Đánh giá hiệu quả kinh tế cây hồng không hạt tại xã nghĩa thuận, huyện quản bạ, tỉnh hà giang

64 37 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế cây hồng không hạt tại xã nghĩa thuận, huyện quản bạ, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -ffl OỐ - LỤC THỊ HẠNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY HỒNG KHÔNG HẠT TẠI XÃ NGHĨA THUẬN, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• : Chính Hệ quyđào tạo : Kinh tếChuyên nông nghiệp ngành : K48-KTNN Lớp : Kinh tếKhoa Phát triển nơng thơn : 2016-2020 Khóa Giảng viên hướng dẫn : ThS Lành Ngọc Tú Thái Nguyên, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, thầy giáo, cô giáo khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Lành Ngọc Tú người tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, hộ trồng hồng không hạt xã cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu Trong suốt q trình nghiên cứu, tơi nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần gia đình bạn bè Thơng qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến lòng giúp đỡ q báu Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi có nhiều cố gắng Tuy nhiên, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót vậy, tơi kính mong nhận bảo, góp ý q thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Lục Thị Hạnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.1 Khái niệm đánh giá .4 2.1.2 Hiệu kinh tế 2.2 Cơ sở thực tiễn .8 2.2.1 Nguồn gốc phân loại .8 2.2.2 Giá trị kinh tế công dụng hồng không hạt 10 2.2.3 Đặc điểm sinh học .11 2.3 Tình hình nghiên cứu giới 12 2.3.1 Những nghiên cứu phân bố sản xuất hồng 12 2.4.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nơng lâm nghiệp nói chung hồng khơng hạt nói riêng 16 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng nâng cao hiệu kinh tế hồng không hạt 18 2.5.1 Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái môi trường 18 2.5.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 19 2.5.3 Nhóm nhân tố kỹ thuật 20 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 •7• 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .21 3.1.1 Đối tượng 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 21 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu .21 3.4 Phương pháp nghiên cứu .21 3.4.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 21 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu .22 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên xã .25 4.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 25 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 26 4.1.3 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội .29 4.1.4 Kinh tế .31 4.1.5 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 32 4.2 Tình hình đầu tư sản xuất hồng khơng hạt 37 4.2.1 Đầu tư sản xuất hồng không hạt 37 4.2.3 chi phí cho chu kỳ sinh trưởng, thu hoạch hồng không hạt 41 4.2.4 Chi phí kinh tế cho chu sinh trưởng thu hoạch qua năm 1ha Mận hậu 42 4.2.5 So sánh hiệu kinh tế mơ hình trồng hồng không hạt với hiệu kinh tế mơ hình trồng mận xã Nghĩa Thuận .43 4.3 Thuận lợi, khó khăn 44 4.3.1 Những ảnh hưởng điều kiện tự nhiên xã hội đến sản xuất kinh doanh hồng 44 4.3.2 Những điểm mạnh, yếu, hội thách thức sản xuất hồng không hạt 46 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển, nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ hồng không hạt địa bàn xã Nghĩa Thuận .46 4.4.1 Giải pháp giống .46 4.4.2 Giải pháp mở rộng diện tích tăng suất 47 4.4.3 Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân 47 4.4.4 Tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất Hồng Không Hạt .48 4.4.5 Giải pháp kỹ thuật 48 4.5 Giải pháp cụ thể 49 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 51 5.2.1 Đối với quan có thẩm quyền 51 5.2.2 Đối với người trồng 52 5.2.3 Đối với thương lái, công ty thu mua tiêu thụ hồng không hạt .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa CLĐ: Công lao động ĐVT: Đơn vị tính Tổ chức nơng lương liên hợp Quốc FAO: HKH: tế hồng không hạt HTX: Hợp tác xã HQKT: Hiệu kinh tế KD: Kinh doanh KHKT: Khoa học kỹ thuật KTCB: Kiến thiết UBND: Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, sản lượng(Tấn) hồng số nước giới giai đoạn 2015-2017 13 Bảng 2.2 Diện tích, sản lượng hồng Việt Nam năm 2018 14 Bảng 2.3 Diện tích hồng số tỉnh năm 2015 14 Bảng 3.1 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu xã Nghĩa Thuận năm 2019 22 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Nghĩa Thuận Giai đoạn 2017-2019 .32 Bảng 4.2 Tình hình chủ hộ điều tra giai đoạn 2017 -2019 34 Bảng 4.4 Năng suất, sản lượng hồng không hạt đạt xã Nghĩa Thuận giai đoạn 2017 - 2019 35 Bảng 4.5 Lượng phân bón vơ từ năm thứ trở 1ha đất trồng hồng không hạt kg/cây 38 Bảng 4.6 chi phí cho chu kỳ sinh trưởng, thu hồng không hạt 41 Bảng 4.7 Chi phí kinh tế cho chu sinh trưởng thu hoạch qua năm 1ha Mận hậu 42 Bảng 4.8 So sánh hiệu kinh tế mơ hình trồng hồng khơng hạt với hiệu kinh tế mơ hình trồng mận xã Nghĩa Thuận thời kỳ cho sản lượng thu hoạch cao 43 Bảng 4.9 Điểm mạnh, yếu, hội thách thức sản xuất hồng không hạt 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ Phân loại hồng theo Mori 1953 10 Hình 4.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ .36 Hình 4.2 Sơ đồ kênh tiêu thụ .36 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Cây hồng (Diospyros kaki T.) loại ăn quan trọng nước châu Á thuộc miền ôn đới Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Ở Việt Nam, hồng loại quý ưa dùng vị mát, đậm đà, phù hợp với lứa tuổi Ngoài chất bổ dưỡng quả, phận khác hồng có mặt nhiều thuốc Y học phương Đông: "thị đế" tai hồng, "thị tất" - nước ép hồng, "thị sương" đường tiết từ hồng làm mứt Quả ngon, mà đẹp nên hồng thường sử dụng nhiều ngày lễ long trọng dân tộc Cây hồng người xưa mệnh danh "thất tuyệt" nhiều ưu điểm mà trồng khác khơng có như: dễ trồng, chịu khơ hạn, chịu đất xấu thâm canh, sâu bệnh, bền, to tán rộng cho nhiều bóng mát Năng suất ổn định, phẩm vị ngon trồng hồng cho thu nhập cao nhiều so với loại khác Hiện nay, hồng ngày xuất nhiều thị trường nhiều người tiêu dùng ưa chuộng hồng không hạt sản phẩm đặc sản huyện Quản Bạ giống địa có từ lâu đời, cịn có hồng khoảng 300 năm tuổi xã Nghĩa Thuận Sự thơm ngon nức tiếng loại tạo thành nhờ yếu tố tự nhiên khu vực địa lý Quản Bạ Quản Bạ có độ cao trung bình 1.000 m so với mực nước biển, địa hình phẳng, có nơi có độ dốc 20 độ, tầng đất dày, bị xói mịn Khí hậu mát mẻ quanh năm nên hồng không hạt cho chất lượng tốt, suất cao ổn định Quả to trứng gà, vỏ xanh chen lẫn ánh vàng, sau ngâm vài hơm Thịt ăn giịn, vị đậm, mùi thơm đặc trưng, nhiều bột mịn thơm giống hồng khác Khi chín vỏ thịt màu vàng, nặng khoảng 50150 g, hồng chín vào khoảng rằm tháng bảy đến rằm tháng tám âm lịch Nhờ ưu điểm mà hồng không hạt Nghĩa Thuận ưa chuộng thị trường, dễ bán giá so với giống hồng khác Đặc biệt hồng chín vào dịp trung thu bán giá cao Trồng hồng Nghĩa Thuận kết hợp với biện pháp kỹ thuật cải tạo đất thay giá trị thấp làm cạn kiệt đất hướng nhằm nâng cao hiệu sản xuất bảo vệ tài nguyên đất Mặt khác hồng không hạt Nghĩa Thuận giống địa phương nên thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng sản xuất, người dân am hiểu có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc Do đặc điểm nên hồng trồng chủ lực chủ trương thay đổi cấu trồng, thực xóa đói giảm nghèo nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Giang Những năm gần đây, nhiều hộ dân xã phá bỏ trồng hiệu thấp, đưa giống hồng Nghĩa Thuận vào trồng diện rộng bước đầu đem lại hiệu cao Là sinh viên chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, em quan tâm đến lĩnh vực ăn quả, đặc biệt hướng bảo tồn, phát triển giá trị kinh tế loại đặc sản nước ta nói chung quê hương em nói riêng Do em chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế hồng không hạt xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế hồng khơng hạt góp phần thúc đẩy chương trình thay đổi cấu trồng, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tăng thu nhập cho người dân tỉnh Hà Giang Trên sở rút kết luận đề xuất số giải pháp đắn có sở khoa học 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất hiệu kinh tế sản xuất hồng không hạt địa bàn xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hồng không hạt xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 1.3 Ý nghĩa đề tài Kết bảng cho ta thấy tổng chi phí cho mận 68.450.000đồng Trong chi phí cho đồng, chi phí cho giống trồng là10.000.000 đồng Chi phí cho thuốc BVTV 3.100.000đồng 4.2.5 So sánh hiệu kinh tế mơ hình trồng hồng khơng hạt với hiệu kinh tế mơ hình trồng mận xã Nghĩa Thuận Xã Nghĩa Thuận thuộc khu vực miền núi nên cấu trồng đa dạng, mận nước chiếm tỷ trọng cao nhất, chủ yếu ruộng bậc thang Các loại trồng truyền thống như: lúa, ngơ, khoai, lạc chiếm số diện tích nhiều Để chuyển đổi cấu trồng người dân vấn đề khó khăn, người dân theo phong tục tập quán trồng loại trồng quen thuộc, vật ni chăn thả rừng mà năm gần diện tích trồng hồng khơng ngừng gia tăng, loại trồng lâu năm xếp vào trồng làm giàu cho hộ gia đình So sánh chi phí hồng với trồng truyền thống người dân để xét hiệu kinh tế chúng qua bảng sau Bảng 4.8 So sánh hiệu kinh tế mơ hình trồng hồng không hạt với hiệu kinh tế mô hình trồng mận xã Nghĩa Thuận thời kỳ cho sản lượng thu hoạch cao (bình quân/vụ/năm) Năng suất TB sau STT Loại Tổng chi phí cho cho sản Giá bán chu kỳ lượng cao (vnđ) (vụ/năm) Hồng khơng hạt Mận hậu Điểm hịa vốn trừ chi phí sau đến năm 438.3200.000 41.680.000 (vnđ) 16 30.000/kg 68.450.000 (vnđ) 11 25.000/kg (vnđ)/vụ 216.000.000 (vnđ)/vụ (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) Qua phân tích cho thấy việc sản xuất mơ hình trồng hồng không hạt đem lại hiệu kinh tế cao so với việc sản xuất mận, vốn đầu tư hồng thấp vốn đầu tư trồng mận, loại sâu bệnh dễ trồng, mang lại hiệu kinh tế cao so với loại trồng Đây sở để thời gian tới hộ nơng dân quyền địa phương có định tối ưu việc sản xuất hồng, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho người sản xuất 4.3 Thuận lợi, khó khăn • •7 4.3.1 Những ảnh hưởng điều kiện tự nhiên xã hội đến sản xuất kinh doanh hồng 4.3.1.1 Những thuận lợi Xã Nghĩa Thuận có nhiều hệ thống mương dẫn nước, thuận lợi cho việc tưới tiêu Giao thông lại thuận lợi, thơn có đường bê tơng làm kiên cố Thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư thiết yếu cho việc trồng, chăm sóc thu mua Khí hậu gió mùa địa phương nơi thuận lợi, nên phát triển tốt, suất tương đối cao Mùa xuân bắt đầu hoa kết lượng mưa nhỏ, không làm rụng cánh hoa cung cấp đủ nước hịa tan lượng phân bón mà hộ nơng dân bón vào trước đơng Bên cạnh nhiệt độ nằm khoảng giới hạn phù hợp với sinh trưởng phát triển cây, lượng mưa tương đối hợp lý giai đoạn phát triển Chính quyền tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn để đầu tư làm ăn kinh tế cần thiết Ưu tiên hộ nghèo để họ có hội phát triển kinh tế vay vốn ngân hàng sách với lãi suất thấp vay khơng thời hạn Có lớp tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn người dân cách trồng, chăm sóc thời điểm, cách Cách phòng trừ sâu bệnh hại Hồng có chất lượng ngon, mẫu mã đẹp người tiêu dùng lựa chọn, giá ổn định tương đối cao Thị trường tiêu thụ rộng, khách huyện lựa chọn, tỉnh lân cận Đối với hồng chủ yếu thương lái từ huyện khác đến tân nơi lấy, Vì giá cao nên chủ yếu làm quà biếu hướng đến khách hàng có thu nhập cao Khi đến mùa thu hoạch thương lái đến đặt trước khơng cơng thu hoạch, tiết kiệm chi phí thu hoạch khơng cơng mang bán Vì số lượng cịn nên nên thương lái tranh mua không bị ép giá Hồng trồng chủ yếu từ rễ, mà giá bán giống tương đối cao Vì doanh thu từ bán giống nhiều Người dân ngày trồng nhiều, ưa chuộng giống hồng thuận lợi cho hộ cần giống để trồng 4.3.1.2 Những khó khăn Đa số hộ sản xuất cịn mang tính tự phát, theo phong trào Thấy hàng xóm cho thu hoạch cao làm theo, chưa hiểu rõ điều kiện chăm sóc, khoa học kỹ thuật Điều làm cho sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, khó kiểm sốt Vì vậy, dẫn đến lượng hàng tiêu thụ lúc thừa, lúc thiếu Chi phí đầu tư cao người nơng dân Giá loại vật tư, phân bón, giống trồng vật nuôi tăng cao Nên việc đầu tư thâm canh cho sản xuất nơng nghiệp cao, gây khó khăn với người dân Tình hình sâu bệnh hại, với khí hậu nhiệt đới gió mùa lượng mưa tương đối lớn điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển đồng nghĩa với điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Diện tích trồng hồng cịn hạn chế, người dân có phong tục trồng mận nước từ lâu đời mận nương đất đồi Nếu muốn mở rộng diện tích trồng hồng người dân phải chuyển đổi cấu trồng phải thuê đất để trồng hồng Người dân trồng nên chưa có kinh nghiệm trồng, chăm sóc Chưa có cơng ty chế biến, xuất địa phương, bên cạnh quyền cấp chưa xây dựng mơ hình liên kết nhà sản xuất tiêu thụ Người trồng thiếu thông tin thị trường Người dân thấy đầu cho thu hoạch tốt, tiêu thụ dễ có thương lái đến mua tận vườn mà chưa biết kết lâu dài Vì giống HKH cịn nên giá mua giống cao, nguồn giống nhân để phục vụ người dân chủ yếu giâm rễ, chiết cành Giống bị lai tạp, cho nhiều dạng quả, chất lượng khơng đồng Trình độ tiếp thu kiến thức kỹ thuật người trồng chưa cao, việc áp dụng kỹ thuật trồng chưa tuân thủ theo quy trình kỹ thuật, cách áp dụng quy trình khác người trồng dẫn đến chất lượng thấp, không đồng 4.3.2 Những điểm mạnh, yếu, hội thách thức sản xuất hồng không hạt Bảng 4.9 Điểm mạnh, yếu, hội thách thức sản xuất hồng khơng hạt Điểm mạnh(Strengths) Điểm yếu(Weaknesses) - Diện tích đất nông nghiệp chưa sử dụng - Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa tạo khối lượng sản phẩm hồng lớn nhiều - Các hộ trồng hồng người dân tộc - Có lực lượng lao động dồi thiểu số, trình độ nhận thức thấp - Các hộ gia đình có truyền thống trồng - Người dân chưa áp dụng khoa hồng lâu đời - Các hộ tham gia tập huấn kỹ thuật học kỹ thuật vào sản xuất - Công nghệ kỹ thuật sản xuất hồng cịn trồng, chăm sóc, khai thác hồng hạn chế - Nhiều hộ áp dụng tiến - Phương thức sản xuất truyền thống thuận lợi, giá ổn định chấp nhận Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) - Nhu cầu thị trường ngày tăng - Thị trường hồng thay đổi, không ổn - Các dự án hỗ trợ số thiết bị chọn định tạo giống, trồng, chăm sóc đồng để có - Cơ chế thực thi sách khuyến suất chất lượng cao khích phát triển sản xuất hồng chưa khuyến khích áp dụng phổ biến rộng rãi nhân dân - Thành lập HTX, tổ hợp tác sản - Khơng có nhà máy, sở thu mua xuất, tiêu thụ hồng, mân chế biến sản phẩm hồng - Cơ sở hạ tầng nông thơn cịn thiếu thốn, giao thơng lại chưa thuận tiện 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển, nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ hồng không hạt địa bàn xã Nghĩa Thuận 4.4.1 Giải pháp giống Sử dụng giống cây, khơng sâu bệnh, khơng lai tạp hóa nhiều Trồng biết nguồn gốc rõ ràng, phát triển tốt Bảo tồn giống hồng khơng hạt tốt, tìm kiếm nhân giống hồng có suất chất lượng cao mang lại hiệu kinh tế cao Mở lớp tập huấn, xây dựng chương trình dự án chuyển giao kỹ thuật chiết, ghép cành để nhân giống có suất, chất lượng mang lại hiệu kinh tế cao cho địa phương có nhu cầu sản xuất hồng 4.4.2 Giải pháp mở rộng diện tích tăng suất Mở rộng diện tích trồng hồng theo hướng chuyên canh, trồng cách có quy hoạch, tập trung thành vùng, tránh sản xuất tràn lan không mang lại hiệu kinh tế Phát triển sản xuất sở khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia, phát huy tiềm xã hội vào sản xuất Sản xuất gắn với việc ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất, chất lượng hồng Cung cấp dịch vụ kỹ thuật như: Bón phân theo chương trình tiên tiến Thay số diện tích loại trồng khác khơng mang lại hiệu kinh tế Mở lớp tập huấn biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất 4.4.3 Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân Cung cấp thông tin thị trường để hộ trồng hồng có thơng tin cần thiết giá cả, nhu cầu khách hàng Hội thảo mơ hình để người dân chia sẻ trực tiếp cung cấp thông tin kỹ thuật Tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân để nâng cao chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh với thị trường nước xuất Tổ chức cho nông dân tham quan mơ hình đạt hiệu cao, người có kinh nghiệm việc trồng, chăm sóc, bảo quản Tăng cường cán khuyến nông giúp đỡ người dân việc chăm sóc, phát sớm phòng trừ sâu bệnh cho hồng Sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh, phân chuồng ủ hoai mục bón cho Sử dụng túi bao trái để bảo vệ đẹp không bị rụng Xây dựng mơ hình sản xuất hiệu làm mẫu địa phương Mở rộng mơ hình tạo điều kiện cho nơng dân tham quan thí điểm vườn hồng cho thu hoạch mang lại hiệu kinh tế, học hỏi kinh nghiệm sản xuất mạnh dạn áp dụng vào sản xuất gia đình 4.4.4 Tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất Hồng Không Hạt Hỗ trợ vốn cho người dân để người dân chuyển dịch cấu trồng Chủ yếu người dân không mở rộng quy mô sản xuất, hay chuyển dịch cấu trồng thiếu vốn Vì vậy, cấp quyền cần hỗ trợ vốn cho người dân để họ phát triển sản xuất Hỗ trợ vốn cho người dân cách cho vay với lãi suất thấp, thời hạn kéo dài để người dân yên tâm sản xuất Trợ giá giống, phân bón, thuốc trừ sâu cho người dân Tổ chức quy hoạch vùng sản xuất hồng địa bàn xã Tăng cường dự án cung cấp vốn, vật tư phân bón, thuốc trừ sâu cho hộ sản xuất hồng 4.4.5 Giải pháp kỹ thuật Thực tốt vấn đề tưới tiêu cho hồng, tu sửa hệ thống kênh mương, trạm bơm xây dựng hệ thống tưới tiêu khoa học cho vùng hồng chuyên canh Thời kỳ kiến thiết trồng xen loại họ đậu vừa cải tạo đất vừa tăng thêm thu nhập cho người dân - Đẩy mạnh khâu bảo quản, chế biến tiêu thụ Quy hoạch vùng sản xuất hồng tập trung, chuyên canh nhằm tạo điều kiện đầu tư áp dụng tiến kỹ thuật, tạo vùng nguyên liệu gắn với hệ thống tiêu thụ Ứng dụng công nghệ bảo quản chế biến sau thu hoạch để có sản phẩm tốt hơn, bảo đảm chất lượng cho người tiêu dùng, tạo địa cung ứng ổn định Đưa sản phẩm tới người tiêu dùng, hạn chế qua khâu trung gian nhà buôn nhằm giảm giá thành sản phẩm không bị nhà buôn ép giá Xây dựng mối liên kết nhà: Nhà nước - nhà khoa học - nhà sản xuất - nhà kinh doanh để hiểu biết thông tin, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm Nhà khoa học nghiên cứu kỹ thuật sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng hồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Nông dân thực nghiêm chỉnh quy trình chăm sóc đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, không sử dụng cách bừa bãi thuốc trừ sâu, phân bón nhà nước, doanh nghiệp hỗ trợ, thúc đẩy việc sản xuất - Khuyến khích hoàn thiện kinh tế hợp tác Tăng cường củng cố mối quan hệ trực tiếp quan nghiên cứu khoa học với hộ nông dân sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp để tiêu thụ hồng thông qua việc ký kết hợp đồng Cán nơng nghiệp địa phương kết hợp với nơng dân tìm đầu cho sản phẩm cách xây dựng thương hiệu hồng địa bàn xã Tìm kiếm thị trường mới, xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm hồng giúp người dân mở rộng thị trường, ổn định giá để người dân yên tâm sản xuất Tăng cường việc cung cấp thông tin thị trường sản phẩm hồng không hạt phương tiện thông tin đại chúng để người dân có thơng tin cần thiết cho việc sản xuất tiêu thụ 4.5 Giải pháp cụ thể - Liên kết hộ nông dân để giảm chi phí sản xuất - Bón hữu cơ, phân xanh để giảm chi phí sản xuất - Trồng hồng tập trung phát triển thành khu du lịch sinh thái - Thành lập điểm dừng chân trưng bày giới thiệu sản phẩm hồng hợp tác xã - Thiết kế mơ hình homestay khu trồng hồng, kết hợp ăn đặc sản: Gà xương đen, mèn mén, tháng cố, hồng - Trồng xen loại hoa thành khu tập trung: Tam giác mạch, hoa cúc để khách du lịch tham quan chụp ảnh - Đa dạng hóa sản phẩm từ hồng khơng hạt, có nguồn gốc xuất xứ bao bì nhãn mác - Bón phân qua lá, số chế phẩm đậu làm kích thích tăng tỷ lệ đậu hoa, quả, tăng suất trồng - Tỉa cành, tạo hình biện pháp giúp cho có khung cân đối, tán thoáng tăng khả quang hợp, chống chịu với điều kiện tự nhiên như: gió, bão, giảm bớt sâu bệnh trú ngụ phát triển Cây nhanh hoa kết quả, tập trung dinh dưỡng cho cây, tạo cho có suất cao, ổn định PHẦ N V KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu đặc điểm sinh thái, điều kiện tự nhiên, chất lượng, suất quả, Hiệu kinh tế thích nghi hồng khơng hạt xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang thấy điều kiện nơi thuận lợi cho việc phát triển hồng nói chung hồng khơng hạt nói riêng Điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp với giống hồng không hạt thị trường ưa chuộng, hồng có chất lượng vượt trội so với nhiều loại hồng khác Giống hồng mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng ngày mở rộng diện tích Đối với khu vực đồi núi xã Nghĩa Thuận, việc sản xuất trồng hồng cịn mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún, khó áp dụng với biện pháp khoa học kỹ thuật đưa máy móc vào sử dụng, khó khăn việc vận chuyển từ vườn đến nơi đỗ xe Việc trồng hồng nhiều vấn đề gia tăng diện tích, cải thiện suất cải tạo vườn trồng cịn gặp khó khăn việc sản xuất ảnh hưởng thời tiết mưa nhiều nắng nhiều làm cho sâu bệnh phát triển Hơn sinh sôi đậu gặp nhiều khó khăn Người sản xuất thu lợi nhuận từ việc trồng hồng cao giá bán cao Vì vậy, đa số hộ trồng hồng trở nên giả Trong trình tiêu thụ người trồng không cần tốn công hái vận chuyển đến nơi bán hoa khác mà có thương lái tự đến vườn hái vận chuyển Hiện nay, có nhiều thương lái thu mua hồng, khơng cần phải tìm kiếm người mua Nên bị thương lái ép giá, diện tích trồng cịn nên chưa đáp ứng đủ nhu cầu thị trường, với giá cao chủ yếu thương lái từ nơi khác đến lấy giá hợp lý vừa với túi tiền người dân Đối với loại trồng lâu năm hồng không hạt u cầu người dân phải có tính kiên trì, khơng nản lòng thời gian hồng cho lâu, chi phí đầu tư cao Vì thế, xã việc sản xuất hồng cịn mang tính tự phát, chưa quy hoạch khó khăn việc thu mua vận chuyển Từ kết nghiên cứu, kết luận hồng mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân trồng hồng, lợi nhuận cao vượt hẳn so với loại trồng có từ lâu đời địa phương Sản xuất hồng giải cơng ăn việc làm cho người dân, góp phần nâng cao đời sống kinh tế gia đình 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quan có thẩm quyền Các quan có thẩm quyền cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh hồng Da Xanh để doanh nghiệp, hộ gia đình mạnh dạn đầu tư, nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc tiêu thụ Tập trung nghiên cứu loại sâu bệnh hại hồng để có biện pháp phịng trừ kịp thời Nhà nước nên đưa chương trình hợp tác với quan nghiên cứu để sản xuất đủ giống tốt, bệnh có nguồn gốc, nguồn gốc xác định, tuyệt đối không trồng giống không rõ nguồn gốc khác nguồn gốc với có thương hiệu Tăng cường bồi dưỡng kiến thức cập nhật tài liệu cho lực lượng làm công tác khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật để chuyển giao kịp thời thơng tin, kỹ thuật cho người trồng hồng khơng hạt Các sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn có hội để đầu tư, ủng hộ người dân mạnh dạn phát triển kinh tế Tạo điều kiện cho người trồng, thương lái, chủ vựa vay vốn từ ngân hàng với lãi suất ưu đãi Hỗ trợ đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu cho sở sản xuất kinh doanh hồng không hạt để kinh doanh có hiệu Nghiên cứu cung cấp thơng tin thị trường, thông tin thị trường tiềm cho sản phẩm Địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho kết hợp sản xuất tiêu thụ, nhằm giúp cho việc sản xuất tiêu thụ dễ dàng Hỗ trợ người sản xuất người kinh doanh hồng không hạt tiếp cận với thị trường giới thơng qua tài liệu, hình ảnh mơ hình sản xuất nước tiên tiến, tham gia hội chợ quốc tế 5.2.2 Đối với người trồng Nên tham gia thường xuyên lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nhằm biết nhiều thơng tin quy trình trồng tiêu thụ hồng không hạt hiệu Nên tổ chức thành nhóm hộ có sở thích, niềm đam mê trồng hồng để thuận lợi việc sản xuất tiêu thụ Nên mua giống hồng không hạt có nguồn gốc rõ ràng, khơng sâu bệnh, khơng lai tạp đáp ứng nhu cầu thị trường Nên trồng xen canh loại trồng hàng năm thời kỳ kiến thiết loại họ đậu, gừng vừa thu sản phẩm gia đình vừa cải tạo đất giữ độ ẩm cho 5.2.3 Đối với thương lái, công ty thu mua tiêu thụ hồng không hạt Liên kết với người trồng việc thu mua hồng nhằm ổn định đầu tránh trường hợp thừa thiếu giá biến động để người trồng hồng yên tâm sản xuất cung cấp đủ số lượng thương lái đặt, chất lượng đảm bảo Ị I TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế Nông Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận (1996), Giáo trình Cây ăn quả, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Ủy ban nhân dân xã Nghĩa Thuận (2017- 2019) Báo cáo cuối năm Hội Đồng Nhân Dân Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Vũ Văn Chuyên (1971), Thực Vật học, Tập 2, NXB Y học, Hà Nội Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lư (1998), Giáo trình Cây ăn quả, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Côn (1995), Điều tra đánh giá, tuyển chọn sổ giống hồng tốt địa phương miền bắc Việt Nam, Bộ giáo dục đào tạo Phạm Văn Côn (2002), Cây hồng, kỹ thuật trồng chăm sóc, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu (1999), Trồng ăn Việt Nam, Nhà xuất bán Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 10 Trần Xuân Đức, Lương Xuân Chính (2006), Giáo trình kinh tế vi mơ, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 11 Dương Văn Sơn (2000), Bài giảng Kế hoạch giám sát - đánh giá Trường Đại học Nông Lâm thái Nguyên I Tiếng Anh 12 Son, Coelli Fleming (1993) - trang trại cao su; Nghiêm Coelli (2002) ngành mận gạo; Rios Shively (2005) - trang trại trồng cà phê; Linh (2008) - nông nghiệp nói chung; Minh Long (2008) - nơng nghiệp nói chung; Kompas cộng (2009) - ngành mận gạo 13 Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972), Trồng hồng Việt Nam, Phái đoàn Vietlinh.vn 14 David Colman (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 David Begg, Stanley Fischer, Rudger Dornbush (1995), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Voronxov V.V., Steima U.G (1982), Trồng nhiệt đói, NXB Kolos Moscova III Internet 17 http://tuaf.edu.vn/khoanonghoc/bai-viet/quy-trinh-ky-thuat-trong-va-tham-canhhong-khong-hat-bac-kan-1778.html 18 FAOSTAT/Statistics - Tra cứu mạng Internet 19 https://vi.wikipedia.org 20 Website: baohagiang.vn, Khuyennongvn.gov, hagiang.gov.vn PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Dành cho hộ trồng hồng không hạt) Số phiếu: Ngày: / /2020 I Thơng tin Giới tính: Tên chủ hộ: Năm sinh: Trình độ học vấn: Dân tộc: Số nhân khẩu: Địa chỉ: Thơn Số lao động chính: Xã Nghĩa Thuận Huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang II Thông tin chi tiết hộ sản xuất hồi Diện tích trồng hồng khơng hạt gia đình đến năm 2019: .(ha) Ơng (bà) bắt đầu trồng hồng khơng hạt từ năm nào: Sau trồng bắt đầu cho thu hoạch: Diện tích trồng hồng khơng hạt gia đình chưa cho thu hoạch đến năm 2019: Diện tích trồng hồng khơng hạt gia đình cho thu hoạch đến năm 2019: chi phí cho chu kỳ sinh trưởng, thu hoạch hồng không hạt STT Hạng mục ĐVT Số lượng Định mức Thành tiền (vnđ) I Vật tư dụng cụ Cây giống Cây giống +5% Cây trồng dặm Phân bón Phân chuồng Tấn Phân lân Kg Vôi bột Kg Kali Kg Thuốc BVTV Thuốc sâu Lít Thuốc bệnh khác Lít Dụng cụ Cuốc Cây Kéo cắt cành Cây Dao Cây Thúng Cái Cái Thang (dùng thu hoach cắt tỉa) Bình phun thuốc II Lao động bình Cơng qn Phát dọn Cơng Đào hố trồng Cơng Trồng Cơng Bón lót Cơng Tỉa cành làm cỏ Cơng Bón thúc Cơng Phun thuốc Cơng Thu hoạch Cơng III Chi phí phát sinh rr Á Tổng Sản lượng giá bán năm hộ trồng hồng không hạt Số lượg (Kg) Đơn giá (1.000đ/kg) Hồng không hạt tươi (Chưa ngâm) Hồng không hạt ngâm Các loại sâu bệnh thường gặp hồng khơng hạt *? Ơng(bà) lấy nguồn giống đâu: Tự sản xuất: Mua: 10 Giá hồng không hạt giống năm 2019 là: .(đ/cây) 11 Ông (bà) trồng vào thời vụ 12 Ông (bà) thu hoạch hồng vào thời điểm nào: Gia đình thường sử dụng hồng khơng hạt vào mục đích gì? i• Tổng số tiền (Triệu đồng) Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh: 13 X r rri 14 Ông (bà) lấy kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc hồng khơng hạt đâu: Từ tập huấn: Từ sách báo: Từ hộ nông dân khác: Từ nguồn khác: 15 Theo Ông (bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết khơng: 16 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không biết Các quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn: Phòng nơng nghiệp: Trạm khuyến nơng: 17 Ơng (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin với hộ nông dân khác hay khơng: 18 Ngồi hồng Ơng (bà) cịn trồng loại khác khơng: Có Khơng Loại trồng: Diện tích: Năng suất: Sản lượng: Giá bán: Doanh thu: Các loại phân thường sử dụng(kg) Thuốc BVTV: Số lượng: Giá bán: 19 Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Vốn tự có Vay ngân hàng: 20 Thuận lợi khó khăn Ơng (bà) q trình sản xuất: Thuận lợi: Khó khăn: 21 Nơi tiêu thụ Tại vườn Ngoài chợ Nơi khác 22 Hình thức tiêu thụ Bán buôn Bán lẻ Xác nhận chủ hộ Điều tra viên (kí, ghi rõ họ tên) Lục Thị Hạnh ... tích, đánh giá thực trạng sản xuất hiệu kinh tế sản xuất hồng không hạt địa bàn xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế hồng không hạt xã Nghĩa. .. tượng Các hộ trồng hồng không hạt xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Ba thơn có trồng hồng khơng hạt xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang Gồm thơn: Na... Bạ, tỉnh Hà Giang (3) Đánh giá hiệu kinh tế hồng không hạt theo kết điều tra (4) Những thuận lợi, khó khăn, hội rủi ro sản xuất hồng không hạt địa bàn xã Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ffl OỐ

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • 1.2.1. Mục tiêu chung

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học

    • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 2.1.1. Khái niệm đánh giá (Dương Văn Sơn, 2000) [11]

    • 2.1.2. Hiệu quả kinh tế

    • 2.2.1. Nguồn gốc và phân loại

    • Hình 2.1. Sơ đồ Phân loại hồng theo Mori 1953

    • 2.2.2. Giá trị kinh tế và công dụng của hồng không hạt

    • 2.2.3. Đặc điểm sinh học

    • 2.3.1. Những nghiên cứu về phân bố và sản xuất hồng

    • 2.4.1. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông lâm nghiệp nói chung và cây hồng không hạt nói riêng

    • 2.5.1. Các yếu tố tự nhiên thuộc hệ sinh thái và môi trường

    • 2.5.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội

    • 2.5.3. Nhóm nhân tố kỹ thuật

    • 3.1.1. Đối tượng

    • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu

    • 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan