Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng quản lý và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Eresson giai đoạn 2010-2013
3.1.1. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh
3.1.1.1. Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cổ phần cơ điện lạnh Eresson Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần cơ điện lạnh Eresson luôn chú trọng hoạt động đầu tư đến sản phẩm mới và xây dựng nhà máy sản xuất Bia Rượu. Để đánh giá tính thích hợp trong việc sử dụng vốn ta cần xem xét cơ cấu tài sản của Công ty, tỷ trọng đầu tư vào từng bộ phận tài sản. Đây là cơ sở đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc điều hành cơ cấu đầu tư.
Sự biến động về quy mô tổng tài sản của Công ty trong giai đoạn 2010- 2013 được thể hiện qua biểu đồ 3.1 sau:
Đơn vị tính: Triệu đồng
340.439
407.747
450.274 465.954
0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000
2010 2011 2012 2013
Tổng tài sản Tăng/giả m tài sản so năm trước
Biểu đồ 3.1: Quy mô tổng tài sản của CTCP Cơ điện lạnh Eresson giai đoạn 2010 - 2013
Tổng tài sản của Công ty tăng dần theo từng năm là do Công ty đã hoạt động đầu tư xây dựng vào Công ty Con (Công ty TNHH MTV Bia Rượu Eresson). Cuối năm 2011 tổng tài sản tăng nhiều so với năm 2010, hơn 67.308 triệu đồng, phần tăng lên này duy trì đối với cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, trong đó phần tài sản dài hạn tăng do đầu tư vào Công ty Con.
Sang năm 2012, tổng tài sản cuối năm vẫn tiếp tục tăng nhiều so với đầu năm, trên 42.527 triệu đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 10,43%, nhưng tương ứng với tăng đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Mức gia tăng tài sản này chậm lại vào năm 2013, tổng tài sản chỉ tăng thêm 15.680 triệu đồng.
Bảng 3.1: Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần cơ điện lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch 2010 với 2011
Chênh lệch 2011 với 2012
Chênh lệch 2012 với 2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt
đối % Tuyệt
đối % Tuyệt
đối %
A-Tài sản ngắn hạn 208.088 61,12 244.098 59,87 273.314 60,70 292.337 62,74 36.010 17,31 29.216 11.97 19.023 6,96 1. Tiền và các khoản
tương đương tiền 13.073 6,28 14.829 6,08 8.929 3,27 2.381 0,81 1.943 15,08 -5.900 -39,79 -6.548 -73,33 2. Các khoản phải
thu ngắn hạn 27.317 13,13 100.605 41,22 169.381 61,97 65.779 22,50 73.288 268,29 68.776 68,36 -
103.602 -61,17 3. Hàng tồn kho 161.667 77,69 128.137 52,49 59.840 21,89 222.062 75,96 -
33.530 -20,74 -
68.297 -53,30 162.222 271,09 4. Tài sản ngắn hạn
khác 6.031 2,90 527 0,22 35.164 12,87 2.115 0,72 -5.504 -91,26 34.637 6,572.49 -33.049 -93,99 B - Tài sản dài hạn 132.351 38,88 163.649 40,13 176.960 39,30 173.617 37,26 31.298 23,65 13.311 8,13 -3.343 -1,89 1. Tài sản cố định 23.890 18,05 27.657 16,90 25.320 14,31 22.053 12,70 3.767 15,77 -2.337 -8,45 -3.267 -12,90 2. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn 108.025 81,62 135.744 82,95 151.156 85,42 151.098 87,03 27.719 25,66 15.412 11,35 -58 -0,04 3. Tài sản dài hạn
khác 436 0,33 248 0,15 484 0,27 466 0,27 -188 -43,12 236 95,16 -18 -3,72
Tổng tài sản 340.439 100 407.747 100 450.274 100 465.954 100 67.308 19,77 42.527 10,43 15.680 3.48 (Nguồn báo cáo tài chính Công ty cổ phần cơ điện lạnh ERESSON năm 2010,2011, 2012, 2013)
Đơn vị tính: %
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần cơ điện lạnh
Eresson giai đoạn 2010-2013
Qua biểu đồ 3.2 ta thấy, tỷ trọng đầu tư tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Với tài sản ngắn hạn, tỷ trọng có thay đổi nhưng không đáng kể qua các năm cụ thể lần lượt năm 2010 là 61%, năm 2011 là 60%, năm 2012 là 61% và năm 2013 là 63%. Mặc dù Công ty có động thái trong tái cơ cấu các khoản đầu tư, nhưng xét chung lại Công ty vẫn có xu hướng tăng đầu tư ngắn hạn so với các thời kỳ trước đây. Điều này đòi hỏi các tài sản này của doanh nghiệp cần được tài trợ bằng các nguồn vốn ngắn hạn.
Cơ cấu đầu tư theo loại hình đầu tư:
Qua biểu đồ 3.3 và bảng 3.1 ta thấy, Tài sản lưu động của công ty năm 2010 là 208.088 triệu đồng, năm 2011 là 244.098 triệu đồng, tức là tăng 36.010 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 là 273.314 triệu đồng, tăng 29.216 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013 là 292.337 triệu đồng, tăng
Đơn vị tính: Triệu đồng
208.088 244.098 273.314 292.337 24.326
27.905
25.804 22.519 108.025
135.744
151.156 151.098
0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000
2010 2011 2012 2013
TS đầu tư tài chính TSCĐ
TSLĐ
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu đầu tư vốn của Công ty CP cơ điện lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013
19.023 triệu đồng so với năm 2012. Nhìn chung tài sản lưu động của công ty tăng lên theo từng năm, là do ảnh hưởng của các khoản phải thu và hàng tồn kho.
Tài sản cố định bao gồm tài sản cố định và tài sản dài hạn khác: Tài sản cố định của Công ty năm 2011 là 27.905 triệu đồng, tăng 3.767 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 là 25.804 triệu đồng, giảm 2.337 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 là 22.519 triệu đồng, giảm 3.267 triệu đồng so với năm 2012. Như vậy có thể thấy TSCĐ của công ty đã giảm xuống một cách đáng kể, công ty đã giảm tiền đầu tư cho mua sắm TSCĐ.
Tài sản đầu tư tài chính năm 2010 là 108.025 triệu đồng, năm 2011 là 135.744 triệu đồng, tăng 27.719 triệu đồng so với năm 2010. Năm 2012 là 151.156 triệu đồng, tăng 15.412 triệu đồng so với năm 2011. Tài sản đầu tư
tài chính ngày càng tăng cao do công ty đã đầu tư cho công ty con và góp vốn liên doanh với nhà máy bia Hà Nội-Quảng Bình và nhà máy bia Ninh Bình.
3.1.1.2. Cơ cấu về nguồn vốn của CTCP Cơ điện lạnh Eresson
Sự biến động và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty được thể hiện ở bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần cơ điện lạnh ERESSON.
Đối với khoản nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của công ty tại thời điểm 31/12/2013 và so sánh với các năm gần đây: So với đầu năm khoản nợ phải trả tăng mạnh về số tuyệt đối từ 190.813 triệu đồng lên 260.589 triệu đồng tăng 69.775 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 36,57%, đồng thời tỷ trọng nợ phải trả trong tổng tài sản của công ty cuối năm 2010 là 48,58%, giảm xuống 35,94% năm 2011 nhưng sang năm 2012 tăng 42,38% và năm 2013 tăng 55,93%. Nợ phải trả tăng dần là do công ty đã mở rộng sản xuất kinh doanh chính vì vậy đã tập trung tối đa các nguồn lực của công ty. Đồng thời phải huy động thêm để đầu tư vào tài sản cố định, ngoài ra mua sắm dự trữ nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho sản xuất được liên tục. Để đáp ứng nguồn lực cho việc sản xuất, công ty đã đi vay ngân hàng do đó nợ ngắn hạn tăng mạnh với số tuyệt đối. Năm 2013 vay và nợ ngắn hạn là 171.181 triệu đồng, dẫn đến nợ ngắn hạn của công ty tăng so với đầu năm tăng 70.306 triệu đồng. Cuối năm 2012 vay và nợ ngắn hạn so với cuối năm 2011 cũng tăng lên 45.154 triệu đồng. Cuối năm 2011 nợ ngắn hạn so với cuối năm 2010 giảm 22.060 triệu đồng là do công ty đã nhận được nhiều hợp đồng với số tiền lớn, năm 2010 người mua trả tiền trước với số tiền 69.876 triệu đồng mà phải trả người bán chỉ là 19.157 triệu đồng. Trong năm 2013, nợ ngắn hạn của công ty tăng lên đáng kể trong đó phần lớn là hai khoản vay và nợ ngắn hạn cuối năm tăng 36,74% so với đầu năm, nguyên nhân của việc tăng nhanh các khoản vay
Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần cơ điện lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013 Chênh lệch 2010
với 2011 Chênh lệch 2011với 2012
Chênh lệch 2012 với 2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt
đối % Tuyệt
đối % Tuyệt
đối %
A. Nợ phải trả 165.379 48,58 146.559 35,94 190.813 42,38 260.589 55,93 -18.820 -11,38 44.254 30,20 69.775 36,57 I.Nợ ngắn hạn 164.940 48,45 142.879 35,04 188.033 41,76 258.340 55,44 -22.060 -13,37 45.154 31,60 70.306 37,39 Vay và nợ ngắn hạn 72.742 21,37 88.437 21,69 127.844 28,39 171.181 36,74 15.695 21,58 39.406 44,56 43.337 33,90 Phải trả người bán 19.157 5,63 15.618 3,83 29.743 6,61 28.688 6,16 -3.539 -18,47 14.125 90,44 -1.055 -3,55 Người mua trả tiền
trước 69.876 20,53 19.340 4,74 24.837 5,52 53.935 11,58 -50.535 -72,32 5.497 28,42 29.097 117,15 Thuế và các khoản
phải nộp NN 2.245 0,66 18.375 4,51 5.608 1,25 205 0,04 16.129 718,41 -
12.766 -69,48 -5.402 -96,34 Phải trả người lao
động 660 0,19 911 0,22 2.100 0,45 251 38,04 -911 2.100
II.Nợ dài hạn 439 0,13 3.680 0,90 2.780 0,62 2.249 0,48 3.240 737,35 -900 -24,46 -530 -19,10 Vay và nợ dài hạn 439 0,13 3.680 0,90 2.780 0,62 2.249 0,48 3.240 737,35 -900 -24,46 -530 -19,10 B. Vốn chủ sở hữu 175.059 51,35 261.187 64,06 259.460 57,62 205.365 44,03 86.127 49,20 -1.726 -0,66 -
54.095 -20,85 Vốn đầu tư của chủ
sở hữu 163.257 47,95 200.000 49,05 200.000 44,42 200.000 42,92 36.743 22,51
Lợi nhuận chưa
phân phối 11.563 3,40 60.939 14,95 59.460 13,21 5.170 1,11 49.375 426,98 -1.478 -2,43 -
54.290 -91,30 Tổng cộng nguồn
vốn 340.439 100 407.747 100 450.274 100 465.954 100 67.307 42.527 15.680 (Nguồn báo cáo tài chính Công ty cổ phần cơ điện lạnh ERESSON năm 2010, 2011, 2012, 2013
và nợ ngắn hạn là để công ty phục vụ nhu cầu vốn lưu động trong hoạt động của công ty.
Đối với nguồn vốn chủ sở hữu: NVCSH cuối kỳ năm 2013 giảm xuống so với đầu năm là 54.095 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 20,85%, đưa vốn chủ sở hữu của công ty từ 259.460 triệu đồng xuống 205.365 triệu đồng chiếm 44% trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân do trong năm công ty đã tiến hành phân phối lợi nhuận theo nghị quyết của đại hội cổ đông. NVCSH cuối kỳ năm 2011 tăng so với đầu năm là 86.127 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 49%, đưa vốn chủ sở hữu từ 175.059 triệu đồng lên 261.187 triệu đồng chiếm 64% trong tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu tăng mạnh là do trong năm công ty đã chú trọng đầu tư sản xuất và tạo được nhiều lợi nhuận về cho công ty.
Đơn vị tính: %
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty năm 2010-2013) Biểu đồ 3.4: Cơ cấu nguốn vốn của Công ty theo hình thức
sở hữu giai đoạn năm 2010 – 2013
Hệ số nợ ngày càng cao, Công ty cần cố gắng giảm dần nợ phải trả xuống. Vốn chủ sở hữu là vốn chủ đạo trong hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh. Giảm nợ phải trả đấy là yếu
tố chủ yếu để cải thiện khả năng thanh toán của Công ty, từ đó giúp giảm hệ số nợ của Công ty. Bảo đảm an toàn kinh doanh cho Công ty.
Sau đây, ta sẽ đi xem xét hệ số cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2013 so với một số năm trước để có những đánh giá rõ hơn về tính hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần cơ điện lạnh Eresson thông qua bảng số liệu 3.3 và biểu đồ 3.4.
Hệ số nợ tại thời điểm cuối năm 2013 của công ty là 55.9%, tăng 13,52% so với năm 2012 (42,38%), tăng 19,96% so với năm 2011 (35,94%) và tăng 7,32% so với năm 2010 (48,58%), hệ số nợ của công ty đã tăng rõ rệt.
Lý do tăng của hệ số này là do tốc độ tăng của nợ phải trả nhiều hơn tốc độ tăng của nguồn vốn (năm 2013 nợ phải trả tăng 69,645 triệu đồng, trong khi đó tổng nguồn vốn tăng 15,680 triệu đồng so với năm 2012). Để tập trung nguồn vốn cho việc sản xuất công ty đã đi vay ngắn hạn, ngoài ra công ty đã chiếm dụng thêm vốn của đối tác cụ thể khoản vay ngắn hạn này tăng mạnh từ 127.844 triệu đồng lên 171.181 triệu đồng, hệ số nợ năm 2010, 2011, 2012 luôn duy trì trong khoảng 45% điều này cho thấy sự hợp lý trong cơ cấu nguồn của công ty, công ty đã chủ động được nguồn tài chính của mình và tình hình tài chính luôn trong tầm an toàn. Riêng trong năm 2013 tình hình tài chính đi xuống ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của công ty. Hệ số nợ tăng đồng nghĩa với việc hệ số vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm (năm 2010 là 51,42%, năm 2011 là 64,06%, năm 2012 là 57,62% và năm 2013 là 44,1%) tuy có giảm nhưng hệ số tự tài trợ vẫn cao điều đó chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của công ty vẫn tương đối tốt.
Bảng 3.3: Chỉ tiêu phản ánh về nguồn vốn của CTCP Cơ điện lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013
ĐVT: Triệu đồng,%
Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 31/12/2013
Chênh lệch 2010 với 2011
Chênh lệch 2011 với 2012
Chênh lệch 2012 với 2013 Tuyệt
đối % Tuyệt
đối % Tuyệt
đối %
Tổng
nguồn vốn 340.439 407.747 450.274 465.954 67.307 19,77 42.527 10,43 15.80 3,48 Nợ phải trả 165.379 146.559 190.813 260.459 (18.820) (11,38) 44.254 30,20 69.645 36,50
Vốn chủ
sở hữu 175.059 261.187 259.460 205.495 86.127 49,20 (1.726) (0,66) (53.965) (20,80) Hệ số nợ 48,58% 35,94% 42,38% 55,90% (12,63) (26,01) 6,43 17,90 13,52 31,91
Hệ số tự
tài trợ 51,42% 64,06% 57,62% 44,10% 12,63 24,57 (6,43) (10,04) (13,52) (23,46) ( Nguồn báo cáo tài chính Công ty cổ phần cơ điện lạnh ERESSON năm 2010, 2011, 2012, 2013)
3.1.1.3. Tình hình đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của Công ty
Để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh ta xem xét việc tài trợ nhu cầu vốn của Công ty có hợp lý hay không, giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Cụ thể tài sản dài hạn của công ty có được đầu tư vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn không, đồng thời tài sản ngắn hạn có đủ đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn không.
Đơn vị tính: %
Biều đồ 3.5: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty CP cơ điện lạnh
Eresson giai đoạn năm 2010 - 2013
Nguồn vốn dài hạn của Công ty bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn. Nguồn vốn ngắn hạn gồm các khoản vay ngắn hạn, các khoản phải trả như phải trả cho người bán, phải trả cho người lao động, thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước, quỹ phúc lợi khen thưởng và một số khoản phải trả khác. Qua số liệu Bảng 3.4 và Biểu đồ 3.5 cho thấy, : Năm 2010 là 132,27%, năm 2011 là 159,6%, năm 2012 là 146,62% và năm 2013
Bảng 3.4: Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn của CTCP Cơ điện lạnh Eresson giai đoạn năm 2010-2013 ĐVT: Triệu đồng
Năm
Tài sản Nguồn vốn
Nguồn vốn DH/TS dài
hạn (%) Tài sản NH Tài sản dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn
Giá trị Tỷ trọng
(%) Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị Tỷ trọng (%)
2010 208.088 61,12 132.351 38,88 165.379 48,58 175.059 51,42 132,27
2011 244.098 59,87 163.649 40,13 146.559 35,94 261.187 64,06 159,60
2012 273.314 60,7 176.959 39,3 190.813 42,38 259.460 57,62 146,62
2013 292.337 62,74 173.617 37,26 260.459 55,9 205.495 44,1 118,36
(Nguồn báo cáo tài chính Công ty cổ phần cơ điện lạnh ERESSON năm 2010, 2011, 2012, 2013)
là 118,36%. Điều này thể hiện nguồn vốn dài hạn của Công ty hoàn toàn đủ đáp ứng để tài trợ cho toàn bộ tài sản dài hạn. Về tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn ta thấy trong bốn năm thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn có tăng nhưng trong năm 2011 tỷ trọng có giảm cụ thể năm 2010 chiếm 61,12%, năm 2011 chiếm 59,87%, năm 2012 chiếm 60,7% và năm 2013 chiếm 62,74%.
Với tài sản dài hạn cũng có tỷ trọng diễn biến giảm năm 2011 là 40,13%, năm 2012 là 39,3% và năm 2013 giảm xuống còn 37,26%. Với tỷ trọng như vậy ta thấy là hợp lý trong sản xuất kinh doanh.
Về nguồn vốn, tỷ trọng nguồn vốn ngắn hạn của Công ty tăng dần qua các năm (năm 2010 là 48,58%, năm 2011 là 35,94%, năm 2012 là 42,38% và năm 2013 là 55,9%). Ngược lại xu hướng của nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn dài hạn tỷ trọng lại giảm dần qua các năm (năm 2010 là 51,42%, năm 2011 là 64,06%, năm 2012 là 57,62% và năm 2013 là 44,1%).
Khi nghiên cứu tình hình đảm bảo tài sản về mặt dài hạn với tỷ lệ tài trợ này thì Công ty hoàn toàn đảm bảo được độ an toàn trong hoạt động kinh doanh, Công ty có thể tự chủ về mặt tài chính và đảm bảo nguồn tài trợ ổn định, điều này làm cho Công ty thực hiện tốt nguyên tắc chữ tín trong quan hệ thanh toán, nhưng về mặt ngắn hạn ta thấy Công ty có thể gặp rủi ro vì nguồn vốn ngắn hạn không đủ đáp ứng để tài trợ cho toàn bộ tài sản ngắn hạn. Khi nghiên cứu bảng trên ta thấy vốn dài hạn của doanh nghiệp chủ yếu từ hai nguồn chủ yếu đó là nguồn vốn chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Đặc biệt phải nói đến phần lợi nhuận chưa phân phối của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp sản xuất trong nước với giá cạnh tranh gay gắt thì ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải chú ý chất lượng dịch vụ sau khi lắp đặt hoàn thiện công trình. Trong thời gian tới doanh nghiệp cần phải sử dụng công cụ vay hợp lý mang lại lợi ích lâu dài cho Công ty sau này.