Điều tra đánh giá tình hình sản xuất chè shan và tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên chè shan tại hà giang

85 8 0
Điều tra đánh giá tình hình sản xuất chè shan và tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên chè shan tại hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM tt VÌ THỊ HỒNG Tên đề tài: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ SHAN VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CHÈ SHAN TẠI HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Khoa học trồng Nông học 2016 - 2020 Thái Nguyên, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM VÌ THỊ HỒNG Tên đề tài: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ SHAN VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CHÈ SHAN TẠI HÀ GIANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Khoa học trồng Khoa: Nông học Lớp: Khóa học: 2016 - 2020 K48 - Trồng trọt - N01 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Lan Anh Thái Nguyên, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, với đề tài: “Điều tra đánh giá tình hình sản xuất chè Shan tình hình sử dụng thuốc BVTV chè shan Hà Giang” Ngoài cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân trường Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy, giáo khoa Nông Học thầy, cô giáo trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun dìu dắt, dạy dỗ em trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo TS Bùi Lan Anh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô chú, anh chị phịng Nơng nghiệp - Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nội dung đề tài Tơi xin gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên thời gian hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu thời gian có hạn trình độ chun mơn cịn hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong tham gia góp ý kiến q thầy bạn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Vì Thị Hồng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.9 Tình hình Giang năm 2018 62sử dụng hóa chất BVTV cho chè Hà ii i Chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức lương thực giới GDP (The Food and Agriculture Organization Corporate Statistical Database) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Tổ chức Nông lương giới Liên Hợp Quốc) Tổng giá trị quốc dân HĐND Hội đồng nhân dân IPM (Integrated Pests Management) Quản lý dịch hại tổng hợp KN Khuyến nông FAOSTAT NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng WTO (World Trade Organization) Tổ chức thương mại giới XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC CÁC HÌNH Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ lâu người ta biết đến chè với công dụng loại đồ uống có giá trị dinh dưỡng giá trị dược liệu cao nhân dân ta nhân dân nhiều nước giới ưa chuộng Sản phẩm chè đa dạng chè xanh, chè đen, chè vàng, chè dược liệu, Hà Giang có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho loại thực vật quý (chè Shan tuyết, Thảo quả, Hà thủ ô, ) sinh trưởng phát triển Theo FAO (2020), tổng diện tích chè Việt Nam năm 2018 113.633 Trong đó, Thái Nguyên có diện tích chè lớn (22.027 ha), chiếm 18,89% tổng diện tích chè nước; tiếp Hà Giang có diện tích chè lớn thứ hai (20.810,30 ha), chiếm 17,84% tổng diện tích chè nước Phú Thọ có diện tích chè lớn thứ ba (16.004,2 ha), chiếm 13,72% tổng diện tích chè nước Tuy nhiên, giống chè ba vùng chè lớn Việt Nam khơng hồn tồn giống nhau: + Giống chè Thái Nguyên: Giống chè LDP1 chiếm 70,2%; Kim Tuyên, Thúy Ngọc 12,1%; Phúc Vân Tiên 9%; giống TRI777 7%; giống chè khác 1,7% Các giống chè LDP1 giống chè nhập nội Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên có suất, chất lượng cao để làm nguyên liệu chế biến chè xanh cao cấp (Theo ơng Hồng Văn Dũng, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, 2018) + Giống chè Phú Thọ: Cơ cấu giống đa dạng nhằm xây dựng vùng nguyên liệu ổn định bền vững cho việc chế biến chè đen chè xanh cao cấp: Các giống chè (LPD1, LPD2, PH11, Phúc Vân tiên, Bát tiên, Kim tuyên) chiếm 75,3%; lại giống Trung du + Giống chè Hà Giang: Trên 90% chè Shan tuyết 10% chè Trung du (Thanh Thủy, 2019) Qua ta thấy, giống chè Thái Nguyên Phú Thọ gần giống nhau; chè Shan tuyết Hà Giang loại đặc biệt chè trồng vùng núi có độ cao > 600 m, độ dốc 15 - 25 độ Hà Giang có diện tích chè Shan tuyết lớn nước công nghiệp mũi nhọn phát triển kinh tế tỉnh nên năm qua, người dân trồng chè Hà Giang nhận quan tâm cấp ủy Đảng, quyền chế, sách hỗ trợ giống, vốn, khoa học kỹ thuật để phát triển chè Diện tích chè không ngừng mở rộng, đầu tư thâm canh để tăng suất sản lượng Chè Shan Hà Giang có nhiều ưu điểm vượt trội (về điều kiện trồng trọt, phương thức canh tác) cạnh tranh với vùng chè truyền thống khác ngồi nước: 70% diện tích giống chè Shan tuyết Hà Giang trồng, phát triển núi cao, quanh năm mây mù bao phủ, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn Mặt khác, tập quán kỹ thuật canh tác chè đơn giản, thường sử dụng bón phân thuốc bảo vệ thực vật tạo nên vùng chè nguyên liệu an toàn Đây sở để hướng tới phát triển chè Shan hữu nhằm tăng giá trị chè Hà Giang Tuy nhiên, suất chè tỉnh Hà Giang cịn thấp so với bình qn nước nương chè có mật độ thấp,đất chè thiếu dinh dưỡng số khâu quy trình chăm sóc chế biến chưa cải tiến Để khắc phục hạn chế nhằm nâng cao suất, chất lượng chè Hà Giang tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra đánh giá tình hình sản xuất chè Shan tình hình sử dụng thuốc BVTV chè shan Hà Giang” 1.2 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sản xuất chè Shan tình hình sử dụng thuốc BVTV chè tỉnh Hà Giang để xác định thuận lợi, khó khăn từ đề xuất 10 số giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất chè năm tới nhằm đưa chè Shan thực trở thành trồng mạnh q trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo ổn định, bền vững tỉnh Hà Giang 1.3 Mục tiêu cụ thể - Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất chè Hà Giang - Điều tra, đánh giá thành phần, diễn biến sâu hại chè shan - Điều tra, đánh giá tình hình sử dụng thuốc BVTV chè shan Hà Giang 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học * Ý nghĩa học tập: Qua thực tiễn giúp sinh viên có điều kiện củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, nghiên cứu, mặt khác thông qua thời gian thực tập sinh viên có điều kiện học hỏi, tích lũy thêm kinh nghiệm làm vốn kiến thức cá nhân, biện pháp tiến hành khóa luận * Ý nghĩa nghiên cứu khoa học: Giúp sinh viên tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao trình độ chun mơn, đồng thời tạo cho có tác phong làm việc đắn, nghiêm túc, sáng tạo, học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân mà sách khơng có 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết điều tra tình hình sản xuất chè tình hình sử dụng thuốc BVTV chè Hà Giang, làm sở để xây dựng biện pháp kỹ thuật thâm canh chè bền vững đạt suất cao, chất lượng tốt Hà Giang PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 71 Trong năm vừa qua, tình hình sâu bệnh phá hoại nương chè ảnh hưởng lớn tới suất Ngoài biện pháp phun thuốc BVTV hóa học, cácbiện pháp khác chưa quan tâm, áp dụng phổ biến Thành phần loài sâu, bệnh hại chè Hà Giang kết thu bảng 4.10 Bảng 4.10 Thành phần loài sâu bệnh hại chè Hà Giang năm 2019 rri /V /V TT 1^1 Tên sâu, bệnh Sâu hại Rày xanh Tên khoa học X r rri /V /V J Tần suất xuất Empoasca flaescens Fabr +++ Bọ xít muỗi Helopelthis theivora Waterh +++ Bọ cánh tơ physothrips setiventris Bagn +++ Nhện đỏ nâu Oligonychus coffeae Niet ++ Rệp muội đen Toxoptera aurantii + Sâu búp Homona coffearia Niet - Sâu róm Arna pseudoconspersa + Bệnh thối búp Colletotrichum theae Petch +++ Bệnh đốm nâu Colletotrichum camelliae Marasmius +++ Bệnh phồng chè Exobasidium vexans Mas ++ Bệnh sùi cành chè Bacterium sp - Pestalozia theae Saw - Bệnh hại Bệnh chấm xám Ghi chủ: - :Tần suất xuất < 5% 72 + :Tần suất xuất - 25% ++:Tần suất xuất 26 50% + ++: Tần suất xuất > 50% Bảng 4.10 cho thấy, chè Hà Giang xuất loài sâu loại bệnh hại Trong đó, có lồi sâu (rày xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ) 02 loại bệnh (bệnh thối búp, bệnh đốm nâu) xuất biện nhiều với tần suất xuất > 50%; tiếp đến nhện đỏ nâu bệnh phồng chè xuất với tần suất 26 50%; sâu búp, bệnh sùi cành chè & bệnh chấm xám xuất với tần suất thấp (

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:56

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

    • 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất

    • 2.1.1. Nguồn gốc cây chè

    • 2.1.2. Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất chè

    • 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc phát triển chè

    • 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới

    • 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam

    • 2.2.3. Những lợi thế và khó khăn trong sản xuất chè tại Việt Nam

    • 3.1.1. Đối tượng điều tra

    • 3.1.2. Phạm vi điều tra

    • 3.1.3. Thời gian điều tra

    • 3.1.4. Địa điểm điều tra

    • 3.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu

    • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

    • 4.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội

    • * Cơ cấu kinh tế

    • 4.2.1. Khái quát chung về tình hình sản xuất chè của tỉnh Hà Giang

    • 4.2.2. Chè Shan và tình hình sản xuất chè Shan của tỉnh Hà Giang

    • 4.2.3. Tình hình sản xuất chè Shan ở 3 huyện tại Hà Giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan