Luận án tiến sĩ quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội tại thành phố hải phòng từ năm 2001 đến năm 2015

222 11 0
Luận án tiến sĩ quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội tại thành phố hải phòng từ năm 2001 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN NGỌC MẠNH Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  NGUYỄN NGỌC MẠNH Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 9.22.90.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Các số liệu, bảng biểu, hình ảnh sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng dẫn nguồn trích dẫn Các kết nghiên cứu công bố luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Mạnh ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đề đề tài 10 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu ASXH nước 10 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam 14 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu Hải Phòng 24 1.2 Những kết nghiên cứu đƣợc luận án kế thừa 27 1.3 Những vấn đề đặt cho luận án tiếp tục nghiên cứu 29 Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 30 2.1 Những vấn đề chung sách an sinh xã hội 30 2.1.1 Khái niệm, trụ cột chức sách an sinh xã hội 30 2.1.2 Đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước an sinh xã hội 36 2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tác động đến trình thực sách an sinh xã hội thành phố Hải Phòng 40 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 40 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 42 2.2.3 Tình hình thực sách an sinh xã hội thành phố Hải Phòng sau 15 năm đầu đổi (1986 - 2000) 47 Tiểu kết chương 49 iii Chƣơng Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 51 3.1 Bối cảnh lịch sử chủ trƣơng thành phố Hải Phòng thực sách an sinh xã hội 51 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 51 3.1.2 Chủ trương thành phố Hải Phòng 53 3.2 Thành phố Hải Phòng triển khai thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2001 - 2010 55 3.2.1 Giải việc làm 55 3.2.3 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 67 3.2.4 Trợ giúp xã hội 72 3.2.5 Đảm bảo dịch vụ xã hội 74 Tiểu kết Chương 85 Chƣơng ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 87 4.1 Bối cảnh lịch sử chủ trƣơng thành phố Hải Phịng đạo thực sách an sinh xã hội 87 4.1.1 Bối cảnh lịch sử 87 4.1.2 Chủ trương thành phố Hải Phòng 89 4.2 Những chuyển biến thực sách an sinh xã hội thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011 - 2015 92 4.2.1 Giải việc làm 92 4.2.2 Xóa đói giảm nghèo 100 4.2.3 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 104 4.2.4 Trợ giúp xã hội 109 4.2.5 Đảm bảo dịch vụ xã hội 114 Tiểu kết chương 122 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 125 iv 5.1 Đặc điểm 125 5.1.1 Q trình thực sách ASXH gắn bó chặt chẽ với q trình phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng thành phố Hải Phịng 125 5.1.2 Q trình thực sách ASXH có tham gia hệ thống trị 126 5.1.3 Q trình thực sách ASXH huy động có hiệu nguồn lực xã hội thành phần kinh tế 129 5.1.4 Q trình thực sách ASXH thành phố Hải Phịng có nhiều tiến tất lĩnh vực, giai đoạn sau phát triển giai đoạn trước so mặt chung nước 130 5.2 Tác động 134 5.2.1 Tác động kinh tế 134 5.2.2 Đối với xã hội 136 5.3 Những vấn đề đặt 140 5.3.1 Những hạn chế tồn 140 5.3.2 Nguyên nhân 143 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC PL1 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HĐND Hội đồng Nhân dân GQVL Giải việc làm Nxb Nhà xuất TGXH Trợ giúp xã hội UBND Uỷ ban nhân dân XĐGN Xóa đói, giảm nghèo DVXHCB Dịch vụ xã hội vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các quan tham gia sách ASXH Việt Nam 35 Bảng 2.2: Quy mô gia tăng dân số Hải Phòng (1999 - 2015) 45 Bảng 2.3: Cơ cấu dân số Hải Phòng phân chia theo độ tuổi (1999 - 2015) 46 Bảng 3.1: Các doanh nghiệp lao động địa bàn thành phố Hải Phòng (2000 - 2009) 56 Bảng 3.2: Sử dụng Quỹ quốc gia giải việc làm (2001 - 2010) 57 Bảng 3.3: Số sở số lao động Hải Phòng xuất lao động nước (2001 - 2009) 59 Bảng 3.4: Số sở dạy nghề Hải Phòng (2001 - 2010) 60 Bảng 3.5: Cơ sở vật chất nguồn nhân lực Y tế Hải Phòng (2002 - 2010) 78 Bảng 3.6: Các tiêu y tế Hải Phòng (2001 - 2010) 80 Bảng 4.1: Cơ cấu lao động thành phố Hải Phòng (2011 - 2015) 92 Bảng 4.2: Kết Quỹ quốc gia Việc làm Hải Phòng (2011-2015) 94 Bảng 4.3: Số lao động làm việc nước ngồi thành phố Hải Phịng (2011 - 2015) 94 Bảng 4.4: Hoạt động Trung tâm Dịch vụ việc làm Hải Phòng (2011 - 2015) 95 Bảng 4.5: Hoạt động Sàn giao dịch việc làm Hải Phòng (2011 - 2015) 96 Bảng 4.6: Tỷ lệ lao động qua đào tạo Hải Phòng (2011- 2015) 99 Bảng 4.7: Số người tham gia BHXH, BHTN (2011 - 2015) 105 Bảng 5.1: Cơ cấu nguồn chi cho số lĩnh vực ASXH thành phố Hải Phòng ( 2000 - 2015) 125 Bảng 5.2: Các tiêu y tế thành phố Hải Phòng (2006 - 2015) 133 Bảng 5.3: Chỉ tiêu lao động, việc làm thành phố Hải Phòng từ năm 2011 đến năm 2015 135 Bảng 5.4: Thu nhập bình quân đầu người/tháng Hải Phòng so với nước tỉnh/thành phố thuộc Đồng sông Hồng (2010- 2014) 137 Bảng 5.5: Mức độ chênh lệch thu nhập nhóm, vùng 138 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các trụ cột sách ASXH Việt Nam 34 Sơ đồ 2.2: Chính sách xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 - 2020 39 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố Hải Phòng (1991 - 2000) 48 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Hải Phòng (2001 - 2010) 59 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ hộ nghèo thành phố Hải Phòng (2001 - 2010) 65 Biểu đồ 3.3: Số người tham gia bảo hiểm xã hội (2002 - 2010) 68 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ dân số Hải Phòng tham gia BHYT (2002 - 2010) 71 Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (2011 - 2015) 97 Biểu đồ 4.2: Số người tham gia BHYT Hải Phòng (2011 - 2015) 107 Biểu đồ 5.1: So sánh tỷ lệ lao động qua đào tạo Hải Phòng với nước, ĐBSH số địa phương (2015) 131 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 Liên Hợp quốc Điều 22 Quyền An sinh xã hội người khẳng định: “Mọi người, thành viên xã hội, có quyền an sinh xã hội quyền thực hiện, thông qua nỗ lực quốc gia hợp tác quốc tế phù hợp với tổ chức nguồn lực quốc gia” [149, tr.451] Điều đồng nghĩa, quốc thành viên Liên Hợp quốc phải có trách nhiệm pháp lý, hành động cụ thể thực hóa mục ASXH, đảm bảo quyền an sinh cho người dân Đối với Việt Nam, ASXH không thực cam kết quốc tế, hoạt động mặt ngoại giao hay xây dựng hình ảnh quốc gia mà vấn đề thuộc chất nhà nước - nhà dân dân dân, gắn với mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa mà Đảng Nhà nước Việt Nam phấn đấu thực Do đó, từ đời năm 1945, Nhà nước Việt Nam khẳng định mục tiêu theo đuổi quán là: “độc lập - tự hạnh phúc” Trong điều kiện “thù trong, giặc ngoài” đe dọa đến tồn quyền non trẻ vấn đề an sinh như: “diệt gặc đói”, “diệt giặc dốt” - xóa nạn mù chữ, mở mang trường học, tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống người dân đề bước thực Điều tạo niềm tin ủng hộ người dân chế độ sở để quyền đứng vững, vượt qua tình “ngàn cân treo sợi tóc” Bước vào hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, mục tiêu hàng đầu hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm chăm lo đến đời sống người dân hậu phương, thực phát triển giáo dục, y tế, chăm lo cho gia đình sách… Điều góp phần quan trọng việc giữ gìn kỷ cương an ninh xã hội, hoàn thành nghĩa vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn Đồng thời, thể lãnh đạo đắn Đảng giải vấn đề xã hội với điều kiện chiến tranh kéo dài PL32 bắt buộc doanh nghiệp địa bàn cao, đời sống phận người lao động địa bàn khó khăn Cơng tác tuyển sinh trình độ cao đẳng trung cấp nghề khơng đạt theo kế hoạch NCS: Trước khó khăn, hạn chế đó, ngành Lao động, Thương binh Xã hội có phương hướng, giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu thực sách ASXH thời gian tới? Ông Trần Văn Huy: Tiếp tục quán triệt, thực chủ trương, đường lối sách, pháp luật Đảng, Nhà nước thành phố ASXH Đặc biệt Kết luận số 72-KL/TW tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 32-NQ/TW, ngày 05/8/2003 Bộ Chính trị khố IX "Về xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước"; Nghị số 15 Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI Đối với số lĩnh vực cụ thể: Đẩy mạnh công tác hướng dẫn, tra, kiểm tra doanh nghiệp thực Bộ Luật lao động; trọng phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động, xây dựng quan hệ lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Tạo điều kiện cho người lao động dễ tiếp cận có nhiều hội tìm kiếm việc làm Nâng cao chất lượng, tần suất hoạt động Sàn giao dịch việc làm Sử dụng có hiệu Quỹ Quốc gia giải việc làm Tập trung đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước lĩnh vực dạy nghề Thực đầy đủ, kịp thời sách, chế độ Nhà nước người có cơng với cách mạng đối tượng sách theo quy định Tiếp tục thực tốt sách trợ giúp đối tượng Bảo trợ xã hội; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em Tăng cường cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin điều hành, xử lý công việc; trọng công tác tiếp dân giải đơn thư, khiếu nại tố cáo Xin trân trọng cảm ơn Ông! PL33 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Nguyễn Thị Lộc Đơn vị cơng tác: BHXH thành phố Hải Phịng Chức vụ cơng tác: Phó Giám đốc BHXH Hải Phịng Ngày vấn: 22/8/2018 5: Địa điểm: Văn phòng làm việc, Số Thất Khê, Minh Khai, Hồng Bàng II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Nghiên cứu sinh (NCS): Thưa bà, q trình thực sách BHXH thành phố Hải Phịng có thuận lợi khó khăn nào? Bà Nguyễn Thị Lộc: BHXH thành phố nhận quan tâm lãnh đạo, đạo BHXH Việt Nam; Thành uỷ, HĐND, UBND thành phố phối hợp chặt chẽ sở ngành, đoàn thể việc tổ chức tuyên truyền, thực chế độ, sách BHXH, BHYT Bên cạnh đó, với đồn kết, trí nỗ lực phấn đấu tập thể cán bộ, công chức, viên chức, BHXH Hải Phòng ngày trưởng thành lớn mạnh, đóng góp quan trọng vào nghiệp an sinh xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Qua khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước ASXH Tuy nhiên cịn khó khăn định Nhận thức phận người dân BHXH chưa đầy đủ, chưa cao Thậm chí gần đây, với mở rộng loại hình bảo hiểm nhân thọ công ty Bảo hiểm, để thu hút người dân tham gia, số người bán bảo hiểm có nhận xét khơng BHXH, làm cho người dân không hiểu nghĩa BHXH Tình trạng trốn đóng, chậm đóng, nợ đọng BHXH kéo dài xảy nhiều doanh nghiệp hay tình trạng lạm dụng quỹ BHYT cịn chưa khắc phục triệt để; Tỷ lệ người lao động tham gia BHXH tự nguyện, số người tham gia BHYT hộ gia đình cịn thấp so với tiềm có khó khăn mà ngành BHXH Thành phố phải đối mặt NCS Trên sở thuận lợi khó khăn đó, BHXH thành phố có giải pháp kết kết nào? Bà Nguyễn Thị Lộc: Về giải pháp, quan trọng kiện toàn tổ chức, xây dựng đội ngũ cán đủ số lượng, hoạt động chuyên nghiệp tận tâm Nếu ngày đầu thành lập, hệ thống BHXH TP có phòng nghiệp vụ, 12 BHXH quận, huyện, thị xã với 90 cán nhân viên Đến PL34 (2017), toàn ngành có 430 cán nhân viên, 390 người có trình độ đại học đại học Bên cạnh đó, BHXH Hải Phịng khơng ngừng nâng cao tinh thần trách nhiệm, thái độ, phục vụ nhân dân Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; ứng dụng công nghệ - thông tin công tác quản lý, nghiệp vụ nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát, đôn đốc việc thực Luật BHXH, Luật BHYT đơn vị sử dụng lao động, kịp thời phát hiện, ngăn chặn có biện pháp xử lý nghiêm hành vi vi phạm, hành vi lạm dụng, trục lợi quỹ BHYT Về kết thực - Năm 2003 số người tham gia BHXH, BHYT: + Số người tham gia BHXH bắt buộc: 160.319 người + Số người tham gia BHYT: 447.998 người (chiếm 29,38% dân số) - Đến năm 2017, số người tham gia BHXH, BHYT: + Số người tham gia BHXH bắt buộc: 341.359 (trong có 325.978 người tham gia BHTN), tăng 2,12 lần so với năm 2003 + Số người tham gia BHYT: 1.657.595 (đã bao gồm số người thuộc lực lượng vũ trang thân nhân quân nhân), (bằng 3,7 lần so với năm 2003) chiếm 82,83% dân số toàn thành phố - Về thu: Năm 2003: toàn thành phố thu BHXH, BHYT đạt: 307.362 triệu đồng, đến năm 2017 số thu BHXH, BHYT, BHTN đạt: 7.412.369 triệu đồng, tăng 24,12 lần so với năm 2003 (trong năm 2009 bắt đầu triển khai thu BHTN) Bên cạnh đó, số vấn đề BHXH thành phố làm tốt tiếp tục trì như: BHXH Thành phố thực quy trình cấp lại thẻ BHYT mất, hỏng mà không thay đổi thông tin phận “Một cửa” Đồng thời, BHXH TP.Hải Phòng tiếp tục triển khai có hiệu việc nhận, trả kết TTHC qua Bưu điện giao dịch điện tử Hiện nay, người dân, NLĐ DN phải đến quan BHXH để nộp giấy tờ liên quan phục vụ cho việc giao dịch với quan BHXH, trực tiếp quay trở lại để nhận kết Sau có kết quả, quan BHXH gửi trả cho người dân, NLĐ theo địa đăng ký với Bưu điện NCS: Theo bà, thời gian tới, BHXH thành phố tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm nào? Bà Nguyễn Thị Lộc: BHXH Hải Phòng chủ động, kịp thời tham mưu cho Thành ủy, HĐND, UBND TP ban hành nhiều văn đạo thực PL35 sách BHXH, BHYT, BHTN địa bàn Đồng thời liên tục triển khai đồng giải pháp để đôn đốc thu, giảm nợ đọng phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN Thực tốt cơng tác giám định chi phí KCB BHYT, triển khai hiệu giải pháp nhằm quản lý chặt chẽ quỹ BHYT tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân tham gia BHXH, BHYT NCS Đối với đề quản lý quỹ BHYT, thành phố Hải Phịng có tình trạng bội chi quỹ khám chữa bệnh số đơn vị, bà cho biết rõ tình trạng nguyên nhân đâu? Bà Nguyễn Thị Lộc: Đối với Hải Phịng, bình qn/lượt chi khám chữa bệnh 936.000 đồng, cao thứ toàn quốc Cơ cấu chi KCB cao chủ yếu tập trung vào dịch vụ xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, phẫu thuật – thủ thuật, thuốc, tỷ lệ vào điều trị nội trú, số ngày điều trị nội trú kéo dài… Một số sở có số chi khám chữa bệnh nội trú cao như: Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp chi bình quân/lượt nội trú 12,18 triệu, cao thứ so với bệnh viện tuyến tỉnh toàn quốc Bệnh viện tâm thần Hải Phịng chi 7,4 triệu/lượt, cao thứ tồn quốc so với bệnh viện chuyên khoa, cao gấp 1,5 lần bình quân chung bệnh viện chuyên khoa Bệnh viện Kiến An có số chi bình quân/lượt ngoại trú 1,57 triệu đồng, cao gấp 3,6 lần chi bình quân ngoại trú bệnh viện tuyến tỉnh toàn quốc (432.000 đồng)… Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng vượt quỹ BHYT nhiều sở khám chữa bệnh có biểu gia tăng định không hợp lý như: Chỉ định bệnh nhân vào điều trị nội trú, điều trị y học cổ truyền, phục hồi chức với tỷ lệ cao; định số dịch vụ kỹ thuật (DVKT) lặp lại mức cần thiết Xét nghiệm sinh hóa máu lặp lại đái tháo đường, tăng huyết áp, điện tâm đồ, siêu âm dopler tim, nội soi tai mũi họng, thay băng, hút xoang áp lực tâm, lấy dị vật kết mạc; định toán DVKT lấy nút biểu bì ống tai, DVKT thay băng vết thương… Bên cạnh đó, nhiều sở khám chữa bệnh lựa chọn sử dụng thuốc trúng thầu giá cao; tỷ lệ sử dụng thuốc biệt dược gốc số sở khám chữa bệnh cao; sử dụng vật tư y tế giá cao gây lãng phí quỹ khám chữa bệnh BHYT NCS BHXH TP có giải pháp để bảo đảm an tồn cho Quỹ BHYT? Bà Nguyễn Thị Lộc: Để thực tốt việc quản lý, chúng tơi u cầu Trưởng phịng giám định BHYT, Giám đốc BHXH quận, huyện tập PL36 trung đạo giám định viên thông báo với sở khám chữa bệnh tình hình thực dự tốn giao yếu tố gây gia tăng chi phí KCB sở y tế Đồng thời yêu cầu sở KCB phải điều chỉnh giảm định không phù hợp với bệnh tật người bệnh nhằm bảo đảm quyền lợi người có thẻ BHYT KCB bảo đảm không lãng phí quỹ BHYT Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tăng cường kiểm tra, đối chiếu chứng hành nghề trước thực giám định, toán toán chi phí KCB BHYT với sở KCB Tăng cường kiểm tra bệnh nhân điều trị nội trú, khuyến cáo sở KCB trường hợp bệnh nhẹ định vào nội trú; đặc biệt ý bệnh nhân điều trị y học cổ truyền, phục hồi chức năng, da liễu, sở II có điều trị nội trú Đồng thời thường xuyên phân tích liệu chi phí KCB Phòng giám định BHYT chuyển để so sánh với tháng trước liền kề, yêu cầu sở KCB hạn chế tối đa xét nghiệm trùng lặp không cần thiết Ngồi chúng tơi cịn thường xun giám định việc định thuốc tương ứng với bệnh tật, khuyến cáo sở KCB việc sử dụng thuốc giá cao cảnh báo; sử dụng thuốc biệt dược gốc, sử dụng nhiều thuốc bổ trợ… chi phí thuốc nêu coi nguyên nhân chủ quan gây lãng phí quỹ KCB BHYT Mặt khác, chúng tơi cịn tăng cường giám định chặt chẽ việc sở KCB định bệnh nhân có thẻ BHYT viện vào sáng ngày hơm sau khơng có định theo dõi, chăm sóc gây lãng phí quỹ BHYT Bên cạnh đó, BHXH thành phố thường xuyên phối hợp với Sở Y tế, sở KCB, hàng tháng thông báo với Sở Y tế sở tỷ lệ liên thơng liệu, thơng báo tình hình thực dự tốn, thơng báo ngun nhân gây gia tăng chi phí cao… để sở Y tế kịp thời đạo sở KCB điều chỉnh yếu tố gây gia tăng chi phí… Ngoài ra, BHXH thành phố yêu cầu giám định viên thực nghiêm túc kỷ luật, kỷ cương quy tắc ứng xử ngành trình phối hợp với sở KCB nhằm bảo đảm quyền lợi người có thẻ BHYT KCB hạn chế đến mức tối đa nguyên nhân gây lãng phí quỹ BHYT… Xin trân trọng cảm ơn bà! PL37 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Ngô Thị Minh Hà Đơn vị: Hội Nông dân thành phố Chức vụ cơng tác: Phó Chủ tịch Ngày vấn: 05/9/2017 Địa điểm: Văn phòng làm việc, Số 99 đường Trần Phú, Cầu Đất, Ngô Quyền II NỘI DUNG THÔNG TIN PHỎNG VẤN Nghiên cứu sinh (NCS): Thưa bà, sách an sinh xã hội địa phương có ý nghĩa người dân nói chung người nơng dân nói riêng? Bà Ngơ Thị Minh Hà: Chính sách ASXH sách lớn Đảng Nhà nước, thực sách góp phần đảm bảo sống cho người dân, giúp họ vượt qua khó khăn sống Đặt biệt người nông dân, coi đối tượng gặp nhiều khó khăn dễ bị tổn thương sách ASXH NCS Thưa bà, Hội Nơng dân thành phố có hoạt động để giúp đỡ người nơng dân xóa đói nghèo, đảm bảo ASXH? Bà Ngô Thị Minh Hà: Thứ nhất, phổ biến đầy đủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước xóa đói, giảm nghèo ASXH đến chi hội, hội viên, giúp họ tiếp cận thông tin quan trọng để nâng cao nhận thức cho người dân Thứ hai, lãnh đạo chi hội phát động phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, giúp xóa đói, giảm nghèo hội viên; Thứ ba, phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách xã hội; Sở ban ngành Sở Khoa học Công nghệ, Sở Lao động - Thương binh Xã hội doanh nghiệp để hỗ trợ người nông dân vốn, tập huấn chuyển giao khoa học, kỹ thuật, hỗ trợ tìm đầu cho sản phẩm… NCS Bà nêu cụ thể kết mà Hội đạt việc giúp đỡ người nông dân Bà Ngô Thị Minh Hà: Ví dụ, phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đồn kết giúp xóa đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu đáng ngày phát triển sâu rộng với gần 10 nghìn hộ nơng dân công nhận hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi Hội Nơng dân TP Hải Phịng Đến PL38 năm 2017, số hộ nông dân đạt tiêu chuẩn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi tăng 16 nghìn hộ so với năm 2012 Trong có 7.730 hộ đạt tiêu chuẩn hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp thành phố, tăng gần gấp hai lần so với năm 2002 Các cấp hội tín chấp cho 10.921 hộ vay Ngân hàng NN PTNT với số vốn 66 tỷ 366 triệu đồng, 32.366 hộ vay Ngân hàng Chính sách xã hội 188 tỷ 315 triệu đồng hàng chục tỷ đồng tiền vật tư, phân bón trả chậm từ việc liên kết cấp hội nông dân với doanh nghiệp; Các phong trào chuyển đổi cấu kinh tế ngành nghề, cấu mùa vụ, chuyển giao tiến KH-KT, đưa công nghệ vào sản xuất với nhiều mơ hình ngày nhân rộng, góp phần đẩy nhanh tiến trình sản xuất hàng hóa, thực CNH, HÐH nơng nghiệp, nơng thơn Mơ hình ln canh tăng vụ xã Cấp Tiến, huyện Tiên Lãng với việc mở rộng diện tích trồng khoai tây Hà Lan, ớt xuất khẩu, rau màu vụ đông trồng nấm rơm Các mơ hình ln canh tăng vụ phát triển nhiều địa phương khác như: xã Trung Lập, Tân Liên huyện Vĩnh Bảo, xã Tú Sơn, Ðoàn Xá huyện Kiến Thụy, mơ hình ni cá lồng bè thị trấn Cát Bà huyện Cát Hải; mơ hình chun canh rau màu xã Thủy Ðường huyện Thủy Nguyên, xã An Thọ huyện An Lão, xã Hồng Phong huyện An Dương cho mức thu nhập từ 60100 triệu đồng/ha/năm NCS Thưa bà, khó khăn mà Hội thường gặp phải trình tổ chức thực sách xóa đói, giảm nghịe ASXH Bà Ngơ Thị Minh Hà: Có nhiều khó khăn gặp phải trình tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Thành phố như: Một số địa phương thuộc vùng khó khăn huyện đảo Cát Hải, Bạch Long Vỹ, Thủy Nguyên, dân cư ít, địa bàn rộng, bị chia cắt, giao thơng lại khó khăn Cán hội sở cịn mỏng, trình độ đào tạo thuộc nhiều ngành nghề khác chuyên qua làm cơng tác hội nên cịn thiếu kinh nghiệm; chế độ lương, phụ cấp nhìn chung cịn thấp, công việc đảm nhiều nhiều Đời sống người nông dân cịn khó khăn, nhận thức trình độ chưa thực cao việc triển khai số chương trình, hoạt động hiệu đạt chưa thực cao Trong đó, khơng người cịn có tâm lý trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước Xin trân trọng cảm ơn Bà! PL39 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Nguyễn Sơn Linh, Tuổi: 36 tuổi, Địa chỉ: 1/169 Đông Khê, Ngơ Quyền, Hải Phịng Nghề nghiệp: Lao động tự Ngày vấn: 29/4/2018 Địa điểm vấn: Nhà riêng II NỘI DUNG THÔNG TIN PHỎNG VẤN NCS: Cơng việc thu nhập anh có ổn định đảm bảo sống không? Anh Linh: Công việc thu nhập không thực ổn định Có lúc việc làm khơng hết có lúc khơng có việc để làm Khi có việc thu nhập cao (vì ngồi khoảng lương cứng cịn có khoản thu nhập bên ngồi) Thu nhập đảm bảo sống để tích lũy khơng nhiều? NCS: Anh có cơng ty đóng BHXH, BHYT khơng? Anh Linh: Có! Cơng ty có đóng BHXH,BHYT làm thời gian lâu cơng ty đóng cho NCS: Anh có nghe đến sách ASXH? Anh Linh: Thỉnh thoảng có nghe tivi Nhưng khơng quan tâm lắm, khơng phải đối tượng hưởng ASXH dành cho người nghèo thôi! NCS: Thời gian gần đây, anh có phải khám hay chữa bệnh khơng? Nếu có khám chữa bệnh đâu? Anh đánh giá khám chữa bệnh bệnh viên cơng? Anh Linh: Cũng lâu khơng khám chữa bệnh Nhưng có Cháu tuổi, bị ốm Nhưng toàn cho bệnh viện tư cho nhanh chất lượng đảm bảo Đến bệnh viện cơng, ngại phải chờ đợi, thủ tục rườm rà khơng thích dùng thuốc bảo hiểm Mình tồn mua thuốc ngồi NCS: Các anh học trường công hay tư? Anh đánh giá trường công tư PL40 Anh Linh: Mình có cháu, đứa học mầm non tư thục Học mầm non tư thục có nhiều tiện lợi, thời gian đưa đón thoải mái, đón muộn được, tiến học hàng tháng (1,2 triệu/tháng) so với trường cơng cao không đáng kể, lại học thứ Cháu lớn học trường cơng thấy nhiều khoảng đóng góp, quy tiền Về sở chất trường cơng tư tốt, khang trang Xin cảm ơn Anh! PL41 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ I THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN/ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên: Nguyễn Thị Hòa Tuổi: 61 tuổi, Địa chỉ: Đơng Khê, Ngơ Quyền, Hải Phịng: Nghề nghiệp: Hưu trí Ngày vấn: 29/4/2018 Địa điêm vấn: Nhà riêng II NỘI DUNG THƠNG TIN PHỎNG VẤN Nghiên cứu sinh (NCS): Gia đình Bà có hưởng chế độ sách từ địa phương khơng? Bà Hịa: Gia đình tơi hưởng số chế độ sách từ địa phương Cá nhân hưởng lương công nhân nghỉ sức, triệu đồng/tháng; Gia đình, có em trai liệt sĩ, vào ngày lễ, tết có quà từ Nhà nước thành phố, gọi tiền hương khói cho liệt sĩ NCS: Ngồi khoản hỗ trợ trên, thu nhập gia đình bà cịn có từ đâu khơng? Bà Hịa: Ngồi hỗ trợ nêu trên, tơi có thu nhập từ việc cho th phịng trọ, triệu/tháng Chồng tôi, trước làm công nhân khí, sau xin nghỉ làm, hưởng chế độ lần, khơng có lương hưu Ngồi ra, gia đình, có người e trai, bị tai biến, khơng có khả lao động Với hồn cảnh gia đình vậy, nguồn thu nhập đủ trang trải sống NCS: Vấn đề khó khăn nhất, việc ổn định sống gia đình bà gì? Bà Hịa: Nhà tơi nằm dự án làm đường thành phố, mà dự án có từ 10 năm mà khơng thấy có triển khai, khơng thấy có nhắc đến vấn đề thu hồi hay đền bù Nên phường xin giấy phép xây dựng, sửa nhà không đồng ý Nhà xây lâu, xuống cấp nhiều, mưa bị dột, ngập không sữa chữa, cải tạo nên điều kiện sinh hoạt khó khăn Ngồi ra, nằm dự án khơng thể nhập hộ cho em trai, không làm thủ tục để nhận hỗ trợ cho người già, bệnh tật, khơng có thu nhập (Em trai trước nơi khác, từ bị tai biến, vợ bỏ đi, khơng chăm sóc, với gia đình tơi) PL42 NCS: Khi làm thủ tục, giấy tờ để nhận hỗ trợ, bà có gặp khó khăn khơng? Bà Hịa: Gặp nhiều khó khăn, lại nhiều lần, gặp nhiều người để xác minh Phải quen biết tiền nhận trợ cấp Khi nghỉ việc nhà máy, khơng có lương hưu, sau nay, có nhờ người quen quận giúp đỡ hưởng triệu có sổ hưu Nói chung, thủ tục hành phức tạp NCS: Bà có thường xun sử dụng BHYT để khám chữa bệnh không? Bà đánh khám chữa bệnh BHYT Bà Hịa: Tơi có BHYT Nhà nước cấp, cịn chồng tự mua BHYT Tuổi già, nhiều bệnh nên thường xuyên sử dụng BHYT Việc sử dụng BHYT để khám chữa bệnh, thấy tốt nhiều Chồng tôi, tháng viện để làm xét nghiệm, kiểm tra sức khỏe, làm theo BHYT nên trả tiền, khơng phải trả, mua thuốc ngồi trả thêm Ngày trước, điều trị bệnh viện, bác sĩ, y tá hay quát mắng, thái độ nặng nhẹ khơng cịn NCS: Bà có ngun vọng hay có ý kiến cho quyền để đảm bảo sống tốt cho người dân? Bà Hịa: Tơi mong, quyền, thành phố sớm triển khai dự án, không làm dự án phải thơng báo, tạo điều kiện để chúng tơi sửa nhà, xây nhà bán đất Chúng tơi già, có nguyện vọng có chỗ tốt hơn! Xin trân trọng cảm ơn Bà! PL43 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Trần Văn Lƣơng Tuổi: 46 tuổi Địa chỉ: 27/90 đường Trung Lực, Đằng Lâm, Hải An, Hải Phịng Nghề nghiệp: Cơng nhân Ngày vấn: 15/4/2018 Địa điểm vấn: Nhà trọ, 27/90 đường Trung Lực, Đằng Lâm, Hải An, Hải Phòng II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Nghiên cứu sinh (NCS): Anh cho biết điều kiện kinh tế gia đình anh nào? Anh Lương: Gia đình tơi, có người: tôi, vợ (đứa lơn học lớp 11, đứa nhỏ học lớp 6) Hai vợ chồng công ty sản xuất đồ vàng mã, xuất sang Đài Loan Thu nhập hai vợ chồng 12 triệu/tháng (còn tùy thuộc vào đơn hàng, tăng ca) Cả gia đình, thuê nhà trọ, khoảng 15m2, tiền thuê nhà 1,5 triệu đồng/tháng, bao gồm điện, nước NCS: Với mức thu nhập có, sống gia đình anh Anh Lương: Chật vật! Khó khăn NCS: Anh có cơng ty đóng BHXH, BHYT khơng? Anh Lương: Khơng! NCS: Vì sao? Anh Lương: Cái cơng ty, muốn khơng NCS: Anh có mua BHXH, BHYT tự ngun khơng? Anh Lương: Khơng có điều kiện để mua NCS: Hiện nay, thành phố có triển khai dự án nhà xã hội cho người thu nhập thấp, anh có biết thơng tin vấn đề khơng? Anh Lương: Tơi làm ngày, nên khơng có điều kiện để tiếp cận thông tin Hơn nữa, nhà xã hội phải nhiều tiền mua được, nằm ngồi khả gia đình NCS: Các ngân hàng có triển khai gói vay cho người mua nhà xã hội, anh có nghĩ vay? PL44 Anh Lương: Muốn vay tiền ngân hàng phải có tài sản, nhà đất để chấp gia đình khơng có Mà vay chúng tơi khơng có khả để trả NCS: Anh có dự định đầu tư cho học lên đại học khơng? Anh Lương: Nếu cháu có khả năng, tơi cố gắng Cịn khơng, học hết lớp 12, làm cơng nhân NCS: Anh có quyền hỗ trợ sống khơng? Anh Lương: Gia đình chúng tơi th trọ, có đăng ký tạm trú chưa quyền để ý đến hay hỗ trợ Chắc khơng nằm đối tượng hỗ trợ Xin cảm ơn anh! PL45 PHIẾU PHỎNG VẤN SỐ I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN/ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên: Nguyễn Thị Lữ Tuổi: 45 Nghề nghiệp: Nông dân (Hộ nghèo) Địa chỉ: Lại Xuân, Thủy Nguyên, Hải Phòng Ngày vấn: 20/5/2018 II NỘI DUNG THÔNG TIN PHỎNG VẤN Nghiên cứu sinh (NCS): Là gia đình hộ nghèo bà hưởng sách từ thành phố? Bà Lữ: Tơi cấp BHYT, hỗ trợ 50 số điện hàng tháng, ngày tết tặng quà NCS: Để hưởng hỗ trợ trên, bà có gặp khó khăn khơng? Bà Lữ: Tơi khơng gặp khó khăn Chính quyền biết bị bệnh hiểm nghèo nên làm thủ tục đơn giản làm lần NCS: Khi đến bệnh viện khám chữa bảo hiểm y tế, Bà thấy chất lượng phục vụ đội ngũ y tế sao? Bà Lữ: Tôi đến viện điều trị thường xuyên nên cán y tế quen biết nên thủ tục hành thái độ bác sĩ khơng có khó khăn Bệnh viện cải tạo, xây mới, máy móc đại NCS: Chính quyền địa phương có biện pháp giúp gia đình vươn lên nghèo khơng? Bà Lữ: Tôi bị bệnh hiểm nghèo hưởng BHYT, nên ý định nghèo Khơng riêng tơi, mà nhiều gia đình có người bệnh xin hộ nghèo để hưởng BHYT NCS: Theo Bà, việc trợ giúp cho gia đình có kịp thời, hiệu khơng? Bà Lữ: Tôi thấy kịp thời hiệu Nếu khơng có BHYT tơi khơng biết phải xoay sở nào? NCS: Ngoài hỗ trợ BHYT bà cịn nhận hỗ trợ khơng? Ví dụ vay tiền để sản xuất hay sữa chữa nhà cửa Bà Lữ: Về vay tiền để sản xuất mặc bệnh hiểm nghèo nên người ta khơng cho vay Cịn hỗ trợ tiền sửa nhà nghe bảo hỗ trợ, tơi phải sửa nhà xong làm thủ tục hỗ trợ Mà tơi khơng có khả sửa nhà PL46 NCS: Đội ngũ cán làm sách an sinh xã hội có nhiệt tình, động công việc không? Bà Lữ: Thỉnh thoảng cán thơn có vào hỏi thăm động viên Khi có việc cần xã thủ tục hưởng dẫn nhiệt tình, khơng có khó khăn gì! NCS: Theo Bà, q trình thực sách an sinh xã hội cho người dân địa bàn có biểu tiêu cực không? Bà Lữ: Tôi đâu có tiêu cực hay khơng, riêng trường hợp tơi đưa thơn để bình bầu người hồn tồn trí Đưa lên xã duyệt ln, khơng phải thêm NCS: Bà có khuyến nghị với quyền nhằm đẩy mạnh việc thực sách an sinh xã hội cho người dân thời gian tới? Bà Lữ: Tơi mong muốn quyền hỗ trợ tiền để sửa nhà Chứ để sửa nhà hỗ trợ khơng biết đến tơi làm được! Xin cảm ơn Bà! ... thực sách an sinh xã hội thành phố Hải Phòng từ năm 2001 đến năm 2010 Chương Đẩy mạnh thực sách an sinh xã hội thành phố Hải Phòng từ năm 2011 đến năm 2015 Chương Nhận xét trình thực sách an sinh. .. ĐỘNG ĐẾN Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 2.1 Những vấn đề chung sách an sinh xã hội 2.1.1 Khái niệm, trụ cột chức sách an sinh xã hội. .. ĐẾN QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 30 2.1 Những vấn đề chung sách an sinh xã hội 30 2.1.1 Khái niệm, trụ cột chức sách

Ngày đăng: 17/06/2021, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan