Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất và tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau họ hoa thập tự tại hà giang

81 26 0
Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất và tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau họ hoa thập tự tại hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH Tên đề tài: ••ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ TẠI HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Khoa Khóa học : 2016 - 2020 : Nơng học Thái Nguyên, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNGĐẠIHỌC^ÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH Tên đề tài: ••ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ TẠI HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Lớp : K48 - TT - N01 Khóa học Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Lan Anh : 2016 - 2020 Thái Nguyên, 2020 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa kiến thức học làm quen với thực tế Đây hội để sinh viên truớc truờng có phong cách làm việc mới, kết hợp lý luận thực tế sản xuất Trong thời gian thực đề tài Diều tra, đánh giá tình hình sản xuất tình hình sử dụng thuốc BVTV rau họ Hoa thập tự Hà Giang nhận đuợc giúp đỡ Chi cục trồng trọt tỉnh Hà Giang, cán phòng Thống kê, phòng Kinh tế thành phố Hà Giang, hộ gia đình, thầy cô giáo truờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đặc biệt bảo tận tình cô giáo huớng dẫn TS Bùi Lan Anh giúp đỡ em suốt trình thực tập nhu hoàn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi thời gian hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu thời gian có hạn trình độ chun mơn cịn hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong tham gia góp ý kiến quý thầy cô bạn X L Q A/V u k Q A/V u u Q J DF3- p ỔD □ Th- i Nguyí nQ J j \ □□□□/V K i Q J DDQmP □ SINH VIÊN TRẦN THỊ THANH 11 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình sản xuất rau giới qua năm Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản luợng rau năm 2017 số nuớc 11 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản luợng rau Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2017 12 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất rau toàn tỉnh Hà Giang giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 14 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Giang từ 2015 - 2018 30 Bảng 4.2 Dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị nơng thơn Hà Giang năm 2018 .33 Bảng 4.3 Lực luợng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính, thành thị nơng thôn tỉnh Hà Giang năm 2018 34 Bảng 4.4 Tình hình sản xuất rau tỉnh Hà Giang năm 2018 40 Bảng 4.5 Diện tích rau loại tỉnh Hà Giang năm 2018 .41 Bảng 4.6 Diện tích rau loại 100 hộ trồng rau lâu năm vùng chuyên canh rau thuộc tỉnh Hà Giang năm 2018 42 Bảng 4.7 Thành phần, mức độ phổ biến phổ ký chủ sâu hại rau họ hoa thập tự 49 Bảng 4.8 Thành phần thuốc B VTV sử dụng rau Hà Giang năm 2018 57 ii i DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Diện tích rau Cải xanh 100 hộ điều tra vấn 43 Hình 4.2 Diện tích Su hào 100 hộ điều tra vấn 44 Hình 4.3 Diện tích rau Cải bắp 100 hộ điều tra vấn 45 Hình 4.4 Diện tích rau Súp lơ 100 hộ điều tra vấn 46 Hình 4.5 Diện tích rau Mồng tơi 100 hộ điều tra vấn 46 Hình 4.6 Diện tích rau Cà chua 100 hộ điều tra vấn 47 Hình 4.7 Diện tích Đỗ đũa 100 hộ điều tra vấn 48 Hình 4.8 Diễn biến mật độ sâu hại qua kỳ điều tra vụ Hè thu 2019 52 Hình 4.9 Diễn biến mật độ sâu hại qua kỳ điều tra vụ đơng xn vụ 52 Hình 4.10 Diễn biến mật độ sâu hại qua kỳ điều tra vụ đông xuân muộn 2019-2020 52 Hình 4.11 Thời gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV rau Cải xanh .58 Hình 4.12 Thời gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV Dưa chuột 59 Hình 4.13 Thời gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV rau Mồng tơi 60 Hình 4.14 Thời gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV rau Muống 61 Hình 4.15 Thời gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV Su hào 62 Hình 4.16 Thời gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV Cà chua 63 Hình 4.17 Thời gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV Khoai tây .63 Chữ viết tắt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật DT Diện tích FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức lương thực Thế Giới The Food and Agriculture Organization Corporate Statistical Database - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp FAOSTAT Quốc (Tổ chức Nông lương giới Liên Hợp Quốc) NS Năng suất QĐ-BNN Quyết định- Bộ nông nghiệp SL Sản lượng VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XDCB Xây dựng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH .iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu tổng quát 1.3 Mục tiêu cụ thể 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Giá trị dinh dưỡng kinh tế rau 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau 2.2.2 Giá trị kinh tế rau 2.3 Tổng quan tình hình sản xuất rau giới nước 2.3.1 Tình hình sản xuất rau giới 2.3.2 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 12 2.3.3 Tình hình sản xuất rau tỉnh Hà Giang 13 2.4 Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật giới Việt Nam 15 2.4.1 Tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật giới 15 2.4.2 Tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật Việt Nam 17 2.5 Nhận xét học kinh nghiệm từ tổng quan tài liệu 22 CHƯƠNG III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi điều tra 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung điều tra 24 3.4 Phương pháp điều tra 24 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 24 3.4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 25 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Giang 27 4.1.1 Vị trí địa lí, địa hình 27 4.1.2 Địa hình, khí hậu 27 4.1.3 Nhiệt độ khơng khí 28 4.1.4 Thủy văn 29 4.1.5 Tài nguyên đất 29 4.2 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang 31 4.2.1 Tình hình kinh tế 31 4.2.2 Tình hình xã hội 32 4.3 Tình hình sản xuất rau Hà Giang 39 4.3.1 Tình hình sản xuất rau chung tồn tỉnh Hà Giang 39 4.3.2 Tình hình sản xuất rau chung 100 hộ thuộc vùng chuyên canh rau Hà Giang 42 4.4 Thành phần, diễn biến sâu hại rau Hà Giang 48 4.4.1 Thành phần, tần suất xuất loài sâu hại rau Hà Giang 48 4.4.2 Diễn biến sâu hại rau Hà Giang 50 4.4.3 Các biện pháp kỹ thuật Phòng trừ sâu bệnh hại rau 55 4.5 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rau Hà Giang 56 4.5.1 Về thành phần loại thuốc BVTV thời gian cách ly sử dụng rau Hà Giang năm 2018 56 4.5.2 Thời gian cách ly sử dụng thuốc BVTV loại rau 58 4.6 Những thuận lợi, khó khăn giải pháp sản xuất rau tỉnh Hà Giang 64 4.6.1 Thuận lợi 65 4.6.2 Khó khăn 65 4.6.3 Định hướng phát triển rau năm tới 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 Kết luận 68 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 CHƯƠNG I MỞ ĐÀU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rau họ hoa thập tự (họ cải - Brassicaặ, có vai trị quan trọng đời sống hàng ngày nhân dân ta Rau họ hoa thập tự có thành phần lồi đa dạng phong phú nhu: rau cải xanh, cải bắp, su hào, giữ vai trò quan trọng vụ Đông xuân So với suất rau nhiều nuớc giới, suất rau nuớc ta thấp, nguyên nhân chủ yếu sâu bệnh hại Theo thống kê chua đầy đủ, hàng năm sâu hại làm giảm suất rau 15 20% Trong họ Hoa thập tự, rau Cải bắp (Brassica oleraceâL.) loại rau ăn thuộc họ rau thập tự có giá trị dinh duỡng cao dễ chế biến nên đuợc ua chuộng, đuợc trồng phổ biến giới Đa số giống Cải bắp ua thời tiết ơn đới (lạnh), có thời gian gieo trồng không dài, cho suất sản luợng cao Chính thế, bắp cải dần trở thành trồng chủ lực cấu trồng vụ đơng nuớc Ở Hà Giang, ngồi rau vụ (vụ Đơng xn), rau cải bắp nói chung rau họ Hoa thập tự nói riêng trồng trái vụ đuợc nhiều vùng nhu: Đồng Văn, Mèo Vạc, n Minh, Quản Bạ, Hồng Su Phì, Xín Mần, Ở vùng núi cao với lợi điều kiện thời tiết khí hậu, nguời dân gieo trồng rau Họ hoa thập tự nói chung rau Cải bắp nói riêng quanh năm, phục vụ nhu cầu thị truờng tỉnh đồng thời nâng cao thu nhập, phát triển kinh tế Tuy nhiên trồng rau liên tục từ nhiều năm, rau Cải bắp gieo trồng phát triển quanh năm với mức độ thâm canh cao tạo điều kiện thuận lợi cho đối tuợng sâu bệnh nhu: bọ nhảy, sâu xanh, sâu tơ, sâu khoang, rệp, bệnh thối nhũn, suơng mai, lở cổ rễ phát sinh, phát triển gây hại gây ảnh huởng đến suất, chất luợng rau Cải bắp Đặc biệt việc sử dụng Hình 4.13 Thịi gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV rau Mồng toi Hình 4.13 cho thấy, thời gian cách ly thực tế nguời dân sử dụng thuốc BVTV rau Mồng tơi dao động từ - ngày, thấp thời gian cách ly theo quy định (10 ngày) - ngày Trong đó, số nguời dân có thời gian cách ly ngày gần tuơng đuơng (đạt 40 - 41% tổng số hộ điều tra); Cịn 19 hộ (tuơng ứng với 19%) có thời gian cách ly ngày Nhu vậy, 100% nguời dân không đảm bảo thời gian cách ly sử dụng thuốc BVTV rau Mồng tơi 4.5.2.4 Ke L QJ L D Q F i F K DO \ N K L Q/EŨ DGTn Q J WKXY F % 9; Điều tra vấn 100 hộ sản xuất rau lâu năm vùng chuyên canh rau Hà Giang thời gian cách ly sử dụng thuốc BVTV rau Muống, kết thu đuợc hình 4.14 Thịi gian cách ly thực tế rau Muống Hình 4.14 Thịi gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV rau Muống Hình 4.14 cho thấy, thời gian cách ly thực tế người dân sử dụng thuốc BVTV rau Muống dao động từ - ngày, thấp thời gian cách ly theo quy định (8 ngày) 01 ngày Trong đó, số người dân có thời gian cách ly ngày đạt 54% tổng số hộ điều tra; Còn 46 hộ (tương ứng với 46%) có thời gian cách ly ngày Như vậy, 100% người dân không đảm bảo thời gian cách ly sử dụng thuốc BVTV rau Muống 4.5.2.5 TK® L QJ L DQ CF i F K DO \ CN K L Q/EŨI DGai Q J WKXYF %97 Điều tra vấn 100 hộ sản xuất rau lâu năm vùng chuyên canh rau Hà Giang thời gian cách ly sử dụng thuốc BVTV Su hào, kết thu hình 4.15 Thịi gian cách ly thực tế Su hào Hình 4.15 Thịi gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV Su hào Hình 4.15 cho thấy, thời gian cách ly thực tế người dân sử dụng thuốc BVTV Su hào dao động từ - ngày, thấp thời gian cách ly theo quy định (10 ngày) 02 04 ngày Trong đó, số hộ có thời gian cách ly ngày nhiều (đạt 40% tổng số hộ điều tra); tiếp đến số hộ có thời gian cách ly ngày (đạt 38%), ngắn so với quy định ngày.số hộ có thời gian cách ly ngắn (6 ngày, so với quy định ngày) 22 hộ (chiếm 22% tổng số hộ điều tra đánh giá) Như vậy, 100% người dân không đảm bảo thời gian cách ly sử dụng thuốc BVTV Su hào 4.5.2.6 Ke L Qj L D Q F i F K DO \ N K L Q/EŨI DGTn Q J WKXY F % 9; Điều tra vấn 100 hộ sản xuất rau lâu năm vùng chuyên canh rau Hà Giang thời gian cách ly sử dụng thuốc BVTV Cà chua, kết thu hình 4.16 63 Thịi gian cách ly Hình 4.16 Thịi gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV Cà chua Hình 4.16 cho thấy, thời gian cách ly thực tế người dân sử dụng thuốc BVTV Cà chua (7 ngày) đảm bảo thời gian cách ly theo quy định (7 ngày) 4.5.2.7 Ke L Qj L D Q F i F K DO \ N K L Q/EŨI DGEn Q J WKXY F % 9; Điều tra vấn 100 hộ sản xuất rau lâu năm vùng chuyên canh rau Hà Giang thời gian cách ly sử dụng thuốc BVTV Cà chua, kết thu hình 4.17 Thịi gian cách ly thực tế Khoai tây Hình 4.17 Thòi gian cách ly thực tế sử dụng thuốc BVTV Khoai tây Hình 4.17 cho thấy, thời gian cách ly thực tế người dân sử dụng thuốc BVTV Khoai tây dao động từ - ngày Trong đó, số hộ có thời gian cách ly ngày (đảm bảo thời gian cách ly theo quy định: ngày) nhiều (đạt 54% tổng số hộ điều tra); tiếp đến số hộ có thời gian cách ly ngày (đạt 34%), ngắn so với quy định 01 ngày Số hộ có thời gian cách ly ngắn (5 ngày, so với quy định ngày) 12 hộ (chiếm 12% tổng số hộ điều tra đánh giá) Như vậy, 46% người dân không đảm bảo thời gian cách ly sử dụng thuốc BVTV Khoai tây Tóm lại: Những kết điều tra, đánh giá cho thấy: 100% người dân sử dụng lạm dụng thuốc BVTV rau phần lớn người dân sử dụng không đảm bảo thời gian cách ly theo quy định Chỉ Cà chua, sử dụng thuốc BVTV có 100% hộ đảm bảo thời gian cách ly theo quy định; Khoai tây sử dụng thuốc BVTV có 54% đảm bảo thời gian cách ly theo quy định Ngoài ra, sau dùng xong, vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật vứt bừa bãi ngồi đồng ruộng gây vệ sinh ô nhiễm môi trường đất, nước.Với trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, tiêu diệt lồi có ích, nhiễm mơi trường gây tượng nhờn thuốc, kháng thuốc dịch hại 4.6 Những thuận lợi, khó khăn giải pháp sản xuất rau tỉnh Hà Giang * Đánh giá chung: Người dân có tinh thần cần cù, chăm chỉ, chịu khó, khả tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đảm bảo giữ ổn định sản lượng kinh tế Từ kết điều tra phân tích nêu trên, tơi rút thuận lợi khó khăn sản xuất tỉnh Hà Giang sau: 4.6.1 Thuận lợi - Được quan tâm đạo quyền đưa nhiều sách khuyến khích phát triển sản xuất ngành nông nghiệp cấp lãnh đạo từ tỉnh đến Đảng ủy- UBND ban ngành - Có quỹ đất nông nghiệp nhiều với đặc điểm xã nông, người dân có kinh nghiệm sản xuất lâu đời - Lực lượng lao động nông nghiệp tỉnh dồi dào, chịu khó, ngành cơng nghiệp dịch vụ phát triển vừa tạo động lực vừa gây sức ép thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người dân - Có cán nơng nghiệp, khuyến nông hướng dẫn đạo, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Công tác khuyến nơng trì phát triển, thường xun tổ chức lớp tập huấn cho bà nông dân trồng trọt chăn ni 4.6.2 Khó khăn - Sức ép dân số, pháp triển mạnh mẽ ngành công nghiệp dịch vụ vừa tạo so sánh, cạnh tranh không cân đối hiệu sản xuất, vừa làm giảm diện tích gây nhiễm phần hệ sinh thái đất trồng rau - Giá vật tư cho sản xuất nông nghiệp ngày tăng - Thời tiết diễn biến khắc nghiệt, rét đậm, rét hại, hạn hán kéo dài, nắng mưa xen kẽ mặt giúp trồng sinh trưởng tốt, mặt khác tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển gây hại, gây thiệt hại lớn sản xuất nơng nghiệp - Địa hình đồi núi, sản xuất manh mún nhỏ lẻ làm hạn chế việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, làm giảm hiệu đầu tư cho sản xuất - Thuốc BVTV có nguồn sinh học, thuốc thảo mộc phân bón vi sinh giá thành cao nên chưa bà quan tâm đầu tư nhiều Mặc dù quan tâm đầu tư số hộ dân chưa mạnh dạn áp dụng tiến khoa học vào sản xuất - Do hiệu sản xuất rau thấp ngành khác, rủi ro, cộng với tâm lý ngại đầu tư thâm canh lâu dài, quan tâm hiệu trước mắt mà số khâu kỹ thuật trồng rau bón phân, làm cỏ, phịng trừ sâu bệnh cịn chưa hợp lý, thiếu tính đồng bền vững 4.6.3 Định hưởng phát triển rau năm tới Rau loại trồng có vai trị quan trọng liên quan mật thiết đời sống người, định hướng phát triển rau tỉnh năm tới sau: - Quy hoạch sử dụng đất lâu dài hợp lý, trì đảm bảo đất trồng rau khơng chuyển sang mục đích cơng nghiệp, dịch vụ, cần có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu tình trạng gây nhiễm nguồn nước đất sử dụng cho nông nghiệp chất thải cơng nghiệp - Có chế sách thực khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp, nhằm góp phần giảm bớt khó khăn giá vật tư, biện pháp kỹ thuật, tiêu thụ, rủi ro ảnh hưởng điều kiện tự nhiên - Tiếp tục quan tâm hỗ trợ vật tư giống, phân bón, đưa giống suất chất lượng tốt vào vùng thâm canh, giống chống chịu vào vùng đất bị nhiễm hay có nguy nhiễm - Chú trọng tập huấn biện pháp kỹ thuật sản xuất rau bền vững cần ý tuyên truyền biện pháp sử dụng thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học, phân bón vi sinh, phân hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc BVTV hóa học phân bón vơ phịng trừ dịch hại - Bố trí hệ thống cấu trồng hợp lí, chuyển dịch cấu trồng diện tích đất trồng rau nghèo dinh dưỡng, bị khô hạn màu có giá trị cao vừa cho lượng phân bón cải tạo đấu đậu, lạc - Đầu tư mơ hình sản xuất trình diễn để bà nơng dân tham quan, học tập kinh nghiệm áp dụng rộng rãi - Khuyến kích nơng dân xây dựng mơ hình kinh tế trang trại kết hợp - Tập trung đầu tư phát triển hệ thống giao thông thủy lợi phục vụ đời sống sinh hoạt người dân sản xuất nông nghiệp □&iFQJLa-LũSKiS Găà dù’ kào^RliXiQầuciLa người dân, điều kiện tự nhiên, đất đai, đặc biệt nhiệt độ lượng mưa địa phương Các phương pháp đưa phải phù hợp với điều kiện kinh tế người dân dễ áp dụng Vì đề nghị đưa số giải pháp sau: - Tổ chức lớp tập huấn, tham quan - Chú trọng đầu tư giống rau để đảm bảo an ninh lương thực tăng thu nhập cho người dân - Khuyết khích tạo điều kiện cho hộ gia đình xây dựng mơ hình kinh tế trang trại kết hợp - Tập trung phát triển giao thông, thủy lợi phục vụ đời sống sinh hoạt dân phục vụ sản xuất nơng nghiệp - Có chế sách khuyến kích người dân nơi có điều kiện sản xuất rau KÉT LUẬN VÀ ĐẺ NGHỊ Kết luận Qua điều tra, đánh giá tình hình sản xuất rau tỉnh Hà Giang, năm gần sơ rút số kết luận sau: - Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh tạo hội thuận lợi phù hợp thúc đẩy cho phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung rau nói riêng - diện tích: Trong năm gần (đặc biệt năm 2018) diện tích rau giảm mạnh chuyển đổi mục đích: + Sử dụng từ đất trồng rau sang trồng loại trồng khác có giá trị cao (cây duợc liệu, ăn đặc sản) + Chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất đô thị, phục vụ cho cơng trình xây dựng, - Trình độ dân trí tiếp thu ứng dụng tiến khoa học yếu chữa rõ rệt chua đồng - Trong loại rau, rau Họ hoa thập tự rau chủ lực cùa Hà Giang, chủ yếu rau Cải bắp cần có sách phát triển loại rau trái vụ nhằm tăng hiệu kinh tế - Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật rau tỉnh Hà Giang: Nguời dân cịn sử dụng lạm dụng thuốc BVTV, sử dụng khơng tuân thủ theo quy định đúng; không đảm bảo thời gian cách ly 100% nguời dân không sử dụng (chua biết đến) thuốc BVTV sinh học, thuốc thảo mộc Đề nghị - Cần có chiến luợc mở rộng diện tích trồng rau, đặc biệt rau đặc sản rau trái vụ Trong đó, cần có quy hoạch rau chuyên canh phù hợp với điều kiện vùng - Cần tuyên truyền việc sử dụng cách, sử dụng an toàn thuốc BVTV sản xuất nơng nghiệp Trong đó, trọng đến việc tun truyền thuốc sinh học, thuốc thảo mộc nhằm góp phần giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóa học sản xuất nơng nghiệp Đồng thời, tun truyền có hình thức xử phạt hợp lý nguời vứt bừa bãi vỏ bao bì thuốc BVTV - Có quy định pháp lý chức năng, quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ cán khuyến nông (đặc biệt quản lý dịch hại trồng): Nguời dân không đuợc tự ý phun thuốc BVTV diện tích trồng trọt mà phải báo cho cán khuyến nông để cán chuyên môn xem xét, xác định nguyên nhân gây hại cán nguời đua định biện pháp phòng trừ dịch hại TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bùi Lan Anh (2014), J K L r Q CFE| X Q/CU DGffll Q J DPaWQ/Y DO Rj L [ WK + R DPa F wu R Q J v + Q VWJJLD XKNUdậilKhXiEìir (3VK s sĩ ngành Khoa học trồng Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), D X DY j ŨW ụ Ị Q J Dl Giáo trình cao học nông nghiệp, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thục Anh (2010), D L w u z DFE) D □& D Q [ L w u Káâ J ŨW K3 sức khỏe đời sống (ngày 21/05), quan ngôn luận Bộ y tế Báo điện tử Kinh tế Nông thôn (2012) Nông dân Xuân Bắc thoát nghèo nhờ rau Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vịng, Đỗ Văn Nhạ (2006), X \ DMTÌỢDS K i w DW u nht| thù , nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Bô Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013), K { Q J WÒ DE D Q DK j Q K D4 N WKX5 w D4 XŨT F DJ L D DYT DN K + RSO3K)L3QRBldL YQ J DF k PTNT ngày 21 tháng năm 2013 Tạ Thị Thu Cúc cộng (2000), Gi- o trìhh cy rau, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Cục trồng trọt (2011), X \ G w “S Q K DYT DY LO F &KQ "SQ K s K; SK3 p F k,\QjiyấíJ^adố 119/QĐ-TT-QLCL, Hà nội ngày 07/4/2011 Phùng Quang Đạo (2010), Magie l^gí? Hóa học ngày (Chemistry for our life and our future) 10 Hồ Thị Thu Giang (2002), J K L r Q DFE| X A/V K L r Q ors F K Q/ k X OKLJ L FoD KDL ORjL RQJ &RVWHVLD SOXWHOOD *u DYHQKRU V w ON Í VLQKW U/rLGD Q ĐXi Mrânậ GQCl/Rạ I + j □ ,alluận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Hiền (2005), [G WũT Xa- □TTX DW u D DPũ w KY Q J ũF D Q K w i F DY Qhập ờíiHNâng^nghiệp ^àaPlbát triển nơng thơn, 3, Tr.21 71 12 Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Gi- o trhh cy rau, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 13 Đặng Thị Phuơng Lan (2012), J K L r Q DFE| X Q J DGTriQJ ŨW K XCY F F y ũQ J X [ Q □JO' F DVLQK ũKLU F w U;RtóB UưởVgtcQìc|iXngW DU D; đến thiên địch sâu hại chất luợng sản phẩm vùng Hà Nội phụ cận, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 14 Trần Văn Lài, Lê Thị Hà (2002), C3 p DQ D Q J vy UlT[à(ầijlất Jhhfi) X mũi Cà Mau 15 Truơng Đức Lực (2012), %3- R □& p DQ J X\ r CF {(QUOCXJ KKB s DF u D X DTXữ ŨEỊ 9/ằnCđW:ầií1 lEhPngay, Nghiên cứu trao đổi, tạp chí Cơng nghiệp (IRV), quan thông tin lý luận Bộ công thuơng, ngày 02/05 16 Quách Thị Ngọ (2000), J K L r Q DFE| X ŨUID S PXaL R p R s v\ wu rQ p a WJ [\jQYJ FkKt QVK "[ Q J DE® Q J D6 { Q J D+ỊQ J DYj W,Uliĩận án Tiến sĩ 17 Phùng Chúc Phong (2010), D L DW Uz ũTXDQ DW UUQ J DFE) D DU I G [0 [Ị Qiặn dinh duỡng ngày 20/05 18 Phòng Kinh tế thành phố Hà Giang (2019), L© Q DW t F K X -QV QYJj v + ( OPÒQ J DU DX DFS) D thárịgT2_nM2ứl9 19 Tổng cục Hải Quan (2009), u Q K ũKu Q K ũ[XQ WũN Kũ X DU DX ũ' w K i Q J rax DQMP □□□□□ 20 Diệp Kinh Tần (2007), X \ G W "S Q K S K r G X \ W T X \ K R ) TX3- DYj DKRD □ F k \ □ Fa- Q K DEG Q QP,QuyetdiW/sR ũQKu 52/2007/QĐ-BNN ngày 06/06/2007 21 Trung tâm Thông tin CN&TM (2011), ; XH w DN Kũ X DU D X DDFE) DDT X D p W Q J Q K w u R Q J , VUỊKríiQiịị VYệXNcQi.P □□□□□ 22 Đào Văn Tiến, Nguyễn Duy Trang (1994), u p DK L[KX DN K + Q Q J □ F o D D(ĨĨÍKFLK3W ũK^ w ũFE) Ũ15 X ŨŨ3 D F K \ u u K L ] X V ũH u R V ) (Swiss),tạp chí Bảo vệ thực vật, 23 Nguyễn Duy Trang cộng (1990), O a w Q/ŨT N G w nr X3- DQ J K L r Q Ki) w DFa □r5XDD3DFK\UUKL]XVDHUF$ j p ũW 72 thực vật, 24 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lu (1992), + L1D X ũOũỹ F ŨW UsVkX Fa “5tạ$ chí Bảo vệ thực vật, 25 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lu, Nguyễn Thị Nhung (1993), 15 w □ T X + ũQ J K L r Q DFE| X DE1Ì) BF M DVD DGffll Q J F k\ a F Oj N K R Q HKifflglhi khoa học BVTV, nhà xuất Nông nghiệp, 26 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lu, Nguyễn Thị Nhung (1994), ID w □ T X3- DQ J K L r Q CFH| X Y I w K Xtàp EI1Í WLklWlUX w K + R DPa F 27 Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Vũ Đình Lu, Nguyễn Thị Nhung (1994), T- c GmQJ Jk\ QJ|Q Q $QWLIHH G DQ w ũơf j Ũ[XD "X] L V k X Q/VS DKO w DFa 05 X t^EhlLBẫôlvXthỆ^ạtpU D X 28 Nguyễn Duy Trang (1995), J K L r Q DFE| X ova DGffll Q J DPa w DVO E m F DÌK DO j p ŨVV K xor F ŨVV Us ŨV k XEgậHSiKPIhĐtíỀia RhcỖL LO w ữ học Nông nghiệp, Chuyên ngành: Bệnh Bảo vệ thực vật, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 29 Dahm c c., Spencer E A., et al (2010), Dietary fiber and colorectal cancer risk: a nested cawntrol study using food diariẹỉNatl Cancer Inst 102(9) 30 Du H., Boshuizen H c., et al (2010), Dietary fiber and subsequent changes in body weight and waist circumference in European men and womepAm J ClinNutr 91(2): 329-36 31 Faostat (2018), Food and agriculture organisation of the united nations 32 Grainge M., Ahmed s., Mitchell w c., Hylin J w (1984), Plant species reportedly possessing pesintrol properties^ databasẹResource Sys Institute, East-West Center, Honolulu, Hawaii, USA, 240 33 Heiner Boeing, Achim Bub, Sabine Ellinger, Dirk Haller, Anja Kroke, Eva LeschikBonner, Manfred J Mueller, Helmut Oberritter, Mathias Schulze, Peter Stehle, Bernhard Watzl (2007), Obst und Gemuese in der Praevention chronischer KrankheitẹnDeutschen Gesellschaft fuer Emaehrung e.v, September 34 Heinz Dubnik (1991), Blattlaeuse: Artenbestimmungt Biologie ± BekaempfungVerlag Eugen Ulmer: Stuttgart 35 Henderson c F and Tilton E w (1955), Tests with acaricides against the brow wheatnitQ J Econ Entomol 48:157-161 36 Hill s A (1983), Viruses of Brassica cropAppl Ent A.72 37 Hoffmann G M und Schmtterer H (1999), Parasitaere Krankheiten und Schaedlinge an landwirtschaftlichen KulturpflapzferUlmer Verlag: Stuttgart 38 Hommes M (1983), Untersuchungen zur Populations dynamik und intergrierten Bekaempfung vom KohlschaedlipgeiMitt Biol Bundesanst Land-und Forstwirsch 231 39 HomD J (1983), Mortality of aphid predators and parasitoi,cBnt Exp &appl 34, 208211 40 Park Y., Subar A F., Hollenbeck A., Schatzkin A (2009), Dietary fiber intake and risk of breast cancer in postmenopausal women: the national Institutes of Health AARP Diet and Health stu,d$m J Clin Nutr 90 (3) 41 Rice E L (1987), Alleopathy: An overview, in Alleochemicals Role in Agriculture and Forestry (ed G.R Waller), ACS Symp Ser 330„Amer Chem Soc., Washington, DC, pp 8-22 42 Rice E L and Cross G L (1991), A History of the Department of Botany and microbial the University of OklahomaThe First Hundred Years, Norman, Oklahoma: University of Oklahoma Printing Services 43 Rice E L (1991), Allelopathy (In Japanese)Tokyo: University of Tokyo Press (Second Edition) 44 Schreiner o and Reed H s (1907), Certain Organic constituents of soil in relation to soil fertility USDA Beaureaul of soils, Bulletin No 47 45 Schreiner o and Reed H s (1907), The production on delterious exeretions by roots Bull Torr Bot CIÚÊ4,279-303 46 Schreiner D and Reed H s (1908), The toxic action of certain organic plant constituentđộot Gaz 45, 73-102 47 Willis R J (1997), The history of alleopathy: the second phase 0900 1920), The era of su Pickering and the U.S.D.A bureau of, soils Alleopathy J 4, 7-56 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNGĐẠIHỌC^ÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH Tên đề tài: ••ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ TẠI HÀ GIANG? ??... 2.3.3 Tình hình sản xuất rau tỉnh Hà Giang 13 2.4 Tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật giới Việt Nam 15 2.4.1 Tình hình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật giới 15 2.4.2 Tình hình sử dụng. .. tượng điều tra: Cây rau nói chung rau họ Hoa thập tự nói riêng Hà Giang - Điều tra tình hình sản xuất rau tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tỉnh Hà Giang 3.2 Địa điểm thòi gian tiến hành

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan