Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
453,02 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG QUANG HÓA Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LỢN ĐEN TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG QUANG HÓA Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LỢN ĐEN TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & Phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Hà Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong bài là trung thực có nguồn gốc rõ ràng và chưa bảo vệ một học vị nào. Tác giả Dương Quang Hóa ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là thời gian quan trọng trong quá trình đào tạo nhằm đạt mục tiêu “Học đi đôi với hành”, “Lý luận gắn liền với thực tiễn”. Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lợn đen tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn”. Trong quá trình nghiên cứu và viết đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn là những người đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong những năm tháng học tập tại trường. Tôi xin cảm ơn các anh chị công tác tại UBND xã Bộc Bố đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại địa phương. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể bà con chăn nuôi lợn trên địa bàn xã đã cung cấp những thông tin quý báu để tôi hoàn thành đề tài này. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS. Nguyễn Mạnh Hà, giảng viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong cả quá trình nghiên cứu đề tài của mình. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã là chỗ dựa tinh thần và hậu phương vững chắc giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của mình trong những năm học vừa qua. Thái Nguyên năm 2014 Sinh viên DƯƠNG QUANG HÓA iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CPBQ Chi phí bình quân ĐVT Đơn vị tính GO/IC Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí trung gian GO/L Giá trị sản xuất trên 1 ngày công lao động GO/TC Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí HQKT Hiệu quả kinh tế HQSX Hiệu quả sản xuất KQ - HQ Kết quả - Hiệu quả MI/IC Thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí trung gian MI/L Thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao động MI/TC Thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí Pr/IC Lợi nhuận trên 1 đồng chi phí trung gian Pr/L Lợi nhuận trên 1 ngày công lao động Pr/TC Lợi nhuận trên 1 đồng chi phí QML Quy mô lớn QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TSCĐ Tài sản cố định VA/IC Giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí trung gian XK Xuất khẩu iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng ở Việt Nam qua 3 năm (2010 – 2012) 10 Bảng 1.2: Số lượng lợn phân theo địa phương 11 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn phân loại quy mô hộ chăn nuôi 16 Bảng 3.1: Thống kê hiện trạng sử dụng đất của xã Bộc Bố qua 3 năm 2011 – 2013 34 Bảng 3.2: Diện tích gieo trồng cây hằng năm của xã Bộc Bố qua ba năm 2011 - 2013 38 Bảng 3.3: Tình hình dân số và lao động của xã Bộc Bố qua 3 năm 40 Bảng 3.4: Tình hình phát triển chăn nuôi giống lợn đen của Xã Bộc Bố qua ba năm 2010 – 2013 46 Bảng 3.5: Giá lợn đen tại xã Bộc Bố giai đoạn 2011-2013 47 Bảng 3.6: Thị trường tiêu thụ thịt lợn năm 2013 48 Bảng 3.7. Tình hình chung về các hộ điều tra tại 3 xóm 49 Bảng 3.8: Điều kiện cơ cấu sản xuất trong các hộ chăn nuôi lợn đen 50 Bảng 3.9: Tình hình đầu tư chi phí của các hộ chăn nuôi lợn đen xét theo quy mô (tính bình quân cho 100kg thịt hơi) 52 Bảng 3.10: Tình hình đầu tư chi phí của các hộ chăn nuôi lợn đen xét theo hộ tham gia tập huấn và không tập huấn (tính bình quân cho 100kg thịt hơi) 54 Bảng 3.11: Hiệu quả từ chăn nuôi lợn đen của các hộ điều tra theo quy mô chăn nuôi (tính bình quân cho 100kg thịt hơi) 57 Bảng 3.12: Hiệu quả từ chăn nuôi lợn đen của các hộ điều tra theo hộ tập huấn so với hộ không tập huấn (tính bình quân cho 100kg thịt lợn hơi) 59 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 3 4. Những đóng góp mới của đề tài 3 5. Bố cục của khoá luận 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Quan điểm về hiệu quả kinh tế 5 1.1.2. Cơ sở lý luận về chăn nuôi lợn 5 1.1.2.1. Khái niệm 5 1.1.2.2. Ý nghĩa, vai trò của việc phát triển chăn nuôi lợn. 6 1.1.2.3. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của chăn nuôi giống lợn đen 6 1.2. Cơ sở thực tiễn 9 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lợn trên thế giới 9 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lợn tại Việt Nam năm 2013 10 1.3. Bài học kinh nghiệm trong nuôi lợn ở các tỉnh 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 14 2.2. Nội dung nghiên cứu 14 2.3. Câu hỏi nghiên cứu 15 vi 2.4. Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 15 2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 15 2.4.2.1. Khảo sát và đánh giá nhanh thực trạng chăn nuôi giống lợn đen 17 2.4.2.2. Điều tra và phỏng vấn trực tiếp người dân 17 2.4.2.3. Tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu 18 2.4.3. Phương pháp phân tích dữ liệu 18 2.4.3.1. Phương pháp xử lý số liệu 18 2.4.3.2. Phương pháp so sánh 19 2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 19 2.5.1. Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất của hộ 19 2.5.2. Chỉ tiêu phản ánh quy mô chăn nuôi 19 2.5.3. Chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 21 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1.1. Vị trí địa lý 21 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo 21 3.1.1.3. Khí hậu 36 3.1.1.4. Thủy văn 36 3.1.1.5. Tài nguyên 36 3.1.1.6. Môi trường 37 3.1.2. Hiện trạng về kinh tế - xã hội 37 3.1.2.1. Các chỉ tiêu chính 37 3.1.2.2. Kinh tế 37 3.1.2.3. Tình hình dân số và lao động của xã 39 3.1.2.4. Hệ thống chính trị ở xã 40 vii 3.1.3. Đánh giá hiện trạng về nhà ở, công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật, di tích, danh thắng du lịch 41 3.1.3.1. Hiện trạng về nhà ở 41 3.1.3.2. Hiện trạng công trình công cộng 41 3.1.3.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 42 3.1.4. Di tích, danh thắng du lịch 43 3.1.5. Những thuận lợi và khó khăn 43 3.1.5.1 Thuận lợi 43 3.1.5.2 Khó khăn 44 3.2. Thực trạng chăn nuôi và tiêu thụ giống lợn đen tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. 45 3.2.1. Tình hình chăn nuôi 45 3.2.2. Tình hình tiêu thụ 47 3.3. Mô tả mẫu điều tra chăn nuôi lợn của nông hộ tại 3 thôn 48 3.3.1. Tình hình nguồn nhân lực 48 3.3.2. Tình hình sử dụng đất 50 3.3.3. Tình hình sử dụng vốn và thu nhập khác 51 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế các hộ chăn nuôi lợn đen 51 3.4.1. Chi phí trong chăn nuôi lợn đen 51 3.4.2. Hiệu quả kinh tế 55 3.4.2.1. Hiệu quả dựa trên chi phí và doanh thu 55 3.4.2.2. Hiệu quả kinh tế dựa trên kết quả so sánh giữa các nhóm nông hộ 57 3.5. Đánh giá chung về thực trạng chăn nuôi lợn đen trên địa bàn xã Bộc Bố 60 3.5.1. Thuận lợi - cơ hội 60 3.5.2. Khó khăn - thách thức 60 viii CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LỢN ĐEN TẠI XÃ BỘC BỐ 62 4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu 62 4.1.1. Quan điểm 62 4.1.2. Phương hướng 62 4.1.3. Mục tiêu 62 4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi giống lợn đen. 63 4.2.1. Thức ăn 63 4.2.2. Vốn 63 4.2.3. Kỹ thuật 63 4.2.4. Nâng cao chất lượng 64 4.2.5. Công tác thú y và phòng dịch bệnh 65 4.2.6. Thông tin 65 4.2.7. Môi trường 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 1. Kết luận 67 2. Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC [...]... tự nhiên và xã hội của xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng giống lợn đen Đánh giá khả năng áp dụng và phổ biến của giống lợn đen tại địa phương Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển giống lợn đen tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn Một số phương hướng và biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất (HQSX) của giống lợn đen ở địa phương... về giống lợn đen của các hộ gia đình tiêu biểu của địa phương Từ đó đánh giá được hiệu quả kinh tế của giống lợn đó và đưa ra hướng phát triển cho giống lợn này 2.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu các hộ gia đình chăn nuôi giống lợn đen tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng, các yếu tố thuận lợi, khó khăn khi chăn nuôi giống lợn đen Đánh giá hiệu quả của. .. trí địa lý Vị trí của xã Bộc Bố là trung tâm của huyện Pác Nặm - tỉnh Bắc Kạn, cách thị xã Bắc Kạn về phía Bắc gần 100 km Xã có vị trí: - Phía Bắc giáp xã Nhạn Môn, xã Bằng Thành - huyện Pác Nặm - Phía Đông giáp xã Bằng Thành, xã Xuân La - huyện Pác Nặm - Phía Nam giáp xã Cổ Linh - huyện Pác Nặm - Phía Tây giáp xã Giáo Hiệu, xã Nhạn Môn - huyện Pác Nặm Xã Bộc Bố có diện tích 54,33 km², dân số hiện nay... có kỹ thuật và có loại hộ chăn nuôi chưa có kỹ thuật 2.4.2.1 Khảo sát và đánh giá nhanh thực trạng chăn nuôi giống lợn đen Khi tiến hành đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lợn đen tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn”, tôi đã lựa chọn phương pháp khảo sát thực tế và đánh giá nhanh thực trạng chăn nuôi giống lợn đen vì phương pháp này giúp cho tôi có cái nhìn sơ bộ và tổng quan về đối... giống lợn đen và giống lợn lai Thứ hai: hệ thống các tài liệu số liệu rời rạc sẵn có về đặc điểm tự nhiên, xã hội của xã Bộc Bố, thực trạng chăn nuôi của giống lợn đen và các tài liệu khác có liên quan tới đề tài Thứ ba: phân tích, đánh giá các số liệu sẵn có, kết quả phân tích được, đánh giá kèm theo việc so sánh với các giống lợn khác từ đó đưa ra được kết luận về hiệu quả kinh tế của giống lợn đen. .. đen và chọn nó trong chăn nuôi để mang lại hiệu quả cao nhất Từ thực tế trên, được sự nhất trí của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS Nguyễn Mạnh Hà tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lợn đen tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn” 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu... nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng và chất lượng giống lợn đen hiện nay là gì? - Khả năng áp dụng và phổ biến lợn đen tại địa phương đang ở mức nào? - Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển giống lợn đen tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn hiện nay là gì? - Cần đưa ra phương hướng, biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất của giống lợn đen của xã trogn thời gian tới? 2.4 Phương pháp nghiên... người dân Khi tiến hành đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lợn đen tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn”, ngoài phương pháp khảo sát thực tế 18 và đánh giá nhanh thực trạng chăn nuôi, tôi còn áp dụng phương pháp điều tra thống kê Áp dụng phương pháp này, trong bài tôi sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên để chọn ra 60 hộ chăn nuôi giống lợn đen Mỗi phiếu tương ứng với thông... phát triển nhiều hình thức chăn nuôi lợn thịt, trong đó hình thức trang trại, hộ gia đình là phổ biến ở nhiều nước do đạt hiệu quả kinh tế cao 14 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Khi tiến hành đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lợn đen tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn”, tôi đã chọn đối tượng nghiên... chăn nuôi lợn đen trong phát triển kinh tế gia đình, một số khó khăn mà người dân gặp phải trong chăn nuôi Từ đó đánh giá hiệu quả kinh tế của giống ợn đen tại xã Bộc Bố - Theo loại hình cung cấp giống: Có loại hộ tự gây giống bằng cách nuôi lợn nái sinh sản để cung cấp giống và có loại hộ mua giống - Theo phương thức chăn nuôi: Có loại hộ chăn nuôi lợn thịt thuần và có loại hộ chăn nuôi lợn thịt kết . tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LỢN ĐEN TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông. tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LỢN ĐEN TẠI XÃ BỘC BỐ, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông. dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Mạnh Hà tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lợn đen tại xã Bộc Bố, huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn . 2. Mục tiêu nghiên