Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------oOo------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂNTÍCHCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNĐỘNGLỰCLÀMVIỆCCỦANHÂNVIÊNCÔNGTYCỔPHẦNLONGTHỌHUẾ SV thực hiện GV hướng dẫn Hà Ngọc Thùy Liên PGS. TS Nguyễn Khắc Hoàn Lớp: K43B QTKD Tổng Hợp Niên khóa: 2009 – 2013 Huế, tháng 5/2013 Lời Cảm Ơn Những lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Kinh tế Đại học Huế trong suốt khóa học đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi. Đặc biệt, tôi xin được bày tỏlòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Khắc Hoàn đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình. Để hoàn thiện đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lựccủa bản thân, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Nhân sự, cùng các cô, các chú, cácanh chị nhânviên tại CôngtyCổPhầnLongThọHuế đã tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian thực tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã độngviên và giúp đỡ cả vật chất lẫn tinh thần trong thời gian tôi thực hiện khóa luận. Xin được cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi trong quá trình tôi thực hiện khóa luận này. Huế, tháng 5 năm 2013 Sinh viên Hà Ngọc Thùy Liên MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2 2.2. Câu hỏi nghiên cứu .2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2 3.1. Đối tượng nghiên cứu .2 3.2. Đối tượng điều tra .2 3.3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 4.1. Phương pháp thu thập số liệu .3 4.2. Phương pháp xử lý số liệu 3 4.2.1. Phương pháp phântích thống kê mô tả .3 4.2.2. Phântíchnhântố khám phá .4 4.2.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo .4 4.2.2.2. Phântíchnhântố 4 4.2.2.3. Phântích hồi quy 4 4.2.3. Kiểm định sự khác biệt về mức độ tác độngcủa những chính sách củacôngtyđếnđộnglựclàmviệccủacác nhóm nhânviêncó đặc điểm khác nhau .5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNGLỰCLÀMVIỆCCỦANHÂNVIÊN .5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1. Một số vấn đề về tạo độnglựclàmviệccủanhânviên .5 1.1.1.1. Khái niệm .5 i 1.1.1.2. Vai trò củaviệc tạo độnglựclàmviệc cho nhânviên trong côngty 9 1.1.2. Các học thuyết tạo độnglực trong lao động 10 1.1.2.1. Thuyết cổ điển của Taylor (đầu thế kỷ XX) .10 1.2.1.2. Thuyết cổ điển tâm lý xã hội 10 1.1.2.3. Thuyết nhu cầu của Maslow (1943) .11 1.1.2.4. Lý thuyết về bản chất con người của Mc.Gregor .13 1.1.2.5. Lý thuyết hai yếutốcủa Herzberg (1959) 14 1.1.2.6. Thuyết ERG của Alderfer (1969) .16 1.1.2.7. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964) .17 1.1.2.8. Thuyết công bằng của Stacy Adam (1963) .19 1.1.2.9. Thuyết về các nhu cầu thúc đẩy của McClelland (1988) 19 1.1.2.10. Quan điểm của Hackman và Oldham .21 1.1.2.11. Thuyết thiết lập mục tiêu 21 1.2. Cơ sở thực tiễn .22 1.3. Mô hình nghiên cứu và chỉ số đánh giá cácyếutốảnhhưởngđếnđộnglựclàmviệccủanhânviên .24 1.3.1. Mô hình nghiên cứu .24 1.3.2. Định nghĩa cácnhântố 25 1.1.3.3. Chỉ số đánh giá cácyếutốảnhhưởngđếnđộnglựclàmviệccủanhânviên .28 Chương 2: PHÂNTÍCHCÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNĐỘNGLỰCLÀMVIỆCCỦANHÂNVIÊN TẠI CÔNGTYCỔPHẦNLONGTHỌHUẾ .31 2.1. Tổng quan về côngty .31 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển củacôngty 31 2.1.1.1. Các giai đoạn phát triển củacôngty .31 ii 2.1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ củacôngty .33 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý .33 2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý .33 2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 35 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh củacôngty 37 2.1.3.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn kinh doanh củacôngty qua 3 năm (2010 - 2012) .37 2.1.3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh củacôngty từ năm 2010 - 2012 .38 2.2. Thực trạng nguồn nhânlực tại côngty 39 2.2.1. Đặc điểm nguồn nhânlực 39 2.2.2. Công tác tạo độnglựclàmviệc tại côngty .39 2.3. Phântích ý kiến đánh giá củanhânviên về cácyếutốảnhhưởngđếnđộnglựclàmviệc tại CôngtyCổPhầnLongThọHuế 41 2.3.1. Đặc điểm tổng thể điều tra .41 2.3.2. Độ tin cậy của thang đo .44 2.3.3. Phântíchnhântố .47 2.3.3.1. Thang đo các khía cạnh của từng nhântố tạo độnglựclàmviệc .47 2.3.3.2. Đặt tên và giải thích nhântố 51 2.3.3.3. Kiểm định phân phối chuẩn .51 2.3.4. Phântích hồi qui tuyến tính .52 2.3.4.1. Mô hình điều chỉnh .52 2.3.4.2. Giả thuyết điều chỉnh 52 2.3.4.3. Xây dựng phương trình hồi qui tuyến tính 53 2.3.4.4. Đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội 54 iii 2.3.4.6. Kiểm định giả thiết 54 2.3.5. Đánh giá cácyếutốảnhhưởngđếnđộnglựclàmviệccủanhânviên 56 2.3.5.1. Về côngviệc .56 2.3.5.2. Về đào tạo và thăng tiến .58 2.2.5.3. Về phúc lợi và điều kiện làmviệc 60 2.3.5.4. Về sự đồng cảm 62 2.3.6. Đánh giá chung của đội ngũ cán bộ nhânviên về độnglựclàmviệc 63 2.3.7. Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhântố theo đặc điểm cá nhân .64 2.3.7.1. Theo thời gian làmviệc 64 2.3.7.2 Theo vị trí côngviệc 65 2.3.7.3 Theo trình độ .66 2.3.7.4. Theo thu nhập .67 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM GIA TĂNG ĐỘNGLỰCLÀMVIỆCCỦANHÂNVIÊN TẠI CÔNGTYCỔPHẦNLONGTHỌHUẾ .69 3.1. Định hướngcủacôngty trong thời gian tới .69 3.2. Những vấn đề còn tồn đọng 69 3.3. Những giải pháp nhằm gia tăng độnglựclàmviệccủanhânviên 70 3.3.1. Giải pháp chung .70 3.3.2. Giải pháp cụ thể .71 3.3.2.1. Giải pháp về côngviệc .71 3.3.2.2. Giải pháp về đào tạo và thăng tiến .71 3.3.2.3. Giải pháp về lương thưởng và môi trường làmviệc .71 3.3.2.4 Giải pháp về sự đồng cảm .72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 iv 1. Kết luận .73 2. Kiến nghị .74 3. Hạn chế của đề tài .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QĐ : Quy định UBND : Ủy ban nhân dân HĐQT : Hội đồng quản trị GĐ : Giám đốc TC – HC : Tổ chức – Hành chính KH – TT : Kế Hoạch thị trường XN : Xí Nghiệp CBCNV : Cán bộ côngnhânviên ĐVT : Đơn vị tính TSLĐ : Tài sản lưu động ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn TSNH : Tài sản ngắn hàng TSCĐ : Tài sản cố định ĐTDH : Đầu tư dài hạn CSH : Chủ sở hữu HĐKD : Hoạt động kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1: Hệ thống thứ bậc trong lý thuyết nhu cầu của Maslow 11 Hình 2: Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom .18 Sơ đồ 1: Mô hình nghiên cứu cácyếutốảnhhưởngđếnđộnglựclàmviệccủanhânviên 25 Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy quản lý củaCôngtycổphầnLongThọ .34 Biểu đồ 1: Tổng thể phân chia theo giới tính 42 Biểu đồ 2: Tổng thể phân chia theo thời gian công tác .42 Biểu đồ 4: Tổng thể phân chia theo trình độ văn hóa 43 Biểu đồ 5: Tổng thể phân chia theo thu nhập 44 Hình 3: Mô hình nghiên cứu đã được điều chỉnh 52 DANH MỤC BẢNG vii Bảng 1: Lý thuyết hai nhântốcủa Herzberg .15 Bảng 2: Ảnhhưởngcủacácnhântố duy trì và độngviên .15 Bảng 3: Các chỉ số cấu thành cácyếutốảnhhưởngđếnđộnglựclàmviệc .28 Bảng 4: Tình hình kinh doanh củacôngty 37 Bảng 5: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh củaCôngtyCổPhầnLongThọ 3 năm .38 Bảng 6: Tình hình nhânlực tại CôngtyCổphầnLongThọHuế năm 2012 .39 Bảng 7: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha .45 Bảng 8: Phântíchnhântố lần thứ 4 .50 Bảng 9: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter .53 Bảng 10: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter .54 Bảng 12: Giả thuyết của mô hình điều chỉnh 56 Bảng 14: Đánh giá củanhânviên về yếutố đào tạo và thăng tiến 58 Bảng 15: Đánh giá củanhânviên về yếutố phúc lợi và điều kiện làmviệc .60 Bảng 16: Đánh giá củanhânviên về yếutố sự đồng cảm .62 Bảng 17: Đánh giá chung của đội ngũ cán bộ nhânviên về độnglựclàmviệc 63 Bảng 18: Kiểm định Levene về sự đồng nhất của phương sai các nhóm nhânviêncó thời gian làmviệc khác nhau .65 Bảng 19: Kiểm định Levene về sự đồng nhất của phương sai các nhóm nhânviêncó vị trí côngviệc khác nhau 65 Bảng 20: Kiểm định Levene về sự đồng nhất của phương sai các nhóm nhânviêncó trình độ khác nhau .66 Bảng 21: Kết quả phântích ANOVA theo trình độ .66 Bảng 22: Kiểm định Levene về sự đồng nhất của phương sai các nhóm nhânviêncó thu nhập khác nhau 67 Bảng 23: Kết quả phântích ANOVA theo trình độ .68 viii