Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

110 10 0
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về quy trình tín dụng và vận hành quy trình tín dụng tại NHTM; đánh giá tình hình hoạt động tín dụng và phân tích, đánh giá thực trạng vận hành quy trình tín dụng tại Eximbank thông qua những đánh giá, nhận định của các chuyên gia là các các lãnh đạo/chuyên viên hiện đang công tác tại bộ phận tín dụng và bộ phận quản trị rủi ro tín dụng tại Eximbank.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO T ĐẠ C KINH TẾ TP HỒ C - PHẠ DUY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬ VĂ T ẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO T ĐẠ C KINH TẾ TP HỒ C - PHẠ DUY GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬ VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 ỚNG DẪN KHOA H C: TS.LẠI TIẾ DĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 L Tơi là: PHẠ CA ĐOA DUY Cam đoan đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu vận hành quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” Luận văn thực tại: Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Người hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lại Tiến Dĩnh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác, có thích nguồn gốc sau trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu có chép từ viết cá nhân khác, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm hình thức kỷ luật trường Đại học Kinh tế TP.HCM TP.HCM, ngày 15 tháng 06 năm 2014 Tác giả Phạm Duy ưng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA L CA ĐOA MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH L I MỞ ĐẦU C Ơ DỤNG TẠ TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN Â À T Ơ ẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 QUY TRÌNH TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Mục đích ý nghĩa việc thiết lập quy trình tín dụng 1.2.3 Quy trình tín dụng tổng qt 1.3 RỦI RO HOẠT ĐỘNG 1.3.1 Khái niệm rủi ro hoạt động 1.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro hoạt động 1.3.3 Quản trị rủi ro hoạt động 10 1.4 HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG 11 1.4.1 Khái niệm vận hành quy trình tín dụng 12 1.4.2 Hiệu vận hành quy trình tín dụng 12 1.4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu vận hành quy trình tín dụng 12 1.4.3.1 Tốc độ xử lý hồ sơ tín dụng 14 1.4.3.2 Tính chặt chẽ pháp lý hồ sơ tín dụng 14 1.4.3.3 Mức độ sai sót xử lý hồ sơ tín dụng 15 1.4.3.4 Kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng xuất phát từ rủi ro đạo đức 15 1.4.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu vận hành quy trình tín dụng 16 1.5 KINH NGHIỆM VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NHTM TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 17 1.5.1 Kinh nghiệm vận hành quy trình tín dụng số NHTM giới 17 1.5.1.1 Kinh nghiệm Hongkong and Shanghai Banking Corporation (HSBC) 17 1.5.1.2 Kinh nghiệm Citibank 21 1.5.2 Kinh nghiệm vận hành quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (Vietinbank) 22 KẾT LUẬ C C Ơ Ơ 24 T ỰC TRẠNG VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 26 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 26 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) 26 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Eximbank năm 2013 28 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK 29 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng Eximbank giai đoạn 2008 - 2013 29 2.2.2 Quy trình tín dụng Eximbank 35 2.2.2.1 Quy trình tín dụng Eximbank thời kỳ từ tháng 03/2004 đến tháng 07/2011 36 2.2.2.2 Quy trình tín dụng Eximbank thời kỳ từ tháng 07/2011 đến tháng 10/2013 39 2.2.2.3 Quy trình tín dụng Eximbank thời kỳ từ tháng 10/2013 đến 45 2.3 PHÂN TÍCH Q TRÌNH VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG HIỆN HÀNH TẠI EXIMBANK 49 2.4 ĐÁ Á VIỆC VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI EXIMBANK 57 2.4.1 Những thành tựu 57 2.4.1.1 Góp phần giúp Eximbank xây dựng mơ hình tổ chức thích hợp 57 2.4.1.2 Góp phần tạo tảng để Eximbank đánh giá lại hoạt động tín dụng có điều chỉnh sách quy trình tín dụng phù hợp 59 2.4.1.3 Góp phần tạo hành lang pháp lý nội để thiết lập phận kiểm tra kiểm sốt hoạt động tín dụng 61 2.4.2 Những hạn chế 63 2.4.2.1 Công tác tập huấn, truyền đạt nội dung quy trình tín dụng sách tín dụng cho nhân viên 63 2.4.2.2 Công tác lưu trữ hỗ trợ tìm kiếm văn bản, định liên quan đến hoạt động tín dụng quy trình tín dụng 64 2.4.2.3 Chưa ban hành Phụ lục hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục thực nghiệp vụ tín dụng theo Quyết định Hoạt động cấp tín dụng quản lý tiền vay 65 2.4.2.4 Một số khâu quy trình tín dụng chưa thực tốt 65 2.4.2.5 Việc phân chia trách nhiệm cá nhân tham gia vào trình xử lý hồ sơ tín dụng theo quy trình tín dụng chưa rõ ràng 67 KẾT LUẬ C C Ơ Ơ 68 ẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊ ỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 70 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM (EXIMBANK) 70 3.2.1 Nhóm giải pháp nhân 70 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng đào tạo nhân 70 3.2.1.2 Nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên 71 3.2.2 Nhóm giải pháp cơng nghệ 73 3.2.3 Nhóm giải pháp pháp lý 74 3.2.3.1 Ban hành Phụ lục hướng dẫn chi tiết trình tự, thủ tục thực nghiệp vụ tín dụng theo Quyết định Hoạt động cấp tín dụng quản lý tiền vay 74 3.2.3.2 Tăng cường giám sát nghiệp vụ tín dụng sau hồ sơ phê duyệt cấp tín dụng 75 3.2.3.3 Củng cố tính chặt chẽ mặt pháp lý cho quy trình tín dụng 77 3.2.3.4 Quy định cụ thể trách nhiệm phận quan hệ khách hàng chất lượng hồ sơ tín dụng 79 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚ KẾT LUẬ C Ơ Â À À ỚC 79 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHUYÊN GIA PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ viết tắt Eximbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần SeaBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam HSBC Hongkong and Shanghai Banking Corporation NHNN Ngân hàng Nhà nước RBO Chuyên viên khách hàng cá nhân RM Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp FO Bộ phận quan hệ khách hàng (Front Office) MO Bộ phận thẩm định tín dụng (Middle Office) BO Bộ phận hỗ trợ tín dụng (Back Office) DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: Quy trình tín dụng Bảng 1.2: Các biện pháp hỗ trợ kết hợp với quy trình tín dụng HSBC 18 Bảng 2.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Eximbank giai đoạn 2008 – 2013 29 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Eximbank giai đoạn 2008 –2013 31 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng theo loại hình cho vay Eximbank giai đoạn 2008 –2013 31 Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng theo thời gian cho vay Eximbank giai đoạn 2008 –2013 33 Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng theo chất lượng nợ cho vay Eximbank giai đoạn 2008 –2013 34 Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm gần 39 Hình 2.2: Tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thua lỗ từ 2006 – 2011 40 Hình 2.3: Tăng trưởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2008 – 2012 40 Bảng 2.6: Cơ cấu tổ chức nhân hành Eximbank 46 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (gọi tắt là: Eximbank) ngân hàng TMCP lớn hoạt động ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam Trải qua 20 năm hoạt động với nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, Eximbank dần khẳng định thương hiệu vị kinh tế Việt Nam Eximbank ngân hàng tiên phong việc áp dụng sản phẩm, công nghệ, phương pháp kinh doanh vào hoạt động kinh doanh thực tiễn Cũng giống ngân hàng lớn khác giới Việt Nam, Eximbank sớm xây dựng cho riêng quy trình tín dụng nhằm chuẩn hóa quy trình thực nghiệp vụ tín dụng, quy định rõ thời gian thực hiện, phân rõ trách nhiệm phận, cá nhân q trình xử lý hồ sơ tín dụng, từ nâng cao chất lượng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Qua đó, Eximbank dần tiến tới mục tiêu đạt chuẩn mực hệ thống ngân hàng giới đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước thâm nhập vào thị trường Việt Nam ngân hàng TMCP nội địa khác thị trường Tuy nhiên, quy trình tín dụng Eximbank sớm ban hành, phổ biến rộng rãi toàn hệ thống áp dụng trực tiếp hoạt động tín dụng ngày chi nhánh, phòng giao dịch thường xuyên cập nhật điều chỉnh dư nợ xấu Eximbank có xu hướng tăng mặt số liệu tuyệt đối tương đối Ngồi ra, cơng tác xử lý hồ sơ tín dụng chi nhánh, phòng giao dịch Eximbank chưa thực thơng suốt, thời gian xử lý có chậm trễ định so với quy định so với NHTM khác Điều cho thấy quy trình tín dụng vận hành Eximbank chưa phát huy hết hiệu quả, chưa đảm bảo việc quản trị tốt rủi ro tín dụng giúp hoạt động tín dụng hiệu Điều lâu dài làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh chung Eximbank, nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến vị Eximbank kinh tế mức độ cạnh tranh NHTM Việt Nam - Dự kiến rủi ro xảy - Đánh giá tài sản đảm bảo tiền vay (nếu có) Về phương pháp thẩm định, tùy theo tính chất khoản vay, đối tượng vay loại hình vay vốn, việc thẩm định lựa chọn toàn ba phương pháp sau: - Thẩm định hồ sơ tài liệu khách hàng cung cấp - Thẩm định cho vay thông qua khảo sát thực tế - Thẩm định cho vay thông qua nguồn thông tin khác Sau thẩm định, Cán trực tiếp cho vay lập báo cáo/ tờ trình thẩm định ghi rõ ý kiến đánh giá dự án, phương án (tính khả thi, hiệu quả,…) nêu rõ điểm sau trình Cán phụ trách phận cho vay: - đồng ý cho vay và/hoặc với điều kiện ràng buộc: Trong trường hợp nêu rõ: Số tiền cho vay (ngoại tệ - VND), thời hạn lãi suất cho vay, đảm bảo tiền vay; với lý cụ thể - từ chối cho vay có nêu rõ lý do; - nêu đề xuất khác với lý cụ thể + Kiểm tra Cán phụ trách phận cho vay Căn nội dung báo cáo thẩm định, hồ sơ vay vốn khách hàng, Cán phụ trách phận cho vay ghi ý kiến đánh giá khách hàng, dự án, phương án, vay nêu rõ quan điểm sau: - đồng ý cho vay và/hoặc với điều kiện ràng buộc; - từ chối cho vay có nêu rõ lý từ chối; - nêu đề xuất khác Sau đó, Cán phụ trách phận cho vay trả hồ sơ cho Cán trực tiếp cho vay Cán trực tiếp cho vay phải đọc ý kiến Cán phụ trách cho vay, có điểm chưa rõ chưa đúng, cần trao đổi lại với cán phụ trách cho vay, rõ trình tồn hồ sơ báo cáo/ tờ trình thẩm định cho Cán định cho vay + Phê duyệt Cán định cho vay: Trong phạm vi quyền hạn ủy quyền, nội dung báo cáo thẩm định Cán trực tiếp cho vay, Cán phụ trách phận cho vay hồ sơ vay vốn, người định cho vay định sau: - Đồng ý cho vay; - Từ chối cho vay; - Yêu cầu bổ sung/kiểm tra lại thông tin: Trong trường hợp, người định cho vay ghi rõ nội dung thơng tin cần tìm hiểu thêm chuyển trả toàn hồ sơ cho phận trực tiếp cho vay thực bước - Các định khác: u cầu thơng qua Hội đồng tín dụng/trình Hội sở Trung ương Ý kiến định Cán định cho vay phải ghi rõ báo cáo thẩm định/tờ trình phận cho vay Sau đó, tồn hồ sơ vay vốn trả cho Cán trực tiếp cho vay Sau có ý kiến Cán định cho vay, Cán trực tiếp cho vay phải báo cáo cho Cán phụ trách phận cho vay biết để tổ chức thực định Cán định cho vay  Bước 3: Thực định cho vay: + Trường hợp đồng ý cho vay: - Cán trực tiếp cho vay dự thảo trình Cán phụ trách phận cho vay: Hợp đồng vay vốn kèm theo lịch rút vốn, hợp đồng bào đảm tiền vay thông báo gửi khách hàng điều kiện ràng buộc (nếu có) - Cán phụ trách phận cho vay kiểm tra, kiểm soát, ký kiểm sốt cơng văn giấy tờ có liên quan cán trực tiếp cho vay dự thảo Trình tồn hồ sơ tài liệu cho Cán định cho vay ký kết - Sau hợp đồng Tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay văn khác (nếu có) ký kết bên, cán trực tiếp cho vay đóng dấu, lấy số cơng văn gửi theo quy dinh - Khai báo theo quy định hệ thống vi tinh - Phân loại hồ sơ, lưu trữ hồ sơ + Trường hợp từ chối cho vay: - Cán trực tiếp cho vay dự thảo thông báo trả lời từ chối khách hàng, nêu rõ lý từ chối cho vay - Trình Cán phụ trách phận cho vay kiểm soát Cán định cho vay ký thông báo trả lời khách hàng - Trả lại hồ sơ xin vay vốn (trong trường hợp phải trả lại) kèm theo thông báo từ chối cho vay (nếu có) - Lưu hồ sơ từ chối cho vay (tờ trình từ chối cho vay, hồ sơ khác có) gửi thơng báo từ chối cho vay đến chi nhánh Eximbank địa bàn để biết + Trường hợp yêu cầu bồ sung / kiểm tra lại thông tin: - Cán trực tiếp cho vay thu thập thông tin theo yêu cầu báo cáo lại Cán phụ trách phận cho vay + Trường hợp yêu cầu thông qua Hội đồng tín dụng trưng cầu ý kiến thẩm định bên thứ ba: - Cán trực tiếp cho vay hồ sơ gửi Hội đồng tín dụng / bên thứ ba - Trường hợp yêu cầu bên thứ ba thẩm định: Bộ phận trực tiếp cho vay chịu trách nhiệm theo dõi thực yêu cầu bên thứ ba ðýa nhằm phục vụ cho cơng tác thẩm ðịnh Sau có kết thẩm ðịnh; phận trực tiếp cho vay báo cáo toàn nội dung thẩm ðịnh tới cán ðịnh cho vay xem xét ðịnh cuối  Bước 4: Lưu giữ hồ sơ: Hồ sơ tín dụng lưu giữ riêng theo nhóm: nhóm hồ sơ từ chối cho vay, nhóm hồ sơ cịn nợ nhóm hồ sơ tất tốn + Đối với hồ sơ từ chối cho vay: phận cho vay lưu trữ theo thời gian năm, xếp theo thứ tự ngày từ chối cho vay + Đối với hồ sơ nợ: Sau thực định cho vay: Cán trực tiếp cho vay thực phân loại hồ sơ gửi theo quy định Cán trực tiếp cho vay lưu giữ bảo quản chặt chẽ toàn tài liệu khách hàng cung cấp, Hợp đồng Tín dụng khế ước (bản gốc), biên làm việc (nếu có) tài liệu liên quan khác Các hồ sơ cho vay gốc lưu phòng kho quỹ phải chụp lưu + Đối với hồ sơ tất toán: Cán theo dõi thu nợ phải ghi Khế ước tín dụng: "đã tất toán ngày… tháng năm … Do tốn viên thực hiện" Tồn hồ sơ tín dụng phải lưu kàm theo khế ước tất tốn  Quy trình phát tiền vay (giải ngân):  Bước 5: Nhận kiểm tra phát tiền vay: Trên sở chứng từ yêu cầu rút tiền vay khách hàng kết kiểm tra thực tế trước (nếu có), cán trực tiếp cho vay thực việc kiểm tra rút tiền vay phù hợp với hợp đồng tín dụng điều kiện cán định cho vay phê duyệt, ký trình phụ trách phận trực tiếp cho vay Các phát tiền vay bao gồm: - Các giấy tờ liên quan đến việc rút vốn vay khách hàng - Hợp đồng tín dụng ký - Khế ước nhận nợ  Bước 6: Thực phát tiền vay (giải ngân): Cán trực tiếp cho vay thông báo cho khách hàng việc phát tiền vay trực tiếp giải ngân cho khách chuyển hồ sơ cho phận có liên quan để thực giải ngân cho khách hàng  Quy trình kiểm tra sử dụng vốn thu hồi nợ  Bước 7: Kiểm tra trình sử dụng vốn vay: + Bộ phận trực tiếp cho vay thực kiểm tra việc sử dụng vốn vay đánh giá khả tài hoạt động kinh doanh khách hàng sau giải ngân cho vay, khách hàng vay trả thường xuyên kiểm tra theo định kỳ tối thiểu tháng lần đột xuất xé thấy cần thiết (trừ trường hợp cho vay chấp, cầm cố sổ tiết kiệm, chứng từ có giá có khả khoản cao, cho vay tiêu dùng) Đối với trường hợp cho vay hợp vốn, thực theo thỏa thuận bên tham gia hợp vốn + Nội dung kiểm tra/nhận xét gồm: - Kiểm tra việc sử dụng vốn vay - Tinh toán cân đối nợ vay - Nhận xét tình hình thực phương án/dự án vay vốn, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng - Kiểm tra tình hình tài sản đảm bảo (nếu có) + Lập biên và/hoặc báo cáo kết kiểm tra, đề xuất kiến nghị (nếu có) trình cán phụ trách phận cho vay + Cán phụ trách phận cho vay báo cáo cán trực tiếp cho vay, kiểm tra nội dung, ghi ý kiến cá nhân, đề xuất giải pháp, biện pháp xử lý trình cán định cho vay + Trong phạm vi quyền hạn Tổng Giám đốc ủy quyền, vào nội dung trình/báo cáo phận trực tiếp cho vay cán định cho vay định xử lý phù hợp  Bước 8: Thu hồi nợ vay + Cán trực tiếp cho vay thông báo nợ vay đến hạn cho khách hàng trước ngày đến hạn trả nợ, nêu rõ tổng số nợ khách hàng phải trả (nợ gốc lãi) ngày đến hạn + Trong trường hợp khách hàng có đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ, cán trực tiếp cho vay xem xét thẩm định nhu cầu thực tế, ghi ý kiến đề xuất trình cán phụ trách phận cho vay + Quá ngày đến hạn trả nợ, khách hàng khơng trả trả khơng đủ khơng có đề nghị gia hạn nợ, đề nghị gia hạn nợ không chấp thuận, cán trực tiếp cho vay thực thủ tục chuyển nợ hạn tiếp tục đôn đốc thu nợ + Cập nhật thông tin lưu trữ hồ sơ đầy đủ theo quy định Phụ lục số 2: Quy trình tín dụng theo Quyết định số 200/2011/EIB/QĐ-HĐQT Hội đồng Quản trị Eximbank ban hành  Quy định chi tiết trình tự thẩm định tín dụng định cấp tín dụng: Người thực Cán quan hệ khách hàng Công việc, cách làm Chứng từ phát sinh chuyển tiếp Phát triển khách hàng mới, tư vấn hồ sơ - Chứng từ: Phiếu tiếp nhận hồ sơ đề cấp tín dụng: a) Tổ chức tiếp thị, thiết lập mối quan hệ với nghị cấp tín dụng khách hàng; b) Tư vấn sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng; c) Hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ sơ tín dụng Cán quan hệ khách hàng Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp - Chứng từ: Phiếu tiếp nhận hồ sơ đề tín dụng: a) Tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp tín dụng từ nghị cấp tín dụng (liệt kê đầy đủ khách hàng; hồ sơ b) Kiểm tra hồ sơ; đề nghị khách hàng nhận từ khách hàng; bổ sung thông tin, hồ sơ chứng từ hồ sơ cần khách thiếu; hàng bổ sung) c) Lập phiếu theo dõi tiến độ xử lý hồ sơ Phiếu theo dõi; (sau gọi Phiếu theo dõi); - Chuyển tiếp: d) Trình Trưởng phận FO thông qua hồ chuyển hồ sơ cho sơ tiếp nhận (Trưởng phận FO ký tên vào Trường phận MO để phân công cán Phiếu theo dõi); thẩm định e) Nhập thơng tin đề nghị cấp tín dụng vào hệ thống KoreBank Tổ chức thẩm định hồ sơ tín dụng Trưởng phận MO - Chứng từ: Phiếu a) Căn vào tính chất hồ sơ đề nghị theo dõi hồ sơ có cấp tín dụng quy định Giám đốc Chi nội dung phân cơng nhánh tổ chức phối hợp thẩm định tín cán thẩm định dụng phận FO phận MO Điều Hướng dẫn này, Trưởng phận MO phân công Cán thẩm định phụ trách hồ sơ; b) Trưởng phận MO ghi rõ việc phân công vào Phiếu theo dõi hồ sơ Cán thẩm Tổ chức thẩm định giá tài sản bảo đảm định giá, Trưởng PGD, GĐ CN - Chứng từ: Biên thẩm định giá Phối hợp tổ chức thẩm định Trường hợp phận FO phận MO Bộ phận FO, tiếp xúc khách hàng: Cán quan hệ MO khách hàng hẹn khách hàng thông báo kế hoạch tiếp xúc khách hàng cho Cán thẩm định để phối hợp thẩm định Lập báo cáo đề xuất cấp tín dụng a) Lập báo cáo đề xuất cấp tín dụng Cán quan hệ khách hàng, Trưởng phận FO - Chứng từ: Báo cáo đề xuất cấp tín dụng b) Báo cáo đề xuất cấp tín dụng phải có đủ chữ ký Cán quan hệ khách hàng, - Chuyển tiếp: cung cấp Báo cáo đề xuất Trưởng phận FO cấp tín dụng, hồ sơ cho Cán thẩm định để phân tích rủi ro tín dụng Lập Báo cáo thẩm định phân tích rủi - Chứng từ: Báo cáo thẩm định ro a) Dựa kết thẩm định thực tế khách phân tích rủi ro tín hàng Báo cáo đề xuất cấp tín dụng dụng; Cán thẩm phận FO hồ sơ, tài liệu có liên quan, - Chuyển tiếp: Gửi định, Trưởng Cán thẩm định lập Báo cáo thẩm định Báo cáo thẩm định phận MO phân tích rủi ro; hồ sơ có liên b) Báo cáo thẩm định phân tích rủi ro có quan cho Cán đủ chữ ký Cán thẩm định tín dụng, quan hệ khách hàng để trình cấp có thẩm trưởng phận MO quyền phê duyệt Trưởng PGD/Trưởng PTD/GĐ CN/ Ban Tín dụng CN Phê duyệt cấp tín dụng a) Đối với Báo cáo thẩm định phân tích rủi ro phận MO Chi nhánh lập, Trưởng phịng tín dụng ký thơng qua Báo cáo trình Giám đốc CN Ban tín - Chứng từ: Báo cáo thẩm định (do MO lập) phê duyệt Biên họp Ban tín dụng; - Chuyển tiếp: FO nhận lại hồ sơ tín b) Trưởng PGD, Giám đốc CN, Ban tín dụng để thực dụng CN phê duyệt đề xuất cấp tín dụng công việc theo quy định dụng CN phê duyệt; - Chứng từ: Thông a) Soạn thông báo, trình Giám đốc phó báo kết phê Giám đốc phân cơng, ủy quyền/ duyệt tín dụng Trưởng PGD ký thơng báo kết phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng; Thông báo kết phê duyệt tín dụng Cán quan hệ khách hàng, Trưởng phận FO b) Trưởng hợp đồng ý cấp tín dụng khách hàng đồng ý xúc tiến ký hợp đồng tín dụng, chuyển hồ sơ cho phận BO Đồng thời yêu cầu khách hàng mở tài khoản tiền gửi giao dịch Eximbank (nếu khách hàng chưa có tài khoản); c) Trường hợp khơng đồng ý cấp tín dụng đồng ý cấp tín dụng khách hàng từ chối xúc tiến ký hợp đồng tín dụng, lưu lại hồ sơ tín dụng Cập nhật thơng tin khách hàng vào hệ thống theo quy định hành - Chứng từ: Phiếu a) Trưởng phận BO phân cơng Cán theo dõi có nội dung phân cơng cán quản lý nợ quản lý hồ sơ tín dụng; quản lý nợ xác b) Cán quản lý nợ tiếp nhận hồ sơ nhận việc giao nhận chuyển giao từ phận FO, kiểm tra đầy đủ phận FO hồ sơ phận BO 10 Phân công cán quản lý nợ Trưởng phận BO 11 Nhập thơng tin hồ sơ tín dụng phê duyệt hệ thống Korebank Trưởng phận BO a) Cán quản lý nợ nhập thông tin tín dụng, điều kiện tín dụng theo kết phê duyệt, thông tin tài sản bảo đảm, thông tin cán tham gia vào trình thẩm định, phê duyệt tín dụng thơng tin khác có liên quan vào hệ thống Korebank; b) Trưởng phận BO kiểm sốt thơng tin nhập vào hệ thống  Quy định trình tự soạn thảo, ký kết hợp đồng, văn tín dụng Người thực Cơng việc, cách làm Chứng từ phát sinh chuyển tiếp Soạn thảo hợp đồng, văn tín dụng - Chứng từ: Hợp Bộ phận BO, Bộ phận BO, MO thực soạn thảo, ký kết đồng, văn tín MO hợp đồng, văn tín dụng trình người dụng đại diện Eximbank ký tên, đóng dấu Thực thủ tục công chứng, phong - Chứng từ: Bộ hồ sơ nhận tài sản bảo tỏa, đăng ký giao dịch bảo đảm Bộ phận BO, a) Thực thủ tục công chứng, đăng ký đảm Trưởng PTD, giao dịch bảo đảm, phong tỏa tài sản bảo - Chuyển tiếp: Bàn đảm; giao hồ sơ cho GĐ CN, Trưởng PGD b) Trưởng phịng tín dụng, Giám đốc chi cán quản lý nợ nhánh, Trường phòng giao dịch kiểm tra giám sát việc thực hiện; - Chứng từ: Phiếu a) Cán kế tốn tín dụng thực hạch hạch toán ngoại bảng toán ngoại bảng tài sản chấp; - Đối với tài sản bảo đảm hàng hóa: - Chuyển tiếp: Bàn hạch toán ngoại bảng theo giá trị hàng giao phiếu hạch tốn ngoại bảng cho hóa mà Eximbank thực tế nhận bảo đảm Cán quản lý nợ - Đối với tài sản hình thành tương để lưu hồ sơ lai: hạch toán ngoại bảng phần giá trị hình thành thực tế; Hạch toán ngoại bảng tài sản chấp Cán kế tốn tín dụng, Kiểm sốt viên, Trưởng phận BO - Đối với loại tài sản lại, bất động sản, giấy tờ có giá,… hình thành mặt vật chất: hạch toán ngoại bảng theo biên thẩm định giá; b) Trưởng phận BO Kiểm sốt viên phê duyệt thơng tin Cán quản lý nợ Lưu trữ hồ sơ Tổ chức lưu trữ tất chứng từ liên quan đến hồ sơ tín dụng  Quy định trình tự thực giải ngân, phát hành thư bảo lãnh Người thực Công việc, cách làm Chứng từ phát sinh chuyển tiếp Lập hồ sơ giải ngân - Chứng từ: Bộ hồ a) Bộ phận FO: tiếp nhận đề nghị giải ngân sơ giải ngân (Báo khách hàng, kiểm tra hồ sơ đề xuất cáo giải ngân, Khế ước nhận nợ, chứng Bộ phận FO, giải ngân thư bảo lãnh,…) MO, BO, b) Bộ phận BO: lập Báo cáo giải ngân, KTKSNB - Chuyển tiếp: Cán hồ sơ giải ngân quản lý nợ trình c) Bộ phận MO: kiểm soát hồ sơ GĐ CN, Trưởng PGD d) Bộ phận KTKNB: kiểm soát hồ sơ - Chứng từ: Hồ sơ a) Trưởng phịng tín dụng ký thông qua Báo giải ngân Trưởng PTD, cáo giải ngân (đối với trường hợp phê duyệt phận MO chi nhánh kiểm soát); GĐ CN, - Chuyển tiếp: Trưởng PGD b) Giám đốc chi nhánh, Phó Giám đốc chi Chuyển báo cáo giải nhánh phân cơng, Trường phịng giao ngân cho Cán quản lý nợ dịch ký định giải ngân; Quyết định giải ngân - Chứng từ: Phiếu a) Kiểm tra trước thực bút toán giải hạch toán giải ngân khoản vay ngân: Thực bút toán giải ngân * Cán quản lý nợ: Bộ phận BO Kiểm tra chữ ký, dấu (đối với khách hàng doanh nghiệp) với mẫu chữ ký, dấu khách hàng đăng ký có hiệu lực Eximbank; Chứng thư bảo lãnh, khách hàng ký xác nhận nội dung chứng thư bảo lãnh * Cán kế tốn tín dụng (i) Khế ước nhận nợ/ Chứng thư bảo lãnh có đủ chữ ký dấu (nếu có) khách hàng, người đại diện Eximbank cán theo quy định; (ii) Tài sản bảo đảm hạch toán ngoại bảng (trường hợp có tài sản bảo đảm) b) Thực bút tốn giải ngân: (i) Nhập thơng tin vào hệ thống Korebank (lưu ý chọn code lãi suất, kỳ hạn điều chỉnh lãi suất, mục đích sử dụng vốn, tài sản bảo đảm cho khoản vay,…); (ii) Thực bút toán giải ngân/hạch toán ngoại bảng thu phí (đối với chứng thư bảo lãnh) (iii) Lập ký chứng từ phát sinh (phiếu hạch tốn, thơng báo giải ngân, thơng báo thu phí,…) (iv) Phương thức giải ngân: thực theo quy định c) Phê duyệt bút toán giải ngân Cán quản lý nợ Bổ sung chứng từ chứng minh mục đích - Chứng từ: Báo cáo thiếu chứng từ sử dụng vốn a) Yêu cầu Cán quan hệ khách hàng sử dụng vốn có bút cung cấp chứng từ chứng minh mục đích phê Giám đốc Phó Giám đốc sử dụng vốn; Chi nhánh / Trưởng b) Trong trường hợp 30 ngày kể từ ngày PGD giải ngân, Cán quan hệ khách hàng chưa cung cấp cung cấp không đầy đủ chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn theo nội dung giải ngân phê duyệt, Cán quản lý nợ lập Báo cáo thiếu chứng từ sử dụng vốn trình Trưởng phận BO, Trưởng phịng tín dụng ký để Báo cáo Giám đốc Chi nhánh (hoặc Phó Giám đốc phân cơng), Trưởng PGD để đạo xử lý Báo cáo thiếu chứng từ sử dụng vốn lưu hồ sơ tín dụng để theo dõi  Quy định trình tự kiểm tra sau cấp tín dụng, thu hồi nợ vay Người thực Công việc, cách làm Chứng từ phát sinh chuyển tiếp - Chứng từ: Thông a) Theo dõi việc điều chỉnh lãi suất định kỳ, báo điều chỉnh lãi soạn thông báo trình cấp có thẩm quyền suất định kỳ; hết ký để thông báo việc điều chỉnh lãi suất cho hạn bảo hiểm khách hàng; Theo dõi khoản vay Cán quản lý nợ, Trưởng phận BO b) Theo dõi, thông báo cho cán quan hệ khách hàng biết ngày hết hạn hợp đồng bảo hiểm tài sản bảo đảm để chủ động yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm trước ngày bảo hiểm hành hết hiệu lực - Chứng từ: Biên Định kỳ đánh giá lại khách hàng theo quy kiểm tra sau cấp tín dụng định - Chuyển tiếp: Chuyển hồ sơ cho Cán quản lý nợ lưu Kiểm tra kiểm sốt sau cấp tín dụng Bộ phận FO, phận MO, Trưởng PTD, GĐ CN, Trưởng PGD Bộ phận MO, Trưởng PTD, GĐ CN, Trưởng PGD, phận BO Đánh giá lại tài sản bảo đảm - Chứng từ: Biên a) Trưởng phịng tín dụng tổ chức đánh giá đánh giá lại tài sản bảo đảm lại tài sản bảo đảm theo quy định; b) Bộ phận BO lưu trữ biên đánh giá lại tải sản bảo đảm, hạch toán ngoại bảng tài sản bảo đảm sau đánh giá lại  Thu hồi nợ vay Người thực Công việc, cách làm Thông báo nợ đến hạn Chứng từ phát sinh chuyển tiếp - Chứng từ: Danh a) Đầu tuần, Cán kế tốn tín dụng sách khoản vay Bộ phận BO, lập danh sách khoản vay đến hạn đến hạn phận FO toán (nợ gốc, lãi, LC đến hạn toán) 10 ngày tiếp theo, trình Trưởng phận BO thơng qua cung cấp cho Bộ phận FO; b) Cán quan hệ khách hàng đơn đốc khách hàng nộp tiền tốn nợ đến hạn Hạch toán thu nợ, kiểm tra điều chỉnh lãi suất định kỳ: a) Cán kế toán tín dụng thực hạch Cán kế tốn thu nợ; phí bảo lãnh loại phí tốn tín khác (nếu có) dụng, Cán quản lý nợ b) Cán quản lý nợ theo dõi, kiểm tra việc điều chỉnh lãi suất cho vay theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ; Trưởng phận BO, Kiểm soát viên - Chứng từ: Phiếu a) Phê duyệt bút toán thu nợ cán kế hạch tốn thu nợ Giấy báo tốn tín dụng Phê duyệt bút toán thu nợ b) Ký kiểm sốt chứng tư thu nợ, phí; Thu hồi nợ trước hạn; xử lý nợ hạn - Chứng từ: Tờ trình thu hồi nợ Bộ phận FO, a) Thu hồi nợ trước hạn theo quy định trước hạn; Biên Bộ phận MO b) Trong trường hợp khách hàng phát sinh xử lý nợ hạn nợ hạn, thực theo quy định Phụ lục số 3: Quy trình tín dụng theo Quyết định số 452/2013/EIB/QĐ-HĐQT Hội đồng Quản trị Eximbank ban hành Các bước quy trình Phát triển khách hàng tín dụng Quy định - Đơn vị phát triển khách hàng Hội sở: có trách nhiệm triển khai kế hoạch phát triển khách hàng tín dụng; hướng dẫn đơn đốc Chi nhánh, Phòng giao dịch thực kế hoạch phát triển khách hàng công việc khác liên quan đến phát triển khách hàng - Chi nhánh: + Thực kế hoạch phát triển khách hàng, phát triển dư nợ tín dụng theo kế hoạch Hội sở giao; + Tiếp nhận xử lý yêu cầu khách hàng phạm vi Hội sở cho phép; làm đầu mối phối hợp với đơn vị thuộc Hội sở để xử lý yêu cầu khách hàng Thẩm định, đề xuất cấp tín dụng - Trung tâm Tín dụng Hội sở: có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn thực nghiệp vụ thẩm định tín dụng toàn hệ thống; phối hợp với Giám đốc khu vực thực thẩm định khách hàng để xử lý khoản cấp tín dụng khơng thuộc thẩm quyền Chi nhánh, Phòng giao dịch - Đối với hồ sơ thuộc thẩm quyền Chi nhánh: Giám đốc Chi nhánh phân công cán Chi nhánh tổ chức thẩm định, lập Báo cáo thẩm định, đề xuất cấp tín dụng Báo cáo thẩm định phải có chữ ký cán thực thẩm định hồ sơ, Lãnh đạo phòng tín dụng - Đối với hồ sơ Phịng giao dịch: Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm chất lượng tín dụng Phịng giao dịch tổ chức, phân cơng cán thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng cho khách hàng - Đối với hồ sơ không thuộc thẩm quyền Chi nhánh (bao gồm hồ sơ Phòng giao dịch trực thuộc): Chi nhánh phối hợp với Đơn vị thẩm định Hội sở thực thẩm định khách hàng; lập Báo cáo thẩm định trình cấp có thẩm quyền Hội sở phê duyệt theo quy định Eximbank Phê duyệt cấp tín dụng - Cấp Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giao thẩm quyền phê duyệt tín dụng tổ chức phê duyệt hồ sơ tín dụng cho khách hàng theo quy định Eximbank Thực giải ngân vốn vay - Giám đốc Chi nhánh tổ chức thực soạn thảo, ký kết Hợp đồng tín dụng, văn tín dụng phạm vi Tổng giám đốc ủy quyền theo quy định hành Eximbank; thực (hoặc) yêu cầu khách hàng thực điều kiện tín dụng cấp có thẩm quyền phê duyệt; thực thủ tục giải ngân vốn vay - Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội thuộc Phịng Kiểm tra Kiểm sốt nội - Khối Giám sát hoạt động kiểm tra việc Chi nhánh, Phòng giao dịch Quản lý sau cho - Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm tổ chức, phân công cán bộ: vay, thu hồi nợ + Kiểm tra đôn đốc khách hàng tuân thủ thỏa thuận Hợp đồng, văn ký kết với Eximbank; + Kiểm tra việc sử dụng vốn vay, theo dõi tiến độ thực phương án, dự án vay vốn; đánh giá tình hình tài khách hàng định kỳ để đảm bảo khách hàng có đủ nguồn tiền để tốn nợ vay, thực đầy đủ nghĩa vụ Eximbank bảo lãnh; + Thực thu hồi nợ vay - Các đơn vị Hội sở: + Đơn vị thẩm định thuộc Hội sở phối hợp với Chi nhánh thực kiểm tra sau cho vay, đánh giá lại lực khách hàng định kỳ; + Trung tâm Xử lý nợ Hội sở phối hợp với Chi nhánh thu hồi nợ vay theo quy định hành Eximbank ... hiệu vận hành quy trình tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng vận hành quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu vận hành quy. .. NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊ ỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 70 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN... quy trình tín dụng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:18

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục đề tài nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng

        • 1.2 QUY TRÌNH TÍN DỤNG

          • 1.2.1 Khái niệm

          • 1.2.2 Mục đích và ý nghĩa của việc thiết lập quy trình tín dụng

          • 1.2.3 Quy trình tín dụng tổng quát

          • 1.3 RỦI RO HOẠT ĐỘNG

            • 1.3.1. Khái niệm rủi ro hoạt động

            • 1.3.2. Nguyên nhân gây ra rủi ro hoạt động

            • 1.3.3. Quản trị rủi ro hoạt động

            • 1.4 HIỆU QUẢ VẬN HÀNH QUY TRÌNH TÍN DỤNG

              • 1.4.1. Khái niệm về vận hành quy trình tín dụng

              • 1.4.2. Hiệu quả vận hành quy trình tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan