỏ các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.
+ Trang trí nội ngoại thất sân vờn.
+ Xây dựng đờng bộ tới cấp III cầu cảng sân bay loại vừa và nhỏ. + Xây dựng các công trình xử lý chất thải loại vừa và nhỏ.
+ Đại lý máy móc thiết bị cho các hãng trong và ngoài nớc. + Kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá.
Trong đó xây dựng các công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở là chủ yếu và chiếm trên 80% doanh thu của công ty.
Cùng với thời gian và sự phát triển công ty ngày càng mở rộng mạng lới và quy mô sản xuất kinh doanh. Hiện nay công ty có 5 xí nghiệp, 8 đội, 1 ban giám đốc dự án công trình, 2 trạm trộn bê tông, 1 chi nhánh tại TP.HCM, 1 nhà máy gạch Terrazzo. Với cơ cấu hợp lý, công ty đã phân ra các đội thi công, các xí nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc quản lý và phân công lao động một cách có hiệu quả.
Ngành xây dựng là một ngành sản xuất có những sản phẩm đặc thù nên sản phẩm của công ty mang tính đơn chiếc, thiết kế kỹ thuật, chất lợng giá cả riêng biệt. Bên cạnh đó sản phẩm của ngành xây dựng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, quá trình sản xuất lại phức tạp, liên tục. Do vậy các sản phẩm của công ty đòi hỏi phải có các quy trình công nghệ riêng, phù hợp với ngành xây dựng.
Về đặc điểm tổ chức quản lý, công ty hạch toán kế toán tập trung theo hình thức tập trung. Công ty có đội ngũ kế toán có trình độ và kinh nghiệm, sử dụng vi tính thành thạo nên công tác kế toán đợc thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả.
Là một trong những công ty lớn và có uy tín trên thị trờng trong nớc VINACONEX 1 đang chiếm đợc uy tín của nhiều khách hàng. Bên cạnh đó công ty lại có một đội ngũ cán bộ nhiều kinh nghiệm kết hợp với đội ngũ cán bộ trẻ đầy nhiệt huyết và quyết tâm. Không những thế công ty còn đợc sự u ái, quan tâm của Nhà nớc, tạo điều kiện phát triển. Với tuổi đời lớn, công ty đã xây dựng đợc các chi nhánh và các công ty con trên các tỉnh, tạo điều kiện mở rộng uy tín và mạng lới của mình.
Trong điều kiện đất nớc ta đang phát triển các khu nhà cao tầng và các chung c cùng với các công trình về giao thông, y tế, giáo dục thì công ty đang có một thị trờng rất lớn, đây cũng là điều kiện để phát triển nếu công ty ngày càng duy trì đợc uy tín và nâng cao chất lợng các sản phẩm của mình.
sản phẩm thuộc về ngành nghề xây dựng thì khó khăn đầu tiên vẫn là vấn đề về vốn, làm sao huy động đợc nguồn vốn và nguồn huy động từ đâu. Vốn kinh doanh chủ yếu của công ty hiện nay là các khoản vay NH và các khoản vốn chiếm dụng đợc. Tuy nhiên các khoản phải thu của công ty cũng là không nhỏ do bị các đơn vị nội bộ nắm giữ.
Mặt khác, với trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật nh hiện nay thì công ty luôn phải đổi mới về cả công nghệ cũng nh trang bị kiến thức thờng xuyên cho đội ngũ cán bộ công nhân viên và đây quả là một thách thức không nhỏ.
Là đơn vị có tuổi đời lâu năm song Vinaconex 1 cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh và điều này cũng phản ánh đúng quy luật của nền KTTT. Một số đối thủ lớn của công ty hiện nay nh: Licogi, các công ty thuộc Tổng công ty phát triển nhà và đô thị, Công ty xây dựng trực thuộc Bộ quốc phòng Lũng Lô, , và…
ngay cả các công ty trực thuộc Tổng công ty Vinaconex. Muốn hoạt động kinh doanh của công ty thành công, công ty phải có các chính sách cũng nh chất l- ợng sản phẩm hài lòng đợc nhu cầu và thị hiếu của KH.
Trên đây chỉ là những thuận lợi và khó khăn sơ lợc mà ta có thể hình dung đợc. Để đánh giá đợc cụ thể những thuận lợi và khó khăn này ta phải đi sâu vào nghiên cứu những chỉ tiêu cụ thể ở các phần sau.
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua.
Hơn 30 năm, từ khi thành lập đến nay công ty đã không ngừng phấn đấu, học hỏi và đến nay đã trở thành một công ty lớn mạnh. Trong điều kiện kinh doanh mới, công ty đã thích nghi đợc với sự thay đổi của nền kinh tế thị trờng và không ngừng mở rộng quy mô sản xuất.
Năm 2003 công ty hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đề ra, thể hiện qua biểu 1: Qua biểu 1 trên ta thấy hoạt động của công ty năm 200 đạt kết quả tơng đối
cao so với năm 2003: doanh thu thuần tăng 29,3%; lợi nhuận sau thuế tăng 56,513%... Tuy nhiên tỷ lệ này không thể giúp chúng ta kết luận một cách chính xác hiệu quả hoạt động của công ty. Để có kết luận chính xác hiệu quả hoạt động của công ty thì ta cần phải đi sâu nghiên cứu về tình hình và hiệu quả hoạt động của công ty thông qua các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2. Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại công ty.
2.2.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, công ty ngày càng lớn mạnh, quy mô vốn cũng ngày càng lớn và đợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau.
Để có thể đánh giá đợc tình hình sử dụng vốn của công ty thì việc xem xét cách tổ chức, bố trí cơ cấu vốn và nguồn vốn là điều cần thiết. Nó giúp ta có thể đánh giá đợc cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty nh vậy là đã hợp lý cha? có ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động sản xuất của công ty?
2.2.1.1. Cơ cấu vốn của công ty.
Căn cứ vào biểu 2 ta thấy: tổng vốn kinh doanh của công ty tính hết ngày 31/12/2004 là 297.748.993.370 đồng, tăng 69.929.548.768 đồng (tơng ứng với 28.626%) so với cùng thời điểm năm 2003. Trong đó: VCĐ là 32.407.585.265 đồng (chiếm tỷ trọng 11,11%), so với năm 2003 tăng 10.060.725.814 đồng (t- ơng ứng với 45,021%); điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng hơn về đầu t máy móc, thiết bị.
Ta cũng thấy rằng VLĐ của công ty cũng tăng lên, VLĐ của năm 2004 là 259.341.408.105 đồng, tăng 58.868.822.954 đồng (tơng ứng với 26,834%); tuy nhiên tỷ trọng giảm 1,26% điều này là do công ty đã đầu t thêm vao VCĐ trong năm nay.
Tuy nhiên ta cũng thấy rằng chênh lệch giữa VCĐ và VLĐ còn là quá lớn, trong đó VLĐ chiếm tỷ trọng lớn. Điều này là do đặc điểm của công ty, đó là: công ty hoạt động trong ngành xây dựng chuyên thi công vào các công trình công nghiệp, công cộng và nhà ở, nên đòi hỏi VLĐ rất lớn. Tuy nhiên với tỷ lệ nh vậy là thực sự cha hợp lý vì công ty cha thực sự chú ý vào đầu t máy móc thiết bị thi công có công nghệ hiện đại và công nghệ cao.
2.2.1.2. Về cơ cấu nguồn vốn của công ty.
Cũng căn cứ vào biểu 02 ta thấy vốn của công ty đợc hình thành từ hai nguồn chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
Nguồn vốn chủ sở hữu tính hết ngày 30/12/2004 là 18.653.591.171 đồng chiếm tỷ trọng 6,394% trong tổng vốn kinh doanh của công ty, so với cùng thời điểm năm 2003 giảm 186.590.905 đồng, trong đó nguồn do NSNN cấp là 5.610.000.000 đồng, giảm 640.255.600 đồng so với cùng kỳ năm 2003 điều này là một nguyên nhân dẫn đến nguồn vốn chủ sở hữu giảm. Tuy nhiên nguồn vốn tự bổ sung và vốn cổ phần lại tăng lên; vốn tự bổ sung tính hết ngày 31/12/2004 là 7.749.591.168 đồng, tăng 78.164.691 đồng; vốn cổ phần là 5.294.000.003 đồng, tăng 37.550.003 đồng (tơng ứng với 7,634%). Ta cũng thấy rằng tỷ trọng của vốn chủ sở hữu cũng giảm (từ 8,31% còn 6,394%). Nguyên nhân là do nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh là lớn trong khi vốn chủ sở hữu không đủ đáp ứng nên công ty phải đi vay và chiếm dụng vốn của các tổ chức khác. Cũng vì lý do này nên nợ phải trả của công ty năm 2004 tăng so với cùng thời điểm năm 2003 là 65.116.139.673 đồng (tăng 31,309%); có thể thấy rằng tỷ lệ nợ phải trả tăng nhanh hơn rất nhiều. Điều này làm cho hệ số nợ của công ty ngày càng cao, điều này thể hiện khả năng trả nợ của công ty có dấu hiệu kém dần, điều này đang đe doạ sự an toàn của công ty.
Về các khoản nợ phải trả, ta có thể xem xét cụ thể từng khoản mục trong bảng biểu 03 phản ánh tình hình biến động các khoản nợ của công ty.
Nhìn vào biểu 03 ta thấy nợ phải trả tăng là do ở tất cả các khoản mục. Vay NH tăng từ 46.402.104.263 đồng đến 69.447.242 đồng, tăng 62.921.596.378 đồng; phải trả ngời bán tính đến thời điểm 31/12/2004 là 11.820.668.166 đồng; so với cùng kỳ năm 2003. Khoản ngời mua trả trớc năm 2003 là 49.261.134.991 đồng, còn tính đến 31/12/2004 là 60.203.287.680 đồng, tăng 10.942.152.689 đồng. Khoản phải trả nội bộ tăng cao so với năm 2003, tăng 19.263.198.608 đồng và khoản này có tỷ trọng cao nhất trong nợ ngắn hạn nên đây là khoản làm cho tổng số nợ tăng cao. Tuy là khoản chiếm dụng đợc song doanh nghiệp cần chấp hành đúng nguyên tắc thanh toán để tránh tình trạng kém lành mạnh trong công ty.
Khoản ngời mua trả trớc tăng là một dấu hiệu đáng mừng, nó chứng tỏ sản phẩm của công ty ngày càng uy tín trên thị trờng và có đợc niềm tin của khách hàng. Công ty có thể sử dụng khoản vốn này để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình mà không phải trả lãi. Điều này cũng là một nhân tố để công ty liên tục và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ.
Cũng nh năm 2003 nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2004 đợc hình thành chủ yếu là từ nợ phải trả (93,606% tổng nguồn); trong đó nợ ngắn hạn là chủ yếu, chiếm 99,016% nợ phải trả, tăng 62.921.596.378 đồng; nợ dài hạn chiếm 0,984%, giảm 861.404.288 đồng so với năm 2003. Nh vậy thực tế công ty đang đứng trớc một khoản vay nợ rất lớn, điều này tác động không nhỏ đến tình hình tài chính của công ty, các khoản vay nợ này kéo theo hàng loạt các tác động khác. Mặc dù nh vậy công ty đã giảm thiểu đợc vốn chủ sở hữu, từ đó nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn song ngợc lại nguy cơ rủi ro lại rất cao và bên cạnh đó công ty phải chịu các chi phí mà cụ thể là lãi vay là không nhỏ.
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty.
Vốn đợc coi là điều kiện hàng đầu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn đợc coi là yếu tố đặc biệt quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nếu không bảo toàn hay xảy ra tình trạng thâm
hụt vốn doanh nghiệp sẽ đi đến tình trạng mất khả năng thanh toán, từ đó dẫn đến nguy cơ phá sản. Vì vậy vấn đề sử dụng vốn sao cho có hiêu quả luôn đợc các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm và là một nguyên tắc cần đợc quán triệt. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đợc thể hiện qua 2 chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng VCĐ và hiệu quả sử dụng VLĐ.
2.2.2.1. Tình hình sử dụng VCĐ của công ty.
VCĐ là một bộ phận vốn quan trọng trong vốn kinh doanh của doanh nghiệp và nó mang ý nghĩa quyết định tới năng lực sản xuất của công ty.
VCĐ tính hết ngày 31/12/2004 là 32.407.585.265 đồng tăng 10.060.725.814 đồng so với cùng kỳ năm 2003, tăng tơng ứng 45,021%. VCĐ chiếm 11,11% tỷ trọng của tổng vốn kinh doanh, một tỷ trọng không cao.
• Cơ cấu TSCĐ và tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
Nhìn vào biểu 04 ta thấy TSCĐ của công ty đang dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh chứ không có TSCĐ không cần dùng và TSCĐ chờ xử lý. Điều này cho thấy công ty đã huy động tối đa và khai thác triệt để nguồn TSCĐ, đây là biện pháp của công ty nhằm giảm đáng kể chi phí cho việc bảo quản và tránh đợc hao mòn vô hình.
Tính đến ngày 31/12/2004 TSCĐ đang dùng của công ty là 43.745.557.199 đồng, tăng 7.847.864.758 đồng, tơng ứng với 22,85%; trong đó TSCĐ dùng trong SXKD là 41.889.906.479 đồng, chiếm 95,758% tổng TSCĐ , tăng 6.847.864.758 đồng (tơng ứng với 19,542%). Nhà cửa, vật kiến trúc là 6.967.612.795 đồng chiếm tỷ trọng là 16,633%, tăng 72.540.827 đồng (tơng ứng với 1,052%). Phơng tiện vận tải, truyền dẫn là 10.117.338.794 đồng, tăng 3.043.412.641 đồng; MMTB của năm 2004 là 24.547.546.157 đồng tăng so với cùng kỳ năm 2003 là 4.696.866.512 đồng ( tơng ứng với 23,661%).
Ta thấy rằng MMTB chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng TSCĐ đang dùng trong sản xuất. Và đây cũng là nhân tố góp phần làm tăng TSCĐ của công ty, điều này chứng tỏ
rằng công ty đang đầu t mạnh hơn vào loại TSCĐ này mặc dù tỷ trọng này còn thấp so với đặc điểm ngành nghề của công ty.
Bên cạnh đó năm 2004 công ty đã bớt đợc khoản chi phí về lợi thế thơng mại. Đây là khoản chi phí mà công ty phải bỏ ra để có đợc vị thế nhà cửa, trụ sở hoạt động của công ty. Đồng thời thiết bị dụng cụ quản lý cũng giảm từ 932.363.775 đồng xuống